Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế một số hoạt động giới thiệu chủ đề mới và kết thđề ở lứa tuổi mẫu giáo bé ở trường mầm non Định Công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 56 trang )

Mục lục
A.

Đặt vấn đề

I.
II.
III.
IV.

Lý do chọn đề tài
Cơ sở thực tiễn
Mục đích của đề tài
Đối tợng nghiên cứu

B. Giải quyết vấn đề
I. Đặc điểm tình hình
1. Thuận lợi
2. Khó khăn
3. Khảo sát điều kiện thực trạng
II. Nôi dung các biện pháp
1. Nghiên cứu tài liệu
2. Những căn cứ để giới thiệu chủ đề mới và kết thúc chủ đề
3. Cách tiến hành hoạt động giới thiệu chủ đề mới và kÕt
thóc chđ ®Ị
4. Mét sè ý tëng giíi thiƯu chđ đề mới và kết thúc chủ đề.

C. Kết quả
D. Bài học kinh nghiệm

A. Đặt vấn đề


I. Lý do chọn đề tài
Trong xu thế đổi mới của giáo dục mầm non hiện nay thì các
nhà giáo dục cần có sự vận dụng linh hoạt, sáng tạo trong giảng dạy.
Các công trình khoa học nghiên cứu về trẻ em cho rằng, ngày nay với
sự biến đổi và đổi mới không ngừng của hiện thực khách quan, trí tuệ
của trẻ em phát triển sớm. Khuynh hớng, nhu cầu, hứng thú, thị hiếu,
thẩm mĩ của trẻ ngày càng mở rộng và trở nên đa d¹ng, phong phó.
1


Trẻ tự tin vào bản thân và càng ngày càng nhận thức đợc những suy
nghĩ và hành động của bản thân. Trẻ thể hiện rõ nhu cầu của mình: đÃ
biết gì và cha biết gì và muốn biết gì, muốn tìm hiểu khám phá những
gì qua lời nói và việc làm cùng những sản phẩm của mình tạo ra.
Chơng trình giáo dục mầm non đà đợc chỉnh sửa từ chơng trình cải
cách sang chơng trình đổi mới cũng mang lại những thành tựu lớn từ
năm 1998 đến năm 2009 cho ngành GDMN. Tuy nhiên trớc yêu cầu
không ngừng đổi mới của đất nớc và thế giới, chơng trình giáo dục
mầm non mới đợc xây dựng thí điểm trong một số trờng điểm trong cả
nớc và nay đà dần triển khai đại trà trong các các tỉnh thành nói chung
và thành phố Hà Nội. Chơng trình giáo dục mầm non mới đà giải
quyết tốt hơn hết nhu cầu chính đáng của trẻ - là một chơng trình giáo
dục mở cho cả giáo viên và trẻ. Chơng trình đợc thiết kế theo hớng
tích hợp theo chủ đề nhng quan trọng là những chủ đề này đợc đa ra
cũng xuất phát từ nhu cầu thực tế của đứa trẻ nh đà nói ở trên trong
từng địa phơng, từng trờng và từng lớp học, từng đứa trẻ. Trẻ có nhiều
cơ hội đợc tự lựa chọn chủ đề để tìm hiểu. Mỗi chủ đề khi thực hiện
luôn theo 3 bớc ( 3 hoạt động lớn)
- Hoạt động giới thiệu( mở) chủ đề mới
- Hoạt động khám phá chủ đề

- Hoạt động kết thúc ( ®ãng) chđ ®Ị.
Mét chđ ®Ị khi ®a ra lÏ tÊt nhiên chúng ta phải tìm hiểu, khám phá
chủ đề đó và chúng ta sẽ thực hiện các nội dung sẽ khám phá trong
các hoạt động theo 5 lĩnh vực đà đặt ra ở đầu chủ đề phần mục tiêu,
nội dung, hoạt động. Vậy thì bớc mở chủ đề mới và kết thúc chủ đề
sẽ thực hiện vào thời điểm nào ? Kéo dài bao lâu ? Mục đích để
làm gì hay tại sao phải có hai bớc này ? Phải có những biện pháp gì
để gây hứng thú cho trẻ? Là một giáo viên phụ trách lớp mẫu giáo
bé nhiều năm, tôi đà tìm tòi thiết kế một số hoạt ®éng giíi thiƯu
chđ ®Ị míi vµ kÕt thóc chđ ®Ị trong cả quá trình tiếp cận chơng
trình giáo dục mầm non mới, qua các chủ đề đợc xây dựng. Chính
vì vậy, tôi đà lấy tên đề tài nghiên cứu là: Thiết kế một số hoạt

