Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Giáo án lớp 4 học kì II tuần 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.67 KB, 21 trang )

TUẦN 30
Tiết 1:
Tiết 2

Thứ hai ngày 08 tháng 04 năm 2013
Chào cờ
Tập đọc:

HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I.MỤC TIÊU:
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc lưu loát tên riêng nước ngoài ( Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma- gien-lăng,
Ma-tan); Đọc rành các chữ số chỉ ngày, tháng, năm.
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn
thám hiểm.
2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn,
hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương
và những vùng đất mới.
*GDKNS: -Tự nhận thức :xác định giá trị bản thân.
-Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét.
-Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Ảnh chân dung Ma-gien-lăng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Khởi động : Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS đọc TL bài “Trăng ơi….từ đâu đến?”, trả lời các câu hỏi trong SGK.
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
GV giới thiệu bài “ Hơn môt nghìn ngày vòng quanh


trái đất “
Học sinh nhắc lại đề bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
+ GV viết lên bảng các tên riêng; các chữ số chỉ ngày,
tháng, năm: mời HS đọc đồng thanh, giúp các em đọc đúng,
không vấp các tên riêng và chữ số.
+HS tiếp nối đọc 6 đoạn của bài ( xem mỗi lần xuống dòng - Học sinh đọc tiếp nối 6 đoạn của bài,
là một đoạn). Kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS, giúp các em đọc 2-3 lượt
hiểu nghĩa những từ được chú giải sau bài.
- Học sinh luyện đọc theo cặp
+ GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm - 1-2HS đọc cả bài
hứng;nhấn giọng những từ ngữ nói về những gian khổ, những
mất mát, những hi sinh đoàn thám hiểm đã trải qua, sứ mạng
vinh quang mà đoàn thám hiểm đã thực hiện được .
b) Tìm hiểu bài
GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi:
+ Ma-gien- lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? - Cuộc thám hiểm của Ma-gien-lăng
có nhiệm vụ khám phá những con
đường trên biển dẫn đến những vùng
đất mới
+Đoàn thám hiểm gặp những khó khăn gì đọc đường?
- Cạn thức ăn, hết nước ngọt, thủy thủ
phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và
thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba
người chết phải ném xác xuống biển.
Phải giao tranh với thổ dân.

1



+Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào?

- Ra đi với 5 chiếc thuyền, đoàn thám
hiểm mất 4 thuyền lớn, hai trăm người
bỏ mạng dọc đường, trong đó có Magien-lăng bỏ mình trong cuộc giao
tranh với dân đảo Ma-tan. Chỉ còn một
chiếc thuyền với 18 thủy thủ sống sót.
+ Hạm đội của Ma-gien- lăng đã đi theo hành trình nào?
-Đòan thuyền xuất phát từ cửa biển
Xê-vi-la nước Tây Ban Nha tức là từ
Châu Âu
+ Đoàn thuyền thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt được - Chuyến tham hiểm kéo dài 1083
những kết quả gì?
ngày đã khẳng định trái đất hình cầu,
phát hiện Thái Bình Dương và nhiều
vùng đất mới.
+ Câu chuyện giúp em hiểu những gì về nhà thám hiểm?
- Những nhà thám hiểm rất dũng
cảm, dám vượt qua mọi khó khăn để
đạt được mục đích đặt ra.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
Gọi 3 HS đọc tiếp nối nhau 6 đoạn của bài. GV hướng dẫn
các em đọc diển cảm, thể hiện đúng nội dung .
- 3 HS đọc tiếp nối
GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn -HS luyện đọc theo cặp và thi đọc diễn
tiêu biểu.
cảm trước lớp
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- GV Muốn tìm hiểu khám phá thế giới, ngay từ bây giờ,

Ham học hỏi, ham hiểu biết, dũng
HS cần rèn luyện đức tính gì?
cảm, biết vượt khó khăn.
- Yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài?
HS trả lời
- Về nhà tiếp tục luyện đọc, kể lại câu chuyện cho người
thân
- GV nhận xét tiết học
Tiết 3
Tóan

LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
− Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số.
− Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng ( hoặc hiệu ) và tỉ số của hai số đó.
− Tính diện tích hình bình hành.
-GD ý thức tự học ,hs có thái độ nghiêm túc trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC:
− 2 HS đồng thời làm bài 1,2/152.
− 2 HS lên bảng làm.
− GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:
HĐ1: HD luyện tập.
Mục tiêu:
Cách tiến hành:

HĐ2: Luyện tập thực hành

2


Mục tiêu: Giúp HS các phép tính về phân số, tìm phân
số của một số.Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số
khi biết tổng ( hoặc hiệu ) và tỉ số của hai số đó.Tính diện
tích hình bình hành.
Cách tiến hành:
Bài 1: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm ntn?
− HS tự làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3,4: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS tự làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 5: Yêu cầu HS tự làm.

− 5 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
− HS trả lời.
− 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
− 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
BT

− HS tự viết phân số chỉ số ô được tô màu
trong mỗi hình và tìm hình có phân số
chỉ số ô tô màu bằng với phân số chỉ số
tô màu của hình H

− GV yêu cầu HS trả lời.
3.Củng cố- Dặn dò:
− Nêu quy tắc tính diện tích hình bình hành?
− Tổng kết giờ học.
Tiết 4

Đạo đức

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
• Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường và tác hại của việc môi trường bị ô nhiễm.
2. Thái độ :
• Có ý thức bảo vệ môi trường.
• Đồng tình, ủng hộ, noi gương những người có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường : không đồng tình với
những người không có ý thức bảo vệ môi trường.
3. Hành vi :
• Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường ở trường, ở lớp, gia đình và cộng đồng nơi sinh
sống.
• Tuyên truyền mọi người xung quanh để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
*GDKNS: Kĩ năng trình bày các ý tưởng BVMT ở nhà và ở trường.
-Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiểm MT và các hoạt động BVMT.
-Kĩ năng bình luận,xác định các lựa chọn,các giải pháp tốt nhất để BVMT.Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm
để BVMT ở nhà,ở trường.
II. ĐỒ DUNG DẠY - HỌC

• Nội dung về một số thông tin về môi trường Việt Nam và thế giới và môi trường địa phương.
• Giấy, bút vẽ.

