Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Giáo án lớp 4 học kì II tuần 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.62 KB, 21 trang )

[[

TUẦN 20
Thứ hai ngày 9 tháng 01 năm 2012
Tiết 1:
Tiết 2

Chào cờ
Tập đọc:
BỐN ANH TÀI (Tiếp theo)

I.MỤC TIÊU:
Yêu cầu học sinh :
*Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh chàng tài chống lại yêu
tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện: Hồi hộp ở đoạn
đầu; gắp gáp, dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh; chậm rãi, khoan thai ở lời kết
*Hiểu các từ ngữ mới trong bài: núc nác, núng thế
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết hiệp lực chiến đấu quy phục
yêu tinh, của dân bản của bốn anh em Cẩu Khây
*GDKNS: -Tự nhận thức ,xác định giá trị cá nhân.
-Hợp tác ,đạm nhận trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Khởi động : Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người”, trả lời các câu hỏi trong
SGK
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:


GV cho HS xem tranh minh họa trong SGk miêu tả cuộc
chiến của bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh.
- Học sinh quan sát tranh
GV giới thiệu truyện đọc “Bốn anh tài”
- Học sinh nhắc lại đề bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
GV cho HS đọc tiếp nối 2 đoạn của bài (Đoạn1: 6 dòng
đầu. Đoạn 2:còn lại) . GV kết hợp sửa lỗi cách đọc cho HS, - Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt
giúp HS hiểu các từ mới được giải nghĩa (phần chú thích - Học sinh luyện đọc theo cặp
SGK)
- 2 học sinh đọc diễn cảm toàn bài.
GV đọc diễn cảm toàn bài ( chú ý nhấn giọng những từ ngữ
gợi tả, gợi cảm.
b) Tìm hiểu bài
Lần lượt cho HS đọc thầm kết hợp 1 em đọc thành tiếng
từng đoạn, kết hợp suy nghĩ trả lời những câu hỏi sau
Hỏi: Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã - Anh em Cẩu Khây chỉ gặp 1 cụ già còn
được giúp đỡ như thế nào?
sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho
họ ngủ nhờ.
- Yêu tinh có phép thuật phun nước như
Yêu tinh có phép thuật gì đặt biệt?
mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng,
làng mạc.
Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu HS thuật
tinh.
Anh em Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng
Vì sai anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
phi thường: đánh nó bị thương, phá phép

thần thông của nó. Họ dũng cảm đồng tâm,
hiệp lực nên đã thắng yêu tinh, buộc nó quy
hàng.
Ý nghĩa của câu chuyện này là gì?
Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài năng,
tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy
[

1


[[

phục yêu tinh cứu dân bản của 4 anh em
Cẩu Khây
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
Gọi HS đọc tiếp nối
GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc
GV đọc mẫu
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- Nội dung chính của truyện là gì?
- Dặn HS về nhà tập thuật lại câu chuyện thật hấp dẫn
cho người thân
Tiết 3

2 HS đọc tiếp nối 5 đoạn của bài
HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
HS luyện đọc theo cặp- thi đọc
HS trả lời


Toán

Phân số.
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
− Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số.
− Biết đọc ,viết phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
− Các hình minh hoạ như trong SGK trang 106,107.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1.KTBC: Luyện tập.
− 2 HS đồng thời làm biến đổi bài 3,4 /105.
− GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: Phân số.
HĐ1: Giới thiệu phân số.
Mục tiêu: HS nhận biết được phân số, về tử số và mẫu số.
Cách tiến hành:
− GV treo lên bảng hình tròn được chia làm 6 phần bằng
nhau, trong đó có 5 phần được tô màu như phần bài học
của SGK.
− Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau?
− Có mấy phần được tô màu?
− GV: tô màu 5/6 hình tròn.
− GV yêu cầu HS đọc và viết.
− GV giới thiệu tiếp: 5/6 có tử số là 5, mẫu số là 6.
− GV lần lượt đưa ra hình tròn, hình vuông… ,yêu cầu HS
đọc phân số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình.
− GV nhận xét: 5/6,1/2 ,3/4 …là những phân số. Mỗi
phân số có tử số và mẫu số. Tử số là STN viết trên vạch

ngang. Mẫu số là STN khác 0 viết dưới vạch ngang.
HĐ2: Luyện tập thực hành:
Mục tiêu: HS biết đọc và viết phân số.
Cách tiến hành:
− Bài 1: HS tự làm.
− Bài 2: 1 HS đọc đề.
− HS làm bài.
− H: Mẫu số của các phân số là những STN ntn?
− GV nhận xét và cho điểm HS.
[

Hoạt động của học sinh
− 2 HS lên bảng làm.

− HS quan sát hình.
− 6 phần.
− 5 phần.
− HS đọc và viết.






HS đọc
HS làm vào bảng con.
2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
là số tự nhiên lớn hơn 0.

2



[[






Bài 3: BT yêu cầu gì?
3 HS lên bảng làm.
GV nhận xét.
Bài 4: 2 HS ngồi cạnh nhau chỉ các phân số bất kì cho
nhau đọc.
− GV nhận xét.
3.Củng cố- Dặn dò:
− Đọc phân số: 4/7,3/6, 5/8…
− Chuẩn bị: phân số và phép chia STN.
− Tổng kết giờ học.

− 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào
vở
− HS làm việc theo cặp.
− HS nối tiếp nhau đọc các phân số GV viết
trên bảng.