động giới thiệu chủ đề mới và kết thúc chủ đề lứa tuổi mẫu
giáo bé ở trờng mầm non Định Công.
2


II. Cơ sở thực tiễn
Trớc đây, trong quá trình thực hiện chơng trình giáo dục đổi mới
hình thức, giáo viên hầu nh không thực hiện và cha quan tâm đến viƯc
giíi thiƯu mét chđ ®Ị míi hay kÕt thóc chđ ®Ị võa häc xong ®Ĩ chun
sang mét chđ ®Ị kh¸c.Gi¸o viên thực hiện khám phá lần lợt các chủ
điểm theo sách gợi ý, hết chủ điểm này sẽ chuyển sang chủ điểm
khác.
Hiện nay, khi chơng trình giáo dục mầm non mơí đợc triển khai thì
trong các tài liệu của bộ giáo dục, các nhà nghiên cứu đà nói đến bớc
giới thiệu chủ đề mới và kết thúc chủ đề nhng cũng chỉ mới đề cập
chung chung, mang tính chất gợi ý, mọi chủ đề đều giống nhau. Giáo
viên vẫn cha biết cách làm, cha biết chọn thời điểm nào để tiến hành

bớc giới thiệu chủ đề mới và kết thúc chủ đề bởi kế hoạch hoạt động
một ngày đợc xây dựng xuyên suốt và dày đặc các hoạt động. Vậy
làm nh thế nào đây?

III. Mục đích của đề tài:
Giúp giáo viên biết cách thiết kế hoạt động giới thiệu chủ đề
mới và kết thúc chủ đề.

IV. Đối tợng nghiên cứu

3


Đối tợng nghiên cứu trong đề tài này là trẻ em løa ti mÉu
gi¸o bÐ 3 - ti ë líp MG bé C2- Trờng mầm non Định Công - Quận
Hoàng Mai - Thành phố Hà Nội.

B. Giải quyết vấn đề
I.

Đặc điểm tình hình

1. Thuận lợi :
Cơ sở vật chất :
- Trờng mầm non Định Công là một trờng có 3 cơ sở, 17 phòng học
rộng rÃi, đợc trang bị đầy đủ các thiết bị dạy học hiện đại, các giá đồ
chơi.
- Nhà trờng luôn quan tâm, động viên, tạo điều kiện cung cấp đầy
đủ các tài liệu chuyên môn liên quan tới chơng trình giáo dục mầm
non mới.

1.2. Giáo viên
- Hai giáo viên trong lớp đều nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, có kinh
nghiệm, trình độ và nghiệp vụ s phạm vững vàng.
- Giáo viên đợc tham dự đầy đủ các buổi bồi dỡng chuyên môn do
phòng giáo dục tổ chức, đợc kiến tập tại các trờng bạn về các hoạt
động trong đó có hoạt động giới thiệu chủ đề mới và kết thúc chủ đề.
1.1.

1.3

Học sinh :

- Học sinh trong lớp trình độ nhận thức tơng đối đồng đều, ngoan,
tích cực tham gia hoạt động.
1.4 Phụ huynh :
- Trong lớp đa số hiểu và nhiệt tình ủng hộ các nguyên vật liệu để
cô và các con tạo ra sản phẩm.
2

Khó khăn :
4


Cơ sở vật chất :
- Nguồn tài liệu đề cập đến hoạt động giới thiệu chủ đề mới và
kết thúc chủ đề rất ít, có chăng thì chỉ đề cập chung chung các chủ đề
đều giống nhau.
2.1.