3


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 2: Liên hệ thực tiễn
- Hỏi : Hãy nhìn quanh lớp và cho cô biết, hôm
- Trả lời :
nay vệ sinh lớp mình như thế nào ?
+ Lớp mình hôm nay chưa sạch.
+ Còn có một vài mẩu giấy vụn rơi trên lớp.
+ Cửa lớp còn có một đống rác nhỏ…
- Hỏi Theo em, những rác đó do đâu mà có ?
- Trả lời : Do có một số bạn ở lớp vứt ra ; do gió
- Yêu cầu HS nhặt rác xung quanh mình.
thổi từ đống rác ngoài cửa vào ;…
- Mỗi HS tự giác nhặt rác xung quanh mình và vứt
* Giới thiệu : Các em hãy thử tưởng tượng nếu
vào thùng rác ở cuối lớp.
mỗi lớp học có một chút rác như thế này thì nhiều - 1 HS nhắc lại tên bài học.
lớp học sẽ còn nhiều rác như thế nào. Để tìm hiểu
rõ điều này xem có hại hay có lợi, chúng ta sẽ
cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay “Bảo vệ môi
trường”.
Họat động 2: Trao đổi thông tin
-Yêu cầu HS đọc các thông tin thu thập và ghi

- Các cá nhân HS đọc.
chép được về môi trường.
- 1 HS đọc
- Yêu cầu đọc các thông tin trong SGK.
- Trả lời :
+ Môi trườmg sống đang bị ô nhiễm.
- Hỏi : Qua các thông tin, số liệu nghe được, em có + Môi trường sống đang bị đe dọa như : ô nhiễm
nhận xét gì về môi trường mà chúng ta đang sống? nước, đất bị hoang hóa, cằn cỗi…
+ Tài nguyên môi trường đang cạn kiệt dần…
- Hỏi : Theo em, môi trường đang ở tình trạng như - Trả lời :
vậy là do những nguyên nhân nào ?
+ Khai thác rừng bừa bãi.
+ Vứt rác bẩn xuống sông ngòi, ao hồ.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
+ Đổ nước thải ra sông.
Kết luận : Hiện nay, môi trường đang bị ônhiễm
+ Chặt phá cây cối…
trầm trọng, xuất phát từ nhiều nguyên nhân : Khai - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
thác tài nguyên bừa bãi, sử dụng không hợp lý…
Hoạt động 3 : Đề xuất ý kiến:
GV tổ chức cho HS chơi.
- Nghe phổ biến luật chơi.
- Trào chơi “Nếu… thì”
+ Phổ biến luật chơi :
Cả lớp chia thành 2 dãy. Mỗi một lượt chơi,
dãy 1 đưa ra vế “Nếu”, dãy 2 phải đưa ra vế
“thì” tương ứng có nội dung về môi trường.
Mỗi một lượt chơi, mỗi dãy có 30 giây để suy
nghĩ.
Trả lời đúng, hợp lý, mỗi dãy sẽ ghi được 5

điểm. Dãy nào nhiều điểm hơn sẽ chiến thắng.
+ Tổ chức HS chơi thử.
+ Tổ chức HS chơi thật.
- Tiến hành chơi thử.
- Tiến hành chơi theo 2 dãy chẳng hạn :
Dãy 1 : Nếu chặt phá rừng bừa bãi.
+ Nhận xét HS chơi.
Dãy 2 : … thì sẽ làm xói mòn đất và gây lũ lụt.
- Trả lời :
- Hỏi : Như vậy, để giảm bớt sự ô nhiễm của
+ Không chặt cây, phá rừng bừa bãi.

4


môi trường, chúng ta cần và có thể làm được
những gì ?
+ Nhận xét câu tả lời của HS

+ Không vứt rác vào sông, ao, hồ
+ Xây dựng hệ thống lọc nước.
+ Các nhà máy hạn chế xả khói của các chất thải…
- HS cả lớp nhận xét.

+ Kết luận : Bảo vệ môi trường là điều cần thiết
mà ai cũng có trách nhiệm thực hiện.

Tiết 1

Thứ ba ngày 09 tháng 04 năm 2013

Toán

TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
− Hiểu được tỉ lệ bản đồ cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất
là bao nhiêu.
-Hs có ý thức tự học,ham hiểu biết nghiên cứu bài học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
− Bản đồ thế giới ,bản đồ VN, bản đồ các tỉnh…
− Phiếu BT.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC:
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: Tỉ lệ bản đồ.
HĐ1: Giới thiệu tỉ lệ bản đồ.
Mục tiêu: HS biết được tỉ lệ bản đồ.
Cách tiến hành:
− GV treo bản đồ VN, bản đồ một số tỉnh, thành phố
và yêu cầu HS tìm, đọc các tỉ lệ bản đồ.
− GV KL: các tỉ lệ 1: 1000000; 1 : 500000; …. Ghi
trên các bản đồ đó gọi là tỉ lệ bản đồ.
HĐ2: Thực hành.
Mục tiêu: Giúp HS hiểu được tỉ lệ bản đồ cho biết một
đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật
trên mặt đất là bao nhiêu
Cách tiến hành:
Bài 1:1 HS đọc đề bài toán.
− GV hỏi HS.

