Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Giáo án môn khoa học lớp 5 tiết 61,70

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.1 KB, 26 trang )

Phũng GD T qun Bc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Thứ

Môn: Khoa học
Tiết: 61

ngày

tháng

năm 201

Ôn tập: Thực vật và động vật

I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Tự hệ thống lại kiến thức về một số hình thức sinh sản của thực vật, động vật.
- Ôn tập lại kiến thức một số loài hoa thụ phấn nhờ gió, một số loài hoa thu phấn nhờ
côn trùng.
- Nói về một sô loài động vật đẻ trứng, một số loại động vật đẻ con.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1. Kiểm tra :( 5 phút)
- 3 HS lên bảng lần lợt trả lời
+ Nêu những điều em biết về hổ
- Các HS khác lắng nghe, nhận xét bạn
+ Nêu những điều em biết về hơu


+ Tại sao khi hơu con mới khoảng 20 trả lời.
ngày tuổi, hơu mẹ đã dạy con tập chạy
+ Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới :( 30 phút)
a Giới thiệu bài: Thực vật và động vật
đều có khả năng sinh sản để duy trì nòi - Lắng nghe, ghi đầu bài
giống, tạo nên sự cân bằng sinh thái cho
Trái đất của chúng ta. Bài học hôm nay
các em cùng ôn tập lại các kiến thức về sự
sinh sản của thực vật và động vật.
b. Giảng bài:
- GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân và
phát cho từng HS.
- GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu trong - Làm bài cá nhân
vòng 15 phút
- GV viết các biểu điểm lên bảng.
- GV gọi HS chữa bài, 2 HS ngồi cùng
- Đổi chéo phiếu, chữa bài
bàn đổi phiếu cho nhau để chữa bài
- GV thu bài, kiểm tra việc chữa bài
- Nhận xét bài làm của HS.
- Thu bài
3. Củng cố- dăn dò : ( 3 phút)
- Nhận xét tiết học
- Dăn HS chuẩn bị bài sau : Môi trờng
- Lắng nghe, ghi nhớ
Họ và tên:
Lớp:..
Phiếu học tập
ôn tập: thực vật và động vật

1. Chọn các từ trong ngoặc (sinh duc, sinh sản, nhuỵ) để điền vào chỗ..trong các
câu cho phù hợp.
- Hoa là cơ quan .. của những loài thực vật có hoa, cơ quan đực gọi
là.. cơ quan sinh dục cái gọi là
2. Viết chú thích vào hình cho đúng
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phũng GD T qun Bc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

3. Đánh dấu x vào cột cho phù hợp:
Tên cây
Thụ phấn nhờ gió
Thụ phấn nhờ côn trùng
Râm bụt
Hớng dơng
Ngô
4. Chọn các từ, cụm từ trong ngoặc (trứng, thụ tinh, cơ thể mới, tinh trùng, đực và cái) để
điền vào . Trong các câu sau:
- Đa số các loài vật chia thành hai giống con đực có cơ quan sinh dục đực
tạo ra. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra
- Hiện tợng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là sự hợp tử phân chia nhiều lần và
phát triển thành mang những đặc tính của bố và mẹ.
5. Đánh dấu x vào cột cho phù hợp
Tên động vật
Đẻ trứng
Đẻ con
S tử
Chim cánh cụt
Hơu cao cổ

Cá vàng
Biểu điểm:
Câu 1: Mỗi chỗ đúng đợc 0.5 điểm
Câu 2: Mỗi chỗ viết đúng đợc 1 điểm
Câu 3: Mỗi dấu x điền đúng đợc 0.5 điểm
Câu 4: Mỗi chỗ điền đúng đợc 0.5 điểm
Câu 5: Mỗi dấu x điền đúng đợc 0.5 điểm
Trình bày sạch, đẹp 1.5 điểm.