Giáo viên :

- Giáo viên cha thực sự quan tâm tới hai hoạt động này nên cha
biết cách thực hiện, cha biết chọn thời điểm nào và thời gian nào để
tiến hành hoạt động.
2.2

Học sinh :
- Đặc điểm lứa tuổi mẫu giáo bé là lứa tuổi vốn kinh nghiệm
thực tế còn ít, nghèo nàn, đa số trẻ thời gian đầu cha tham gia cùng
các cô và các bạn trong các hoạt động.
- Số học sinh trong lớp đông, trên 50 trẻ nên còn khó khăn trong
khâu tổ chức.
2.3.

2.4.Phụ huynh :
- Một số phụ huynh cha quan tâm tới việc học tập của các con nên
khi giáo viên yêu cầu phối hợp su tầm tài liệu, đóng góp nguyên vật
liệu còn hạn chế.
3. Khảo sát điều kiện thực trạng
Tôi tin hành kho sát tâm lý tr và tính tích cực của mỗi cá
nhân trẻ trong tổng số 51 trẻ đầu năm.
TS
HS
51

TrỴ qua lần đầu
Chó ý có ch nh
nhà trẻ
n lp
T
K

TB
18
33
9
12
18

Tính tích cực hoạt động
Y
12

T
9

K
11

TB
11

Y
20

T nhng số liệu khảo sát trªn cho thÊy, tỷ lệ trẻ chú ý có ch nh
tốt - khá chiếm số lợng cßn Ýt, số lượng trẻ chưa cã chủ định chiếm t
l cao, s trẻ có tính tích cực hoạt động yếu chim t l lớn. Do vậy trẻ
không tập trung cao trong hoạt động, trẻ luôn bị gò bó, không hứng
thú trong hoạt động, không phát huy tính tích cực hoạt động dẫn đến
chất lợng trẻ kém.
5



Đặc biệt đối với chơng trình giáo dục mầm non mới là một chơng trình mở, mục tiêu xuất phát từ chính đứa trẻ, đứa trẻ sẽ tự bộc
lộ suy nghĩ, khả năng, muốn gì? Cần biết gì? đà biết những gì? Chúng
ta dạy trẻ cái cha biết chứ không phải dạy lại những gì trẻ đà biết.
* Từ những đặc điểm tình hình trên tôi đà đa ra một số nội dung và
biện pháp để giúp ngời giáo viên biết cách tung vấn đề, nắm đợc khẳ
năng học sinh của mình cần biết cái gì trong chủ đề mới và đà nắm đợc những gì qua chủ đề vừa häc xong.

II. Néi dung c¸c biƯn ph¸p
Néi dung c¸c
biƯn ph¸p

BiƯn pháp 1:
Nghiên cứu tài liệu

Biện pháp 2:
Những căn cứ để
giới thiệu chủ đề
mới và kết thúc chủ
đề

1. Biện pháp 1: Nghiên cứu tài liệu
6

Biện pháp 3:
Cách tiến hành hoạt
động giới thiệu chủ
đề mới và kết thúc
chủ đề


Biện pháp 4:
Một số ý tởng giới
thiệu chủ đề mới và
kết thúc chủ đề


- Trớc tiên để thực hiện đợc hoạt động giới thiệu chủ đề mới và
kết thúc chủ đề tôi đà nghiên cứu rất nhiều tài liệu có liên quan đến
chơng trình giáo dục mầm non :
+ Giáo trình giáo dục học mầm non - TS Nguyễn Thị Hoà NXB đại học s phạm
+ Hớng dẫn thực hiện chơng trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu
giáo ( theo nội dung đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục) Vụ giáo dục mầm non - trung tâm nghiên cứu giáo dục mầm non Nhà xuất bản Hà Nội
+ Chơng trình giáo dục mầm non - Bộ giáo dục và đào tạo
+ Hớng dẫn tổ chức thực hiện chơng trình giáo dục mầm non Mẫu giáo bé ( 3 - 4 tuổi) - Nhà xuất bản giáo dục Việt nam ( 2009)
- Sau khi nghiên cứu các tài liệu có liên quan, tôi đà rút ra Sự
cần thiết của việc giới thiệu ( mở) chủ đề mới và kết thúc ( ®ãng) chđ
®Ị võa t×m hiĨu xong nh sau :
+ Giíi thiệu chủ đề mới : Mục đích để tạo sự chú ý, quan tâm và
kích thích hứng thú của trẻ ®èi víi mét néi dung chđ ®Ị, khai th¸c
kinh nghiƯm sẵn có của trẻ về chủ đề để hình thành vấn đề cần tìm
hiểu.
+ Kết thúc chủ đề: Mục đích : Tổng kết những gì trẻ khám phá,
tìm hiểu về chủ đề sau một thời gian nhất định, nhằm gây ấn tợng và
khắc sâu hơn những kiến thức và tình cảm của trẻ về chủ đề đà qua,
từ đó cho trẻ s hào hứng, tự tin, tự hào về nhng gì mình đà làm đợc,
kích thích nhu cầu muốn tìm hiểu, khám phá những chủ đề tiếp theo.