Tiết 4

Bài 9:


Đạo đức
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN
NGƯỜI LAO ĐỘNG ( Tiết 20 )

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Giúp HS :
• Hiểu rằng mọi của cải trong xã hội có được là nhờ những người lao động.
• Hiểu sự cần thiết phải kính trọng, biết ơn người lao động, dù có là những người lao động bình thường nhất.
2. Thái độ :
• Kính trọng, biết ơn người lao động.
• Đồng tình, noi gương những bạn có thái độ đúng đắn với người lao động. Không đồng tình với những bạn
chưa có thái độ đúngvới người lao động.
3. Hành vi :
• Có những hành vi văn hóa, đúng đắn với người lao động.
*GDKNS: -Tự nhận thức ,xác định giá trị cá nhân.
-Hợp tác ,đạm nhận trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
• Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động.
• Nội dung ô chữ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt đông dạy
Hoạt động học
Ơ
TIẾT 2
Hoạt động 1
BÀY TỎ Ý KIẾN
- Yêu cầu các nhóm thảo luận cặp đôi, nhận xét và
- Tiến hành thảo luận cặp đôi.
giải thích về các ý kiến, nhận định sau :
- Đại diện các cặp đôi trình bày kết quả. Câu trả lời

a. Với mọi người lao động, chúng ta đều phải chào
đúng :
hỏi lễ phép.
a. Đúng. Vì dù là người lao động bình thường nhất,
họ cũng đáng được tôn trọng.
b. Giữ gìn sách vở, đồ dùng và đồ chơi.
b. Đúng. Vì các sản phẩm đó đều do bàn tay của
những người lao động làm ra, cũng cần phải được
trân trọng.
c. Những người lao động chân tay không cần phải
c. Sai. Bất cứ ai bỏ sức lao động re để làm ra cơm
tôn trọng như những người lao động khác.
ăn, áo mặc, của cải cho xã hội thì cũng đều cần tôn
d. Giúp đỡ người lao động mọi lúc mọi nơi.
trọng như nhau.
d. Sai. Vì có những công việc không phù hợp với
e. Dùng hai tay khi đưa và nhân vật gì với người lao sức khỏe và hoàn cảnh của mình.
động.
e. Đúng. Vì như vậy thể hiện sự lễ phép, tôn trọng
người lao động.
Hoạt động 2
[

3


[[

TRÒ CHƠI “Ô CHỮ KÌ DIỆU”
- GV phổ biến luật chơi :

+ GV sẽ đưa ra 3 ô chữ, nội dung có liên quan đến một số câu ca dao, tục ngữ hoặc những câu thơ, bài thơ nào
đó.
+ HS chia làm 2 dãy, ở mỗi lượt chơi, mỗi dãy sẽ tham gia đoán ô chữ.
+ Dãy nào sau 3 lượt chơi, giải mã được nhiều ô chữ hơn sẽ là dãy thắng cuộc.
- GV tổ chức cho HS chơi thử.
- GV tổ chức cho HS chơi.
- GV nhận xét HS.
- GV kết luận : .
- GV nhận xét HS.
- GV kết luận : người lao động là những người làm ra của cải cho xã hội và đều được mọi người kính trọng. Sự
kính trọng, biết ở đó đã được thể hiện qua nhiều câu ca dao, tục ngữ và bài thơ nổi tiếng.
* Nội dung chuẩn bị của GV
Gợi ý của GV
1. Đây là bài ca dao ca ngợi những người lao động
này :
“Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần”
2. Đây là bài thơ nổi tiếng của nhà thơ Tố Hữu, nội
dung nói về người lao động mà công việc luôn gắn
với tiếng chổi tre.
3. Vì lợi ích mười năm phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người
Đây là câu nói nổi tiếng của Hồ Chủ Tịch về người
lao động nào ?
4. Đây là người lao động luôn phải đối mặt với hiểm
nguy, những kẻ tội phạm.

Ô chữ cần đoán

N

Ô

N

G

D

Â

N

N

G

(7 chữ cái)
L

G

A

O
C
Ô
(7 chữ cái)


I

Á

C

Ô

O
V
(8 chữ cái)
N

G

I

Ê

A

N

N

( 6 chữ cái )
Hoạt động 3
KỂ, VIẾT, VẼ VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG
- Yêu cầu HS trong 5 phút, trình bày dưới dạng kể,
- HS tiến hành làm việc cá nhân.

hoặc vẽ về một người lao động mà em kính phục
Thời gian : 5 phút.
nhất.
- Đại diện 3-4 HS trình bày kết quả.
Chẳng hạn :
+ Kể (vẽ) về chú thợ mỏ.
+ Kể (vẽ) về bác sĩ…
- HS dưới lớp nhận xét theo hai tiêu chí sau
- Nhận xét câu trả lời của HS.
+ Bạn vẽ có đúng nghề nghiệp (công việc) không ?
- Yêu cầu đọc ghi nhớ.
+ Bạn vẽ có đẹp không ?
Hướng dẫn thực hành
Gv yêu cầu mỗi nhóm HS về tự chọn và đóng vai một cảnh giao tiếp hàng ngày trong cuộc sống.

Thứ ba ngày 10 tháng 01 năm 2012
Tiết 1
[

Toán

4


[[

Phân số và phép chia STN.

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
− Phép chia STN cho 1 số tự nhiên khác 0 phải bao giờ cũng có thương là 1 STN.