Môn: Khoa học
Tiết : 62

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Môi trờng

I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Có khái niệm ban đầu vê môi trờng.
- Nêu đợc một số thành phần của môi trờng địa phơng mình đang sống.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình minh hoạ trang 128,129 SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- HS chuẩn bị giấy vẽ, màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1.Kiểm tra:( 5 phút)
+ Thế nào là sự thụ tinh ở động vật, thực - 3 HS lên bảng lần lợt trả lời
vật.
+ Hãy kể tên những cây thụ phấn nhờ gió - Các HS khác lắng nghe, nhận xét bạn
và những cây thụ ph ấn nhờ côn trùng mà trả lời.
em biết.
+ Hãy kể tên những con vật đẻ trứng và
những con vật đẻ con mà em biết.
+ Nhận xét.
2 Bài mới :( 32 phút)
a. Giới thiệu bài:
+ Môi trờng là gì?
+Trả lời theo ý hiểu của mình. Ví dụ:
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phũng GD T qun Bc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Môi trờng là toàn bộ những điều kiện tự
nhiên, xã hội trong đó có con ngời, thực
vật, động vật.
- GV nêu: Bài học đầu tiên của chủ điểm
môi trờng và tài nguyên thiên nhiên sẽ
giúp các em có thái độ ban dầu về môi trờng và biết đợc một số thành phần của môi
trờng địa phơng nơi minh đang sống. Các
em cùng học bài. GV ghi tên đầu bài
b. Giảng bài
Hoạt động 1

Môi trờng là gì ?
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong
nhóm theo định hớng:
+ Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
+ Yêu cầu HS đọc các thông tin ở mục
thực hành và làm bài tập trang 128 SGK.
+ Gợi ý HS: Sau khi đã tìm đợc thông tin
phù hợp với hình hãy trình bày xem môi
trờng trong hình gồm những thành phần
nào?
+ GV đi giúp đỡ từng nhóm.
- Gọi HS đọc các thông tin trong mục thực
hành.
- Gọi HS chữa bài tập.

- GV dán 4 hình minh hoạ trong SGK lên
bảng.
- Gọi HS trình bày về những thành phần
của từng môi trờng bằng hình trên bảng.
+ Môi trờng rừng gồm những thành phần
nào?

- Lắng nghe, ghi đầu bài

- Hoạt động trong nhóm theo hớng dẫn
của GV.
+ HS các nhóm đọc thông tin, làm bài tập
theo yêu cầu của GV.

- Lắng nghe


- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng cho
cả lớp nghe
- 1 HS chữa bài tập, HS khác nhận xét bài
làm của nhóm bạn đúng /sai thì sửa lại
cho đúng
Hình 1.c
Hình 3.a
Hình 2.d
Hình 4.b

- 4 HS nối tiếp nhau lên bảng chỉ vào
từng hình minh hoạ để trình bày.
+ Môi trờng rừng gồm những thành
phần: thực vật, động vật sống trên cạn và
dới nớc, không khí, ánh sáng, đất
+ Môi trờng nớc gồm những thành phần + Môi trờng nớc gồm thực vật, động vật
nào?
sống ở dới nớc nh cá, cua, ốc, rong rêu,
tảo, nớc, không khí, ánh sáng, đất
+ Môi trờng làng quê gồm con ngời,
+ Môi trờng làng quê gồm những thành động vật, thực vật, làng xóm, ruộng
phần nào?
đồng, công cụ làm ruộng, một số phơng
tiện giao thông, nớc, không khí, ánh
sáng, đất
+ Môi trờng đô thị gồm con ngời, thực
+ Môi trờng đô thị gồm những thành phần vật, động vật, nhà cửa, phố xá, nhà máy,
nào?
các phơng tiện giao thông, nớc ,không

khí, ánh sáng, đất
+ Môi trờng là tất cả những gì trên Trái
+ Môi trờng là gì?
Đất này: biển cả, sông ngòi, ao hồ, đất
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phũng GD T qun Bc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

