Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

Giáo án lớp 4 học kì II tuần 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.24 KB, 107 trang )

TUẦN 19
Thứ hai ngày 02 tháng 01 năm 2012
Tiết 1:
Tiết 2

Chào cờ
Tập đọc:
BỐN ANH TÀI

I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh :
-Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh
- Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc của bốn anh em Cẩu Khây.

1


- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng Nắm Tay, Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước,
Móng Tay Đục Máng.
-Biết đọc diến cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ trong nội dung truyện.
*GDKNS: -Tự nhận thức ,xác định giá trị cá nhân.
-Hợp tác ,đạm nhận trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Khởi động : Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ:
2


3/ Bài mới:


Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Giới thiệu tên gọi 5 chủ điểm của sách TV 4 tập - Học sinh lắng nghe
2 và bài tập đọc: Người ta là hoa của đất, vẽ đẹp muôn màu,
những người quả cảm, khám phá thế giới, tình yêu cuộc sống.
Đây là những chủ điểm phản ánh những phương diện khác
nhau của con người: giúp các em hiểu biết về năng lực, tài trí
của con người (Người ta là hoa đất) biết rung cảm trước vẽ
đẹp của thiên nhiên, đất nước, biết sống đẹp ( vẽ đẹp muôn
màu); có tinh thần dũng cảm (những người quả cảm) ham

3


thích du lịch, thám hiểm ( khám phá thế giới); lạc quan yêu
đời ( tình yêu cuộc sống)
-Học sinh xem tranh minh hoạ chủ điểm : Người ta là hoa đất
- GV giới thiệu truyện đọc “Bốn anh tài”
- Học sinh quan sát tranh
- Học sinh nhắc lại đề bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- 1 học sinh đọc toàn bài
Chia bài tập đọc ra thành 5 đoạn (Mỗi lần xuống dòng là 1 - học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt
đoạn và cho học sinh đọc tiếp nối từng đoạn). Hướng dẫn học - Học sinh luyện đọc theo cặp
sinh xem tranh minh hoạ truyện để nhận ra từng nhân vật, có - 2 học sinh đọc diễn cảm toàn bài.

4



ấn tượng về biệt tài của từng cậu bé .Kết hợp giúp học sinh
hiểu một số từ có trong phần chú thích cuối bài
GV đọc toàn bài
b) Tìm hiểu bài:
Lần lượt cho HS đọc thầm kết hợp 1 em đọc thành tiếng
từng đoạn, kết hợp suy nghĩ trả lời những câu hỏi sau
Hỏi: Sức khoẻ và tài năng Cẩu Khây có gì đặc biệt?
Về sức khoẻ Cẩu Khây nhỏ ngươi nhưng ăn
một lúc hết chín chỏ xôi, mười tuổi sức đã
bằng trai 18. Về tài năng: 15 tuổi đã tinh
thông võ nghệ, có lòng thương dân, có chỉ5


Có chuyện gì xảy ra với quê huơng Cẩu Khây?
Cẩu Khây lê đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai?
Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì?

lớn- quyết trừ diệt kẻ ác
Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật
khiến làng bản tan hoang, nhiêu nơi không
còn ai sống sót
Cùng 3 người bạn: Nắm Tay Đóng Cọc,
Lấy Tai Tát Nước và Móng Tay Đục Máng.
Nắm Tay Đóng Cọc: có thể dùng tay làm
vồ đóng cọc. Lấy Tai Tát Nước: có thể dùng
tai để tát nước.Móng Tay Đục Máng: có thể
đục gỗ thành lòng màng dẫn nước vào ruộng.6


*KNS:

Tìm chủ đề của truyện
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
Gọi HS đọc tiếp nối
Chọn đoạn 1 và đoạn 2 đê hướng dẫn HS đọc diễn cảm
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- Nội dung chính của truyện là gì?
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân

- HS đọc lướt toàn truyện
Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt
thành làm việc nghĩa, cứu dân lành của 4
anh em Cẩu Khây
5 HS đọc tiếp nối 5 đoạn của bài
HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
HS trả lời

7


Tiết 3

Toán

Ki- lô-mét vuông.

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
− Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki-lô-met vuông.
− Đọc đúng, viết đúng các đơn vị đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. Biết 1km2 = 1000000 m2 và ngược
lại.
− Giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích: cm2 ,dm2, m2 ,km2.

- Rèn cho hs có khả năng áp dụng bài học vào thực tế cuộc sống.
8


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
− Tranh vẽ một cánh đồng hoặc một khu rừng.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên
1.KTBC: Sửa bài thi CKI
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: Ki- lô- mét vuông.
HĐ1: Giới thiệu ki-lô-mét vuông.
Mục tiêu: Giúp HS hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện
tích ki-lô-met vuông.