− Thương của phép chia STN cho STN khác 0 có thể viết thành một phân số , tử số là sô bị chia và mẫu số là
số chia.
− Biết mọi STN đều có thể viết thành một phân số có tử số là STN đó và mẫu số bằng 1.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
− Các hình minh hoạ như phần bài học SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC: Phân số.
− 2 HS đồng thời làm biến đổi bài 3,4 SGK/107
− 2 HS lên bảng làm.
− GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:Phân số và phép chia STN.
HĐ1: Phép chia một STN cho 1 STN khác 0
Mục tiêu: Phép chia STN cho 1 số tự nhiên khác 0 phải bao giờ
cũng có thương là 1 STN.Thương của phép chia STN cho STN khác
0 có thể viết thành một phân số
Cách tiến hành:
A/Trường hợp thương là một số tự nhiên.
− HS trả lời.
− GV nêu vấn đề như SGK và hỏi HS
− KL: khi thực hiện chia 1 STN cho 1 STN khác 0 , ta có thể
tìm được thương là 1 STN . Nhưng không phải lúc nào ta
cũng thực hiện được như vậy.
B/Trường hợp thương là phân số:
− GV nêu tiếp vấn đề và hoỉ HS
− KL: thương của phép chia STN cho STN khác 0 có thể viết
thành một phân số , tử số là SBC và mẫu số là số chia
HĐ2: Luyện tập thực hành

Mục tiêu: Biết mọi STN đều có thể viết thành một phân số có tử số
là STN đó và mẫu số bằng 1.
Cách tiến hành:
− HS trả lời
Bài 1: BT yêu cầu gì?
− 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm
− HS làm bài tập.
bảng con.
− GV nhận xét
Bài 2:HS đọc bài mẫu ,sau đó tự làm.
− 1 HS lên bảng làm.cả lớp làm vào
vở BT.
Bài 3: HS đọc đề bài phần a, đọc mẫu và tự làm bài.
− H: Qua BT a em thấy mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng
− Mọi STN đều có thể viết thành
phân số ntn?
một phân số có mẫu số là 1.
3.Củng cố- Dặn dò:
− Nêu mối quan hệ giữa phép chia STN và phân số.
− Chuẩn bị: Phân số và phép chia STN( tt)
− Tổng kết giờ học.
Tiết 2
Chính tả (Nghe- viết):
CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
[

5


[[


I.MỤC TIÊU:
Yêu cầuHS :
- Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp .
- Phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: ch/tr, uôt/uôc
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 2a, 3a.
- Tranh minh họa hai truyện ở bài tập 3/SGK
- VBT Tiếng Việt 4, tập 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Khởi động : Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ: GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết, cả lớp viết vào nháp những từ ngữ , sản sinh, sắp xếp,
thân thiết, nhiệt tình……..
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Giới thiệu bài viết chính tả “ Cha đẻ của chiếc
lốp xe đạp”
- Học sinh nhắc lại đề bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe viết
GV đọc toàn bài chính tả
- HS theo dõi SGK
- Đọc thầm đọc văn (chú ý những chữ cần
viết những tên tiêng nước ngoài, những chữ
số La mã, những từ ngữ thường viết sai và
Nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ngồi
cách trình bày)
GV đọc chính tả HS viết bài
- Học sinh viết bài
GV đọc lại toàn bài chính tả một lần

- HS soát bài
GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài
- Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ
Nhận xét chung
viết sai
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2/14SGK ( HS chọn 1 trong 2 đọan)
Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
Nêu yêu cầu
Đọc thầm khổ thơ, làm vào vở bài tập – điền
ch/tr, uôt/uôc vào chỗ trống
GV dán 3 tờ phiếu lên bảng
HS Điền nhanh âm đầu hoặc vần thích hợp
vào chỗ trống. Từng thi đọc kết quả
GV chốt lại lời giải đúng:
HS sửa bài
Đoạn a)Chuyền trong- chim- trẻ
Đoạn b) Cuốc- buộc- thuốc- chuột.
Bài tập 3: (HS chọn 1 trong 2 đoạn)
Gv gọi HS nêu yêu cầu bài tập
HS nêu
Tổ chức hoạt động nhóm ( như bài tập 2)
Hs làm việc theo nhóm trình bày
Gọi HS nhận xét- GV chốt lời giải đúng:
Đoạn a)Đãng trí bác học: đãng trí, chẳng thấy, xuất trình
Đoạn b) Vị thuốc quý: Thuốc bổ, cuộc đi bộ, buộc ngoài
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- Gọi HS đọc lài bài tập 2
HS đọc
- Dặn HS về nhà viết lại những từ ngữ đã sai

Tiết 3
Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức và kỹ năng sử dụng câu kể Ai làm gì?: Tìm được các câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn.
Xác định được bộ phận CN,VN trong câu
[

6


[[

- Thực hành viết được mộtc đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì ?
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Một số tờ phiếu viết rời từng câu văn trong bài tập 1 để HS làm BT1,2
- VBT Tiếng việt 4, tập 2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
1 HS làm bài tập 1, 2 tiết LTVC trước
1 HS đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở BT3
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài “ Luyện tập về câu kể ai làm gì?”
Hoạt động 2: Hướng dẫn luỵên tập
Bài tập1:
- 1 HS đọc nội dung bài tập
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS đọc thầm đoạn văn

- Cả lớp đọc thầm và trao đổi cùng bạn để
tìm câu kể Ai là gì?
- HS trình bày
- HS phát biểu- lớp nhận xét
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài cá nhân
- HS làm bài
- HS trình bày
- HS phát biểu- cả lớp nhận xét
- GV chốt lại ý đúng
Bài tập 3:
- HS nêu yêu cầu của bài
- GV nhắc nhở HS về yêu cầu của bài
- HS viết đoạn văn
- Cả lớp làm bài
- HS trình bày
- HS đọc nối tiếp nhau đoạn đã viết
- Cả lớp nhận xét
- GV nhận xét, chấm bài và khen những HS có đoạn văn hay.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- GV nhân xét tiết học
- Yêu cần những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh,
viết lại vào vở

Tiết 4

Khoa học
Bài 39: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM


I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết:
• Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm).
• Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn không khí.
*GDBVMT: hs có tinh thần tự giác làm sạch MT không khí nơi mình đang sống và học tập.
*GDKNS:-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí.
-Kĩ năng xác định giá trị bản than qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không khí.
-Kĩ năng trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch.
-Kĩ năng lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Hình vẽ trang 78, 79 SGK.
• Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm.
[