2. Biện pháp 2 : Những căn cứ để giới thiệu chủ đề mới và kết
thúc chủ đề.

2.1. Giới thiệu chủ đề mới: Căn cứ vào nhu cầu, hứng thú, kinh
nghiệm của trẻ và điều kiện của lớp mình để đa ra những yêu cầu cụ
thể.
- Thời gian : Không kéo dài ( khoảng 7 - 8 phút) đối với lứa tuổi mẫu
giáo bé ( 3 - 4 tuổi).
- Câu hỏi đề ra chắt lọc, ngắn gọn dễ hiểu, phải tính đến có thực hiện
đợc hay không ( không ôm đồm, không nặng cung cÊp kiÕn thøc)
7


- Dạy trẻ tìm cách giải quyết vấn đề ( bàn bạc, trao đổi, thảo luận, nêu
ý kiến)
- Phát triển ở trẻ : Con đờng t duy hoạt động, khả năng chia sẻ, cảm
xúc sung sớng, tự lựa chọn quyết định -> phát triển sự tự tin, thể hiện
mình.
- Giáo viên không đợc làm hộ trẻ hay quyết định ngay từ đầu -> cho
trẻ có cơ hội tự lựa chọn.
- Giáo viên dùng phơng pháp gì để kiểm soát đợc hoạt động của trẻ ?
- Có bao nhiêu cơ hội cho trẻ hoạt động : Theo nhóm, cá nhân hay tập
thể.
- Cô làm gì để đạt đợc mục tiêu ? Khai thác hớng nào cho phù hợp ?

2.2. Kết thúc chủ đề:
- Thời gian: kéo dài khoảng 12 - 15 phút đối với lứa tuổi mẫu giáo bé.
- Tổ chức hoạt động không tốn kém tiền bạc.
- Giáo viên phải hình dung đợc toàn bộ nội dung, hoạt động từ khi xây
dựng kế hoạch.
- Trẻ thể hiện bằng sản phẩm hoạt động mà cả quá trình khám phá chủ
đề đà làm đợc ->trẻ trình bày và thể hiện tình cảm của bản thân về sản
phẩm và hoạt động trẻ đà thực hiện.

- Lời dẫn chơng trình của cô chính là sự mô tả, hồi tởng về những kiến
thức, kỹ năng, trò chơi, kinh nghiệm đà trải qua trong chủ đề nhng
không dài dòng.
- Trang trí các mảng tờng: Không rờm rà, trẻ phải hiểu đợc ý nghĩa.

3. Biện pháp 3: Cách thực hiện hoạt động giới thiệu ( mở) chủ
đề mới và kết thúc( đóng) chủ đề.
3.1. Đối với hoạt động giới thiệu chủ đề mới:
Giáo viên có thể giới thiệu chủ đề với trẻ theo nhiều cách khác
nhau:
* Trò chuyện, đàm thoại để giúp trẻ nhớ lại những kinh nghiệm
và kiến thức liên quan đến chủ đề, thông qua đó giáo viên cũng biết đợc mứa độ nắm kiến thức của trẻ về chủ đề.
* Các hoạt động thể hiện kinh nghiệm của trẻ về chủ đề nh vẽ,
hát, kể chuyện, minh hoạ bằng động tác để tăng cảm xóc. TÊt c¶
8


