Danh mục bảng biểu.
Sơ đồ
Tên sơ đồ
Sơ đồ 1
Hệ thống tổ chức bộ máy của BHXH huyện Giao Thủy.
Bảng
Tên bảng
Bảng 1
Giới tính, độ tuổi và trình độ lao động tại BHXH huyện Giao
Trang
Thủy
Bảng 2
Tình hình tham gia BHXH tại BHXH huyện Giao Thủy tỉnh
Nam Định năm 2015
Bảng 3
Kết quả thu BHXH, BHYT, BHTN của BHXH huyện Giao
Thủy năm 2015
Bảng 4
Công tác cấp sổ-phôi sổ BHXH, thẻ-phôi thẻ BHYT năm 2015
Bảng 5
Kết quả chi trả các chế độ BHXH năm 2015.
Bảng 6
Thanh toán chi phí KCB BHYT năm 2015
Bảng 7
Tình hình xét duyệt hồ sơ, giải quyết chính sách năm 2015
Bảng 1.1 Mức đóng BHXH bắt buộc bằng tỷ lệ phần trăm (%) mức tiền 20
lƣơng, tiền công tháng .
Bảng 1.2 Mức đóng tháng vào quỹ hƣu trí và tử tuất .
21
Bảng 2.1 Tổng hợp tình hình tham gia BHXH bắt buộc huyện Giao 30
Thủy giai đọn 2011-2015.
Bảng 2.2 Tình hình tham gia BHXH bắt buộc của các đơn vị SDLĐ tại 31
BHXH huyện Giao Thủy giai đoạn (2011-2015)
Bảng 2.3 Tình hình tham gia BHXH bắt buộc của NLĐ theo khối đơn vị 34
tại BHXH huyện Giao Thủy giai đoạn (2011-2015)
Bảng 2.4 Tiền lƣơng bình quân năm làm căn cứ thu BHXH bắt buộc của 38
1
1 lao động tại huyện Giao Thủy giai đoạn 2011-2015
Bảng 2.5 Tổng quỹ lƣơng làm căn cứ đóng BHXH bắt buộc của các 40
khối đơn vị tại BHXH huyện Giao Thủy giai đoạn (20112015)
Bảng 2.6 Kết quả thực hiện kế hoạch thu BHXH bắt buộctại BHXH 42
huyện Giao Thủy giai đoạn (2011-2015)
Bảng2.7 Kết quả thu BHXH bắt buộctheo các khối đơn vị tại BHXH 43
huyện Giao Thủy giai đoạn (2011-2015)
Bảng 2.8 Kết quả thu BHXH bắt buộctheo các khối đơn vị tại BHXH 43
huyện Giao Thủy giai đoạn (2011-2015)
Bảng 2.9 Tình hình nợ đọng BHXH bắt buộc ở BHXH huyện Giao 47
Thủy giai đoạn (2011-2015).
Bảng
Tình hình nợ đọng BHXH bắt buộc theo từng khối ở BHXH 48
2.10
huyện Giao Thủy giai đoạn 2011-2015
2
MỤC LỤC
Danh mục bảng biểu. ............................................................................................... 1
DANH MỤC VIẾT TẮT. ........................................................................................ 8
LỜI MỞ ĐẦU. ......................................................................................................... 9
PHẦN 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN BHXH
TẠI CƠ QUAN BHXH HUYỆN GIAO THỦY TỈNH NAM ĐỊNH. .................. 11
Chƣơng 1. .Khái quát đặc điểm, tình hình chung tại BHXH huyện Giao Thủy. ... 11
1.1. Sơ lƣợc lịch sử hình thành và phát triển cơ quan BHXH huyện GiaoThủy tỉnh
Nam Định. .............................................................................................................. 11
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của BHXH huyện Giao Thủy. ..................................... 12
1.3. Đội ngũ cán bộ,công chức,viên chức của cơ quan BHXH huyện Giao Thủy.15
1.4. Cơ sở vật chất kĩ thuật. ................................................................................... 17
1.5. Đánh giá về cơ quan BHXH huyện Giao Thủy. ............................................. 18
1.5.1. Những thuận lợi. ...................................................................................... 18
1.5.2. Những khó khăn vướng mắc. ................................................................... 19
Chƣơng 2. Tình hình thực hiện BHXH huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định. ......... 21
2.1. Công tác tuyên truyền, thông tin, phổ biến chính sách, pháp luật BHXH. .... 21
2.2. Tình hình tham gia BHXH . ............................................................................ 21
2.3. Công tác thu,nộp BHXH. ................................................................................ 22
2.4. Công tác cấp sổ BHXH, thẻ BHYT . .............................................................. 24
2.5. Công tác chi trả chế độ BHXH. ...................................................................... 25
2.6. Công tác xét duyệt hồ sơ, giải quyết chính sách, chế độ đối với ngƣời lao
động........................................................................................................................ 27
2.7. Công tác quản lý tài chính quỹ BHXH. .......................................................... 28
3
2.8. Công tác quản lý và lƣu trữ hồ sơ BHXH....................................................... 29
2.9. Công tác thanh tra, kiểm tra thực hiện chính sách, chế độ BHXH và việc xử lý
các hành vi vi phạm pháp luật BHXH theo thẩm quyền. ...................................... 29
2.10. Công tác giải quyết khiếu nại tố cáo về BHXH............................................ 30
Chƣơng 3. Nhận xét và khuyến nghị. .................................................................... 30
3.1. Nhận xét. ......................................................................................................... 30
3.1.1. Những kết quả công tác nổi bật. .............................................................. 30
3.1.2. Những hạn chế còn tồn tại ....................................................................... 32
3.2. Khuyến nghị. ................................................................................................... 33
PHẦN II: BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP. .................................................. 34
ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI
BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN GIAO THỦY TỈNH NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN
2011-2015. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP. ...................................................... 34
CHƢƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ QUẢN
LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI ............................................................................. 34
1.1.
Một số khái niệm về BHXH và quản lý thu BHXH. ................................... 34
1.1.1. Khái niệm về BHXH .............................................................................. 34
1.1.2. Khái niệm về quản lý............................................................................. 35
1.1.3. Khái niệm về thu BHXH ........................................................................ 35
1.1.4. Khái niệm về quản lý thu BHXH. .......................................................... 36
1.2.
