Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giáo án lớp 4 học kì II tuần 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.85 KB, 19 trang )

TUẦN 24
Tiết 1:
Tiết 2

Thứ hai ngày 25 tháng 02 năm 2013
Chào cờ
Tập đọc:

VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I.MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u-ni-xép). Biết đọc đúng một bản tin
( thông báo tin vui)- giọng ró ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
- Nắm được nội chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng
ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể
hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội họa.
-GD hs nhận thức đúng đắn về các vấn đề xã hội.
* GDKNS: -Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân.
-Tư duy sáng tạo,đảm nhận tránh nhiệm cá nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa bài đọc, tranh về an toàn giao thông HS trong lớp tự vẽ ( nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS đọc TL 1 khổ thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”, trả lời các
câu hỏi trong SGK
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài “Vẽ về cuộc sống an toàn”
Học sinh nhắc lại đề bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài


a) Luyện đọc:
+ GV ghi bảng: UNICEF, hướng dẫn đọc cả lớp đọc đồng - HS đọc và nghe giải thích.
thanh. GV giải thích nghĩa của từ UNICEF: tên viết tắt của
Quỹ Bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc.
+ GV: 6 dòng đầu của bài đọc là 6 dòng tóm tắt những nội
dung đáng chú ý của bản tin
+ Một, hai HS đọc 6 dòng mở đầu bài đọc
- Từng nhóm 4 HS đọc tiếp nối nhau đọc
4 đoạn của bài; đọc 2-3 lượt
+ GV hướng dẫn HS xem các bức tranh thiếu nhi vẽ ; Giúp - Học sinh luyện đọc theo cặp
HS hiểu những từ khó trong bài: Unicef, thẩm mỹ, nhận thức, - 1-2HS đọc cả bài
khích lệ…..; Lưu ý HS nghỉ ngắt hơi đúng các dấu câu, nghỉ
hơi tự nhiên, tách các cụm từ trong câu quá dài.
+ GV đọc mẫu bản tin với giọng thông báo tin vui, rõ ràng,
rành mạch, tốc độ khá nhanh. Nhấn giọng các từ ngữ: nâng
cao, đông đảo, 50 000, 4 tháng….
b) Tìm hiểu bài
GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi:
+ Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
- Em muốn sống an toàn
+ Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
- Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000
bức tranh của các thiếu nhi khắp mọi
miền tổ quốc gửi về Ban tổ chức
+ Điều gì cho ta thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề - Chỉ điểm tên 1 số tác phẩm cũng thấy
cuộc thi?
kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc
+ Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả biệt là an toàn GT
năng thẩm mỹ của các em?
- Phòng trưng bày là phòng tranh đẹp,

màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng…
+ Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì?
- Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc.
Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những
+ Cho HS nêu ý chính của bài
từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm
+ GV chốt ý chính: Bài đọc giúp các em hiểu thế nào là nhanh thông tin

1


một bản tin, nội dung tóm tắt của một bản tin, cách đọc một
bản tin.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc
Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn văn. Gv hướng dẫn các em có
giọng đọc đúng với một bản thông báo tin vui: nhanh, gọn, rõ
ràng
GV đọc mẫu đoạn tin sau đó hướng dẫn cả lớp đọc và thi đọc
đoạn tin
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài?
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bản tin
- GV nhận xét tiết học
Tiết 3

- HS nêu
- 4HS đọc tiếp nối 4 đoạn của bài
-HS luyện đọc và thi đọc đoạn tin.
HS trả lời


Toán

LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
− Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng phân số.
− Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các phân số và bước đầu áp dụng tính chất kết hợp của phép
cộng các phân số để giải toán.
- GD hs có ý thức tự giác trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1.KTBC:
− 2 HS đồng thời làm bài 1,3/128
− GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:Luyện tập.
HĐ1:
Mục tiêu: Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng phân số. Bước
đầu áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng các phân số để
giải toán.
Cách tiến hành:
HĐ2: Luyện tập thực hành
Mục tiêu:
Cách tiến hành:
Bài 1: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− GV viết bài mẫu lên bảng, yêu cầu HS viết 3 thành phân
số có mẫu số là 1, sau đó thực hiện quy đồng và cộng các
phân số.
− HS làm bài.

− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− Nêu tính chất kết hợp của phép cộng các phân số?
− HS tự làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS tự làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
3.Củng cố- Dặn dò:

Hoạt động của học sinh
− 2 HS lên bảng làm.

− 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng
con.

− HS trả lời.
− 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
BT


1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
BT

2


− Nêu tính chất kết hợp của phép cộng các phân số?

− Chuẩn bị: Phép trừ phân số.
− Tổng kết giờ học.
Tiết 4
Đạo đức

GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
• Hiểu được ý nghĩa của việc giữ gìn các công trình công cộng là giữ gìn tài sản chung cho xã hội.
2.Thái độ :
• Có ý thức giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng.
• Đồng tình, khen ngợi những người tham gia giữ gìn các công trình công cộng.
3. Hành vi :
• Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng.
*GDBVMT:-Tuyên truyền để mọi người tham gia tích cực vào việc giữ gìn các công trình công cộng như
vườn hoa ,cây cảnh khuôn viên ,sân trường,….
*GDKNS:-Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng.
-Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
• Mẫu phiếu cho hoạt động hướng dẫn ở nhà.
• Nội dung của trò chơi “Ô chữ kì diệu” : ô chữ, nội dung lời gợi ý.
• Nội dung một số câu chuyện về tấm gương giữ gìn các công trình công cộng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1
Trình bày bài tập
-Yêu cầu HS báo cáo kết quả điều
- HS trình bày.
tra tại địa phương về hiện trạng, về Ví dụ :

vệ sinh của các công trình công
cộng.
Công trình Tình trạng
Biện pháp giữ gìn
TT
công
hiện tại
cộng
1
Trường học Tốt, đang Cần gìn giữ,don vệ sinh
xây dựng sạch sẽ.
2

Nhà Cộng
đồng

Nhiều
rác,bụi bẩn.