đai, sinh vật, khí quyển, ánh sáng, nhiệt
độ

- Kết luận: Môi trờng là tất cả những gì có
xung quanh chúng ta, những gì có trên - Lắng nghe
Trái đất hoặc những gì tác động lên Trái
đất này. Trong đó có những yếu tố cần
thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh hởng đến sự tồn tại, phát triển của sự sống.
Có thể phân biệt: môi trờng tự nhiên gồm
các thành phần: Mặt trời, khí quyển, đồi
núi, cao nguyên, các sinh vật Môi trờng
nhân tạo gồm những thành phần do con
ngời tạo ra nh làng mạc, thành phố, nhà
máy

Hoạt động 2
Một số thành phần của môi trờng địa
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận,
phơng
GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi, trả trả lời từng câu hỏi của GV.
lời câu hỏi:

+ Bạn đang sống ở đâu?
+ Hãy nêu một số thành phần của môi tr- 3 HS nối tiếp nhau trình bày.
ờng nơi bạn sống?
- Gọi HS phát biểu
- N/x chung về thành phần của môi trờng
địa phơng.
Hoạt động 3
Môi trờng mơ ớc
- GV tổ chức cho HS vẽ tranh theo chủ đề: - HS thực hành vẽ
Môi trờng mơ ớc
- Gợi ý HS: Em mơ ớc mình đợc sống
trong môi trờng nh thế nào? ở đó có các
thành phần nào? Em hãy kể về những gì
mình mơ ớc.
- GV đi hớng dẫn HS gặp khó khăn.
- Tổ chức cho HS trình bày ý tởng hoặc - HS lần lợt trình bày.
tranh vẽ của mình trớc lớp.
- Nhận xét chung.
3. Củng cố- dặn dò: ( 3 phút)
Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS - Lắng nghe
hăng hái tham gia xây dung bài
Dặn HS về nhà học bài, hoàn thiện bức
- Ghi nhớ
tranh về môi trờng mơ ớc để GV có thể
chọn gửi lên trờng, hoặc đăng báo và
chuẩn bị bài sau

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5



Phũng GD T qun Bc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Môn: Khoa học
Tiết : 63

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Tài nguyên thiên nhiên

I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Có khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên.
- Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên của nớc ta
- Nêu đợc ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình minh hoạ trang 130,131 SGK (phóng to nếu có điều kiện).
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phũng GD T qun Bc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

- HS chuẩn bị giấy vẽ, màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy

1. Kiểm tra:( 5 phút)
+ Môi trờng là gì?
+ Môi trờng nhân tạo gồm những thành
phần nào?
+ Môi trờng nhân tạo là gì? Cho ví dụ.
+ Nhận xét.
2. Bài mới:( 32 phút)
a. Giới thiệu bài:
+ Hỏi: Hãy kể tên những tài nguyên mà em
biết?
- Nêu: Trong môi trờng tự nhiên của chúng
ta có rất nhiều loại tài nguyên thiên nhiên.
Vậy tài nguyên thiên nhiên là gì? Nó có ích
lợi gì cho cuộc sống của chúng ta? Các em
sẽ tìm thấy câu trả lời trong bài hôm nay.
b. Giảng bài
Hoạt động 1
Các loại tài nguyên thiên nhiên Và tác
dụng của chúng
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm
theo định hớng:
+ Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
+ Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết, quan
sát các hình minh hoạ trang 130,131 SGK
và trả lời các câu hỏi sau:
+ Thế nào là tài nguyên thiên nhiên?
+ Loại tài nguyên nào đợc thể hiện trong
từng hình minh hoạ?
+ Nêu ích lợi của từng loại tài nguyên đó.
- GV đi hớng dẫn, gợi ý những nhóm gặp

khó khăn. Gợi ý HS: trao đổi, thảo luận về
từng câu hỏi, ghi câu trả lời đã thống nhất
vào giấy và có thể tham khảo ở những bài
học trớc.
- Gọi HS trình bày kết qủa làm việc của
nhóm.
- GV ghi nhanh lên bảng thành 2 cột.
Ví dụ:
Tài nguyên gió Công dụng
Năng lợng gió
làm quay cánh
quạt, chạy máy
phát điện.