những hoạt động đó đều hớng vào tạo hứng thú và sự quan tâm bớc
đầu của trẻ đối với chủ đề.
* Khi đà thu hút đợc sự quan tâm, chú ý, tạo đợc hứng thú của
trẻ đối với chủ đề, giáo viên lần lợt đặt các câu hỏi, đa ra các vấn đề
mà trẻ cha biết. Cha trả lời đợc hay cha giải quyết đợc để kích thích
nhu cầu muốn tìm hiểu ở trẻ, đồng thời cũng là cách để giáo viên
thăm dò những vấn đề mà trẻ muốn biết khi khám phá chủ đề này.
* Giáo viên thu hút trẻ cùng tham gia xây dựng kế hoạch và bàn
phơng án tìm câu trả lời.
* Thông báo với gia đình trẻ về chủ đề mới và đề xuất gia đình
giúp trẻ su tầm những thứ liên quan đến chủ đề mang đến lớp.
Ví dụ: Chủ đề: Lá cây
- Cô giới thiệu bức tranh làm từ lá cây, cho trẻ quan sát và trò chuỵện

về bức tranh :
+ Đây là bức tranh
gì ? nó làm bằng
gì ?
+ Ngoài ra còn biết
gì về lá cây ?
+ Lá có hình dạng,
màu sắc, kích thớc
nh thế nào ?
+ Có thể dùng lá để chơi những trò chơi gì? Làm ra sản phẩm gì?
+ Để lá cây tơi tốt cần những điều kịên gì?
- Giáo viên thể hiện các câu hỏi của cô, câu trả lời của trẻ thành một
mạng nội dung trên tờ giấy khổ A0 ( hoặc bảng chủ điểm), sau đó treo
ở vị trí trung tâm lớp học -> Đây chính là những vấn đề mà trẻ sẽ
khám phá, tìm hiểu trong suốt quá trình thực hiện chủ đề. Do trẻ cha
biết đọc nên giáo viên cần kết hợp dùng cả chữ viết và hình ảnh hoặc
tranh ảnh hoặc màu sắc để thể hiện giúp trẻ phân biệt.

9


LáLácây
câycócómàu
màu
gì?
gì?

ĐểĐểlálácây
câytơitơitốttốt
cần

làm
cần làmgì?
gì?

Hình
Hìnhdạng
dạngnhnh
thếnào?
thếnào?
BéBébiết
biếtgìgìvềvềlálá
cây?
cây?

Dùng
Dùngláláđểđểchơi
chơi
tròtròchơi
chơigì?
gì?Làm
Làmrara
sản
sảnphẩm
phẩmgì?
gì?

Kích
ớcớcnhnhthế
Kíchthth
thế

nào?
nào?

- Cô và trẻ cùng bàn bạc về các hoạt động và phơng án để tìm câu trả
lời.

3.2 Đối với hoạt động kết thúc chủ đề.
Cũng có nhiều cách khác nhau để kết thúc chủ đề, tuy nhiên không
nên kết thúc chủ đề một cách lặng lẽ, im lặng mà nên chọn một sự
kiện đỉnh điểm.
10


Ví dụ: - Tổ chức ngày hội chủ đề
- Tổ chức ngày hội trng bày sản phẩm
Các bớc tiến hành:
+ Bớc 1: Bàn bạc cùng trẻ về kế hoạch tổ chức ngày hội:
4. Có thể trng bày những sản phẩm gì?
5. Trng bày ở đâu?
6. Mời ai đến dự?
7. Trẻ sẽ làm gì? Nói gì? Tặng gì cho bố mẹ, khách mời?
+ Bớc 2:
8. Cô trò chuyện ngắn gọn với trẻ về những gì trẻ đà làm, đà học
trong thời gian khám phá chủ đề với các hình thức khác nhau: Cho
các nhóm trẻ tự giới thiệu, biểu diễn thời trang, đọc thơ tự sáng
tác, kể chuyện, đóng kịch, hát múa, chơi trò chơi
9. Trẻ mời mọi ngời tham quan sản phẩm do trẻ tạo ra trong quá trình
khám phá chủ đề.
10. Tặng quà cho khách mời ( nếu có)
11. Kết thúc: Cô đánh giá kết quả hoạt động của trẻ ( chủ yếu khen

ngợi và thừa nhận) sau đó có thể gợi ý đa ra chủ đề mới hoặc kích
thích trẻ đa ra chủ đề sẽ khám phá tiếp theo.

