Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giáo án LOP 1TUAN 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (746.63 KB, 12 trang )

TUẦN 3
Sáng thứ
Tiếng việt : ( Tiết 1,2). ÂM CH
Rút kinh nghiệm: .........................................................................................................
......................................................................................................................................
***************************
Đạo đức: GỌN GÀNG – SẠCH SẼ (Tiết 1)
A.Muc tiêu :
- Học sinh nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áộgn gàng, sạch sẽ.
- Học sinh khá giỏi biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng, sạch
sẽ.
B. Chuẩn bị : Giáo viên : Tranh , sách giáo khoa
Học sinh :Bút chì màu, Lượt chải đầu,Vở bài tập đạo đức
C. Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
I. Kiểm tra bài cũ: hỏi Hs. Trẻ em có quyền gì?
- Cá nhân TLCH: có quyền có họ
- Em làm gì để xứng đáng là trẻ em lớp một?
tên, có quyền được đi học.
=> Nhận xét, tuyên dương.
- Cố gắng học giỏi, ngoan.
II.Bài mới: 1.Phần đầu: Khám phá:
-Yêu câu Hs hát “ rửa mặt như mèo”
-Hát.
* Giới thiệu bài:- Nêu ngắn gọn và ghi tựa: gọn
gàng, sạch sẽ.
- Lắng nghe, lập lại.
2.Hoạt động 1: làm bài tập 1.


- Tìm xem bạn nào có đầu tóc, quần áo gọn gàng, - Quan sát tranh trong vở bài tập
sạch sẽ.
đạo đức 1 (tr.7).
- Giải thích yêu cầu bài tập.
- lắng nghe và làm việc cá nhân.
- Yêu cầu Hs trình bày và giải thích tại sao cho là Trình bày.
bạn gọn gàng, sạch sẽ hoặc chưa gọn gàng , sạch Áo bẩn: Giặt sạch.
sẽ và nên làm thế nào thì sẽ trở thành gọn gàng,
Áo rách: Đưa mẹ vá.
sạch sẽ.
Cài nút lệch: Cài lại.
*Kết luận: gọn gàng, sạch sẽ là quần áo ngay
quần ống thấp ống cao: Sửa lại
ngắn, lành lặn. đầu tóc chải gọn gàng.
ống.
b)Hoạt động 2: Bài tập 1:
dây giày không buộc: Buộc lại.
-Yêu cầu Hs tìm và chọn ra những bạn gọn gàng, đầu tóc bù xù: chảy lại.
sạch sẽ ( trong lớp học).
=> Gọi đại diện nhóm trình bày, yêu cầu Hs trả
- Thảo luận nhóm 4.
lời: vì sao em cho là bạn đó gọn gàng, sạch sẽ?
- Nêu tên và mời bạn có đầu tóc,
=> Khen những Hs nhận xét chính xác.
quần áo gọn gàng sạch sẽ lên trước
- Kết luận: An mặc gọn gàng sạch sẽ thể hiện
lớp.
người có nếp sống, sinh hoạt văn hóa, góp phần
- Nêu nhận xét về quần áo đầu tóc
giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường

của các bạn.
thêm đẹp.
c)Hoạt động 3: bài tập 2:
- Quan sát tranh (tr.8) vở bài tập.


- Yêu cầu hs chọn 1 bộ quần áo đi học cho bạn nữ -Thảo luận theo bàn tìm tô màu và
và một bộ cho bạn nam.
nối vào hình bạn nam và bạn nữ.
- Gọi đại diện vài nhóm lên trình bày.
- Vài Hs lên trình bày cả lớp lắng
*Kết luận: quần áo đi học phải phẳng phiêu, lành nghe, nhận xét.
lặn, sạch sẽ, gọn gàng.
nữ: số 1, 3 hoặc 2, 8.
- Không mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột chỉ, đứt Nam: số 6, 8.
khuy, bẩn hôi, xộc xệch đến lớp.
lắng nghe.
4. Nhận xét, dặn dò.
- Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
Rút kinh nghiệm: .........................................................................................................
......................................................................................................................................
Chiều thứ
Tiết 9 .LUYỆN TẬP