Hoạt động của học sinh

9


Cách tiến hành:
− GV giới thiệu : 1 km x 1 km = 1 km2, ki-lô-mét vuông chính
là diện tích của hình vuông có cạnh là 1km.
− Ki-lô-mét vuông viết tắt là km2.
− 1 km bằng bao nhiêu mét?
− Tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1000m.
− Dựa vào diện tích của hình vuông có cạnh dài 1000m, hãy
cho biết 1km2 = ? m2.
HĐ2: Luyện tập- Thực hành

Mục tiêu: HS làm đúng một số bài toán có liên quan đến các

− HS đọc.
− HS trả lời.
− HS tính.
− HS tính.

10


đơn vị đo diện tích .
Cách tiến hành:
Bài1: HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
Bài2: HS nêu yêu cầu của bài.
− HS tự làm bài.
− H: Hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì gấp hoặc kém nhau
bao nhiêu lần?
Bài3: 1 HS đọc đề bài.
− HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật.
− HS làm bài.

− HS làm bài vào bảng con.
− 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
BT.
− 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở11


Bài 4: HS đọc đề bài.
− HS làm bài sau đó báo cáo kết quả trước lớp.
3.Củng cố- Dặn dò:

− Hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì gấp hoặc kém nhau bao
nhiêu lần?
− Chuẩn bị: Luyện tập
− Tổng kết tiết học.
Tiết 4

Đạo đức

BT.

− Một số HS phát biểu ý kiến.

12


Bài 9:

KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN
NGƯỜI LAO ĐỘNG ( Tiết 19)

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Giúp HS :
• Hiểu rằng mọi của cải trong xã hội có được là nhờ những người lao động.
• Hiểu sự cần thiết phải kính trọng, biết ơn người lao động, dù có là những người lao động bình thường nhất.
2. Thái độ :
13
• Kính trọng, biết ơn người lao động.





Đồng tình, noi gương những bạn có thái độ đúng đắn với người lao động. Không đồng tình với những bạn
chưa có thái độ đúngvới người lao động.
3. Hành vi :
• Có những hành vi văn hóa, đúng đắn với người lao động.
*GDKNS: -Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động.
-Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng,lễ phép với người lao động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
• Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động.
• Nội dung ô chữ.
14
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU


Hoạt đông dạy

Hoạt động học

TIẾT 1
Hoạt động 1
GIỚI THIỆU NGHỀ NGHIỆP BỐ MẸ EM
- Yêu cầu mỗi HS tự đúng lên giới thiệu về nghề
- Lần lượt từng HS đứng lên giới thiệu : Bố tớ là luật
nghiệp của bố mẹ mình cho cả lớp.
sư còn mẹ tớ là cô giáo ; Bố tớ và mẹ tớ đều là bác
sĩ ;….
- Nhận xét, giới thiệu : Bố mẹ của mỗi bạn trong lớp - HS dưới lớp lắng nghe.
chúng ta đều là những người lao động, làm các công
15
việc ở



những lĩnh vực khác nhau. Sau đây, chúng ta sẽ cùng
tìm hiểu xem bố mẹ của các bạn HS lớp 4A làm
những công việc gì qua câu chuyện “Buổi học đầu
tiên” dưới đây.
Hoạt động 2
PHÂN TÍCH TRUYỆN “BUỔI HỌC ĐẦU TIÊN”
- Kể câu chuyện “Buổi học đầu tiên” (Từ đầu cho
- Lắng nghe, ghi nhớ nội dung chính của câu chuyện.
đến “rơm rớm nước mắt”).
- Chia HS thành 4 nhóm.
- Tiến hành thảo luận nhóm.
16


- Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi sau :
1. Vì sao một số bạn lại cười khi nghe Hà giới thiệu
về nghề nghiệp của bố mẹ mình ?
2. Nếu là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong
tình huống đó ? Vì sao ?
(Đóng vai, xử lí tình huống).