-Cần phải quét dọn sạch
sẽ.
-Có biển cấm xả rác, bổ
sung thêm thùng đựng
rác.

- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét bài tập về nhà của HS.
- Tổng hợp các ý kiến của HS.
Hoạt động 2
Trò chơi: Ô chữ kì diệu

- GV đưa ra 3 ô chữ cùng các lời gợi ý kèm theo. Nhiệm vụ của HS cả lớp là phải đoán xem ô chữ đó là
những chữ gì ?
(Lưu ý : Nếu sau 5 lần gọi, HS dưới lớp không đoán được, GV nên gợi ý viết 1, 2 chữ cái vào ô chữ hoặc
thay bằng ô chữ khác).
- GV phổ biến luật chơi
- GV tổ chức cho HS chơi
- GV nhận xét HS chơi.

3


* Nội dung chuẩn bị của GV
1. Đây là việc làm nên tránh, thường xảy ra ở các công trình công cộng nơi hang đá (có 7 chữ cái).
K
H

C
T
Ê
N
2. Trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng thuộc về đối tượng này (có 8 chữ cái).
M

I
N
G
Ư

I
3. Các công trình công cộng còn được coi là gì của tất cả mọi người (có 11 chữ cái) ?

T
À
I
S

N
C
H
U
N
G
Hoạt động 3
Kể chuyện các tấm gương
*GDKNS:- Yêu cầu HS kể về các tấm gương, mẩu
- HS kể
chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trình
công cộng.
- HS dưới lớp lắng nghe.
+ nhận xét về bài kể của HS.
- Lắng nghe.
+ Kết luân : Để có các công trình công cộng sạch
- 1 HS nhắc lại ý chính.
đẹp đã có rất nhiều người phải đổ bao xương máu.
Bởi vậy, mỗi người chúng ta phải có trách nhiệm
trong việc bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng
đó.
- 1 – 2 HS đọc.
- Yêu cầu đọc phần ghi nhớ trong SGK.
Hướng dẫn thực hành
GV yêu cầu mỗi HS về nhà hãy sưu tầm những mẩu tin trên báo, đài, ti vi về các thiên tai xảy ra trong

những tháng vừa qua và ghi chép lại.

Tiết 1

Thứ ba ngày 26 tháng 02 năm 2013
Toán

PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
− Nhận biết phép trừ hai phân số có cùng mẫu số.
− Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số có cùng mẫu số.
- Rèn cho hs có thái độ nghiêm túc trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
− Chuẩn bị hai băng giấy hcn 4cm x 12 cm. Kéo.
− GV chuẩn bị hai băng giấy hcn kích thước 1dmx6dm.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1.KTBC:
− 2 HS đồng thời làm bài 1,2/128
− GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:Phép trừ hai phân số.
HĐ1: HD hoạt động với đồ dùng trực quan.
Mục tiêu: Giúp HS nhận biết phép trừ hai phân số có cùng
mẫu số.
Cách tiến hành:
− GV nêu vấn đề: từ 5/6 băng giấy màu,lấy 3/6 để cắt
chữ.hỏi còn lại bao nhiêu phần của băng giấy?
− GV HD hoạt động với băng giấy.
− Vậy 5/6 – 3/6 = ?


Hoạt động của học sinh
− 2 HS lên bảng làm.

− HS hoạt động theo hướng dẫn.
− 2/6.

4


HĐ2: HD thực hiện trừ hai phân số cùng mẫu số.
Mục tiêu: HS biết thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu
số.
Cách tiến hành:
− GV nêu vấn đề, sau đó hỏi HS: để biết còn lại bao nhiêu
phần của băng giấy chúng ta phải làm phép tính gì?
− Dựa vào cách thực hiện phép trừ 5/6 –3/6 ,em hãy nêu
cách trừ hai phân số cùng mẫu số?
− Vài HS nhắc lại.
HĐ3: Luyện tập thực hành
Mục tiêu: HS biết trừ hai phân số có cùng mẫu số.
Cách tiến hành:
Bài 1: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS tự làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.

Bài 3: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS tự làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét bài làm của HS, sau đó yêu cầu
các em giải thích vì saolại lấy 1 trừ đi 5/19 để tìm số phần
của huy chương bạc và đồng.
3.Củng cố- Dặn dò:
− Em hãy nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số?
− Chuẩn bị: Phép trừ phân số (tt)
− Tổng kết giờ học.

− phép trừ.
− Ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho
tử số của phân số thứ hai và giữ
nguyên mẫu số.

− 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng
con.
− 4HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
BT
− 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
BT
− HS giải thích.

Tiết 2
Chính tả (Nhớ- viết):

HỌA SỸ TÔ NGỌC VÂN
I.MỤC TIÊU:
- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Họa sĩ Tô Ngọc Vân.

- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt đúng tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn: Trích, dấu hỏi/
dấu ngã.
- Rèn tính cẩn thận cho hs.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 3-4 tờ phiếu khổ to photo viết nội dung BT2a
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ: 1 HS đọc những từ ngữ cần điền vào ô trống ở BT2
2/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Giới thiệu bài viết chính tả “ Họa sĩ Tô - Học sinh nhắc lại đề bài.
Ngọc Vân”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe- viết
- GV đọc bài chính tả Họa sĩ Tô Ngọc Vân
- HS theo dõi SGK
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết chính tả
- Cả lớp đọc thầm
- GV: Đoạn văn nói điều gì?
- HS trả lời
- HS gấp sách GK. GV đọc từng câu HS viết
- Học sinh viết bài
- GV chấm sửa sai từ 5 đến 7 bài
- Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ

5


Nhận xét chung
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2/56SGK

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài cá nhân
- GV mời HS lên bảng điền
- GV chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 3:
- Gv gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HS đọc và làm
- HS trình bày
- Gọi HS nhận xét- GV chốt lời giải đúng:
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ vừa luyện tập để
không viết sai chính tả

viết sai
- HS theo dõi
- HS trao đổi cùng các bạn để điền vào chỗ
trống
- HS lên bảng thi làm bài làm bài.Từng em
đọc kết quả - Lớp nhận xét

-HS nêu
- Cả lớp đọc thầm và làm
- HS trình bày tiếp sức – lớp nhận xét
HS đọc

Tiết 3
Luyện từ và câu:

CÂU KỂ AI LÀ GÌ?

I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu cấu tạo ,tác dụng của câu kể Ai là gì?.
- Biết tìm câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn. Biết đặt câu kể Ai là gì? Để giới thiệu và nhận định vè một
người , một vật.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Ba tờ phiếu mỗi tờ ghi nội dung một đọan văn, thơ ở BT1( Phần luyện tập)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ:
HS đọc thuộc lòng 4 câu trong bài tập 1 ( tiết LTVC trước)- 1 HS làm BT3
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài “ Câu kể Ai là gì?”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nắm nội dung bài
*Phần nhận xét:
Bài tập 1,2,3,4:
- 4 HS nối tiếp nhau đọc nội dung yêu cầu các bài tập trên
- Cả lớp theo dõi SGK
- GV giao việc
- Một số HS đọc 3 câu in nghiêng trong
đoạn văn ( cả lớp đọc thầm)
- HS trình bày
- HS phát biểu- lớp nhận xét
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
* Phần ghi nhớ:
- HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
- 4-5 HS đọc – cả lớp theo dõi SGK đọc
thầm
Hoạt động 3: Phần luỵên tập
Bài tập1:

- 1 HS đọc nội dung yêu cầu bài tập
- Cả lớp theo dõi SGK
- GV giao việc
- HS suy nghĩ trao đổi.
- HS trình bày
- HS phát biểu- lớp nhận xét
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài
- GV giao việc.
- HS suy nghĩ, viết nhanh vào giấy nháp
lời giới thiệu, kiểm tra các câu kể Ai là
gì? Có trong đoạn văn.
- HS thực hành
- Từng cặp HS thực hành giới thiệu. HS

6


thi giới thiệu trước lớp - Cả lớp nhận xét
- GV nhận xét, bình chọn bạn có đoạn giới thới thiệu đúng đề
tài, tự nhiên, sinh động, hấp dẫn
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- GV nhân xét tiết học. Yêu cầu HS ghi nhớ nội dung bài học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn giới thiệu BT2 vào vở
Tiết 4

Khoa học

ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG

I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết :
- Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.
- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó
trong trồng trọt.
- Hs áp dụng kiến thức đã học để trồng và chăm sóc cây xanh tốt hơn,góp phần BVMT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình trang 94, 94 SGK.
Phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 57 VBT Khoa học.
GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (30’)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối
với sự sống của thực vật
 Mục tiêu :
HS biết vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực
vật.
 Cách tiến hành :
Bước 1 :
- Yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi
trang 94, 95 SGK.
Bước 2 :
- Yêu cầu các nhóm thực hành. GV theo dõi và giúp
đỡ những nhóm gặp khó khăn.
Bước 3 :

- Gọi các nhóm trình bày.

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các
hình và trả lời câu hỏi trang 94, 95 SGK.
- HS làm việc theo yêu cầu của GV. Thư kí ghi lại
ý kiến của nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
của nhóm mình.

 Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 95 SGK.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhu cầu ánh sang của thực
vật:
 Mục tiêu:
HS biết liên hệ thực tế, nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài
thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng
của kiến thức đó trong trồng trọt.
 Cách tiến hành :
Bước 1 : GV đặt vấn đề: Cây xanh không thể sống
thiếu ánh sáng mặt trời nhưng có phải mọi loài cây
đều cần một thời gian chiếu sáng như nhau và đều có
nhu cầu được chiếu sáng mạnh hoặc yếu như nhau
không?

7


Bước 2 :
- GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận:
+ Tại sao có một số loài cây chỉ sống được ở những - HS thảo luận theo nhóm.
nơi rừng thưa, các cánh đồng…được chiếu sáng

nhiều? Một số loài cây khác lại sống được ở trong
rừng rậm, trong hang động?
+ Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một
số cây cần ít ánh sáng ?
+ Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây
trong kĩ thuật trồng trọt.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
của nhóm mình.
 Kết luận: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của mỗi loài cây, chúng ta có thể thực hiện những biện pháp
kĩ thuật trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.