Vai trò của BHXH và quản lý thu BHXH ................................................... 36
1.2.1. Vai trò của BHXH ................................................................................. 36
1.2.1.1
Đối với ngƣời lao động .................................................................. 36
1.2.1.2
Đối với ngƣời sử dụng lao động .................................................... 37
1.2.1.3. Đối với xã hội ................................................................................. 37
1.2.2. Vai trò của quản lý thu BHXH .............................................................. 38
4
1.2.2.1. Tạo sự thống nhất trong hoạt động thu BHXH. ............................. 38
1.2.2.2. Đảm bảo hoạt động thu BHXH ổn định, bền vững và hiệu quả. ... 39
1.2.2.3. Kiểm tra, đánh giá hoạt động thu BHXH....................................... 39
1.3.
Quỹ BHXH .................................................................................................. 40
1.4.
Nội dung công tác quản lý thu BHXH bắt buộc .......................................... 41
1.4.1. Quản lý đối tượng tham gia .................................................................... 41
1.4.2. Quản lý tiền lương, tiền công làm căn cứ đóng BHXH bắt buộc ......... 45
1.4.3. Quản lý phương thức đóng và mức đóng BHXH bắt buộc. .................. 47
1.4.4. Mức đóng BHXH bắt buộc. ................................................................... 50
1.4.4. Tổ chức thu BHXH bắt buộc ................................................................. 53
1.4.4.1. Phân cấp quản lý thu ...................................................................... 53
1.4.4.2. Lập và giao kế hoạch hàng năm ..................................................... 54
1.4.4.3. Quản lý tiền thu BHXH bắt buộc. .................................................. 55
1.4.4.4. Thông tin, báo cáo .......................................................................... 56
1.4.4.5. Quản lý hồ sơ, tài liệu .................................................................... 57
1.5.
Các yếu tố ảnh hƣởng tới công tác quản lý thu BHXH BB......................... 57
1.5.1. Trình độ dân trí ..................................................................................... 58
1.5.2. Tình hình kinh tế - xã hội ...................................................................... 58
1.5.3. Chính sách pháp luật ............................................................................ 59
1.5.4. Nhận thức của người tham gia ............................................................. 60
1.5.5. Công tác thông tin tuyên truyền, tổ chức thực hiện BHXH bắt buộc ... 61
1.5.6. Trình độ đội ngũ cán bộ BHXH ............................................................ 61
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC
TẠI BHXH HUYỆN GIAO THỦY TỈNH NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2011-2015
................................................................................................................................ 63
5
2.1. Thực trạng công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Giao
Thủy giai đoạn 2011 - 2015 .................................................................................. 63
2.1.1. Tình hình quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc ......................... 63
2.1.1.1. Đơn vị SDLĐ tham gia BHXH bắt buộc .......................................... 63
2.1.1.2. NLĐ tham gia BHXH bắt buộc ......................................................... 68
2.1.2. Tình hình quản lý mức đóng và phương thức đóng ................................. 72
2.1.2.1. Mức đóng .......................................................................................... 72
2.1.2.2. Phƣơng thức đóng ............................................................................. 73
2.1.3. Tình hình quản lý quỹ tiền lương, tiền công làm căn cứ đóng BHXH bắt
buộc. ................................................................................................................... 75
2.1.5. Kết quả thu ............................................................................................... 77
2.1.6. Tình hình nợ đọng .................................................................................... 82
2.2. Một số đánh giá chung về công tác quản lý thu BHXH BB tại BHXH huyện
Giao Thủy trong thời gian qua. .............................................................................. 87
2.2.1. Thành tựu đạt được .................................................................................. 87
2.2.2. Những hạn chế tồn đọng .......................................................................... 88
2.2.3. Nguyên nhân của hạn chế ........................................................................ 89
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ ĐƢA RA NHẰM
THỰC HIỆN TỐT CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘCTẠI
BHXH HUYỆN GIAO THỦY TỈNH NAM ĐỊNH TRONG THỜI GIAN TỚI. . 92
3.1. Định hƣớng phát triển BHXH bắt buộc của BHXH huyện Giao Thủy trong
năm 2016 ................................................................................................................ 92
3.2. Một số biện pháp nhằm khắc phục những hạn chế tồn đọng trong công tác
quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Giao Thủy. ................................... 93
3.2.1. Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, đơn vị liên quan trong công tác quản
lý thu................................................................................................................... 93
6
3.2.2. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra trong toàn ngành; nghiêm khắc
xử phạt các hành vi vi phạm pháp luật về BHXH. ............................................. 95
3.2.3. Nâng cao công tác đào tạo, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ
chuyên môn, đồng thời bổ sung trang thiết bị hỗ trợ công tác ngành. .............. 96
3.2.4. Tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật về việc tham gia BHXH bắt
buộc cho các đối tượng. ..................................................................................... 97
3.2.5. Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý thu BHXH bắt
buộc. ................................................................................................................... 98
3.3.2. Với BHXH Việt Nam ............................................................................. 100
3.3.3. Với BHXH tỉnh Nam Định .................................................................... 100
3.3.4. Với sở Lao động – Thương binh và Xã hội. ........................................... 101
3.3.5. Với Cấp ủy, chính quyền địa phương. .................................................. 102
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 103
DANH MỤC THAM KHẢO. ............................................................................. 104
7
DANH MỤC VIẾT TẮT.
BHXH
:Bảo hiểm xã hội.
BHYT
:Bảo hiểm y tế.
BHTN
:Bảo hiểm thất nghiệp.
DNNN
:Doanh nghiệp nhà nƣớc.
DNNQD
:Doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
NCL
:Ngoài công lập.
NLĐ
:Ngƣời lao động.
NSDLĐ
:Ngƣời sử dụng lao động.
HS
:Học sinh.
HTX
:Hợp tác xã.
SDLĐ
:Sử dụng lao động.
SXKD
: Sản xuất kinh doanh.
8
LỜI MỞ ĐẦU.
BHXH là một trong những loại hình bảo hiểm ra đời sớm ở nƣớc ta.
Đây là một loại hình đặc biệt, nó ít mang tính chất kinh doanh thƣơng mại
mà chủ yếu là tính nhân đạo và nhân văn cao cả.Kể từ khi ra đời đến nay, nó
góp phần làm ổn định đời sống cho cán bộ công nhân viên chức Nhà nƣớc,
quân nhân, những ngƣời lao động làm việc trong các thành phần kinh tế của
đất nƣớc, ổn định chính trị-xã hội, thúc đẩy quá trình xây dựng, phát triển và
bảo vệ tổ quốc.