7


[[

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ
• GV gọi 2 HS làm bài tập 3, 4 / 49 VBT Khoa học.
• GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (30’)
Hoạt động dạy
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VỀ KHÔNG KHÍ Ô NHIỄM
VÀ KHÔGN KHÍ SẠCH
 Mục tiêu :


Hoạt động học

Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn
(không khí bị ô nhiễm).
 Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV yêu cầu HS lần lượt quan sát các hình trang 78, 79 - Làm việc theo cặp.
SGK và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong
sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm?
Bước 2 :
- GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. - Một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu HS nhắc lại một số tính chất của không - HS nhắc lại một số tính chất của không khí.
khí, từ đó rút ra nhận xét, phân biệt không khí sạch và
không khí bẩn.
 Kết luận: Như kết luận hoạt động 1 trong SGV trang 143
Hoạt động 2 : THẢO LUẬN VỀ NHỮNG NGUYÊN
NHÂN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
 Mục tiêu:
Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí.
 Cách tiến hành :
GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát biểu:
*guyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và - Do khí thải của các nhà máy ; khói, khí độc,
nguyên nhân làm không khí ở địa phương bị ô nhiễm nói bụi do các phương tiện ô tô thải ra ; khí độc vi
riêng?
khuẩn,…do các rác thải sinh ra.
 Kết luận: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm:
- Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người (bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng
xạ, bụi than, xi măng, …)
- Do khí độc: Sự lên men thối của các xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu xe, nhà

máy, khói thuốc lá, chất độc hóa học.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.

- 1 HS đọc.

- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT
và chuẩn bị bài mới.

Thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 2012
[

8


[[

Tiết 1

Toán

Phân số và phép chia STN( tt)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
-Nhận biết được kết quả của phép chia STN khác 0 có thể viết thành phân số.( trường hợp phân số lớn hơn 1).
-Bước đầu so sánh phân số với 1.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
− Các hình minh hoạ như phần bài học SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

1.KTBC:
− 2 HS đồng thời làm biến đổi bài 2,3/ 108
− GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:Phân số và phép chia STN.
HĐ1: Phép chia 1 STN cho 1 STN khác 0
Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được kết quả của phép chia STN
khác 0 có thể viết thành phân số
Cách tiến hành:
− VD1: Gv nêu vấn đề như hai dòng đầu của phần a trong bài
học và hỏi HS .
− VD2: GV yêu cầu HS tìm cách thực hiện chia 5 quả cam
cho 4 người.
− Vậy sau khi chia phần cam của mỗi người là bao nhiêu?
− So sánh tử số và mẫu số của phân số 5/4,4/4,1/4
KL: Những phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số lớn
hơn 1.
− Các phân số có tử số và mẫu số bằng nhau thì bằng 1.
− Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì nhỏ hơn 1
HĐ2: Luyện tập thực hành
Mục tiêu: HS biết được kết quả của phép chia STN khác 0 có
thể viết thành phân số và biết so sánh phân số với 1.
Cách tiến hành:
Bài 1: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS tự làm bài.

− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS tự làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
3.Củng cố- Dặn dò:
− HS nêu nhận xét về : Phân số lớn hơn 1, bằng 1, bé hơn 1.
− Chuẩn bị: Luyện tập
− Tổng kết giờ học.
[

Hoạt động của học sinh
− 2 HS lên bảng làm.

− HS trả lời.
− HS thảo luận ,sau đó trình bày trước
lớp.
− 5/4 quả cam.
− HS trả lời.
− HS nhắc lại.

− 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng
con.
− HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT


HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT

9



[[

Tiết 2
Tập đọc:

TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
I.MỤC TIÊU:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài ( chính đáng, văn hóa Đông Sơn, hoa văn, vũ công, nhân bản, chim Lạc,
chim Hồng)
Hiểu nội dung ý nghĩa của bài : Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú , đa dạng với hoa văn rất
đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Ảnh trống đồng trong SGK phóng to
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Khởi động : Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên đọc truyện “Bốn anh tài”, trả lời các câu hỏi về nội dung truyện
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
GV cho HS xem tranh minh họa và giới thiệu một vài ý - Học sinh quan sát tranh+ lắng nghe
nghĩa của chiếc trống đồng
- Học sinh nhắc lại đề bài.
GV giới thiệu bài “Trống đồng Đông Sơn”
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
GV cho HS đọc tiếp nối từng đoạn
HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn

( Đoạn 1: từ đầu- hươu nai có gạc…
Đoạn 2: phần còn lại ). Kết hợp hướng dẫn HS quan sát
trống đóng SGK . Giúp HS hiểu các từ mới và khó trong bài,
yêu cầu HS đặt câu với một số từ đồnh thời nhắc HS lưu ý
những chỗ ngầm nghỉ hơi giữa các cụm từ trong câu văn khá
dài.
HS luyện đọc theo cặp. 1-2 HS đọc cả bài
- Học sinh luyện đọc theo cặp
GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng tự hào
- 2 học sinh đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài
GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm
- Hs làm việc theo nhóm
HS đọc thầm đoạn 1 kết hợp 1 em đọc thành tiếng từng đoạn,
kết hợp suy nghĩ trả lời những câu hỏi sau
Hỏi: Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?
Trống đồng Đông Sơn đa dạng về hình
dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp
xếp hoa văn.
Hoa văn trên mặt trống đồng được tả như thế nào?
Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều
cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công
HS đọc thầm đoạn còn lại, trao đổi, trả lời câu hỏi:
nhảy múa, chèo thuyền….
Hỏi:Những hoạt động nào của con ngừơi được miêu tả
Lao động ,đánh cá, săn bắn, đánh trống,
trên trông đồng ?
thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương.
Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật
Vì những hình ảnh hoạt động của con

trên hoa văn trống đồng?
người là những hình ảnh nổi rõ nhất trên
hoa văn……
Vì sao trống đồng là niềm tự hòa chính đáng của người
Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn
Việt nam ta?
trang trí đẹp, là một cổ vật quý giá phản
ánh trình độ văn minh.
[