- 1 HS đọc.

- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở
VBT và chuẩn bị bài mới.

Tiết 1

Thứ tư ngày 27 tháng 02 năm 2013
Toán

PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
− Nhận biết phép trừ hai phân số khác mẫu số.
− Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số.
− Củng cố về phép trừ hai phân số cùng mẫu số.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1.KTBC:
− 2 HS đồng thời làm bài 1,2/129
− GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: Phép trừ phấn số(tt)
HĐ1: HD thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số.
Mục tiêu: HS nhận biết phép trừ hai phân số khacvs mẫu số.
Cách tiến hành:
− GV nêu bài toán.
− Để biết cửa hàng còn bao nhiêu tấn đường chúng ta phải
làm phép tính gì?
− Tìm cách thực hiện phép trừ 4/5 – 2/3 ?
− Vậy muốn thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số
chúng ta làm ntn?
HĐ2: Luyện tập thực hành

Hoạt động của học sinh
− 2 HS lên bảng làm.

− HS nghe và tóm tắt đề toán
− Phép trừ.
− HS trao đổi với nhau về cách thực
hiện phép trừ.
− Quy đồng mẫu số hai phân số rồi

8



Mục tiêu: Củng cố về phép trừ hai phân số cùng mẫu số.Biết
cách thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số.
Cách tiến hành:
Bài 1: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− Yêu cầu HS thực hiện phép trừ.
− HS trình bày cách thực hiện phép trừ hai phân số trên.
− Yêu cầu HS trình bày bài làm.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề.
− 1 HS khác tóm tắt sau đó yêu cầu HS cả lớp làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
3.Củng cố- Dặn dò:
− Muốn thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta
làm ntn?
− Chuẩn bị: Luyện tập.
− Tổng kết giờ học.
Tiết 2

trừ hai phân số đó.

− 2 HS lên bảng làm, mỗi HS thực
hiện hai phần, cả lớp làm bảng con.
− HS thực hiện phép trừ.
− 1 HS đọc kết quả trước lớp, cả lớp

theo dõi và nhận xét.


1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào
vở BT

Tập đọc:

ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
I.MỤC TIÊU:
1. Đọc trôi chảy,lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc thể hiện được nhịp điệu khẩn
trương, tâm trạng hào hứng của những người đánh các trên biển
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.
1. HTL bài thơ
*GDBVMT: GD hs biết gìn giữ và bảo vệ những cảnh đẹp của thiên nhiên (rừng,biển,….).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa trong SGK phóng to
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên đọc bài “Vẽ về cuộc sống an toàn”, trả lời các câu hỏi sau bài đọc
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:* GV giới thiệu bài “ Đoàn thuyền đánh cá”
- Học sinh nhắc lại đề bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- GV cho HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ. GV kết hợp - Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt
hướng dẫn HS xem tranh, giúp HS hiểu nghĩa các từ khó trong - HS luyện đọc theo cặp

bài; hướng dẫn các em biết nghỉ hơi tự nhiên, đúng nhịp trong - HS đọc -1-2 HS đọc cả bài
mỗi đoạn thơ
- GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng đọc nhịp nhàng , khẩn
trương. Nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi cảnh đẹp huy hoàng - HS lắng nghe
của biển, ca ngợi tinh thần lao động sôi nổi, hào hứng của
những người đánh cá
b) Tìm hiểu bài:
GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi trong SGK:
 Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những - Vào lúc hoàng hôn. Mặt trời xuống
câu thơ nào cho biết điều đó?
biển như hòn lửa cho biết điều đó
Gv bổ sung: Vì quả đất hình tròn nên có cảm giác mặt

9


trời đang lặn dần xuống đáy biển.
 Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? Những - Đoàn thuyền trở về vào lúc bình minh.
câu thơ nào cho biết điều đó?
Những câu thơ “sao mờ…. trời sáng;
Mặt trời… màu mới” cho ta biết điều đó
- Mặt trời xuống biển như hòn lửa- sóng
 Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của đã cài then, đêm sập cửa….
biển.
- Câu hát căng buồm cùng giáo khơi- Lời
 Công việc lao động của người đánh cá được miêu ca của họ thật hay, thật vui vẻ, hào hứng:
tả đẹp như thế nào?
cá bạc biển đông lặng.. nuôi lớn đời ta tự
buổi nào- Công việc kéo lưới, những mẻ
cá nặng được miêu tả thật đẹp: ta kéo

xoăn tay chìm cá nặng.. lưới xếp buồm
lên đón nắng hồng- Hình ảnh thuyền về
thật đẹp: đoàn thuyền chạy đua nhau
cùng mặt trời
- HS trả lời
GV hỏi về nội dung bài thơ:
GV chốt ý chính: Bài thơ là Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng
của biển cả, vẻ đẹp của lao động
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ
Gọi 5 HS đọc tiếp nối 5 khổ thơ- GV kết hợp hướng dẫn
các em tìm đúng giọng đọc của bài thơ và thể hiện biểu cảm
GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc
HS đọc tiếp nối
HS nhẩm HTL bài thơ
HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
Thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài
thơ
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- Nội dung chính của bài thơ là gì?
HS trả lời
- Dặn HS về nhà HTL bài thơ
- GV nhận xét tiết học.
Tiết 3