4.BiƯn ph¸p 4: Mét sè ý tëng giíi thiƯu chđ đề mới và kết
thúc chủ đề
Dựa trên các căn cứ ®Ĩ giíi thiƯu chđ ®Ị míi vµ kÕt thóc chđ
®Ị, ứng với mỗi chủ đề lớn có các chủ đề nhánh nhỏ, tôi đa ra các nội
dung cụ thể đối với mỗi chủ đề, đặt các câu hỏi để khai thác hiểu biết
của trẻ, hớng trẻ vào nội dung chính của chủ đề cần khám phá. Trên cơ
sở các câu trả lời của trẻ để giáo viên lên kế hoạch cho trẻ khám phá
trong chủ đề nhánh đó. Sau đây, tôi xin trình bày các ý tởng giới thiệu
chủ đề và kết thúc chủ đề trong phiên chế chơng trình giáo dục mầm
non mới lứa tuổi mẫu giáo bé và các sơ đồ minh hoạ cho các ý tởng
11


đó. Tuy nhiên, có những chủ đề, một biểu mở chủ đề có thể sử dụng
cho các chủ đề nhánh nhng có những chủ đề ta cần có những biểu mở
chủ đề khác nhau cho từng chủ đề nhánh nhỏ.

Chủ ®iĨm: Trêng mÇm non cđa bÐ
Chđ
®iĨm

Chđ
nhá

®Ị

Néi dung giíi thiƯu chđ ®Ị


12

Néi dung kÕt thóc chđ ®Ị


Trờng
mầm
non ( 3
tuần)

Trờng
mầm
non
Định
Công

* Gây hứng thú:
- Cho trẻ hát: Cháu đi mẫu
giáo.
- Trò chuyện về bài hát: Bài
hát nói về điều gì? Các bé
đến trờng mầm non để làm
gì?
* Khai thác hiểu biết:
- Treo một bức ảnh ( tranh
to) và đặt các câu hỏi để hỏi
trẻ về trờng, lớp mầm non
( Trờng con tên là gì? con
học lớp nào? Trờng có đồ

chơi gì?...).
* Giới thiệu : Tuần sau cô
cháu mình cùng tìm hiểu về
trờng mầm non, các hoạt
động trong trờng, lớp học.
* Giao nhiệm vụ: Trẻ su
Lớp C2 tầm tranh ảnh về trờng lớp
mầm non, mang nguyên vật
của bé
liệu tận dụng để làm đồ
dùng, đồ chơi.

13

- Cho trẻ trng bày sản
phẩm, giới thiệu về sản
phẩm của mình:
+ Đây là gì? Con làm với
ai? Làm nh thế nào? Con
làm để tặng ai?...
- Các con đà học bài thơ,
bài hát gì trong chủ điểm?
- Cho trẻ biểu diễn hát
các bài hát, đọc thơ trong
chủ đề vừa học xong.
( Cháu đi mẫu giáo, Trờng chúng cháu là trờng
mầm non, Đọc thơ: Cô
giáo của con, B¹n míi.)



Trung
* Gây hứng thú:
thu của - Bật đĩa nhạc bài hát: Đêm
trung thu cho trẻ xem.

* Khai thác hiểu biết:
- Hình ảnh trong đĩa nói về
ngày gì?
- Con biết gì về Trung thu?
( Sau mỗi câu trả lời của trẻ
cô đánh dấu vào một bảng
cô đà chuẩn bị sẵn)
* Giới thiệu, giao nhiệm
vụ: Tuần sau, các con sẽ
đón Tết Trung thu, cô cháu
mình cùng hát thật hay, làm
nhiêu đồ chơi để vui đón
Tết Trung thu.

- Tổ chức chơng trình văn
nghệ : Bé vui đón Tết
Trung thu cho trẻ ở ngoài
sân trờng.
+ Chị Hằng Nga, Chú
Cuội ra chào, trò chuyện
với trẻ về ngày Tết Trung
thu.
+ Trẻ biểu diễn: hát, múa,
đọc thơ
+ Xem s tử múa

+ Liên hoan bánh kẹo.