BHXH huyện Giao thủy là 1 bộ phận trong hệ thống quản lí của
BHXH tỉnh Nam Định. Hiện nay BHXH huyện Giao Thủy đang không
ngừng phát triển và thu đƣợc những lợi ích đáng kể.Trong đó kể đến diện
bao phủ tham gia BHYT trong huyện rất cao, toàn bộ đối tƣợng tham gia
BHXH bắt buộc đều tham gia đầy đủ tuy nhiên BHXH tự nguyện tỉ lệ tham
gia còn thấp cùng với đó là còn nhiều công ty chƣa hoặc chƣa đủ BHTN.
Công tác quản lý thu BHXH bắt buộc, là một nội dung quan trọng
nhất trong hệ thống sự nghiệp BHXH. Chính vì vậy em đã lựa chọn đề tài
“Công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Giao Thủy –
tỉnh Nam Định giai đoạn 2011 – 2015. Thực trạng và giải pháp để nghiên
cứu”. Thực hiện công tác quản lý thu BHXH bắt buộc trong thời gian qua
cho thấy, mặc dù chính sách thu BHXH bắt buộc đã đƣợc bổ sung sửa đổi,
quá trình tổ chức thực hiện chính sách thu BHXH bắt buộc đã có nhiều cải
tiến rõ rệt. Song hiệu quả thu BHXH bắt buộc chƣa tƣơng xứng với tiềm
năng hiện có. Do vậy việc nghiên cứu công tác quản lý thu BHXH bắt buộc
ở Việt Nam trong thời gian tới là vô cùng cần thiết.
Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu, đánh giá việc thực hiện công tác
quản lý thu BHXH bắt buộc ở huyện Giao Thủy – tỉnh Nam Định. Trên cơ
9
sở đó đề xuất một số biện pháp để thực hiện tốt hơn công tác quản lý thu
BHXH bắt buộc tại huyện trong thời gian tới.
Nội dung nghiên cứu: Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài nghiên cứu
có 2 phần chính, đó là:
Phần I: Những vấn đề chung về tình hình thực hiện BHXH ở BHXH huyện
Giao Thủy tỉnh Nam Định.
Phần II: Báo cáo tổng hợp chuyên đề: Công tác quản lý thu BHXH bắt buộc
tại BHXH huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định giai đoạn 2011-2015. Thực
trạng và giải pháp.
Chƣơng 1: Một số lý luận chung về BHXH và quản lý thu .
Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH
huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định giai đoạn 2011-2015.
Chƣơng 3: Một số giải pháp và khuyến nghị đƣa ra nhằm thực hiện tốt công
tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định trong
thời gian tới.
Qua thời gian thực tập cơ quan BHXH huyện Giao Thủy với sự quan
sát, học hỏi và tìm hiểu , em đã trao dồi cho mình nhiều kiến thức cũng nhƣ
những kinh nghiệm vận dụng thực tế. Do những hạn chế trong kiến thức về
lý luận và thực tiễn của em nên không tránh khỏi những thiếu sót, kính
mong Ths. Nguyễn Thị Vân Anh hƣớng dẫn và góp ý kiến để em hoàn thiện
tốt hơn bài của mình.
Em xin chân thành cảm ơn .
10
PHẦN 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN BHXH
TẠI CƠ QUAN BHXH HUYỆN GIAO THỦY TỈNH NAM ĐỊNH.
Chương 1. .Khái quát đặc điểm, tình hình chung tại BHXH huyện Giao
Thủy.
1.1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển cơ quan BHXH huyện
GiaoThủy tỉnh Nam Định.
Đặc điểm kinh tế-xã hội của huyện Giao Thủy: Nam Định là tỉnh
duyên hải ở phía nam đồng bằng Bắc Bộ. Phía đông nam là biển Đông, phía
đông giáp tỉnh Thái Bình, phía tây giáp tỉnh Ninh Bình, phía bắc giáp tỉnh
Hà Nam.Toạ độ địa lý: 19o53'-20o vĩ độ Bắc, 105o55'-106o37' kinh độ
Đông. Diện tích: 1652,29 km2 (bằng khoảng 0,5% diện tích toàn quốc), chia
thành 10 đơn vị hành chính, bao gồm thành phố Nam Định và 9 huyện, tính
từ bắc xuống nam là Mỹ Lộc, Vụ Bản, Ý Yên, Nam Trực, Trực Ninh, Xuân
Trƣờng, Giao Thuỷ, Hải Hậu, Nghĩa Hƣng với 230 xã, phƣờng, thị trấn.
Nam Định chủ yếu làm nghề nông và ngƣ nghiệp, công nghiệp đang phát
triển.
Cơ quan BHXH huyện Giao Thủy có trụ sở tại thị trấn Ngô Đồng
huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định và đƣợc thành lập và đi vào hoạt động từ
1/4/1998 cùng với sự chia cắt hành chính của huyện Xuân Thủy thành
huyện Xuân Trƣờng và huyện Giao Thủy. Cơ quan BHXH huyện Giao
Thủy chủ yếu thực hiện việc thu- chi thuần túy mà không kinh doanh loại
hình bảo hiểm nào. BHXH huyện Giao Thủy chịu sự quản lý trực tiếp của
BHXH tỉnh Nam Định, có con dấu và tài khoản riêng.