Toán:
I. Mục tiêu:
- Nhận biết các số trong phạm vi 5; biết đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5
* Ghi chú: Bài 4 dành cho HS khá giỏi
II. Đồ dùng dạy học :- SGK toán 1, vở bài tập toán 1, bút chì
III. Hoạt động dạy học :

1.Khởi động:- Ổn định lớp: Hát vui
- Kiểm tra bài cũ:+ Gọi vài HS đếm xuôi, đếm ngược các số từ 1 đến 5
+Cho HS viết dãy số 1, 2, 3, 4, 5; 5, 4, 3, 2, 1 vào bảng con
+HS nhận xét,GV nhận xét
2.Hoạt động chính:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Làm bài tập
-Bài 1: GV nêu yêu cầu của bài tập và hướng HS làm
bài
+ Cho HS làm bài
+ Gọi HS nhận xét
+ GV nhận xét
- Bài 2: GV nêu yêu cầu của bài
+ GV hướng dẫn HS làm bài
+ Gọi HS nhận xét
+ GV nhận xét
- Bài 3: GV đọc yêu cầu bài
+ Cho HS làm bài
+ Gọi HS đọc kết quả từ hàng bên trái sang phải
+ Gọi HS nhận xét
+ GV nhận xét
- Bài 4: (dành cho HS khá giỏi)
GV hướng dẫn HS viết số 1, 2, 3, 4, 5 theo thứ tự như
SGK
+ GV nhận xét
Hoạt động 2: Trò chơi
*Thi đua nhận biết thứ tự các số

- Hs làm bài 1

- HS nêu: viết số
- HS làm bài
- HS đọc: viết số
- HS làm bài
- HS đọc kết quả:
12345

-HS làm bài viết số theo thứ tự:
1,2,3,4,5
5,4,3,2,1


-GV đặt các tờ bìa trên mỗi tờ bìa có ghi các số 1,2, 3, Xếp: 1 2 3 4 5
4, 5. Gọi 5 HS lên xếp theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ
54321
lớn đến bé
-Bạn nào làm đúng sẽ được tuyên dương
-Thi dua xếp các số theo thứ tự .
- GV nhận xét
4. Củng cố: Gọi HS đếm xuối 1đến 5, ngược 5 đến 1
- Xếp các số: 3,5,1,2,4 theo thứ tự từ bé đến lớn,ngược -Đếm xuôi , ngược
lại từ lớn đến bé.
-Xếp số theo thứ tự lớn , bé
5.Nhận xét, tuyên dương, dặn dò:
- Về nhà tập đếm và tập viết các số từ 1 đến 5.
Xem trước bài
Rút kinh nghiệm: .........................................................................................................
......................................................................................................................................
Tự nhiên và xã hội: Bài 3: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH
I/ Mục tiêu:

-Hiểu được Mắt, mũi, tai, tay... là bộ phận giúp ta nhận biết vật xung quanh.
* Nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của người có một giác quan bị hỏng.
-GD HS có ý thức bảo vệ cơ thể.
GDKNS: KN tự nhận thức: Tự nhận thức về các giác quan của mình: mắt, mũi , lưỡi, tai,
tay,…
KN giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông với những người thiếu giác quan.
Phát triển kĩ năng hợp tác thông qua thảo luận nhóm.
II/ Chuẩn bị:-Tranh SGK Tự nhiên và Xã hội
III/ Các hoạt động dạy học
GV
HS
.1Khởi động:
-Thảo luận, trình bày.
-Nhờ bộ phận nào của cơ thể mà em cảm
nhận được vật nóng, lạnh ?
-Hát bài tập thể
-Bắt bài hát:
2..Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
Hoạt động 1: Quan sát vật thật
Mục tiêu: HS mô tả được một số vật xung -Quan sát thảo luận:
quanh.
Cách tiến hành:
-Bước 1: Thực hiện hoạt động
Yêu cầu HS quan sát và nói về màu sắc,
hình dáng, kích cỡ, to nhỏ, nhẵn nhụi, sần -HS quan sát
sùi, tròn dài,... của một số vật xung quanh
như bàn, ghế, cặp, sách, vở, bút,...
GV phân nhiệm vụ
Theo dõi các nhóm làm việc
Bước 2: Kiểm tra kết quả HĐ