Bài 2: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS tự làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
3.Củng cố- Dặn dò:
− Chuẩn bị: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
− Tổng kết giờ học.

− HS tìm và đọc tỉ lệ bản đồ.
− HS nghe giảng.

− HS đọc đề.
− HS phát biểu ý kiến.
− HS làm phiếu BT.


Cả lớp làm vào vở BT

− 4 HS lần lượt trả lời trước lớp.

5


Tiết 2

Chính tả (Nhớ- viết):


ĐƯỜNG ĐI SA PA
I.MỤC TIÊU:
- Nhớ- viết lại chính xác , trình bày đúng đoạn văn đã HTL trong bài Đường đi Sa Pa.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi (hoặc v/d/gi) .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2a
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng viết 5-6 tiếng có nghĩa bắt dầu bằng tr/ch hoặc có vần êt/êch.
2/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Giới thiệu bài viết chính tả “ Đường đi Sa Pa”
- Học sinh nhắc lại đề bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhớ- viết
- 1 HS đọc yêu cầu của bài đọc thuộc đoạn viết của bài - HS theo dõi SGK
Đường đi Sa Pa
- HS đọc thầm lại
- Cả lớp đọc thầm
- HS gấp sách GK. Nhớ
- Học sinh viết bài
- GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài
- Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những
Nhận xét chung
chữ viết sai
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2/115SGK ( chọn 1 trong 2 bài)
- GV nêu yêu cầu bài tập chọn bài tập cho HS,nhắc các em - HS theo dõi
chú ý thêm dấu thanh cho vần để tạo thành tiếng có nghĩa
- HS làm bài , suy nghĩ ,trao đổi nhóm

- Mời các nhóm lên thi tiếp sức
- HS làm bài theo nhóm
- GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi nhóm tìm được nhiều tiếng - Đại diện các nhóm lên trình bày - Lớp
.
nhận xét
- HS làm vào vở BT
Bài tập 3: Thực hiện tương tự như BT2
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS ghi nhớ những thông tin thú vị qua bài chính tả
BT3.
Tiết 3

Luyện từ và câu:

MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH- THÁM HIỂM
I.MỤC TIÊU:
- Tiếp tục MRVT về Du lịch- Thám hiểm
- Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng từ ngữ vừa tìm được.
*GDBVMT:Hs có ý thức bảo vệ những danh lam thắng cảnh của đất nước,bảo vệ rừng ở xã nhà (Xã Ea
Kuêh).
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Một số tờ phiếu viết nội dung BT1,2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết LTVC trước ( Giữ phép
lịch sự)
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Mở rộng vốn từ : Du lịch- Thám

hiểm”

6


Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập ( trg.116)
Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu bài tập
- GV phát phiếu cho các nhóm trao đổi
- Thi tìm từ
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:Tiến hành như BT1
Bài tập 3:
- Một HS đọc yêu cầu của BT3
- HS làm cá nhân: mỗi HS tự chọn nội dung viết về du lịch
hay thám hiểm
- HS đọc đoạn viết trước lớp.
- GV chấm điểm một số đoạn viết tốt.
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở đoạn văn ở
BT3.
Tiết 4

- HS đọc – Cả lớp theo dõi SGK
- HS làm theo nhóm
- Đại diện các nhóm lên thi - Cả lớp
nhận xét
- HS theo dõi SGK
- HS làm bài cá nhân

- HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét

Khoa học

NHU CẦU VỀ CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết :
• Kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật.
• Trình bày nhu cầu về các chất khoáng của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong
trồng trọt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Hình trang 118, 119 SGK.
• Phiếu học tập.
• Sưu tầm tranh ảnh, cây thật hoặc lá cây, bao bì quảng cáo cho các loại phân bón.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
• GV gọi 2 HS làm bài tập 2 / 69 VBT Khoa học.
• GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (30’)
Hoạt động dạy
Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của chất
khoáng đối với đời sống thực vật
 Mục tiêu :

Hoạt động học

Kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời
sống thực vật.
 Cách tiến hành :

Bước 1 :
- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình các cây cà - Làm việc theo nhóm.
chua :a,b,c, d trang 118 và trả lời câu hỏi trang
195 SGV.

7


Bước 2 :
- Gọi các nhóm trình bày.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của
nhóm mình.

 Kết luận: Như kết luận hoạt động 1 trong
SGV trang 195
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng
của thực vật
 Mục tiêu:
- Nêu một số ví dụ về các loại cây khác nhau,
hoặc cùng một cây trong những giai đoạn phát
triển khác nhau, cần những lượng khoáng khác
nhau.
Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu chất
khoáng của cây.
 Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV phát phiếu học tập cho HS, nội dung phiếu - Nghe GV hướng dẫn.
học tập như SGV trang 196. Yêu cầu HS đọc mục
Bạn cần biết trang 119 SGK để làm bài tập.

Bước 2:
- Làm việc theo nhóm với phiếu học tập.
Bước 3:
- Gọi các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của
nhóm mình.
- GV chữa bài.
- GV giảng : Cùng một cây ở vào những giai đoạn
khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng khác
nhau. Ví dụ : đối với các cây cho quả, người ta
thường bón phân vào lúc cây đâm cành, đẻ nhánh
hay sắp ra hoa vì ở những giai đoạn đó cây cần
được cung cấp nhiều chất khoáng.
 Kết luận: Như kết luận hoạt động 2 trong
SGV trang 197
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.