10


[[

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
Gọi HS đọc tiếp nối
GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc
GV đọc mẫu
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- Nội dung chính của bài là gì?
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, kể những nét
độc đáo của trống đồng Đông Sơn cho ngừơi thân
Tiết 3

2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn của bài
HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
HS luyện đọc theo cặp- thi đọc
HS trả lời


Lịch sử

NƯỚC ĐẠI VIỆT BUỔI ĐẦU THỜI HẬU LÊ
(THẾ KỈ XV)

Bài 16:
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I/ MỤC TIÊU:
Sau bài học, Hs có thể nêu được:
• Diễn biến của trận Chi Lăng.
• Ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm
lược của nghĩa quân Lam Sơn.
-GD Hs tình yêu quê hương đất nước,nêu cao tinh thần chống giặc ngoại xâm để bảo vệ nền đọc lập nước
nhà.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
• Hình minh họa trong SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt dộng dạy
Hoạt động học
ơ
KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI:
- Gv gọi 2 hs lên bảng, yêu cầu Hs trả lời 2 câu hỏi cuối bài 15. - 2 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Gv nhận xét việc học bài ở nhà của hs.
- Gv treo hình minh họa trang 46, SGK và hỏi: Hình chụp đền
thờ ai? Người đó có công gì đối với dân tộc ta?
- Hs trả lời theo hiểu biết của từng em.
- Gv giới thiệu: Đây là ảnh chụp đền thờ vua Lê Thái Tổ, người
có công lớn lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành thắng lợi
trong kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh và lập ra
triều Hậu Lê. Bài học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về trận

Chi Lăng, trận đánh có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cuộc
kháng chiến chống quân Minh.
Hoạt động 1:
ẢI CHI LĂNG VÀ BỐI CẢNH DẪN TỚI TRẬN CHI LĂNG
- Gv trình bày hoàn cảnh dẫn tới trận Chi Lăng:
- Hs lắng nghe.
+ Cuối năm 1047, nhà Minh xâm lược nước ta, do chưa đủ thời gian đoàn kết được toàn dân nên cuộc kháng
chiến do nhà Hồ lãnh đạo thất bại, đất nước ta rơi vào ách đô hộ của nhà Minh.
+ Không chịu khuất phục trước quân thù, nhân dân ta liên tục nổi dậy đấu tranh, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa
Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo.
+ Năm 1418, từ vùng núi Lam Sơn (Thanh Hóa) cuộc khởi nghĩa lan rộng ra cả nước. Năm 1426, quân Minh bị
quân khởi nghĩa bao vây ở Đông Quan (Thăng Long). Tướng giặc là Vương Thông hoảng sợ, một mặt xin hàng
nghĩa quân, mặt khác lại cho người về nước xin cứu viện. Liễu Thăng chỉ huy mười vạn quân kéo vào nước ta
theo đường Lạng Sơn.
+ Biết quân giặc phải đi qua ải Chi Lăng, nghĩa quân đã chọn đây là trận quyết định để tiêu diệt địch. Vậy, ải
Chi Lăng có địa thế như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu.
[

11


[[

- Gv treo lược đồ trận Chi Lăng (hình 1, trang 45
SGK) và yêu cầu Hs quan sát hình.
- Gv lần lượt đặt câu hỏi gợi ý cho hs quan sát để thấy
được khung cảnh của ải Chi Lăng:
+ Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào nước ta?
+ Thung lũng có hình như thế nào?
+ Hai bên thung lũng là gì?


- Hs quan sát lược đồ.
- Quan sát hình và trả lời câu hỏi của Gv.

+ Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh Lạng Sơn.
+ Thung lũng này hẹp và có hình bầu dục.
+ Phía tây thung lũng là dãy núi đá hiểm trở, phía
đông thung lũng là dãy núi đất trùng trùng điệp điệp.
+ Lòng thung lũng có sông lại có 5 ngọc núi nhỏ là
+ Lòng thung lũng có gì đặc biệt?
núi Quỷ Môn Quan, núi Ma Sẳn, núi Phượng Hoàng,
núi Mã Yên, núi Cai Kinh.
+ Địa thế Chi Lăng tiện cho quân ta mai phục đánh
+ Theo em, với địa thế như trên, Chi Lăng có lợi gì giặc, còn giặc đã lọt vào Chi Lăng khó mà có đường
cho quân ta và có hại gì cho quân địch?
ra.
- Gv tổng két ý chính về địa thế ải Chi Lăng và giới
thiệu hoạt động 2: chính tại ải Chi Lăng, năm 981,
dưới sự lãng đạo của Lê Hoàn, quân và dân ta đã đánh
tan quân xâm lược nhà Tống, sau gần 5 thế kỉ, dưới sự
lãnh đạo của Lê Lợi, quân dân ta lại giành chiến thắng
vẻ vang ở đây. Chúng ta cùng tìm hiểu về trận đánh
lịch sử này.
Hoạt động 2:
TRẬN CHI LĂNG
- Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm với định - Chia thành 2 nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 5Hs và
hướng như sau:
tiến hành hoạt động
Hãy cùng quan sát lược đồ, đọc SGK và nêu lại diễn
biến của trận Chi Lăng theo các nội dung chính như