Lịch sử

ÔN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
Giúp Hs ôn tập, hệ thống các kiến thức lịch sử:
- Bốn giai đoạn: buổi đầu độc lập, nước Đại Việt thời Lý, nước Đại Việt thời Trần và nước Đại Việt buổi

đầu thời Hậu Lê.
- Các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của
mình.
- Rèn khả năng làm việc độc lập,tính tự học cho hs.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
• Phiếu học tập cho từng Hs.
• Các tranh ảnh từ bài 7 đến bài 19 nếu có.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới :
- Gv gọi 3 Hs lên bảng, yêu cầu Hs trả lời 3 câu hỏi cuối bài - 3 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu.
19.
- Gv nhận xét việc học bài ở nhà của Hs.
- Gv giới thiệu bài: Trong giờ học này các em sẽ cùng ôn lại

10


kiến thức lịch sử đã học từ bài 7 đến bài 19.
Hoạt động 1:
Các giai đoạn lịch sử và các sự kiện lịch sử tiểu biểu:
- Gv phát phiếu học tập cho từng Hs và yêu cầu các - Hs nhận và làm vào phiếu.
em hoàn thành nội dung của phiếu.
- Gv gọi Hs báo cáo kết quả làm việc.
- 3 Hs lên bảng nêu kết quả làm việc: 1 Hs làm
bài tập 1, 1 hs làm phần 2a, 1 Hs làm phần 2b.
Cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến.
Hoạt động 2:
Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học:

- Gv giới thiệu chủ đề cuộc thi, sau đó cho Hs xung - Hs kể trước lớp theo tinh thần xung phong.
phong thi kể về các sự kiện lịch sử, các nhân vật lịch Định hướng kể:
sử mà mình đã chọn.
+ Kể về sự kiện lịch sử: sự kiện đó là sự kiện
gì? Xảy ra lúc nào? Xảy ra ở đâu? Diễn biến
chính của sự kiện? Ý nghĩa của sự kiện đó với
lịch sử dân tộc ta?
+ Kể về nhân vật lịch sử: tên nhân vật là gì?
- Gv tổng kết cuộc thi, tuyên dương những Hs kể tốt, Nhân vật đó sống ở thời kì nào? Nhân vật đó
động viên cả lớp cùng cố gắng, em nào chưa được kể đóng góp gì cho lịch sử nước nhà?
trên lớp thì về nhà kể cho người thân nghe.
+ Khuyến khích dùng thêm tranh ảnh, bản đồ,
lược đồ các tư liệu khác trong bài kể.
Củng cố - Dặn dò:
- Gv tổng kết giờ học, dặn dò Hs ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 4 giai đoạn vừa học, làm các bài
tập tự đánh giá (nếu có), tìm hiểu trước bài 21.
Tiết 4

Tập làm văn:

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối, HS luyện tập viết một đoạn văn hoàn
chỉnh.
- Hs có thái độ yêu thích chăm sóc bảo vệ cây cối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Một tờ phiếu viết đoạn 1 chưa hoàn chỉnh của bài văn miêu tả cây cối chuối tiêu BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Bài cũ: GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài tập làm tiết trước.
2. Bài mới:

Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Luyện tập xây dựng đoạn văn
miêu tả cây cối”
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập (trang 60-SGK)
Bài tập 1:
- 1 HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuối tiêu.
- 1 HS đọc- Cả lớp theo dõi trong SGK
- GV hỏi: Từng dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của - HS trả lời - Lớp nhận xét
bài văn miêu tả cây cối?
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của bài
- HS theo dõi
- GV giao việc: Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh - HS thực hiện
trong SGK, suy nghĩ, làm bài cá nhân vào vở
- HS trình bày
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn 1 các em đã
- GV nhận xét, khen đoạn hay nhất
hoàn chỉnh

11


- HS làm bài trên phiếu ( có đoạn 1) dán bài trên bảng lớp, đọc - Cả lớp nhận xét
kết quả.
Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh cả 4 đoạn văn ở BT2.


Tiết 1

Thứ năm ngày 28 tháng 02 năm 2013
Toán

LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
− Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ hai phân số.
- Hs ý thức được việc tự học của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1.KTBC:
− 2 HS đồng thời làm bài 1,2/130
− GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:Luyện tập
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập
Mục tiêu: Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ hai phân số.
Cách tiến hành:
Bài 1: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS làm bài vào vở BT, sau đó đọc bài làm trước lớp.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?

− HS tự làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 4: BT yêu cầu gì?
− HS làm bài.
− GV chữa bài của HS lên bảng, sau đó nhận xét và cho
điểm HS.
Bài 5: 1 HS đọc đề toán.
− HS tóm tắt và giải
− GV chữa bài của HS trên bảng, sau đó HDHS tính số
giờ bạn Nam ngủ trong một ngày.
3.Củng cố- Dặn dò:
− Nêu cách thực hiện phép trừ hai phân số?
− Chuẩn bị: Luyện tập chung.
− Tổng kết giờ học.
Tiết 2

Hoạt động của học sinh
− 2 HS lên bảng làm.