- 1 HS đọc.

- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập
ở VBT và chuẩn bị bài mới.

Tiết 1

Thứ tư ngày 10 tháng 04 năm 2013
Toán

ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

8


− Biết cách tính độ dài thật trên mặt đất từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ.
-Hs biết áp dụng bài học vào thực tế cuộc sống.Có thái độ ham học hỏi để tự hoàn thiện bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
− Bản đồ .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC:
− 2 HS đồng thời làm bài 1,3/155
− 2 HS lên bảng làm.
− GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:
HĐ1:Giới thiệu bài toán 1,2.
Mục tiêu: Giúp HS biết cách tính độ dài thật trên mặt
đất từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ.
Cách tiến hành:
BT1:GV treo bản đồ và nêu bài toán.
− GV hướng dẫn giải.
− Nghe GV nêu bài toán và tự nêu lại bài
− GV yêu cầu HS trình bày lời giải của bài toán.
toán.
BT2:1 HS đọc đề.
− GV hướng dẫn HS giải.
HĐ2: Luyện tập thực hành

Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính độ dài thật trên mặt đất từ
− 1 HS đọc đề.
độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ.
− 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở
Cách tiến hành:
nháp.
Bài 1: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: 1 HS đọc đề.
− HS làm phiếu BT.
− BT yêu cầu gì?
− HS tự làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề.
− 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
− BT yêu cầu gì?
− HS tự làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
− 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
3.Củng cố- Dặn dò:
− Chuẩn bị: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.(tt)
− Tổng kết giờ học.
Tiết 2

Tập đọc:

DÒNG SÔNG MẶC ÁO
I.MỤC TIÊU:

1. Đọc lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, dịu dàng và dí dỏm thể hiện niềm
tin, sự bất ngờ của tác giả khi phát hiện ra sự đổi sắc muôn màu của dòng sông quê hương.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương
3. HTL bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Khởi động : Ổn định tổ chức

9


2/ Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 2HS tiếp nói nhau đọc bài Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất, trả lời câu hỏi trong
SGK.
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1:
* GV giới thiệu bài thơ “Dòng sông mặc áo”

Hoạt động của học sinh
HS nhắc lại tên bài

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- GV cho HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài thơ.
+ Đoạn 1: 8 dòng đầu (màu áo của dòng sông các
buổi sáng, trưa, chiều, tối.
+ Đoạn 2: 6 dòng còn lại( màu áo của dòng sông lúc

đêm khuya, trời sáng. GV kết hợp hướng dẫn quan sát
tranh minh họa bài thơ; giúp các em hiểu nghĩa các từ
được chú giải; lưu ý các em nghĩ hơi đúng giữa các
dòng thơ
- HS luyện đọc theo cặp
- 1-2 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng nhẹ nhàng, ngạc
nhiên; nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm…
b) Tìm hiểu bài:
GV cho HS đọc và gợi ý các em trả lời các câu hỏi:
 Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu?
 Sắc màu của dòng sông thay đổi như thế nào
trong một ngày?
 Cách nói “dòng sông mặc áo” có gì hay?
 Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao?
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài
thơ
Gọi 2 HS đọc tiếp nối 2 khổ thơ
GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn
cảm 1 đoạn của bài.
HS đọc nhẩm TL bài thơ
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- GV yêu cầu HS nói nội dung bài thơ: Bài thơ là sự
phát hiện của tác giả về vẻ đẹp của dòng sông quê
hương. Qua bài thơ, mỗi người thấy thêm yêu dòng sông
của quê hương mình
- Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ
- GV nhận xét tiết học.
Tiết 3


- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt

- HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc -1-2 HS đọc cả bài
- HS lắng nghe
- HS đọc và trả lời câu hỏi- xem SGV-TV4
trang 212.
.

HS đọc tiếp nối
HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
HS Thi HTL từng khổ, cả bài thơ.
HS nói

Lịch sử

NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA
CỦA VUA QUANG TRUNG
I/ MỤC TIÊU:
Sau bài học, Hs biết:
• Một số chính sách về kinh tế, văn hóa của vua Quang Trung và tác dụng của chính sách đó đối với
việc ổn định và phát triển đất nước.

10


II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
• Phiếu thảo luận nhóm cho hs.
• Gv và Hs sưu tầm các tư liệu về các chính sách kinh tế, văn hóa của vua Quang Trung.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới:
- Gv gọi 2 Hs lên bảng, yêu cầu Hs trả lời 2 câu hỏi - 2 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu.
cuối bài 25.
- Gv nhận xét việc học bài ở nhà của hs.
- Gv giới thiệu bài: bài học Quang Trung đại phá quân
Thanh đã cho chúng ta thấy ông là một nhà quân sự đại
tài. Không những vậy, ông còn biết đưa ra và tổ chức
thực hiện chính sách kinh tế, văn hóa tiến bộ. Bài học
hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu điều này.
Hoạt động 1:
Quang Trung xây dựng đất nước:
- Gv tổ chức cho Hs thảo luận nhóm.
- Chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 4 đến 6
hs, thảo luận theo hướng dẫn của Gv.
+ Thảo luận để hoàn thành phiếu.
+ Gv phát phiếu thảo luận nhóm cho Hs, sau đó
theo dõi hs thảo luận, giúp đỡ các nhóm gặp khó
khăn. Gợi ý cho hs phát hiện ra tác dụng của các
chính sách kinh tế và văn hóa giáo dục của vua
Quang Trung.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến, mỗi nhóm
- Gv yêu cầu đại diện các nhóm phát biểu ý kiến.
chỉ trình bày một ý, nhóm khác theo dõi, bổ sung.
- Gv tổng kết ý kiến của Hs và gọi 1 Hs tóm tắt
các chính sách của vua Quang Trung để ổn định
và xây dựng đất nước.
Hoạt động 2:
Quang Trung – Ông vua luôn chú trọng vốn văn hóa dân tộc.