sau:
Kết quả hoạt động mong muốn là:
+ Lê Lợi đã bố trí quân ta ở Chi Lăng như thế + Lê Lợi đã bố trí cho quân ta mai phục chờ địch ở hai
nào?
bên sườn núi và lòng khe.
+ Kị binh của ta đã làm gì khi quân Minh đến + Khi quân địch đến, kị binh của ta ra nghênh chiến rồi
trước ải Chi Lăng?
quay đầu giả vờ thua để nhử Liễu Thăng cùng đám kị
binh vào ải.
+ Trước hành động của quân ta, kị binh của + Kị binh của giặc thấy vậy ham đuổi nên bỏ xa hàng
giặc đã làm gì?
vạn quân bộ ở phía sau đang lũ luợt chạy.
+ Khi kị binh giặc đang bì bõm lội qua đầm lầy thì một
+ Kị binh của giặc thua như thế nào?
loạt pháo hiệu nổ vang như sấm dậy. Lập tức hai bên
sườn núi, những chùm tên và những mũi lao vun vút
phóng xuống. Liễu Thăng và đám kị binh tối tăm mặt
mũi. Liễu Thăng bị giết tại trận.
+ Quân bộ của địch cũng gặp phải mai phục của quân
ta, lại nghe tin Liễu Thăng chết thì hoảng sợ. Phần đông
+ Bộ binh của giặc thua như thế nào?
chúng bị giết, số còn lại chạy thoát thân.
- Mỗi nhóm cử 5 đại diện dựa vào lược đồ trận Chi
- Gv tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả họat Lăng để trình bày diễn biến (mỗi Hs trình bày 1 ý,
động nhóm.
khoảng 2 nhóm trình bày). Các nhóm khác theo dõi,
nhận xét và bổ sung ý kiến.
- Gv gọi 1 Hs khá trình bày lại diễn biến của trận
Chi Lăng.
[


12


[[

Hoạt động 3:
NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA CỦA TRẬN CHI LĂNG
- Gv: hãy nêu lại kết quả của trận Chi Lăng?
- Quân ta đại thắng, quân địch thua trận, số sống sót
cố chạy về nước, tướng địch là Liễu Thăng chết ngay
- Gv hỏi: Theo em, vì sao quân ta giành được thắng lợi tại trận.
ở ải Chi Lăng (gợi ý: Quân tướng ta đã thể hiện điều gì - Hs cả lớp cùng trao đổi và thống nhất: ta giành được
trong trận đánh này? Địa thế Chi Lăng như thế nào?).
thắng lợi ở trận Chi Lăng vì:
- Gv: Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn đã + Quân ta rất anh dũng, mưu trí trong đánh giặc.
thể hiện sự thông minh và tài quân sự kiệt xuất, biết + Địa thế Chi Lăng có lợi cho ta.
dựa vào địa hình để bày binh, bố trận, dụ địch có - Hs cả lớp trao đổi, sau đó một vài Hs phát biểu ý
đường vào ải mà không có đường ra khiến chúng đại kiến, các Hs khác theo dõi và bổ sung ý kiến (dựa nội
bại.
dung SGK / 46).
- Gv hỏi: Theo em, chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa
như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Gv tổ chức cho hs cả lớp giới thiệu về những tài liệu - Hs giới thiệu theo tổ, nhóm hoặc cá nhân.
đã sưu tầm được về anh hùng Lê Lợi.
- Gv tuyên dương những hs đã có bài sưu tầm tốt, động
viên các Hs khác cố gắng, nhắc Hs góp chung tư liệu
sưu tầm được để cùng nhau tìm hiểu.
- Gv tổng kết giờ học, dặn dò Hs về nhà học thuộc bài,

và chuẩn bị trước bài sau.
Tiết 4:
Tập làm văn:
MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
( Kiểm tra viết)
I. MỤC TIÊU:
Thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về văn miêu tả đồ vật- bài viết đúng
với yêu cầu của đề, có đủ 3 phần( Mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lờ văn sinh động, tự nhiên
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Tranh minh họa một số đồ vât trong SGK
- Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn miêu tả đồ vật
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Kiểm tra viết
Hoạt động 2: đề: Em hãy tả một đồ chơi mà em yêu thích.
Một số điểm cần lưu ý:
- Nhắc HS nên lập dàn ý, làm nháp trước khi viết vào giấy
kiểm tra
Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò
Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV Luyện tập giới thiệu địa
phương, quan sát những dổi mới ở xóm làng hoặc phố
phường…..
Thứ năm ngày 12 tháng 01 năm 2012
Tiết 1

Toán

Luyện tập
[


13


[[

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
− Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số: đọc ,viết phân số ; quan hệ giữa phép chia STN và phân số.
− Bước đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài một đoạn thẳng khác.
-Rèn tính cần cù chiệu khó trong học tập và lao động cho hs.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC:
− 2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1,3/110
− 2 HS lên bảng làm.
− GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:Luyện tập
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập
− Mục tiêu: Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số.Bước
đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài
một đoạn thẳng khác
Cách tiến hành:
Bài 1: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS phân tích và trả lời.
− HS làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.

Bài 2: 1 HS đọc đề.
− 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào
− BT yêu cầu gì?
bảng con.
− HS tự làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề.
− HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
− BT yêu cầu gì?
BT
− HS tự làm bài.
− Có tử số là STN đó và mẫu số là 1
− H: mọi STN đều có thể viết dưới dạng phân số ntn?
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 4: HS tự làm bài, sau đó yêu cầu các em nối tiếp nhau đọc các
− HS làm bài
phân số của mình trước lớp.
− GV nhận xét.
Bài 5: HS quan sát hình trong SGK và làm bài
− 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào
− GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích.
vở BT

3.Củng cố- Dặn dò:
− Chuẩn bị: Phân số bằng nhau.
− Tổng kết giờ học.
Tiết 2
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE
I.MỤC TIÊU:

- Mở rộng và tích cực hóa vốn từ thuộc chủ điểm sức khỏe của HS
- Cung cấp cho HS một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Vở BTTV 4, tập 2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
[