Câu trả lời đúng :
1. Vì các bạn đó nghĩ rằng : bố mẹ bạn Hà làm
nghề quét rác, không đáng được kính trọng như
những nghề mà bố mẹ các bạn ấy đã làm.
2. Nếu là bạn cùng lớp với Hà, trước hết em sẽ
không cười Hà vì bố mẹ bạn ấy cũng là những người
lao động chân chính, cần được tôn trọng. Sau đó, em

sẽ đững lên, nói điều đó trước lớp để một số bạn đã
cười Hà sẽ nhận ra lỗi sai của mình và xin lỗi bạn
Hà.
17


- Các nhóm HS nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, tổng hợp ý kiến của các nhóm.
- Kể nốt phần còn lại của câu chuyện.
- 1 HS nhắc lại.
- Kết luận :
Tất cả người lao động, kể cả những người lao động
bình thường nhất, cũng cần được tôn trọng.
Hoạt động 3
KỂ TÊN NGHỀ NGHIỆP
- Kể chuyện nghề nghiệp :
+ Yêu cầu lớp chia thành 2 dãy.
- Tiến hành chia làm 2 dãy.

18


+ Trong 2 phút, mỗi dãy phải kể được những nghề
nghiệp của người lao động (không được trùng lặp)
mà các dãy biết.
(GV ghi nhanh các ý kiến các ý kiến lên bảng).
- Trò chơi : “Tôi làm nghề gì ?”
+ Tiếp tục chia lớp thành 2 dãy.
+ Mỗi một lượt chơi, bạn HS của dãy 1 sẽ lên trước
lớp, diễn tả bằng hành động của một người đang làm

gì đó, nói xem bạn của dãy 1 diễn tả nghề nghiệp hay
công việc gì.

- Tiến hành kể (trong 2 phút lần lượt theo từng dãy.

- Chia lớp thành 2 dãy.
- Tiến hành chơi lần lượt theo các lượt chơi. Ví dụ :
Dãy 1 : 1 HS lên diễn tả một một người tay cầm sách,
một tay đang giả vờ cầm phấn viết lên bảng.
Dãy 2 : Phải đoán được đó là nghề giáo viên.
19


+ Trong 1 thời gian, dãy nào đoán được nhiều nghề
nghiệp (công việc hơn), nhóm đó sẽ thắng.
- HS cả lớp nhận xét nội dung chơi và hình thức thể
+ Nhận xét hai dãy chơi.
hiện của cả đại diện hai dãy.
- Kết luận : Trong xã hội, chúng ta bắt gặp hình ảnh
người lao động ở khắp mọi nơi, ở nhiều lĩnh vực
khác nhau và nhiều ngành nghề khác nhau.
Hoạt động 4
BÀY TỎ Ý KIẾN
- Chia lớp thành 6 nhóm.
- Tiến hành thảo luận
20
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK,
1 nhóm/1 tranh



thảo luận, trả lời câu hỏi sau :
1. Người (những người) lao động trong tranh làm
nghề gì ?
2. Công việc đó có ích cho xã hội như thế nào ?
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét các câu trả lời của HS.
- Kết luận :
- Các nhóm HS nhận xét, bổ sung.
Cơm ăn, áo mặc, sách học và mọi của cải khác trong
xã học có được đều là nhờ những người lao động.
Hướng dẫn Thực hành
GV yêu cầu mối HS về nhà sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, các bài thơ, câu chuyện viết về nội dung ca ngợi 21


người lao động.
Thứ ba ngày 03 tháng 01 năm 2012
Tiết 1

Toán

Luyện tập.

I. MỤC TIÊU:
− Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
− Giải các bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông.

22


#Rèn cho hs khả năng ước lượng về số đo diện tích thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên
1.KTBC: Ki-lô-mét vuông.
− 2 HS đồng thời lên bảng làm biến đổi bài 2,3 /100.
− GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: Luyện tập.
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập.

Hoạt động của học sinh
− 2 HS lên bảng làm.

23


Mục tiêu: Giúp HS làm các bài toán liên quan đến các đơn vị
đo diện tích.
Cách tiến hành:
Bài1: Nêu yêu cầu đề bài.
− HS làm bài
Bài 2: 1 HS đọc đề bài.
− HS làm bài ,sau đó chữa bài trước lớp.
+ Khi thực hiện các phép tính với các số đo đại lượng chúng ta
phải chú ý điều gì?
Bài 3:Yêu cầu HS đọc số đo diện tích của các thành phố ,sau

− 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng
con.

− 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
BT.

24


đó so sánh.
− GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4: 1 HS đọc đề.
− HS tự làm bài
− GV nhận xét ,ghi điểm.
Bài 5: 1 HS đọc biểu đồ.
− HS báo cáo kết quả bài làm của mình.
3.Củng cố- Dặn dò:
− Hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì gấp hoặc kém nhau
bao nhiêu lần?

− HS đọc.
− 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
BT.
− HS đọc biểu đồ và trả lời câu hỏi
− HS trả lời.

25


×