- Gv tổ chức cho Hs cả lớp trao đổi, đóng + Vì chữ nôm là chữ viết do nhân dân ta sáng tạo từ lâu,
góp ý kiến:
đã được các đời Lý, Trần sử dụng. Chữ Nôm dựa vào
+ Theo em, tại sao vua Quang Trung lại đề cách viết của chữ Hán nhưng đọc theo âm tiếng Việt. Đề
cao chữ Nôm?
cao chữ Nôm là đề cao vốn quí của dân tộc, thể hiện ý
thức tự cường dân tộc.
+ Gv giới thiệu: vua Quang Trung rất coi trọng tiếng nói dân tộc, muốn đưa tiếng nói chữ Nôm thành chữ
viết chính thức của nước ta thay cho chữ Hán. Nhà vua giao cho La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp lập viện
Sùng Chính để dịch chữ Hán ra chữ Nôm. Các văn kiện nhà nước dần dần được viết bằng chữ Nôm. Năm
1789, kì thi hương đầu tiên được tổ chức ở Nghệ An, thí sinh phải thi thơ phú bằng chữ Nôm.
- Gv hỏi tiếp: em hiểu câu “xây dựng đất - Vì học tập giúp con người mở mang kiến thức, làm việc
nước lấy việc học làm đầu” của vua Quang tốt hơn, sống tốt hơn. Công cuộc xây dựng đất nước cần
Trung như thế nào?
người tài, chỉ học mới thành tài để giúp nước.
Củng cố – Dặn dò:
- Gv giới thiệu: công việc đang tiến hành thuận lợi - Hs nghe giảng.
thì vua Quang Trung mất (1792) người đời sau đều
thương tiếc một ông vua tài năng đức độ nhưng mất
sớm.
- Em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình về vua - Một số Hs trình bày trước lớp.
Quang Trung.

11


Tiết 4

Tập làm văn:


LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT
I. MỤC TIÊU:
- Biết quan sát con vật,chọn lọc các chi tiết để miêu tả.
- Biết tìm các từ ngữ miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình,hành động của con vật.
*GDBVMT:Hs thêm yêu động vật ,có ý thức bảo vệ các loài động vật,bảo vệ môi trường sống của chúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.Bài cũ: GV kiểm tra 1 HS đọc nội dung cần ghi nhơ tiết TLV trước; đọc lại dàn ý chi tiết tả một con
vật nuôi trong nhà
2. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Luyện tập quan sát con vật”
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs quan sát (trang 119-SGK)
Bài tập 1,2:
- HS đọc nội dung BT1,2,trả lời câu hỏi:
-GV đã nhận xét
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 3:
- HS nêu yêu cầu của bài
- GV Kiểm tra kết quả quan sát ngoại hình,hành động con
mèo,con chó đã dặn tiết học trước.
- GV treo tranh,ảnh chó, mèo lên bảng. Nhắc hs chú ý trình tự
thực hiện BT:
- GV nhận xét ,khen ngợi những HS biết miêu tả ngoại hình
của con vật cụ thể
Bài tập 4:
- HS nêu yêu cầu của bài
- GV nhắc nhở HS chú ý yêu cầu của đề bài

- GV nhận xét ,khen ngợi những HS biết miêu tả sinh động
hoạt động của con vật

- HS đọc- Cả lớp theo dõi trong SGK
- HS phát biểu
- Ghi lại vào vở những câu đã phát biểu
- HS nêu- cả lớp theo dõi SGK
- HS làm việc
-HS trình bày – Lớp nhận xét
- HS làm bài cá nhân,tiếp nối phát biểu
- HS đọc- Cả lớp theo dõi SGK
-HS làm và trình bày nối tiếp

Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS hoàn chỉnh,viết lại vào vở 2 đoạn văn miêu tả
BT3,4
- Dặn HS quan sát trước các bộ phận của một con vật nuôi
mà mình yêu thích

Tiết 1

Thứ năm ngày 11 tháng 04 năm 2013
Toán

ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (tt)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
− Biết cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ dựa vào độ dài thật và tỉ lệ bản đồ.
- Hs biết áp dụng bài học vào thực tế cuộc sống.


12


- Có thái độ ham học hỏi để tự hoàn thiện bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1.KTBC:
− 2 HS đồng thời làm bài 1,2/157.
− GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:
HĐ1: HD giải BT 1,2.
Mục tiêu: Giúp HS biết cách tính độ dài thu nhỏ trên
bản đồ.
Cách tiến hành:
− Yêu cầu HS đọc bài toán 1.
− GVHDHS tìm hiểu đề toán.
− HS trình bày lời giải BT.
− Tương tự HS làmBT2.
− Chú ý: khi tính đơn vị đo quãng đường thật và quãng
đường thu nhỏ phải đồng nhất.
HĐ2: Luyện tập thực hành
Mục tiêu:
Cách tiến hành:
Bài 1: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2,3: 1 HS đọc đề.

− BT yêu cầu gì?
− HS tự làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
3.Củng cố- Dặn dò:
− Chuẩn bị: Thực hành.
− Tổng kết giờ học.
Tiết 2

Hoạt động của học sinh
− 2 HS lên bảng làm.

− HS đọc đề.
− 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
nháp.
− HS chú ý lắng nghe.

− HS làm phiếu BT.