Biểu mở chủ đề Nhánh1: Trờng Mầm non Định Công

Hình
ảnh
trong
tranh
ở đâu?

14

Con có
thích đi
học
không?
Vì sao?


Trờng
con tên
là gì?

Trong
trờng
có đồ
chơi
gì?

Địa chỉ

của tr
ờng nh
thế
nào?

Trong
trờng

những
ai?

Biểu mở chủ đề nhánh 2: Lớp C2 của bé

Con
học lớp
nào?

Đến lớp
con đợc
làm gì?

Lớp
con có
những
cô giáo
nào?

Con
biết tên
những

bạn
nào?

Trong
lớp có
đồ chơi
nào?

Biểu mở chủ đề nhánh: Trung Thu của bé

Trung thu là
ngày gì?

Con đà đón
Tết Trung
thu lần nµo
cha? Víi
ai?
15


Chúng ta sẽ
trang trí
những gì
trong lớp để
đón Tết
Trung thu?

Bố mẹ mua
gì cho con

để Vui Tết
Trung thu?

Trung thu
có bánh gì?
Có quả gì?

Chủ điểm: Bản thân ( 3 tuần)
Chủ
Chủ đề nhỏ
Hoạt động giới thiệu
điểm
chủ đề
Bản
* Gây hứng thú:
-Treo bức tranh to giữa
thân
Bé là ai?
bảng chủ điểm có chân
dung một bạn trai và một
bạn gái.
Cơ thể bé có * Khai thác hiểu biết:
gì?
- Đặt câu hỏi và ghi lại
các câu trả lời của trẻ vào
tờ biểu mở chủ đề.
* Giới thiệu tên chủ đề:
Tuần sau chúng ta sẽ tìm
Đồ dùng đồ
hiểu chủ đề Bản thân.

16

Hoạt động kết thúc chủ
đề
* Trò chuyện với trẻ:
- Tuần vừa rồi các con
học chủ điểm gì? Các con
đà làm đợc sản phẩm gì? (
Cho trẻ mang sản phẩm
trng bày.)
* Tổ chức cho trẻ chơi
trò chơi, hát, vận động:
- Chỉ nhanh nói đúng.
( Chỉ các bộ phận trên cơ
thể theo yêu cầu của cô)
- Hát, vận động bài: HÃy


chơi của bé.

* Giao nhiệm vụ:
tầm tranh ảnh của
thân từ khi còn bé
bây giờ mang đến
vào tuần sau.

Su xoay nào, Tóm đợc rồi.
bản
đến
lớp


Biểu mở chủ đề Bản thân

Cơ thể bạn
có bộ phận
gì?

Bạn trong
tranh tên là
gì?

Bạn thích
chơi trò chơi
gì?

Bạn yêu ai?

Bạn có thể
làm đợc gì?

Bạn là con
trai hay con
gái?

Bạn thích
ăn món ăn
gì?
Bạn cần làm gì để
cơ thể 17
khoẻ mạnh?



-> Với biểu mở chủ đề này có thể sử dụng để mở chủ đề trong cả
3 chủ đề nhánh.

Sản phẩm của trẻ trong chủ đề Bản thân:

18


Chân dung bạn trai, bạn gái

19


Chủ điểm: Gia đình của bé
Chủ
Chủ đề nhỏ
Hoạt động giới thiệu
điểm
chủ đề
Gia
Những
ngời * Gây hứng thú:
đình
thân trong gia Cho trẻ nghe một đoạn
bài hát: Tổ ấm gia đình,
thân
đình
cho trẻ đoán.

yêu
* Khai thác hiểu biết:
của bé
Treo bức tranh gia đình
(
4
Ngày
của
mẹ
của trẻ trong lớp. Đặt các
tuần)
( 20/10)
câu hỏi: Đây là gia đình
bạn nào? Có những ai?
Gia đình con có những
ai?...( Ghi vào một tờ
biểu các câu hỏi)
* Giới thiệu tên chủ đề:
Ngôi nhà của Tuần sau các con sẽ tìm
hiểu về gia đình của

chính các con.
* Giao nhiệm vụ: Dặn

20

Hoạt động kết thúc chủ
đề
- Tổ chức cho trẻ biểu
diễn thời trang của các

gia đình: Cứ 3 hoặc 4 trẻ
sẽ thành một gia đình và
biểu diễn một màn thời
trang: Bố, mẹ, các con.
- Mang sản phẩm lên trng
bày: Sản phẩm này con
làm để tặng ai?
- Cho trẻ hát, đọc thơ về
chủ đề gia đình: Hát: Cả
nhà thơng nhau, Cháu yêu
bà, Đọc thơ: THăm nhµ



Nhu cầu của dò trẻ mang tranh ảnh gia
đình ( bố, mẹ, con) đến
gia đình bé
lớp để trang trí và học.