-HS thảo luận theo cặp
GV treo tranh phóng to
-Bước 3:
Điều gì xảy ra nếu mắt chúng ta bị hỏng ?
-Các nhóm trình bày
+ Điều gì xảy ra nếu tay chúng ta không còn -Nhận xét bổ sung


cảm giác ?
Kết luận:
+HS trả lời theo ý hiểu
Hoạt động 2: Trò chơi: “Chơi trò đoán vật” -Nghe, hiểu
- Các bước tiến hành:
-Dùng khăn bịt mắt 3 HS cùng một lúc và -Nghe phổ biến
lần lượt cho HS cùng sờ ngửi một số vật. Ai
đoán đúng sẽ thắng.
-Nhận xét, tổng kết trò chơi
+ Tiến hành chơi
+ Dặn dò bài sau.
Rút kinh nghiệm: .........................................................................................................
......................................................................................................................................
TB Toán : ÔN CÁC SỐ 1,2,3,4,5
I/ Mục tiêu :
Giúp hs đọc , viết , đếm thành thạo các số từ 1 – 5 , từ 5 – 1
- Giúp HS củng cố thứ tự các số 1,2,3,4,5.
- HS tự làm 1 số bài tập trong vở Thực hành Toán
II. Đồ dùng dạy học:- Vở Thực hành Toán.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

1. Ôn tập: a. GV ghi bảng các số 1,2,3,4,5
- GV nhận xét, sửa đọc số cho học sinh.
HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
b. Hướng dẫn làm vở Thực hành toán trang 8
* Bài 1: GV nêu viết số :
- HS nhắc lại yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn viết đúng theo mẫu đầu dòng: số 4,5
( mỗi số một dòng)
- HS viết bài
- Quan sát, giúp học sinh yếu viết đúng.
* Bài tập 2: GV nêu yêu cầu bài.
- 2 HS nhắc lại yêu cầu .
- Hướng dẫn cách làm: yêu cầu HS viết số vào ô
- HS làm
trống.
2 HS nêu yêu cầu của bài.
- Quan sát, nhắc nhở HS làm bài.
Bài 3: GV nêu yêu cầu: Nối ( theo mẫu)
- GV hướng dẫn làm bài: xem hình vẽ, đếm số đồ
vật có trong mỗi hình, nối tương ứng với số lượng
- HS đếm và nối.
Bài 4: Vẽ cho đủ số chấm tròn
- Yêu cầu xem số trong ô vuông và vẽ số chấm tròn
tương ứng.
- HS dãy 2 nộp bài
- GV quan sát giúp HS yếu làm bài.
c. Chấm bài: GV chấm 1 số bài.
- Nhận xét, sửa sai cho HS.
- HS nghe và ghi nhớ.
3. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS xem lại bài.
Rút kinh nghiệm: .........................................................................................................
......................................................................................................................................


TB Tiếng việt: ÔN ÂM C , CH
I. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng đọc , viết thành thạo các âm , tiếng , từ , câu chứa âm c , ch .
Có thói quen cẩn thận , sạch đẹp .
II. Hoạt động dạy học :
GV
HS
1. Luyện đọc :
Yêu cầu hs đọc trơn âm , tiếng , từ, câu chứa âm HS đọc theo ĐT , tổ, cá nhân
c , ch trong SGK trang 22, 23
Đọc theo 4 mức T, N , N , T
HS phân tích tiếng bằng thao tác
Nhận xét tuyên dương
2. Hướng dẫn hs làm Vở thực hành tiếng việt
(trang 12,13)
HS làm bài
Theo dõi giúp đỡ uốn
3.Luyện viết Tiếng việt ( trang 6, 7)
HS viết vào vở
Yêu cầu hs viết vào vở Luyện viết Tiếng việt
Theo dõi giúp đỡ uốn nắn chữ viết cho hs
Chấm một số bài
HS lắng nghe
3 : Nhận xét tuyên dương :
Tuyên dương những em làm tốt

Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Sáng thứ
Tiếng việt : ( Tiết 3,4).