− 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
BT

Luyện từ và câu:

CÂU CẢM
I.MỤC TIÊU:
- Nắm đuợc cấu tạo và tác dụng cả câu cảm,nhận diện đựơc Câu cảm
- Biết đặt câu và sử dụng Câu cảm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Một tờ phiếu ghi lời giải BT1 (phần Nhận xét)
Một vài tờ giấy khổ to để các nhóm thi làm BT2 , làm BT 4 ?( Phần Luyện tập)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn đã viết về họat động du lịch hay thám hiểm BT3( tiết
LTVC trước).
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Câu cảm”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài

13


*Phần nhận xét:
- 3 HS đọc tiếp nối nhau các BT 1,2,3.
- HS tự suy nghĩ làm bài
- HS phát biểu ý kiến
- GV nhận xét- Chốt lại lời giải đúng
* Phần Ghi nhớ:
- 4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
- GV yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ.
Hoạt động 3: Phần luyện tập
Bài tập 1:
- 1 HS đọc nội dung bài tập 1
- HS làm vào vở BT. GV phát phiếu cho một số HS
- HS phát biểu ý kiến
- GV nhận xét ; mời một số HS dán bài lên bảng lớp,đọc kết
quả
- GV chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2: Thực hiện như BT1
Bài tập 3:

- Một số HS đọc yêu cầu của BT 3
- GV nhắc nhở HS xác định rõ mục đích của bài khi làm.
- HS suy nghĩ làm bài .
- HS phát biểu ý kiến
- GV nhận xét- chốt lại lời giải đúng
Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS họcthuộc nội dung cần ghi nhớ trong bài; về nhà
tự đặt 3 câu cảm, viết vào vở.
Tiết 3

- HS theo dõi SGK
- HS làm bài
- HS trả lời lần lượt từng câu hỏi – lớp
nhận xét
- HS đọc

- 1 HS đọc- cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài
- HS trình bày
- HS làm phiếu lên bảng dán-Cả lớp
nhận xét

- HS đọc- cả lớp theo dõi SGK
- HS tự làm
- HS trình bày.

Tập làm văn:

ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN

I.MỤC TIÊU:
- HS biết điền đúng nội dung vào các chỗ trống trong giấy tờ in sẵn – Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng.
- Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú,tạm vắng.
*GDKNS: -Thu thập,xử lí thông tin.
-Đảm nhận trách nhiệm công dân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
- Vở BTTV 4- tập2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 1 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình con mèo ( hoặc chó) đã viết BT3 ( tiết TLV
trước)
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới” Điền vào giấy tờ in sẵn”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1:
- 1 HS đọc yêu cầu BT và nội dung phiếu
- Cả lớp theo dõi SGK
- GV treo tờ pho to phóng to lên bảng,giải thích từ ngữ viết tắt - Cả lớp đọc- HS làm bài cá nhân, đọc
- GV cho HS mở VBT
- Cho HS làm việc cá nhân,điền nội dung vào phiếu.
- HS làm bài
- HS tiếp nối nhau đọc tờ khai-đọc rõ ràng,rành mạch để các - HS trình bày

14


bạn và Gv nhận xét
- GV nhận xét và chốt lại nội dung cần ghi nhớ
Bài tập 2:

- 1 HS đọc yêu cầu BT .
- Cho HS cả lớp suy nghĩ, trả lơì câu hỏi
- HS trình bày
- GV nhận xét và kết luận
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS nhớ cách điền vào Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng
- chuản bị nội dung cho tiết học TLV tuần 31
Tiết 4

- Cả lớp theo dõi
- HS tự làm
- HS phát biểu- lớp nhận xét

Khoa học

NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết :
• Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống của thực vật.
• HS nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật.
*GDBVMT: MT không khí rất quan trọng với tất cả sinh vật sống,nên chúng ta cần phải biết bảo vệ
bầu không khí trong sạch,chính là tự bảo vệ mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Hình vẽ trang 120, 121 SGK.
• Phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
• GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 70 VBT Khoa học.

• GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (30’)
Hoạt động dạy
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự trao đổi của không
khí của thực vật trong quá quang hợp và hô hấp
 Mục tiêu :

Hoạt động học

- Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống của
thực vật.
- Phân biệt được quang hợp và hô hấp.
 Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV nêu câu hỏi:
- HS trả lời.
+ Không khí có những thành phần nào?
+ Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống của
thực vật ?
Bước 2 :
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 trang 120 và - Làm việc theo cặp.
121 SGK để tự đặt câu hỏi và trả lời lẫn nhau.
Bước 3 :
- Gọi các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc

15


theo cặp.

 Kết luận: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất
khoáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí cây cũng không sống được.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật
 Mục tiêu:
HS nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt
về nhu cầu không khí của thực vật.
 Cách tiến hành :
- GV nêu vấn đề thực vật ăn gì để sống ? Nhờ đâu - HS trả lời.
thực vật thực hiện được điều kì diệu đó?
- GV giúp các em hiểu rằng, thực vật không có cơ
quan tiêu hóa như người và động vật nhưng
chúng vẫn “ăn” và “uống”. Khí các-bô-níc có
trong không khí được lá cây hấp thụ và nước có
trong đất được rễ cây hút lên.
Nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà thực vật có
thể sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để chế
tạo bột đường từ khí các-bô-níc và nước.
- Tiếp theo, GV yêu cầu cả lớp trả lời câu hỏi :
- HS trả lời.
+ Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí
các-bô-níc của thực vật ?
+ Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô-xi của thực vật?
 Kết luận: Biết được nhu cầu về không khí của thực vật sẽ giúp đưa ra những biện pháp để tăng năng
suất cây trồng như : bón phân xanh hoặc phân chuồng đã ủ kĩ vừa cung cấp chất khoáng, vừa cung cấp
chất khí các-bô-níc cho cây. Đất trồng cần tơi xốp thoáng khí.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.