BIểu mở chủ đề: Gia đình thân yêu của bé

Những ngời thân
trong gia đình bé.

- Đây là gia
đình bạn
nào? Có
những ai?
- Gia đình
con có những

ai?
- ở nhà bố
( mẹ) con
làm việc gì?

- Ngày 20/10 là ngày gì?
- Bé giúp mẹ, giúp bà đợc
những công việc gì?
- Bé làm gì để tặng bà, tặng
mẹ?

Ngày của bà, của
mẹ ( 20/10).

Gia đình
thân yêu
của bé
Ngôi
nhà của


Nhu
cầu của
gia đình

- Nhà con ở đâu? ( Địa chỉ?)
- Nhà con mấy tầng? ở tập thể
hay nhà riêng?
- Nhà con có những phòng
nào?

- Con làm gì để giữ gìn ngôi
nhà sạch đẹp?

- Gia đình con có những đồ
dùng gì?
- Bố ( mẹ) con đi làm bằng xe
gì?
-Trong các ngày nghỉ, gia đình
con thờng đi đâu làm gì?
- Để có sức khoẻ, mọi ngời
trong gia đình cần làm gì?

21


Sản phẩm của trẻ trong chủ đề Gia đình

Bé tặng mẹ hoa nhân ngày Phụ nữ Việt Nam

22


Bánh trôi bé làm từ đất nặn

Bé tô màu ngôi nhà và chân dung ngời thân

23


Bé nặn bánh trôi


CHủ điểm: Nghề nghiệp
Chủ
điểm
Nghề
nghiệp

Chủ
đề
nhỏ
Bố mẹ bé
làm nghề
gì?
( 1 tuần)

Hoạt động giới thiệu chủ đề Hoạt động kết thúc chủ
đề
Cách 1:
- Cho trẻ mang sản phẩm
+ Trò chuyện với trẻ: Các các nghề mà trẻ đà làm đcon vừa kết thúc chủ điểm ợc trong chủ điểm lên trgì? Các con có biết bố mẹ ng bày.
mình làm nghề gì không? - Cho trẻ giới thiệu về sản
Các con hÃy kể cho cô và các phẩm của mình.
Ngày 20/11 bạn cùng biết nào?
- Tổ chức cho trẻ chơi trò
Cách
2:
( 1 tuần)
chơi mô phỏng hành động
+ Cho trẻ xem tranh ảnh một
của một số nghề.

số nghề và đặt các câu hỏi:
Đây là nghề gì? Con biết gì - Cả lớp hát: Ước mơ
xanh và minh hoạ theo
về nghề này?...
* Giới thiệu với trẻ: Tuần bài hát.
Nghề
sau tìm hiểu về mét sè nghỊ
trun
phỉ biÕn trong x· héi.
thèng cđa
* Giao nhiƯm vụ: Dặn dò
địa phơng (
trẻ su tầm tranh ảnh, các phế
1 tuần)
liệu mang đến lớp để trang trí
và làm đồ chơi.

Biểu mở chủ đề nhánh 1: Bố mẹ bé làm nghỊ g× ?
24


Bé tập làm cô giáo

Nghề truyền thống địa phơng

NGhề nghiệp
Bố ( mẹ) bé
làm nghề gì?

Con có biết

bố ( mẹ )
con làm
nghề gì
không?

Bố ( mẹ )
con dùng
dụng cụ gì
khi làm
việc?

Công việc
của bố
( mẹ ) con
có mệt
không? Vì
sao con
biết?

Sản phẩm chủ điểm: Nghề Nghiệp

Bé su tầm tranh ảnh các nghề đóng thành s¸ch

25


×