Kinh tế huyện Giao Thủy ngày càng phát triển, duy trì nhịp độ tăng
trƣởng cao . Sản xuất nông –lâm –ngƣ nghiệp từng bƣớc phát triển theo
hƣớng sản xuất hàng hóa. Cơ cấu giá trị sản xuất nông –lâm –ngƣ nghiệp có
11
sự chuyển dịch theo hƣớng tăng tỷ trọng chăn nuôi và thuỷ sản , đặc biệt là
ngành thủy sản . Sản xuất công nhiệp, tiểu thủ công nghiệp có bƣớc tăng
trƣởng khá, quy mô sản xuất của các doanh nghiệp từng bƣớc đƣợc mở
rộng. Các ngành cơ khí, sử chữa, đóng tàu , chế biến lâm sản, sản xuất vật
liệu xây dựng , dệt may, đan thêu, chế biến lƣơng thực , thực phẩm đều có
bƣớc tăng trƣởng khá góp phần giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, xóa
đói, giảm nghéo tăng thu cho ngân sách nhà nƣớc . Hiện nay trên địa bàn có
huyện Giao Thủy có có các cơ sở sản xuất chính là: mây tre giang, móc sợi,
thêu ren, sản xuất nấm, chế biến lƣơng thực, thực phẩm, may mặc, mộc, cơ
khí, xây dựng….Ngành nghề nông thôn rất phong phú đa dạng nhƣng chủ
yếu là quy mô nhỏ, phần nhiều là tự phát, bƣớc đầu là không có kĩ thuật cơ
bản vừa làm vừa chủ yếu là kinh nghiệm thực tế gắn với nhu cầu thị hiếu
hàng hóa thị trƣờng để phát triển sản xuất . Thị trƣờng hàng hóa phong phú,
sôi động đáp ứng đủ các nhu cầu của sản xuất và đời sống. Các ngành dịch
vụ, vận tải, bƣu chính –viễn thông , tài chính, tín dụng, du lịch-thƣơng mại
phát triển mạnh.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của BHXH huyện Giao Thủy.
BHXH huyện Giao Thủy có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ BHXH
tỉnh Nam Định giao cho bao gồm:
Xây dựng chƣơng trình, kế hoạch công tác năm trình giám đốc
BHXH tỉnh Nam Định phê duyệt và tổ chức thực hiện.
Theo dõi, đốc thu BHXH 20% so với tổng quỹ lƣơng( hiện nay là
23% do y tế nhập vào 3% ) trong đó thu 15% của chủ sử dụng lao động và
8% cƣ ngƣời lao động.
Chi trả các chế độ nghỉ ốm, thai sản cho đối tƣợng tham gia đóng góp
BHXH.
12
Tổ chức chi trả lƣơng hƣu, trợ cấp BHXH, cả việc chi pháp lệnh
ngƣời có công.
Theo dõi tăng, giảm hang tháng để lập danh sách chi trả lƣơng hƣu và
trợ cấp theo quy định.
Tiếp nhận đơn thƣ khiếu nại, tố cáo về chế độ, chính sách BHXH để
giải quyết theo thẩm quyền hoặc bó cáo với BHXH tỉnh xem xét giải quyết.
Tiếp nhận, báo cáo kịp thời với BHXH tỉnh Nam Định các trƣờng
hợp hƣởng trợ cấp BHXH, điều chỉnh lƣơng hƣu.
Đối chiếu tờ khai với hồ sơ gốc đẻ triển khai cấp sổ BHXH.
Hiện nay BHXH huyện Giao Thủy do có sự sát nhập của BHYT nên
có một số nhiệm vụ và quyền hạn của BHYT nhƣ: cấp phát thẻ BHXH,
tuyên truyến, vận động, điều hành….
Hệ thống tổ chức bộ máy của BHXH huyện Giao Thủy.
Sơ đồ 1: Hệ thống tổ chức bộ máy của BHXH huyện Giao Thủy.
Giám đốc
Phó giám đốc
Phó giám đốc
Bộ
Bộ
Bộ
Bộ phận
Bộ
Bộ phận
phận
phận kế
phận
giám
chính
thu
toán
quỹ
định
phận
cấp sổ,
thẻ
sách.
(Nguồn: BHXH huyện Giao Thủy).
13
Giám đốc là ngƣời đứng đầu cơ quan, ngƣời nắm quyền hành cao
nhất và quản lý mọi hoạt động của cơ quan, quy định nhiệm vụ cụ thể cho
từng cán bộ. Chịu trách nhiệm với giám đốc BHXH về các mặt công tác của
đơn vị theo nhiệm vụ đƣợc giao.
Phó giám đốc là ngƣời cộng tác đắc lực của giám đốc do BHXH bổ
nhiệm. Phó giám đốc thay mặt giám đốc giải quyết các lĩnh vực trong cơ
quan , có ý kiến tham mƣu với giám đốc giải quyết về các hoạt động của cơ
quan nhất là lĩnh vực chuyên môn, thực hiện và chịu trách nhiệm trƣớc giám
đốc về hoạt động của đơn vị khi đƣợc ủy quyền ở tất cả các bộ phận
Bộ phận thu là những cán bộ thực hiện nhiệm vụ thu BHXH, hƣớng
dẫn đơn vị lập danh sách lao động, quỹ tiền lƣơng đóng BHXH, BHYT và
phiếu điều chỉnh mức đóng BHXH, BHYT hàng tháng. Vào sổ kết quả thu
BHXH, BHYT từng ngƣời lao động, từng cơ quan đơn vị hàng tháng.Thông
báo kị thời đến các đơn vị nợ tiền .Xác nhận mức đóng, thời gian đóng
BHXH của từng ngƣời lao động khi thực hiện chế độ BHXH hoặc chuyển
nơi làm việc.
Bộ phận cấp sổ , thẻ: cấp sổ BHXH, thẻ BHYT kịp thời cho ngƣời
lao động theo đúng quy định, nhận thẻ BHYT từ tỉnh cấp phát cho các đối
tƣợng có thẻ BHYT cho xã, thị trấn hoặc chủ sử dụng lao động.
Bộ phận chế độ chính sách là những cán bộ quản lý bộ phận chính
sách , quản lý hồ sơ và BHYT tiếp nhận hồ sơ hƣu từ BHXH tỉnh chuyển về
đã qua xét duyệt, làm thủ tục chuyển cho đối tƣợng lƣơng hƣu đến các
huyện khác theo yêu cầu nếu chuyển tỉnh khác phải thông báo qua BHXH
tỉnh.Theo dõi ghi lại các biến động, các đối tƣợng hƣởng lƣơng hƣu và trợ
cấp BHXH tử tuất.Thanh toán mai tang phí cho các đối tƣợng trên .Bộ phận
quản lý hồ sơ có nhiệm vụ quản lý theo các xã, thị trấn để dễ quản lý, dễ
tìm.
14
Bộ phận kế toán, chi là những cán bộ có trách nhiệm trong việc cung
cấp thông tin cho giám đốc về kinh tế, tổ chức hạch toán tất cả các nghiệp
vụ sảy ra trong đơn vị, những quy định của đơn vị về công tác quản lý tài
chính.Đồng thời làm nhiệm vụ chi BHXH .Có nhiệm vụ chi trả lƣơng hƣu ,
trợ cấp BHXH, cho những ngƣời mất sức lao động , tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp, tuất.