- 1 HS đọc.


- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập
ở VBT và chuẩn bị bài mới.

Tiết 1

Thứ sáu ngày 12 tháng 04 năm 2013
Toán

THỰC HÀNH
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
− Biết cách đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế bằng thước dây.
− Biết xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất.
- Hs biết áp dụng bài học vào thực tế cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
− HS chuẩn bị theo nhóm, mỗi nhóm: 1 thước dây cuộn, một số cọc móc, 1 số cọc tiêu.
− GV chuẩn bị cho mỗi nhóm HS 1 phiếu ghi KQ thực hành.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC:
2.Bài mới:
− 2 HS lên bảng làm.
Giới thiệu bài:

16


HĐ1: HD thực hành tại lớp.
Mục tiêu: Giúp HS biết cách đo độ dài đoạn thẳng trong

thực tế bằng thước dây.
Cách tiến hành:
A/ Đo đoạn thẳng trên mặt đất.
− GV chọn lối đi giữa lớp rộng nhất, sau đó dùng phấn
chấm hai điểm A,B trên lối đi.
− GV nêu vấn đề.
− GV nêu yêu cầu.
− GV kết luận cách đo đúng như SGK.
− GV và HS thực hành đo độ dài khoảng cách hai điểm
A và B vừa chấm.
B/ Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất.
− GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trong SGK
và nêu.
HĐ2: Thực hành ngoài lớp học.
Mục tiêu: Biết xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất.
Cách tiến hành:
− GV phát cho mỗi nhóm 1 phiếu.
− GV nêu các yêu cầu thực hành như SGK và yêu cầu
hs thực hành theo nhóm, sau đó ghi KQ vào phiếu.
− GV kiểm tra.
HĐ3:Báo cáo KQ thực hành.:
Mục tiêu: HS báo cáo KQ của nhóm mình.
Cách tiến hành:
− GV cho HS vào lớp, thu phiếu của các nhóm và nhận
xét KQ thực hành của từng nhóm.
− 3.Củng cố- Dặn dò:
− Chuẩn bị: Thực hành(tt)
− Tổng kết giờ học.

− HS lắng nghe.

− HS phát biểu ý kiến trước lớp.
− HS nghe giảng.

− HS quan sát hình minh hoạ trong SGK
và nghe giảng.

− HS nhận phiếu.
− HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 6
HS.

Tiết 2
Kể chuyện:

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
- Rèn kỹ năng nói: HS biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc
về du lịch hay thám hiểm có nhân vật, ý nghĩa.
- Hiểu cốt truyện, trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn kỹ năng nghe: lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Một số truyện viết về du lịch hay thám hiểm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 1 HS kể 1-2 đoạn của câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng, Nêu ý nghĩa câu
chuyện
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài” Kể chuyện đã nghe, đã đọc”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của BT
- GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài ( GV gạch dưới những chữ cần - 1 HS đọc

chú ý trong đề bài)

17


- GV yêu cầu 2 HS đọc tiếp nối gợi ý 1,2.
- Cả lớp theo dõi trong SGK
- HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể
- HS giới thiệu
-GV dán tờ phiếu ghi vắn tắt dàn ý của bài kể chuyện.1 HS
đọc
Hoạt động 3: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện
- Kể chuyện theo cặp
- HS kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện
- HS thi kể chuyện trước lớp
- HS thi kể
- GV dán tiêu chuẩn đánh giá bài KC
- HS tiếp nối nhau thi kể. Mỗi em kể xong cùng bạn đối thoại - Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể hay
- GV nhận xét và ghi điểm
nhất, bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện kể ở lớp cho người
thân.
- Dặn HS đọc trước nội dung của bài KC tiết tới
Tiết 3

Địa lý


THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
I.Mục tiêu :
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Tp Đà Nẵng:
+ Vị trí ven biển, đồng bằng duyên hải miền Trung.
+ Đà Nẵng là Tp cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông.
+ Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch.
- Chỉ được Tp Đà Nẵng trên bản đồ (lược đồ).
II.Chuẩn bị :
- Bản đồ hành chính VN.
- Một số ảnh về TP Đà Nẵng.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.KTBC :
-Tìm vị trí TP Huế trên bản đồ hành chính VN.
-HS trả lời.
-Vì sao Huế được gọi là TP du lịch.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :
GV đề nghị HS quan sát lược đồ hình 1 của bài 24 và -Cả lớp quan sát , trả lời .
nêu tên TP ở phía nam của đèo Hải Vân rồi chuyển ý
vào bài sau khi HS nêu được tên Đà Nẵng.
1/.Đà Nẵng- TP cảng :
*Hoạt động nhóm:
-GV yêu cầu từng HS quan sát lược đồ và nêu được:

-HS quan sát và trả lời.
+Đà Nẵng nằm ở vị trí nào?
+Ở phía nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn và
vịnh ĐN .
+Giải thích vì sao Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn +Đà Nẵng có cảng biển Tiên Sa , cảng sông
ở duyên hải miền Trung?
Hàn gần nhau .
-GV yêu cầu HS quan sát hình 1 của bài để nêu các -HS quan sát và nêu.