ÂM D

Rút kinh nghiệm: .........................................................................................................
......................................................................................................................................
***************************
TB Tiếng việt:

ÔN ÂM D

I. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng đọc , viết thành thạo các âm , tiếng , từ , câu chứa âm d .
Có thói quen cẩn thận , sạch đẹp .
II. Hoạt động dạy học :
GV
HS
1. Luyện đọc :
Yêu cầu hs đọc trơn âm , tiếng , từ, câu chứa âm HS đọc theo ĐT , tổ, cá nhân
c , ch trong SGK trang 24
Đọc theo 4 mức T, N , N , T
HS phân tích tiếng bằng thao tác
Nhận xét tuyên dương
2. Hướng dẫn hs làm Vở thực hành tiếng việt
HS làm bài
(trang 14)
Theo dõi giúp đỡ uốn

3.Luyện viết Tiếng việt ( trang 8)
HS viết vào vở
Yêu cầu hs viết vào vở Luyện viết Tiếng việt
Theo dõi giúp đỡ uốn nắn chữ viết cho hs


Chấm một số bài
HS lắng nghe
3 : Nhận xét tuyên dương :
Tuyên dương những em làm tốt
Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Hđngll: TRÒ CHƠI : THẢ ĐĨA BA BA
I / Mục tiêu:
- HS biết được sự đa dạng của trò chơi dân gian
- Học và chơi được trò chơi: “Thả đỉa ba ba”.
II/ Địa điểm phương tiện:Sân trường vệ sinh sạch sẽ đảm bảo khi chơi.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài:
Giới thiệu trò chơi: “ Thả đỉa ba ba”
2/ Hướng dẫn cách chơi:
GV: - Vẽ hai đường thẳng song song cách nhau độ 2m giả định là sông nước. Một em ra
giữa vòng vừa hát vừa lấy tay ra đập nhịp vào vai các bạn.
Thả đỉa ba ba
Đổ mắn, đổ muối
Chớ bắt đàn bà
Đổ chuối hạt tiêu
Tha tội đàn ông
Đổ niêu nước chè
Cơm trắng gạo trắng

Đổ phải nhà nào
Gạo thuyền như nước
Nhà nấy … chịu
- Từ chịu trúng em nào thi em ấy xuống sông làm đỉa
- Bọn trẻ hát ghẹo “ Sang sông, về sông, trồng cây, ăn quả, nhả hạt”
- Đỉa vớ phải thì thành đỉa
3/ HS chơi trò chơi
4 / Nhận xét, dặn dò
Rút kinh nghiệm………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………….
Tiếng việt : ( Tiết 5,6).

Chiều thứ
ÂM Đ

Rút kinh nghiệm: .........................................................................................................
......................................................................................................................................
***************************
GTS - KNS: BÀI 2: CẢM GIÁC AN TOÀN ( Tiết 1)
Mục tiêu của giáo viên
- Tổ chức và hướng dẫn học sinh tham gia

Kết quả của học sinh
- Tích cực tham gia các hoạt động trải


các hoạt động với tốc độ phù hợp.
- Tạo hứng thú và hướng dẫn học sinh
trải nghiệm hành động và lời nói tạo sự
bình an giữa mọi người.

- Khuyến khích học sinh thể hiện và rèn
luyện kĩ năng: lắng nghe, thuyết trình,
hợp tác, chia sẻ và ra quyết định.

nghiệm: hát, đóng vai, chia sẻ.
- Nhận biết những lời nói và hành động
thể hiện sự bình an.
- Mạnh dạn chia sẻ ý kiến của mình trong
từng hoạt động.
- Lắng nghe ý kiến của các bạn.
- Chăm chú ghi chép theo hướng dẫn của
giáo viên.
- Tích cực hoàn thành hoạt động trải
nghiệm cùng với gia đình.
.
HOẠT ĐỘNG ÔN BÀI
Giáo viên cho học sinh ôn bài theo phần hướng dẫn chung ở trang 4,5
1,.Cảm giác an toàn và không an toàn
Bước 1: - Yêu cầu học sinh quan sát tranh 1,2,3,4 ở trang 8,9 (SHS)
- Đề nghị một số học sinh mô tả nội dung trong từng tranh.
Bước 2: - Hỏi học sinh về cảm giác theo từng nội dung tranh.
Bước 3: - Gợi ý học sinh trả lời nội dung cảm giác an toàn và không an toàn
Bước 4: - Tổng kết hoạt động, kết nối với giá trị Bình an, viết lên bảng và cho cả lớp cùng
đọc to thông điệp của bài học:
3. Trải nghiệm bình an
Bước 1: - Yêu cầu học sinh quan sát tranh ở trang 9 (SHS)
- Đề nghị một số học sinh mô tả nội dung trong tranh.
Bước 2: - Hỏi học sinh về cảm giác theo nội dung tranh. Cho học sinh trải nghiệm bình an
, yêu cầu học sinh thể hiện lời nói và hành động chia sẻ, giúp đỡ.
- Tổng hợp và gợi ý đưa ra những giá trị và kĩ năng thể hiện qua giải quyết các tình huống