Bộ phận giám định ; Cơ quan BHXH có bố trí giám định viên thƣờng
trực tại cơ sở y tế để giám sát đúng ngƣời, đúng thẻ BHYT, giám sát bệnh
nhân ra vào viện . Có cán bộ thống kê tại cơ sở y tế tổng hợp tình hình khám
chữa bệnh, về phía cơ sở y tế cũng có thống kê tƣơng tự để hàng tháng hai
bên đối chiếu thanh toán và quản lý hợp đồng mỗi quỹ 1 lần.
Bộ phận quỹ: cán bộ quản lý quỹ còn bao nhiêu, thiếu bao nhiêu, kết
dƣ bao nhiêu. Để tổng hợp báo cáo tình hình sử dụng quỹ ra sao.Cán bộ có
trách nhiệm nhận tiền,giữ tiền . Và trực tiếp chi trả cho ngƣời hƣởng và trả
lƣơng cho cán bộ.
1.3. Đội ngũ cán bộ,công chức,viên chức của cơ quan BHXH huyện
Giao Thủy.
Hiện nay BHXH huyện Giao Thủy có 13 cán bộ và 2 nhân viên hợp
đồng.Trong đó giám đốc là ông Nguyễn Công Hoan và 2 phó giám đốc, 11
cán bộ phụ trách giải quyết vấn đề BHXH-BHTN-BHYT.Phần lớn các cán
bộ đều có kinh nghiệm lâu năm trong ngành.
Bảng 1. Giới tính, độ tuổi và trình độ lao động tại BHXH huyện Giao
Thủy năm 2015.
Chỉ tiêu
Giới tính
Độ tuổi
Số lượng(người)
Tỷ lệ(%)
Nam
7
47
Nữ
8
53
24-30
7
46
15
31-35
4
27
36-45
4
27
13
86
Cao đẳng
1
7
Khác
1
7
Đại học
Trình độ
(Nguồn: Cơ quan BHXH huyện Giao Thủy).
Qua bảng số liệu cho ta thấy trong cơ quan có đủ các thành phần các
độ tuổi lao động.Trong đó đa phần là có độ tuổi từ 24-35 tuổi chiếm tới 73%
tổng số lao động của cơ quan thành phần cán bộ của cơ quan có độ tuổi còn
trẻ năng động, nhiệt tình và nhiệt huyết.Cán bộ BHXH tiếp xúc với ngƣời
dân hòa đồng giúp ngƣời dân cảm thấy thoải mái hơn.Tuy nhiên những cán
bộ trẻ mới công tác đƣợc 2-3 năm nên kinh nghiệm làm việc, giải quyết
công việc nhiều khi sẽ chƣa thực sự với những vụ việc phức tạp, ít xảy ra
trong thực tế.Những cán bộ có độ tuổi từ 36-45 tuổi chiếm 27% .Đây là bộ
phận cán bộ đã làm việc có kinh nghiệm từ 10 năm trở nên .Vì thế khả năng
sử lý trong công việc của các cán bộ này sẽ nhạy bén hơn tránh đƣợc những
nhầm lẫn , sai sót trong công việc. Toàn bộ cán bộ chuyên trách đều trình độ
đại học chiếm tới 86% tổng số lao động.Chỉ có tạp vụ là trình độ trung cấp
và một nhân viên bảo vệ trình độ cấp 3.
Với đặc thù công việc sẽ phải đi thực tế rất nhiều để nắm bắt số liệu
một cách kịp thời,chính xác nhất thì những cán bộ nam với yếu tố sức
khỏe,không ngại thời gian,đƣờng đi xa đã chia sẻ gánh nặng cho cán bộ nữ
rất nhiều,do đó tiến độ công việc cũng thuận lợi hơn rất nhiều. Tuy
nhiên,nhiều cán bộ còn có tuổi đời còn trẻ không phải đƣợc đào tạo đúng
chuyên môn nghiệp vụ về BHXH,do đó sễ mất một thời gian trong việc thực
hiện thuần thục công việc,kịp thời giải quyết chế độ cho NLĐ.Bên cạnh đó
với 15 lao động trong đó tỉ lệ lao động nữ và lao động nam tƣơng đƣơng
nhau,và đƣợc phân bổ đồng đều về các lĩnh vực,phòng ban giúp mang lại
16
thuận lợi tạo sự hỗ trợ cho nhau nhƣng cững mang lại áp lực công việc cho
cán bộ nhất là trong một số lĩnh vực phức tạp..
Nhìn chung các cán bộ đều có trình độ học vấn cao nên có nhận thức
rất tốt.Các cán bộ đều nắm vững về các mảng cuả mình phụ trách giúp công
việc đƣợc xử lý nhanh gọn , chính xác, kịp thời . Chính vì vậy mà hiệu quả
công việc đã đạt đƣợc kết quả tốt trong nhiều năm đặc biệt là trong công tác
giải quyết các chế độ cho các đối tƣợng hƣởng.
1.4. Cơ sở vật chất kĩ thuật.
Trụ sở cơ quan BHXH huyện GiaoThủy mới đƣợc xây dựng mới vì
thế khuôn viên của cơ quan khá là đẹp và mới. Cơ quan có 3 tầng gồm 9
phòng, trong đó có 1 phòng giám đốc, 2 phòng phó giám đốc, 1 phòng thu,1
phòng một cửa, phòng quỹ, phòng phát sổ thẻ, phòng họp lớn- đây là phòng
có diện tích rộng nhất với 40 chiếc bàn và ghế để tổ chức sự kiện;tổ chức
họp. Bên ngoài khuôn viên có cây xanh bao quanh sân trƣớc .Mỗi tầng đều
có phòng vệ sinh sạch sẽ, tiện nghi phục vụ các cán bộ BHXH và ngƣời dân.
Mỗi bộ phận đều phải quản lý giấy tờ, hồ sơ, văn bản gốc và photo
cho nên mỗi cán bộ có bàn đựng đồ riêng, mỗi phòng đều có giá đỡ để lƣu
trữ tài liệu . Những tài liệu trên giấy tờ ở những năm trƣớc đó không dung
tới đều đƣợc cất giữ kho đựng dữ liệu, còn tài liệu cần đang sử dụng đƣợc
cất trong tủ kính tại mỗi phòng. Tất cả các dữ liệu đều phải lƣu trong phần
mềm máy tính của đơn vị và đƣợc bảo mật cẩn thận để không bị mất, rò rỉ
dữ liệu ra bên ngoài.