18


đầu mối giao thông có ở Đà Nẵng?
2/.Đà Nẵng- Trung tâm công nghiệp :
*Hoạt động nhóm:
-GV cho các nhóm dựa vào bảng kê tên các mặt hàng
chuyên chở bằng đường biển để trả lời câu hỏi sau:
+Em hãy kể tên một số loại hàng hóa được đưa đến
Đà Nẵng và hàng từ Đà Nẵng đưa đi các nơi khác bằng
tàu biển.
GV yêu cầu HS liên hệ với những kiến thức bài 25 về
hoạt động sản xuất của người dân … để nêu được lí do
Đà Nẵng sản xuất được một số mặt hàng vừa cung cấp
cho địa phương, vừa cung cấp cho các tỉnh khác hoặc
xuất khẩu.
3/.Đà Nẵng- Địa điểm du lịch :
* Hoạt động cá nhân hoặc từng cặp:
-GV yêu cầu HS tìm trên hình 1 và cho biết những nơi
nào của ĐN thu hút khách du lịch, những điểm đó
thường nằm ở đâu?

-Cho HS đọc đoạn văn trong SGK để bổ sung thêm
một số địa điểm du lịch khác như Ngũ hành sơn, Bảo
tàng Chăm. Đề nghị HS kể thêm những địa điểm khác
mà HS biết.
4.Củng cố - Dặn dò:
-2 HS đọc bài học
-Cho HS lên chỉ vị trí TP ĐN trên bản đồ và nhắc lại
vị trí này.
-Giải thích lí do ĐN vừa là TP cảng, vừa là TP du lịch.
-Nhận xét tiết học.
-Về xem lại bài và chuẩn bị bài: “Biển, Đảo và Quần
đảo”
Tiết 4

-HS cả lớp .
- Vài HS.
-HS liên hệ bài 25.

-HS tìm.
-HS đọc .

-HS đọc.
-HS tìm và trả lời .
-Cả lớp.

Kĩ thuật

LẮP XE NÔI ( tiết 2 )
I .MỤC TIÊU :
- Chọn đúng ,đủ số lượng các chi tiết đế lắp xe nôi .

- Lắp được xe nôi theo mẫu . Xe chuyển động được .
• Với HS khéo tay :
Lắp được xe nôi theo mẫu . Xe lắp tương đối chắc chắn , chuyển động được
II .CHUẨN BỊ :
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy

Hoạt động học

19


1 / Ổn định tổ chức
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2 / Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ lắp xe nôi
- GV nhận xét.
4 / Bài mới:
a. Giới thiệu bài Ghi bảng
b .Hướng dẫn
Hoạt động 3 : Học sinh thực hành lắp ráp xe nôi.
a ) Cho HS chọn chi tiết.
- GV quan sát kiểm tra và giúp đỡ HS chọn đúng
và đủ chi tiết để lắp xe nôi .
b ) Lắp từng bộ phận
- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ
- GV yêu cầu các em phải quan sát kĩ hình cũng như
nội dung các bước lắp xe nôi .
- GV nhắc các em trong khi lắp cần chú bên trong

lẫn bên ngoài của bộ phận như thanh, lắp chữ u dài
vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn.
+ Vị trí tấm nhỏ với tấm chữ u khi lắp thành xe và
mui
- Cho học sinh thực hành lắp xe nôi.
- GV nhắc các em lắp đúng quy định.
c ) Lắp ráp xe nôi
- GV quan sát học sinh thực hành và giúp đỡ những
học sinh không ráp được.
Hoạt động 4
Đánh giá kết quả học tập
-Cho học sinh nêu tiêu chuẩn của sản phẩm.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá.
- Lắp đúng mẫu đúng quy định.
- Sản phẩm chắc chắn không xộc xệch
- Nôi chuyển động được.
- GV nhận xét chung.
5 / Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu bài của
HS .
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau .

Tiết 5

- 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ.

- Hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và
để riêng từng loại vào nắp hộp

- 3-4 HS đọc ghi nhớ

- Mỗi em thực hành lắp ráp xe nôi nhanh nhất
và đúng nhất .

-

HS lắp đúng theo quay trình SGK và chú ý
vặn chặt các mối ghép .

-

Hs dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản
phẩm của mình và của bạn .
HS tự đánh giá.
HS tháo xe nôi .

-

SINH HOẠT LỚP

I/Mục tiêu:
-Nhận xét đánh giá lại hoạt động trong tuần. Kế hoạch tuần tới.
-HS thấy được những ưu điểm cần phải phát huy, những nhược điểm cần phải khắc phục.
-Giáo dục HS tinh thần tự giác về vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường xung quanh.
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập,
II/Các hoạt động chính:
1/Đánh giá hoạt động trong tuần:

20



-Nề nếp sĩ số lớp được duy trì ổn định.
-Không có hiện tượng đi muộn.Không có hiện tượng vắng học.
-Dạy và học đảm bảo theo đúng PPCT và TKB.
-Đảm bảo giờ giấc ra- vào lớp.
-Một số em còn quên đồ dùng học tập, quên vở: K Linh, C Trung, V Tiến, Lệ.
-Lao động vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
2/Kế hoạch tuần 31:
-Tiếp tục duy trì SS,NN lớp ổn định.
-Không có hiện tượng vắng học, đi muộn,
-Học bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Không quên sách vở, đồ dùng học tập.
-Tiếp tục thực hiện chương trình tuần 31.
-Dạy và học theo đúng ,kịp thời PPCT và TKB.
-Đảm bảo giờ ra-vào lớp.
-Tham gia đầy đủ các hoạt động do nhà trường tổ chức.
-Dọn dẹp vệ sinh trường, lớp sạch sẽ,vệ sinh cá nhân gọn gàng,sạch sẽ
- Đóng nộp đầy đủ.

21



×