(hợp tác, chia sẻ, ra quyết định...).
Bước 4: - Tổng kết hoạt động, kết nối với giá trị Bình an, viết lên bảng và cho cả lớp cùng
đọc to thông điệp của bài học:
5. Chuẩn bị cho bài học sau (xem hướng dẫn chung ở trang 8)
6. Hoạt động hồi tưởng và tổng kết sau bài học (xem hướng dẫn chung ở trang 8)
Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
TB Tiếng việt:

ÔN ÂM Đ

I. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng đọc , viết thành thạo các âm , tiếng , từ , câu chứa âm đ .
Có thói quen cẩn thận , sạch đẹp .
II. Hoạt động dạy học :
GV
HS
1. Luyện đọc :
Yêu cầu hs đọc trơn âm , tiếng , từ, câu chứa âm HS đọc theo ĐT , tổ, cá nhân
c , ch trong SGK trang 25
Đọc theo 4 mức T, N , N , T
HS phân tích tiếng bằng thao tác
Nhận xét tuyên dương
2. Hướng dẫn hs làm Vở thực hành tiếng việt
HS làm bài
(trang 15)
Theo dõi giúp đỡ uốn


3.Luyện viết Tiếng việt ( trang 9)

HS viết vào vở
Yêu cầu hs viết vào vở Luyện viết Tiếng việt
Theo dõi giúp đỡ uốn nắn chữ viết cho hs
Chấm một số bài
HS lắng nghe
3 : Nhận xét tuyên dương :
Tuyên dương những em làm tốt
Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Tiếng việt : ( Tiết 7,8).

Sáng thứ
ÂM E

Rút kinh nghiệm: .........................................................................................................
......................................................................................................................................
****************************
Toán : Tiết 11: LỚN HƠN , DẤU >
I. Mục tiêu :
- Bước đầu biết so sánh số lượng, biết sử dụng từ lớn hơn và dấu > để so sánh các số
* Ghi chú: Bài tập số 5 dành cho HS khá giỏi
II. Đồ dùng dạy học :- SGK toán lớp 1, vở tập toán lớp 1.- Bộ số học toán
III. Hoạt động dạy học
1.Khởi động:- Ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ: + Gọi vài HS đọc dấu <. Đọc 1<2; 2<3; 3<4
+Cho HS viết bảng con 4<5; 2<3
+Gọi HS nhận xét,GV nhận xét, cho điểm
2.Giới thiệu bài:
3.Hoạt động chính:
GV

HS
Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ lớn hơn
- Hướng dẫn HS quan sát để nhận biết số lượng
của từng nhóm trong 2 nhóm đồ vật, rồi so - HS quan sát tranh trong SGK
sánh các số chỉ số lượng đó
- Tranh 1: + Bên trái có mấy con bướm?
- 3 con bướm
+ Bên phải có mấy con bướm?
- 2 con bướm
+ Hai con bướm ít hơn hay nhiều hơn 1 con - 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm
bướm?
- HS nêu lại
+ Gọi vài HS nhìn tranh nhắc lại “2 con bướm
nhiều hơn 1 con bướm”
+ Đối với hình vẽ ngay bên trái cũng thực hiện
tương tự
+ HS nhắc lại “2 hình tròn nhiều hơn 1 hình - 2 hình tròn nhiều hơn 1 hình tròn
tròn”
- HS quan sát
+ Ta nói “2 lớn hơn 1”, được viết như sau: 2>1
+ Viết lên bảng 2>1 và giới thiệu dấu >, đọc là - HS đọc : lớn hơn
lớn hơn
+ Chỉ vào 2>1, gọi HS đọc
- HS đọc 2 lớn 1