Ngoài ra còn có một phòng cho cán bộ giải lao, uống nƣớc lúc
nghỉ trƣa. Vì có một vài cán bộ ở huyện khác tới đây làm việc nên thể về
nhà cho nên cơ quan có xây dựng nhà bếp để phục vụ cho một số cán bộ có
thể ăn trƣa tại cơ quan. Đồng thời có một phòng nghỉ cho cán bộ ngủ qua
đêm, và có một phòng ngủ cho bảo vệ.
17
Cơ sở vật chất kĩ thuật của cơ quan tƣơng đối đầy đủ.Theo
tính chất của công việc thì mọi công tác thực hiện triển khai công việc đều
phải đƣợc cập nhật dữ liệu trên dữ liệu phần mềm của máy tính. Cho nên
các phòng ban đều đã đƣợc trang bị đầy đủ máy tính. Chƣơng trình phần
mềm máy tính đã kết nối liên thông giữa huyện và tỉnh Mọi máy tính đều
đƣợc kết nối mạng, kết nối cơ quan BHXH Việt Nam-cơ quan BHXH tỉnhcơ quan BHXH huyện và dữ liệu giữa các phòng để đảm bảo công việc
đƣợc hoàn thành nhanh, kịp thời.
Mỗi cán bộ chuyên trách đều có 1 máy tính riêng để phục vụ
cho công tác . Theo nhƣ thống kê của cơ quan thì có 13 chiếc máy tính với
13 chiếc máy in. Các máy tính đều đƣợc trang bị mới hoàn toàn, khi có máy
tính hỏng đều đƣợc sửa hoặc thay toàn bộ luôn để không bị dán đoạn công
việc.
1.5. Đánh giá về cơ quan BHXH huyện Giao Thủy.
1.5.1. Những thuận lợi.
Đƣợc sự quan tâm, chỉ đạo của huyện ủy, UBND huyện, sự lãnh đạo trực
tiếp của BHXH tỉnh Nam Định, sự phối hợp, giúp đỡ cảu các phòng, ban có
liên quan và UBND các xã, thị trấn đx tạo điều kiện cho BHXH huyện hoàn
thành nhiệm vụ chính trị đƣợc giao.
Luật BHXH, luật BHYT sửa đổi và các văn bản dƣới luật đƣợc ban hành là
cơ sở pháp lý quan trọng để thực hiện chính sách BHXH, BHYT, đồng thời
có tác động tích cực trong việc nâng cao nhận thức và trách nhiệm của
ngƣời lao động và chủ sử dụng lao động.
Lao động trẻ có tinh thần cầu tiến cao nên hăng hái làm việc tạo thành
tích cho cơ quan từ đó cơ quan đạt đƣợc chỉ tiêu kế hoạch đề ra.Lao động có
thâm niên trong nghề có kinh nhiệp giải quyết công việc nhanh, chính xác
tạo sự tin tƣởng choc ho ngƣời dân, thúc đẩy số ngƣời tham gia BHXH,
BHYT, BHTN.
18
Tập thể cán bộ viên chức cơ quan BHXH luôn đoàn kết, nhất trí phấn
đấu hoàn thành tốt các chỉ tiêu đƣợc giao. Chấp hành kỷ luật lao động, chấp
hành nghiêm quy chế làm việc của cán bộ, công chức, viên chức, lao động
hợp đồng của cơ quan, của ngành.
Công tác tuyên truyền và phổ biến kịp thời đến ngƣời dân trên toàn
địa bàn huyện khá tốt thông qua sự phối hợp chặt chẽ với Đài phát thanh
của huyện và liên kết với các phòng ban,ủy ban nhân dân các xã thị trấn nên
đã hình thành nên một hệ thống thống nhất và hoạt động nhịp nhàng . Bên
canh đó quy trình tiếp dân,giải quyết các chế độ rút ngắn thời gian,thủ tục
tham gia,thu nộp BHXH và giả quyết các chế độ chính sách …..đơn giản
hiệu quả theo đúng quy định. Mọi công việc của cơ quan đƣợc đƣa ra bàn
bạc theo quy chế dân chủ, khách quan.
Các đơn vị SDLĐ trên địa bàn huyện đã ý thức đƣợc trách nhiệm về
việc tham gia BHXH cho ngƣời lao động vì vậy đã tham gia tƣơng đối đầy
đủ và nghiêm chỉnh. BHXH huyện thƣờng xuyên tiến hành kiểm tra,đôn đốc
các đơn vị SDLĐ do đó luôn đảm bảo số thu,giảm tình trạng nợ đọng
BHXH ,bảo vệ quyền lợi cho NLĐ.
Trang thiết bị nhƣ máy tính, máy in, bàn, ghế, tủ dựng đồ,…đƣợc
trang bị đầy đủ.Lĩnh vực công nghệ thông tin luôn đƣợc chú trọng phần
mềm thƣờng xuyên đƣợc nâng cấp, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác
nâng cao hiệu quả công việc qua đó BHXH huyện Giao Thủy đạt đƣợc kết
quả tốt trong việc thực hiện kế hoạch do tỉnh giao cho.
1.5.2. Những khó khăn vướng mắc.
Huyện Giao Thủy chủ yếu làm nông nghiệp và ngƣ nghiệp cho nên
khó khăn trong quá trình mở rộng đối tƣợng tham gia và tỉ lệ tham gia
BHXH tự nguyện và BHTN còn thấp. Do ngƣời dân chủ yếu làm việc theo
mùa vụ cho nên việc tham gia còn khó khăn cũng nhƣ công tác quản lý bên
cơ quan cũng phức tạp hơn.
19
Trên địa bàn các cơ sơ sản xuất chủ yếu là hộ gia đình và sản xuất
kinh doanh nhỏ, lẻ ; cùng với đó là sự ảnh hƣởng của nền kinh tế suy thoái
toàn cầu, sự thắt chặt tiền tệ, lam phát tăng cao đã tác động nhiều đến hoạt
động sản xuất, kinh doanh của các đơn vị sử dụng lao động cho nên tỉ lệ
tham gia tại các cơ sở không tăng và tình trạng nợ đọng cũng không giảm.