14


[[

1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật lớp, chỉ rõ các câu Ai làm gì?
Trong đoạn viết (BT3, Tiết LTVC trước)
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài” Mở rộng vốn từ : Sức khỏe”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập1:
- HS đọc nội dung bài tập
- 1 HS đọc
- HS đọc thầm
- HS đọc và trao đổi theo nhóm để làm bài
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả- HS trình bày
Lớp nhận xét
- GV nhận xét và kết luận
Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của bài tập
- HS trao đổi nhóm

- HS trình bày kết quả
- Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng
Bài tập 3: Cách tổ chức tương tự như BT2
Bài tập 4:
- HS đọc yêu cầu của bài- GV gợi ý
- HS làm bài
- HS trình bày
- GV chốt ý đúng
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS học thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ trong
bài
Tiết 3

- Các nhóm HS trao đổi ý kiến
- Đại diện nhóm trình bày-lớp nhận xét
- HS viết vào vở
-1-2 HS đọc
- HS làm
- Đại diện HS phát biểu
- HS ghi vào vở

Khoa học
Bài 40: BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH

I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết:
• Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
• Cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch.
*GDBVMT:Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch,ở thôn buôn,trường mình học.

*GDKNS:-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí.
-Kĩ năng xác định giá trị bản than qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không khí.
-Kĩ năng trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch.
-Kĩ năng lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Hình vẽ trang 80, 81 SGK.
• Sưu tầm các tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường không khí.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
• GV gọi 2 HS làm bài tập 2 / 50 VBT Khoa học.
• GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (30’)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
[

15


[[

Hoạt động 1 : TÌM HIỂU NHỮNG BIỆN PHÁP
BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
 Mục tiêu :
Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu
không khí trong sạch.
 Cách tiến hành :
Bước 1:
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 80, 81 SGK

và trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu 2 HS quay lại với nhau, chỉ vào từng hình
và nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ
bầu không khí.
Bước 2 :
- GV gọi một số HS trình bày.

- HS quan sát các hình trang 80, 81 SGK và trả lời
câu hỏi.
- 2 HS quay lại với nhau, chỉ vào từng hình và nêu
những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ
bầu không khí.
- Một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp

*Kết luận: Chống ô nhiễm không khí bằng cách :
*Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí.
- Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng, dầu của nhà máy, giảm khói đun bếp.
* Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giúp cho bầu không khí trong lành.
*Hoạt động 2 : VẼ TRANH CỔ ĐỘNG BẢO VỆ BẦU
KHÔNG KHÍ TRONG LÀNH
 Mục tiêu:
Bản thân HS cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch
và tuyên truyền, cổ động người khác cùng bảo vệ bầu
không khí trong sạch.
 Cách tiến hành :
Bước 1:
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm:
+ Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong
sạch.
+ Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền

cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong
sạch.
+ Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết
từng phần của bức tranh.
Bước 2 :
- Yêu cầu các nhóm thực hành, GV đi tới các nhóm
kiểm tra và giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
Bước 3 :
- GV gọi các nhóm trình bày.

- Nghe GV nêu nhiệm vụ.

- Các nhóm thực hành .Nhóm trưởng điều khiển
các bạn làm việc như GV đã hướng dẫn.
* Đại diện các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình
và phát biểu cam kết của nhóm về việc thực hiện
bảo vệ bầu không khí trong sạch và nêu ý tưởng
của bức tranh cổ động do nhóm vẽ

- GV đánh giá nhận xét.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.

- 1 HS đọc.

- GV nhận xét tiết học.
[

16



[[

- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở
VBT và chuẩn bị bài mới.
Tiết 4
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I.MỤC TIÊU:
- HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi em sinh sống.
- GD hs có ý thức đối với việc xây dựng quê hương
*GDKNS:-Thu thập xử lí thong tin về địa phương.
-Thể hiện sự tự tin.
-Lắng nghe tích cực,cảm nhận, chia sẻ,bình luận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới” Luyện tập giới thiệu địa
phương”
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- 1 HS đọc nội dung BT1
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài
- HS làm bài cá nhân, đọc thầm, suy nghĩ,

trả lời các câu hỏi.
- GV giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu
Bài tập 2:
# Xác định yêu cầu của đề bài
- HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu, tìm được nội
dung cho bài giới thiệu.
- HS trình bày
- HS tiếp nối nhau nói nội dung các em
chọn giới thiệu
# HS thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phương:
- HS thực hành
- Thực hành giới thiệu trong nhóm
- HS thi
- Thi giới thiệu trước lớp
- Cả lớp bình chọn người giới thiệu địa
phương mình tự nhiên,chân thực, hấp
- GV nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em.

Thứ sáu ngày 13 tháng 01 năm 2012
Tiết 1

Toán

Phân số bằng nhau.
[


17


[[

I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
− Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.
− Nhận biết được sự bằng nhau của hai phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
− Hai băng giấy như bài học SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1.KTBC:
− 2 HS đồng thời làm biến đổi bài 3,4/ 110
− GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: Phân số bằng nhau.
HĐ1: Nhận biết hai phân số bằng nhau.
Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được tính chất cơ bản của phân
sốvà sự bằng nhau của hai phân số.
Cách tiến hành:
A/ Hoạt động với đồ dùng trực quan:
− GV đưa ra 2 băng giấy bằng nhau và yêu cầu HS nhận xét 2
băng giấy.
− Băng giấy thứ nhất được chia làm mấy phần, băng giấy thứ
hai được chia làm mấy phần.
− So sánh phần tô màu của hai băng giấy.
− KL:3/4 = 6/8
B/ Nhận xét:
− GV nêu vấn đề và hỏi HS : làm thế nào để từ phân số 3/4 ta

có được phân số 6/8, từ phân số 6/8 có được phân số3/4
KL: Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một
STN khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.
-Nếu cả tử số và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho 1
STN khác 0 thì sau khi chia ta được 1 phân số bằng phân số đã
cho.
HĐ2: Luyện tập thực hành
Mục tiêu:
Cách tiến hành:
Bài 1: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS tự làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS tự làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
3.Củng cố- Dặn dò:
− Nêu lại tính chất cơ bản của phân số.
− Chuẩn bị: Rút gọn phân số.
− Tổng kết giờ học.
[

Hoạt động của học sinh
− 2 HS lên bảng làm.