− HS cả lớp cùng làm bài.
− 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp,
HS cả lớp cùng theo dõi và nhận xét.
− 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng
con.
− 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
BT
− 2 HS lên bảng làm, mỗi HS làm 2 phần,
cả lớp làm vào vở BT
− 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
BT


Luyện từ và câu:

VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I.MỤC TIÊU:
- HS nắm được VN trong câu kể kiểu Ai là gì?, các từ làm vị ngữ trong kiểu câu này.

12


- Xác định được bộ phận VN trong các câu kể Ai là gì?, trong đoạn văn, đoạn thơ;đặt được câu kể Ai là
gì? Từ những VN đã cho.
*GDVBMT: Qua bài học hs biết tôn trọng caí đẹp vốn có của cảnh vật thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- 3 tờ phiếu viết 4 câu văn ở phần nhận xét- viết riêng rẽ từng câu.
- Vở BTTV 4, tập 2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS làm BT2 ( tiết LTVC trước).
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài” Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nắm nội dung bài học
* Phần Nhận xét:
Bài tập 1:
- 1 HS đọc yêu cầu của BT trong SGK (trg 61).
- Cả lớp theo dõi SGK
- GV gợi ý bài tập
- HS đọc thầm lại các câu văn đoạn văn
- HS đọc và trao đổi với bạn, lần lượt

thực hiện yêu cầu trong SGK
- Xác định vị ngữ trong câu vừa tìm được
- GV: Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu Ai là gì? - HS trả lời
Phần Ghi nhớ:
- Hai, ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
- HS đọc
- Một HS nêu ví dụ minh họa cho nội dung ghi nhớ.
Hoạt động 3: Phần luyện đọc
Bài tập1:
- HS đọc nội dung bài tập
- 1 HS đọc
- GV nhắc nhở HS thực hiện đúng yêu cầu của bài
- HS làm bài tập
- HS trình bày
- HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét
- GV nhận xét và kết luận
Bài tập 2: Tiến hành như BT1
Bài tập3:
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV gợi ý bài cho HS
- HS tiếp nối nhau đặt câu.
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng
Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ trong bài
Tiết 3

Khoa học

ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (tt)

I. MỤC TIÊU:
- Hs biết được vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật và con người.
- Sau bài học, HS có thể : Nêu ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người và
động vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình vẽ trang 96, 97 SGK.
Phiếu học tập.
Một khăn tay sạch có thể bịt mắt.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (2’) :
- GV cho HS chơi trò Bịt mắt bắt dê.
- Kết thúc trò chơi GV hỏi: + Những bạn đóng vai người bịt mắt cảm thấy thế nào?
+ Các bạn bị bịt mắt có dễ dàng bắt được “dê” không? Tại sao?

13


- GV giới thiệu bài học mới.
2. Bài mới (30’)
Hoạt động dạy
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về vai trò của ánh sang đối
với đời sống của con người
 Mục tiêu :

Hoạt động học

Nêu ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sang đối với sự
sống của con người.
 Cách tiến hành :
Bước 1 :

- GV yêu cầu HS cả lớp mỗi người tìm ra một ví dụ - HS viết ý kiến của mình vào một nửa tờ giấy
về vai trò của ánh sang đối với sự sống của con A4. khi viết xong gấp lại.
người.
Bước 2 :
- sang14hi thu thập được các ý kiến của HS cả lớp, - HS phân loại các ý kiến.
GV gọi một vài HS lên đọc, sắp xếp các ý kiến vào
các nhóm.
 Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 96 SGK
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về vai trò của ánh sang đối
với đới sống của động vật:
 Mục tiêu:
- Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống động
vật.
- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loại động vật có nhu cầu
ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó
trong chăn nuôi.
 Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV phát phiếu ghi các câu hỏi thảo luận cho các - Làm việc theo nhóm.
nhóm.
Câu hỏi thảo luận nhóm :
1. Kể tên một số động vật mà bạn biết. Những
con vật đó cần ánh sáng để làm gì?
2. Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm,
một số động vật kiếm ăn vào ban ngày?
3. Bạn có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của
các động vật đó?
4. Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích
thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ
nhiều trứng?

Bước 2 :
- HS thảo luận các câu hỏi trong phiếu. Thư kí ghi
lại ý kiến của các nhóm.
Bước 3 :
- Gọi các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ trả lời một câu
hỏi. Các nhóm khác bổ sung.
 Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 97 SGK
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.

- 1 HS đọc.

- GV nhận xét tiết học.

14


- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở
VBT và chuẩn bị bài mới.
Tiết 4
Tập làm văn:

TÓM TẮT TIN TỨC(Giảm tải)
(Tự ôn luyện)

Tiết 1 :

Thứ sáu ngày 1 tháng 03 năm 2013

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
− Củng cố về phép cộng, phép trừ phân số.
− Bước đầu biết thực hiện phép cộng ba phân số.
- Hs có thái độ yêu thích môn học,thích tìm tòi ,sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1.KTBC:
− 2 HS đồng thời làm bài 1,4/131
− GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:Luyện tập chung.
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập.
Mục tiêu: HS biết thực hiện phép cộng, phép trừ phân số.
Cách tiến hành:
Bài 1: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− Muốn thực hiện phép cộng hay phép trừ hai phân số
khác mẫu số ta làm ntn?
− HS làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− Lưu ý: yêu cầu khi làm phần c, HS phải viết 1 thành
phân số có mẫu số là 3 rồi tính; khi làm phần d phải viết
3 thành phân số có mẫu số là 2 rồi tính.
− HS tự làm bài.

− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS tự làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
− Bài 4: BT yêu cầu gì?
− Lưu ý: các em áp dụng tính chất giao hoán và tính chất
kết hợp của phép cộng các phân số để thực hiện.
− HS làm bài
Bài 5: 1 HS đọc đè bài trước lớp.
− HS tóm tắt và giải bài toán.

Hoạt động của học sinh
− 2 HS lên bảng làm.

− Quy đồng mẫu số các phân số , sau đó
thực hiện phép cộng, trừ các phân số
cùng mẫu số.
− 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng
con.
− 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
BT

− 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
BT.

− 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở

15



3.Củng cố- Dặn dò:
− Nêu cách thực hiện phép cộng , trừ hai phân số khác
mẫu số?
− Chuẩn bị: Phép nhân phân số.
− Tổng kết giờ học.
Tiết 4

BT.
− 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
BT.

Kể chuyện:

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU:
- Rèn kỹ năng nói: HS kể được một câu chuyện về một hoạt động mình đã tham gia để góp phần giữ xóm
làng ( đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. Các sự vật được sắp xếp hợp lý. Biết trao đổi với các bạn về
ý nghĩa câu chuyện
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với lời nói cử chỉ, điệu bộ
-Rèn kỹ năng nghe: Lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
*GDKNS: -Giao tiếp; thể hiện sự tự tin;ra quyết định; tư duy sáng tạo.
* GDBVMT: Hs nhận thức được việc làm của mình là rất quan trọng để góp phần giữ gìn trường lớp,xóm
làng xanh ,sạch đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 1 hs kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc đã được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản
ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện với cái ác.
2. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài” Kể chuyện được chứng kiến
hoặc tham gia”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- 1 HS đọc đề bài ( GV gạch dưới những chữ cần chú ý trong - 1 HS đọc
đề bài)
- 2 HS đọc tiếp nối gợi ý 1,2,3
- Cả lớp theo dõi trong SGK
- HS kể chuyện
- HS kể chuyện người thực, việc thực
Hoạt động 3: HS thực hành kể chuyện
- HS kể theo cặp- GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng - HS kể chuyện theo cặp .
dẫn,góp ý
- Một vài nhóm HS thi kể. Mỗi em kể
- HS thi kể chuyện trước lớp
xong, đối thoại với các bạn về nội dung, ý
nghĩa câu chuyện
- Cả lớp nhận xét về nội dung, câu
chuyên, cách kể, cách dùng từ, đặt
- GV nhận xét và ghi điểm
câu.Bình chọn bạn kể sinh động nhất
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở nội dung câu chuyện các
em vừa kể ở lớp
- Dặn HS chuẩn bị trước bài KC Những chú bé không chết.
Tiết 3

Địa lí


THÀNH PHỐ CẦN THƠ
I- MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết :
- Chỉ vị trí TP.Cần Thơ trên bản đồ VN.
- Vị trí địa lý của Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế.
- Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của ĐBNB.
*GDBVMT:Hs biết được việc phát triển kinh tế xã hội luôn đi đôi với việc BVMT thì mới phát triển
bền vững.

16


II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bản đồ TP. Cần Thơ (nếu có).
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1/ Ổn định :
2/ Bài cũ : Thành Phố Hồ Chí Minh.
- 2 HS trả lời 2 câu hỏi 1,2 – SGK/130.
- Đọc thuộc bài học.
- NXBC.
3/ Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
a) Giới thiệu bài:
1. Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long
Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp.
MT: HS chỉ được vị trí TP. Cần Thơ trên bản đồ VN và lược đồ.
- Bước 1 : HS dựa vào bản đồ, trả lời câu hỏi của mục 1
trong SGK.
- Bước 2 : HS lên chỉ bản đồ VN và nói về vị của Cần Thơ.
2. Trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học của đồng bằng sông

Cửu Long
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
. MT : HS hiểu được vị trí địa lý của Cần Thơ có nhiều thuận lợi
cho phát triển kinh tế và nêu những dẫn chứng thể hiện Cần
Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của ĐBNB.
- Bước 1 : HS các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh, bản đồ
VN thảo luận theo các câu hỏi.
- Bước 2 : HS trình bày kết quả trước lớp.
- GV phân tích thêm về ý nghĩa vị trí địa lý của Cần Thơ,
điều kiện thuận lợi cho Cần Thơ phát triển kinh tế.
Bài học SGK/133.

Hoạt động của học sinh
- HS lắng nghe

- Vài HS chỉ bản đồ và trả lời
- Vài HS chỉ bản đồ và trình bày

- 2 nhóm
- Đại diện nhóm trình bày – NX
- Vài HS đọc.

4/ Củng cố, dặn dò :
- Nêu nhận xét về TP.Cần Thơ?
- Chỉ TP Cần Thơ trên lược đồ và một số địa danh du lịch?
Về học bài và đọc trước bài 23 /134
Tiết 4

Kĩ thuật


CHĂM SÓC RAU, HOA .( tiết 1 )
A .MỤC TIÊU :
- Biết mục đích , tác dụng , cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau , hoa .
- Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau , hoa .
- Làm được một số công việc chăm sóc rau , hoa .
B .CHUẨN BỊ :
- Cây hồng trong chậu, dầm xới ,bình tưới, rỗ đựng cỏ, dụng cụ tưới cây
C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

17


Hoạt động của giáo viên
I / Ổn định tổ chức
II / Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài 21
- GV nhận xét.
III / Bài mới:
a. Giới thiệu bài: -Bài học hôm nay chúng ta tìm
hiểu cách chăm sóc rau, hoa
b .Hướng dẫn
Hoạt động 1 : Cách tiến hành và thao tác kĩ thuật
chăm sóc cây.
- GV hỏi:
+ Tại sao phải tưới nước cho cây?