Ngoài ra nhận thức của ngƣời dân còn hạn chế do đã tuyên truyền,
phổ biến chính sách bằng nhiều biện pháp nhƣng nhiều đơn vị ở các xã,thị
trấn không thực hiện một cách nghiêm túc,nhiều lúc còn chậm và chƣa thật
sự rõ ràng trong giải thích nên ngƣời dân đôi khi không biết đƣợc thay đổi
trong chính sách vì thế phải đi lại nhiều,từ đó gây khó chịu cho ngƣời dân.
Bên cạnh đó nhiều ngƣời dân vẫn chỉ đang quan tâm đến những lợi ích
trƣớc mắt.
Tuy BHXH huyện Giao Thủy đã trang bị đầy tƣơng đối đầy đủ cơ sở
vật chất kĩ thuật tuy nhiên Giao Thủy có hầu hết các xã gần biển nên có
điều kiện khí hậu khắc nghiệt và tình trạng mất điện đột ngột xuất hiện nên
hệ thống điện, máy tính, máy in, thƣờng xuyên hỏng vì vậy ảnh hƣởng rất
nhiều đến công tác chuyên môn, hiệu quả công việc.
Có một số cán bộ công tác đúng chuyên môn nhƣng lại không đúng
chuyên ngành đã học. Nhƣ thế khi giải quyết công việc vẫn có một số hạn
chế về sự hiểu sâu trong chuyên ngành bảo hiểm. Lao động trẻ chiếm đa số
tuy có nhiều thuận lợi nhƣng sẽ có một số cản trở nhƣ kinh nghiệm làm việc
còn ít nên giải quyết nghiệp vụ phức tạp dễ bị sai sót.
Trong các năm qua,cơ quan BHXH huyện luôn cố gắng trong việc
tăng thu và giảm tình trạng nợ đọng,trốn đóng BHXH của các đơn vị SDLĐ
nhƣng vẫn còn nhiều ngƣời vì lợi ích trƣớc mắt mà trốn đóng BHXH cho
ngƣời lao động, gây khó khăn rất nhiều trong việc đảm bảo thu của cơ quan.
20
Chương 2. Tình hình thực hiện BHXH huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định.
2.1. Công tác tuyên truyền, thông tin, phổ biến chính sách, pháp luật
BHXH.
Năm 2015, công tác tuyên truyền đƣợc đặc biệt quan tâm, ngoài công
tác thông tin tuyên truyền luôn đƣợc duy trì thƣờng xuyên, đều đặn hàng
tuần trên đài hát thanh truyền hình huyện.
BHXH huyện còn phối hợp với BHXH tỉnh tổ chức 2 hội nghị đối
thoại trực tiếp về chính sách BHXH, BHYT ở 6 xã, thị trấn đồng thời hối
hợp với Hội phụ nữ huyện tổ chức 2 hội nghị tuyên truyền chế độ chính
sách BHXH, BHYT nhất là BHXH tự nguyện và BHYT hộ gia đình cho chi
hội trƣởng và chủ tịch Hội phụ nữ 22 xã, thị trấn.
Tạo sự chuyển biến tích cực trong nhận thức, tạo niềm tin vào chính
sách BHXH của Đảng và Nhà nƣớc, để mọi ngƣời tự giác chấp hành quy
định của chính sách, dần dần trở thành nhu cầu đòi hỏi đƣợc tham gia
BHXH, BHYT.
Qua công tác tuyên truyền trong năm 2015 đã mở rộng đƣợc 7 đơn vị
với 62 lao động và phát triển mở rộng đối tƣợng , mở rộng đơn vị gồm: số
lao động đòng tham gia BHXH, BHYT, BHTN là 1.592 ngƣời, số ngƣời
tham gia BHYT tự nguyện là 45 ngƣời, số ngƣời chỉ tham gia BHYT là
56.771 ngƣời (trong đó đối tƣợng cận nghèo 10.250 ngƣời, ngƣời nghèo là
6434 ngƣời, hộ gia đình 13.5143 ngƣời).
2.2. Tình hình tham gia BHXH .
Tập trung vận động triển khai tăng đối tƣợng tham gia BHXH, BHYT
và các nhóm đối tƣợng trong các doanh nghiệp, hộ gia đình cá thể,….đồng
thời tăng cƣờng các biện pháp bắt buộc chủ SDLĐ đóng BHXH, BHYT đầy
đủ cho ngƣời lao động theo quy định cuả pháp luật là nhiệm vụ công tác
21
trọng tâm của 2015. Qua công tác BHXH huyện Giao Thủy đã thu đƣợc kết
quả sau:
Bảng 2: Tình hình tham gia BHXH tại BHXH huyện Giao Thủy tỉnh
Nam Định năm 2015.
Loại hình
Đối tượng thuộc diện
Đối tượng tham gia
tham gia
Số đơn vị
Số người
Số đơn vị
Số người
246
6.962
230
6.427
BHXH tự nguyện
-
-
-
263
BHYT
-
124.112
-
112.539
BHTN
189
5.771
208
5.761
BHXH bắt buộc
(Nguồn: Cơ quan BHXH huyện Giao Thủy.)
Qua bảng số liệu trên cho thấy số ngƣời tham gia BHXH,BHYT bắt
buộc là 6.427 ngƣời. Số ngƣời chỉ tham gia BHYT là 112.539 ngƣời,số
ngƣời tham gia BHXH tự nguyện là 263 ngƣời. Tính đến hết 31/12/2015 tỷ
lệ bao phủ BHYT toàn dân trên địa bàn huyện Giao Thủy là 65.62%.
Trong năm 2015 BHXH huyện Giao Thủy đã vận động mở rộng
đƣợc 7 đơn vị với 6 lao động. Để đƣợc kết quả trên các cán bộ trong cơ
quan tích cực hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao đồng thời thực hiện tốt
công tác tuyên truyền vận động nâng cao nhận thức của ngƣời lao động.
Mặc dù thế vẫn còn nhiều đối tƣợng thuộc diện tham gia nhƣng lại
không tham gia .Trong BHTN còn 60 đối tƣợng chƣa tham gia, còn BHYT
còn khá đông còn 11.573 đối tƣợng chƣa tham gia.