- Tranh 2:+ Bên trái có mấy con thỏ?
+ Bên phải có mấy con thỏ?
+ 3 con thỏ ít hơn hay nhiều hơn 2 con thỏ?
+ Gọi vài HS nhìn tranh nhắc lại “3 con thỏ

nhiều hơn 2 con thỏ”
+ Đối với hình vẽ ngay bên trái cũng thực hiện
tương tự
+ HS nhắc lại “3 hình tròn nhiều hơn 2 hình
tròn”
+ Ta nói “3 lớn hơn 2”, được viết như sau: 3>2
+ Viết lên bảng 3>2 và giới thiệu dấu >, đọc là
lớn hơn
+ Chỉ vào 3>2, gọi HS đọc
+ Viết bảng 2>1 ; 3>2 ; 4>3 ; 5>4 và gọi HS
đọc
+ Hướng dẫn HS nhận xét sự khác nhau của
dấu <, >
* Lưu ý: khi viết dấu <, > giữa 2 số bao giờ
đầu nhọn cũng chỉ vào số bé hơn
2 Thực hành:
- Bài 1: HS nêu yêu cầu
+ Cho HS làm bài
+ GV giúp đỡ HS yếu viết dấu lớn
+ GV nhận xét
- Bài 2: + Cho HS nêu yêu cầu của bài.
+ HS quan sát tranh đầu tiên bên trái và nêu
cách làm
+ GV hướng dẫn HS làm bài
+ GV nhận xét
- Bài 3: HS nêu yêu cầu
+ Cho HS quan sát tranh đầu tiên bên trái (với
các hình vuông) và nêu cách làm bài
+ HS làm bài
+ GV nhận xét và sửa bài

- Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu của bài
+ Cho HS làm bài
+ GV nhận xét
Bài 5: Dành cho HS khá, giỏi
GV hướng dẫn HS làm bài
4. Củng cố:- Chia lớp ra 3 đội thi đua điền dấu
+Đội A: 5… 4, 4….5, 2…..5
+Đội B: 1… 3, 5…2, 3….5
+Đội C: 4…1, 2….3, 5…4
5.Nhận xét, tuyên dương,dặn dò:
-Về nhà tập viết dấu >, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài tiếp theo:Bằng nhau. Dấu =

- 3 con thỏ
- 2 con thỏ
-3 con thỏ nhiều hơn 2 con thỏ
- HS nêu lại

- 3 hình tròn nhiều hơn2 hình tròn

- HS: 3 lớn hơn 2
- HS đọc: 2 lớn hơn 1, 3 lớn hơn 2, 4 lớn
hơn 3, 5 lớn hơn 4
- Khác về tên gọi, cách sử dụng
- HS nêu: viết dấu >
- HS làm bài
- Viết (theo mẫu)
HS quan sát tranh và làm bài:5>3, 4>2,
3>1,
- HS làm bài xong đọc lại.

- Viết (theo mẫu)
- Hs quan sát tranh và nêu cách làm:
5>4,5>3,5>4,3>2
- HS làm bài
- Viết dấu lớn vào ô trống
- HS làm bài:
3>1, 5>3, 4>1 ,
2>1, 4>2, 3>2, 4>3, 5>2.
-HS khá , giỏi làm bài.
Đề cử mỗi đội 3 bạn đại diện lên thi điền
dấu vào chỗ chấm.