+ Ở gia đình em thường tưới nước cho rau, hoa vào
lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì?
- GV cho học sinh xem tranh và học sinh trả lời.
* GV chốt ý : Chúng ta phải tưới nước lúc trời râm

mát để nước đỡ bay, có thể tưới bằng nhiều cách như
dùng gáo múc, dùng bình vòi hoa sen…
- Yêu cầu học sinh đọc mục 2 SGK và trả lời câu hỏi
+ Thế nào là tỉa cây?

+ Vậy tỉa cây nhằm mục đích gì ?
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 SGK sau đó nêu
nhận xét về khoảng cách và sự phát trển của cây cà
rót trong hình 2a,2b.
- GV hỏi : hình 2a các em thấy cây mọc như thế nào?
- Hình 2b. Giữa các cây có khoảng cách
thích hợp, cây tốt củ to.
- GV hướng dẫn học sinh đọc
Hỏi: nêu những cây thường mọc trên các luống rau,
hoa….
Hỏi: tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa?
- Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau hoa bằng
cách nào? Làm bằng dụ cụ gì?
- Làm cỏ vào buổi nào?
- GV yêu cầu HS quan sát biểu hiện của đất trong
chậu hoặc trên luống xem đất khô hay ẩm.
+ Nêu nguyên nhân làm cho đất khô, không tươi
xốp?
+ Vun xới đất cho rau, hoa có tác dụng gì?
* Cho học sinh quan sát hình 3 nêu dụng cụ vun, xới.
- GV thực hiện mẫu
- GV nhắc nhở không được làm gãy cây hoặc làm
cây bị xây xát.
- Kết hợp xới đất với vun gốc nhưng không vun cao
quá.

- Gọi 2,3 học sinh nêu lại.
IV. Củng cố - Dặn dò:

Hoạt động của học sinh
- Hs trả lời

- HS đọc bài trong sách giáo khoa và trả lời câu
hỏi.
- HS chúng ta cần phải cung cấp nước cho hạt
nẩy mầm, hoà tan các chất dinh dưỡng trong đất
cho rễ hút chất dinh dưỡng nuôi cây.
- Tưới vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát, tưới
bằng thùng vòi có hoa sen….

- HS đọc bài trong sách giáo khoa và trả lời câu
hỏi.
- HS là nhổ bỏ bớt một số cây trên luống đảm
bảo khoảng cách cho những cây còn lại sinh
trưởng, phát triển.
- Giúp cho cây đủ ánh sáng và sinh trưởng tốt
hơn.
- Cây mộc chen chúc,lá nhở củ nhỏ.

- HS đọc mục 3 SGK.
- Cỏ dại, cây dại…
- Làm cho cây lâu lớn.
- Nhổ cỏ , bằng dao……..
- Làm cỏ vào buổi trưa có nắng để cho cỏ chết.

- Do mưa nhiều và tưới nước liên tục hoặc

không xới lên hoặc do không tươí nước.
- Giữ cho cây khô bị đỗ, rể cây phát triển mạnh.
- Xới đất bằng dầm, cuốc.
- 2,3 học sinh thực hiện lại.

- 2,3 hs nêu.lớp nhận xét.

18


Tiết 5

SINH HOẠT LỚP
I/Mục tiêu:
-Nhận xét đánh giá lại hoạt động trong tuần. Kế hoạch tuần tới.
-HS thấy được những ưu điểm cần phải phát huy, những nhược điểm cần phải khắc phục.
-Giáo dục HS tinh thần tự giác về vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường xung quanh.
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập,
II/Các hoạt động chính:
1/Đánh giá hoạt động trong tuần:
-Nề nếp sĩ số lớp được duy trì ổn định.
-Không có hiện tượng vắng học hay đi muộn.
-Dạy và học đảm bảo theo đúng PPCT và TKB.
-Đảm bảo giờ giấc ra- vào lớp.
-Một số em còn nói chuyện trong lớp: Chí Trung, Thiên, Khánh Linh, Thọ Linh.
-Chưa học bài cũ trước khi lên lớp: K Linh, T Linh, .
-Lao động vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
-Một số em không mặc đúng đồng phục, không mang khăn quàng: Toàn, Đạt, Nhi,..
2/Kế hoạch tuần 25
-Tiếp tục duy trì SS,NN lớp ổn định.

-Không có hiện tượng vắng học, đi muộn,
-Học bài đầy đủ trước khi đến
-Tiếp tục thực hiện chương trình tuần 25.
-Dạy và học theo đúng ,kịp thời PPCT và TKB.
-Đảm bảo giờ ra-vào lớp.
-Ôn kể chuyện để dự thi cấp trường.
- Tiếp tục luyện giải toán trên mạng.
-Tham gia đầy đủ các hoạt động do nhà trường tổ chức.
-Dọn dẹp vệ sinh trường, lớp sạch sẽ,vệ sinh cá nhân gọn gàng,sạch sẽ.

19



×