2.3. Công tác thu,nộp BHXH.
Công tác thu đƣợc xác định đây là một trong các nhiệm vụ quan trọng
trong công tác quản lý củ BHXH huyện Giao Thủy nên ngay từ khi nhận
đƣợc kế hoạch giao, BHXH đã xây dựng kế hoạch và phân bổ cho các cơ
22
quan, đơn vị SDLĐ để các đơn vị chủ động thực hiện. Trong năm 2015
BHXH huyện Giao Thủy đã thu đƣợc thành tích sau:
Bảng 3: Kết quả thu BHXH, BHYT, BHTN của BHXH huyện Giao
Thủy năm 2015.
(Đơn vị: triệu đồng).
Loại hình Số phải Đã thu
Nợ
Tỷ
bảo hiểm
đọng
nợ
BHXH bắt
thu
lệ Kế
So với kế
hoạch
hoạch.%
69.892
68.825
1.067
1,55
65.114
105,7
910
910
-
-
901
101
BHYT
75.347
75.055
292
0,39
64.814
115,8
BHTN
4.595
4.557
38
0,83
4.576
99,58
150.744
149.347
1.397
0,94
buộc
BHXH tự
nguyện
Tổng
(Nguồn: Cơ quan BHXH huyện Giao Thủy.)
Qua bảng số liệu cho biết trong năm 2015 BHXH huyện Giao Thủy
đã thực hiện tốt công tác thu. BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện, BHYT
đều đã vƣợt mức kế hoạch thu, đặc biệt là BHYT đã vƣợt kế hoạch tới 115.8
%, chỉ có BHTN là chƣa hoàn thành kế hoạch. Đây cũng là một kết quả thu
đánh mong đợi của BHXH huyện Giao Thủy. Trong những năm tiếp theo cơ
quan sẽ tiếp tục phát huy tốt tình hình thu và thực hiện kế hoạch tốt hơn
nữa.
Số thu BHXH, BHYT tăng là do:
Năm 2015, BHXH huyện Giao Thủy đã thực hiện truy thu BHXH cho
40 đối tƣợng là bệnh binh các hạng với số tiền 1 tỷ đồng(bao gồm cả ngân
sách nhà nƣớc đóng và đối tƣợng tự đóng ).
23
Đối tƣợng hộ gia đình tăng là do tăng cƣờng công tác tuyên truyền
nên ngƣời dân đã dần nhận thức đƣợc ý nghĩa củ việc tham gia BHYT, bên
cạnh đó các xã xây dựng nông thôn mới năm 2015 đã quyết tâm phấn đấu
và vận động nhân dân xã mình mua thẻ BHYT, đặc biệt có xã trong vòng 1
tháng đã đăng kí mua trên 3000 thẻ BHYT.
Đối tƣợng học sinh tham gia BHYT tăng so với 2014, tỷ lệ học sinh
tham gia mua thẻ BHYT năm nay đạt xắp xỉ 100%.
Trong năm 2015 vẫn còn tình trạng nợ và nợ đọng chỉ tập trung ở
BHXH bắt buộc là 2.682 triệu đồng và một ít ở BHTN với 62 triệu đồng.
Nguyên nhân là nhiều doanh nghiệp tƣ nhân, doanh nghiệp nhà nƣớc chƣa
ddongsdo kết quả kinh doanh không đƣợc tốt hoặc một số lý do khác.
2.4. Công tác cấp sổ BHXH, thẻ BHYT .
Cùng với công tác thu, công tác cáp sổ BHXH, thẻ BHYT đƣợc quan
tâm chỉ đạo thƣờng xuyên nên ngƣời lao động khi tham gia BHXH, BHYT
đƣợc cáp sổ, thẻ kịp thời đảm bảo quyền lợi của ngƣời lao động khi hƣởng
trợ cấp BHXH và khám chữa bệnh BHYT. Công tác cấp sổ BHXH, thẻ
BHYT trong năm 2015 đạt đƣợc nhƣ sau:
Bảng 4: Công tác cấp sổ-phôi sổ BHXH, thẻ-phôi thẻ BHYT năm 2015
Năm 2015
Chỉ tiêu
Phôi sổ BHXH
Đã sử dụng(phôi)
1.215
Đã in(phôi)
1.203
In hỏng(phôi)
Phôi thẻ BHYT
Đã sử dụng(phôi)
112.495
Đã in(phôi)
112.041
In hỏng(phôi)
Cấp sổ BHXH
12
Cấp mới (người)
Cấp lại(người)
24
454
6.664
5
Cấp thẻ BHYT
Cấp mới (người)
4.885
23.074
Cấp lại(người)
(Nguồn: Cơ quan BHXH huyện Giao Thủy.)
Từ bảng sồ liệu cho thấy trong năm 2015 số phôi sổ BHXH in hỏng
cũng khá nhiều nên tới 12 phôi chiếm tỉ lệ 0.99% so với tổng số phôi đã sử
dụng , còn phôi thẻ BHYT cũng bị in hỏng cũng có số lƣợng lớn nên tới 454
phôi, chiếm tỉ lệ 0.40% so với tổng số phôi sử dụng.
Số lƣợng thẻ BHYT cấp lại 2015 khá lớn là 23.047 ngƣời là do mất,
hỏng, đổi nơi khám chữa bệnh, quyền lợi,… .Số sổ BHXH cấp lại không
đánh kể là 5 ngƣời do mất, hỏng, đổi sổ BHXH, thay đổi thông tin trong sổ
BHXH.
2.5. Công tác chi trả chế độ BHXH.
Để đảm bảo quyền lợi cho ngƣời tham gia BHXH cơ quan BHXH
huyện Giao Thủy luôn chú trọng vào công tác chi trả ngƣời lao động một
cách kịp thời, đúng và đủ.Trong những năm gằn đây thủ tục hành chính chi
trả cho ngƣời lao động đã đơn giản hơn nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho
ngƣời tham gia.Năm 2015 BHXH huyện Giao Thủy đã thu đƣợc kết quả sa
Bảng 5: Kết quả chi trả các chế độ BHXH năm 2015.
Chỉ tiêu
Số ngƣời(ngƣời)
Số tiền(triệu đồng)
Chi ốm đau
6.544
655
Chi thai sản
81
9.015
Chi DSPHSK
97
28
Chi TNLĐ-BNN
63
623
Chi hưu trí
3.897
16.407
Chi tử tuất
733
4.636
75
897
Chi mai táng phí
25