Rút kinh nghiệm: .........................................................................................................
......................................................................................................................................
Chiều thứ
TB Toán : ÔN LUYỆN DẤU LƠN , DẤU BÉ
I/ Mục tiêu : - Giúp HS củng cố so sánh số lượng, biết sử dụng từ bé hơn và dấu < , lớn
hơn dấu > để so sánh các số
- HS tự làm 1 số bài tập trong vở Thực hành Toán
II. Đồ dùng dạy học:- Vở Thực hành Toán.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
1. Ôn tập: a. Yêu cầu hs viết bảng con dấu > , dấu <
So sanh các số từ 1 đến 5
- GV nhận xét, sửa đọc số cho học sinh.
b. Hướng dẫn làm vở Thực hành toán trang 10, 11
* Bài 1: GV nêu viết dấu > , < :
- Hướng dẫn viết đúng theo mẫu đầu dòng: số
1,2,3,4,5

- Quan sát, giúp học sinh yếu viết đúng.
Bài 2: GV nêu yêu cầu: Viết ( theo mẫu)
GV hướng dẫn làm bài: xem hình vẽ, đếm số đồ vật
có trong mỗi hình, điền dấu tương ứng với số lượng
.* Bài tập 3: GV nêu yêu cầu bài. Viết( theo mẫu)
- Hướng dẫn cách làm viết số vào ô trống.
- Quan sát, nhắc nhở HS làm bài.
Bài 4: GV nêu yêu cầu bài.Viết dấu < ( >) vào ô
trống ( chỗ chấm )
- Hướng dẫn cách làm: yêu cầu HS viết dấu vào ô
trống( Chỗ chấm ).
- GV quan sát giúp HS yếu làm bài.
c. Chấm bài: GV chấm 1 số bài.
- Nhận xét, sửa sai cho HS.
3. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem lại bài.

Hoạt động của HS
HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS nhắc lại yêu cầu của bài.
- HS viết bài
- 2 HS nhắc lại yêu cầu .
- HS làm
2 HS nêu yêu cầu của bài.
HS tự làm bài
- HS dãy 2 nộp bài
HS làm bài
HS nhắc lại bài học
- HS nghe và ghi nhớ.


Rút kinh nghiệm: .........................................................................................................
......................................................................................................................................
Thể dục: Bài 3 : TẬP HỢP HÀNG DỌC , DÓNG HÀNH , ĐỨNG NGHIÊM ,
ĐỨNG NGHỈ . TRÒ CHƠI : DIỆT CÁC CON VẬT CÓ HẠI
I/ Mục tiêu
– Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc thẳng hàng.
– Bước đầu biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ (bắt chước đứng theo giáo viên).
– THAM gia chơi được trò chơi (có thể còn chậm).
II/ Địa điểm phương tiện :



Địa điểm : Sân trường đảm bảo an toàn và vệ sinh.

GV chuẩn bị: Còi, tranh - ảnh một số con vật.
III/ Nội dung và phương pháp :
NỘI DUNG
LVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1. Mở đầu
6 – 8’

GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số sức khỏe
– Lớp trưởng tập trung lớp,
học sinh.
báo cáo sĩ số cho giáo viên.

Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
– Đội Hình
ngắn gọn, dể hiểu cho hs nắm.

* * * * * * * * *

HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
* * * * * * * * *

Giậm chân ….giậm
Đứng lại …
* * * * * * * * *
đứng
* * * * * * * * * *
(Học sinh đếm theo nhịp1, 2 ; 1, 2 nhịp 1
GV
chân trái, nhịp 2 chân phải)
2. Cơ bản :
22 – 24’
a. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng
– Đội Hình
- Thành 4 hàng dọc …….. tập hợp
* * * * * * * * *
- Nhìn trước …………….Thẳng .
Thôi
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV

GV quan sát, sửa sai ở HS.
Phương thức tập luyện gióng như
trên.


b. Tư thế nghỉ .
Tư thế nghiêm .
Nhận xét

– GV nêu tên trò chơi, luật
chơi và thị phạm mẫu cho hs nắm.
có thể gọi 1 -2 HS thị phạm lại
đ.tác, có nhận xét. Sau đó cho HS
chơi chính thức có phân thắng
thua.

c. Trò chơi: Diệt các con vật có hại

3. Kết thúc :
Thả lỏng: HS đi thường theo nhịp và hát .
Nhận xét: Nêu ưu – khuyết điểm tiết học.
Dặn dò HS: Về nhà tập giậm chân theo nhịp,
và chuẩn bị tiết học sau.

6 – 8’

Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV

Rút kinh nghiệm: .........................................................................................................
......................................................................................................................................


*
*
*
*




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×