− HS trả lời
− 2 HS nêu.
− HS thảo luận và phát biểu ý kiến.
− HS nhắc lại

− 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng
con.
− HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
BT


HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
BT

18


[[

Tiết 2
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
- Rèn kỹ năng nói: HS biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện(mẩu chuyện, đoạn truyện) các em
đã nghe, đã đọc nói về một người có tài. Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung , ý nghĩa câu
chuyện.
-Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Một số truyện về người có tài : Truyện cổ tích, thần thoại, truyền thuyết, truyện danh nhân, truyện thiếu nhi


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 1 hs kể 1-2 đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần, nêu ý nghĩa câu chuyện
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài” Kể chuyện đã nghe, đã đọc”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- HS đọc đề bài
- 1 HS đọc
-GV lưu ý HS: Chọn đúng 1 câu chuyện em đã đọc hoặc dã
nghe. Những nhân vật có tài được nêu làm ví dụ trong sách là
những nhân vật các em đã biết qua các bài học trong SGK
- Một số HS giới thiệu câu chuyện
- Một vài HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu
chuyện của mình
Hoạt động 3: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện
GV mời 1 HS đọc lại dàn ý bài KC.
- HS kể trong nhóm
- Từng cặp HS KC, trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.
- HS thi kể
- HS thi kể theo nhóm hoặc cá nhân
- Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể hay
nhất, bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất
- GV nhận xét và ghi điểm
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, khen những HS chăm chú nghe bạn
kể, nhận xét lời kể của bạn chính xác, đặt câu hỏi hay.
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho

người thân
Tiết 3

Địa lí
Tiết 21 : NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ

I- MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết :
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, lang xóm, trang phục lễ hội của người dân ở
ĐBNB.
Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở ĐBNB.
- Dựa vào tranh, ảnh tìm ra kiến thức.
- GD hs biết tôn trọng truyền thống văn hoá của người dân ĐBNB.
[

19


[[

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-

Tranh, ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lể hội của người dân ở ĐBNB (HS sưu tầm)

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1/ Ổn định :
2/ Bài cũ : ĐBNB.
- 2 HS trả lời 2 câu hỏi 1, 2 – SGK/118.
- Đọc thuộc bài học.

- NXBC.
3/ Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
*Giới thiệu bài
1. Nhà ở của người dân
* Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
. MT : HS trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng
xóm của người dân ở ĐBNB.
- Người dân sống ở ĐBNB thuộc những dân tộc nào?
- Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao?
- Phương tiện đi lại phỏ biến của người dân nơi đây là gì?
- Quan sát hình 1, em hãy cho biết cho biết nhà ở của người dân
thường phân bố ở đâu?
2. Trang phục và lễ hội
* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
. MT : HS trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về trang phục, lễ hội
của người dân ĐBNB.
- Bước 1: Các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo các câu
hỏi SGV/96,97.
- Bước 2: HS trình bày kết quả trước lớp.
-> Bài học SGK/121.
4/ Củng cố, dặn dò :
- HS trả lời các câu hỏi SGK /121.
- GDHS tôn trọng truyền thống văn hoá của người dân ĐBNB.
Về học bài và đọc trước bài 19 /121

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- HS lắng nghe

- HS trả lời: Kinh, Hoa,Khơ

me,Chăm,….
-Ghe ,thuyền,xuồng,…

- 2 nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày – NX.
- Vài HS đọc.

Tiết 5
SINH HOẠT LỚP
I/Mục tiu:
-Nhận xét đánh giá lại tuần học vừa qua,những mặt đ đạt được,những mặt chưa làm được.
-HS thấy được những ưu điểm cần phải phát huy, những nhược điểm cần phải khắp phục,
,tuần học vừa qua.
-Giáo dục HS tinh thần tự giác về vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường xung quanh.
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập,
II/Cac hoạt động chính
1/Đánh giá lại tuần học vừa qua:
*Nề nếp:
-Nề nếp sĩ số lớp được duy trì ổn định
-Không có hiện tượng vắng học hay đi muộn..
[

20


[[

*học tập:
-Dạy và học đảm bảo theo đúng,kịp PPCT và TKB của Bộ GD đề ra.
-Đảm bảo giờ giấc ra- vào lớp,

-Một số em còn quên đồ dùng học tập,còn làm chuyện riêng trong lớp.
-Chưa học bài cũ trước khi lên lớp vẫn còn tái diễn.
-Thi đua học tốt mừng Đảng ,mừng Xuân.
*Các hoạt động khác:
-Lao động vệ sinh trường lớp chưa sạch sẽ.
2/Kế hoạch tuần 21:
*Nề nếp:
-Tiếp tục duy trì SS,NN lớp ổn định.
-Không có hiện tượng vắng học, đi muộn,
-Học bài đầy đủ trước khi đến lớp.
*Học tập:
-Tiếp tục thực hiện chương trình tuần 21.
-Dạy và học theo đúng ,kịp thời PPCT và TKB.
-Đảm bảo giờ ra-vào lớp.
*Các hoạt động khác:
-Tham gia đầy đủ các hoạt động do nhà trường tổ chức.
-Dọn dẹp vệ sinh trường, lớp sạch sẽ,vệ sinh cá nhân gọn gàng,sạch sẽ.
-Nộp các quỹ đóng góp kịp thời.

[

21



×