Hoạt động học của trò
- 3 HS lên bảng lần lợt trả lời
- Các HS khác lắng nghe, nhận xét bạn
trả lời.

- Trả lời tiếp nối: Ví dụ:
- Tài nguyên đất, Tài nguyên nớc, Tài
nguyên gió
- Lắng nghe, ghi đầu bài

- Hoạt động trong nhóm theo hớng dẫn
của GV.
+ HS các nhóm đọc thông tin, quan sát
hình minh hoạ, trả lời câu hỏi. Nhóm trởng ghi câu trả lời vào giấy.

- 8 HS nối tiếp nhau trình bày. Mỗi HS

chỉ nói về một hình minh hoạ.
+ Tài nguyên thiên nhiên là những của
cải có sẵn trong môi trờng tự nhiên.

Hình 1:
- Tài nguyên gió: Năng lợng gió làm quay cánh quạt, chạy máy phát điện, chạy
thuyền buồm.
- Tài nguyên nớc: Cung cấp cho hoạt động sống của con ngời, thực vật, động vật.
Năng lợng nớc chảy làm chạy máy phát điện, quay bánh xe nớc.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phũng GD T qun Bc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

- Tài nguyên dầu mỏ: Chế tạo xăng, dầu hoả, nhựa đờng, nớc hoa, thuốc nhuộm, các
chất làm ra tơ sợi tổng hợp
Hình 2:
- Tài nguyên năng lợng mặt trời: Mặt trời cung cấp ánh sáng và nhiệt độ cho sự
sống trên Trái đất. Năng lợng Mặt trời còn có thể tạo ra điện nhờ các nhà máy.
- Tài nguyên thực vật, động vật: Thực vật, động vật cung cấp thức ăn cho con ngời,
tạo ra các chuỗi thức ăn trong tự nhiên, duy trì sự sống trên Trái Đất.
Hình 3:
- Tài nguyên dầu mỏ: Dùng để chế tạo xăng, dầu hoả, nhựa đờng, nớc hoa, thuốc
nhuộm, các chất làm ra tơ sợi tổng hợp
Hình 4:
- Tài nguyên vàng: làm nguồn dự trữ cho ngân sách của Nhà nớc, làm đồ trang
sức
Hình 5:
- Tài nguyên đất: là môi trờng sống của thực vật, động vật, con ngời.
Hình 6:

- Tài nguyên than đá: Cung cấp nhiên liệu cho đời sống và sản xuất điện trong các
nhà máy nhiệt điện, chế tạo than cốc, khí than, nhựa đờng, nớc hoa
Hình 7:
- Tài nguyên nớc: Nớc là môi trờng sống của thực vật, động vật. Nớc phục vụ cho
sinh hoạt hàng ngày của con ngời. Năng lợng nớc chảy ding cho nhà máy thủy
điện
- Nhận xét, khen ngợi nhóm HS tích cực hoạt động, HS trình bàylu loát, dễ hiểu.
- Kết luận: Tài nguyên nhiên nhiên là những của cải sẵn có trong tự nhiên. Con ngòi
khai thác, sử dụng chúng chúng cho lợi ích của bản thân và cộng đồng. Tuy nhiên nguồn
tài nguyên thiên nhiên trong tự nhiên không phải là vô tận. Do vậy con ngời phải biết
cách khai thác hợp lý để chúng phục vụ cho lợi ích của con ngời một cách có hiệu quả.
Hoạt động 2
Lợi ích của tài nguyên thiên nhiên
- GV tổ chức cho HS củng cố đợc các lợi ích
của một số tài nguyên thiên nhiên dới dạng
trò chơi.
- Cách tiến hành:
+ GV viết vào cách mảnh giấy nhỏ tên các
loại tài nguyên.
+ Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 6 HS.
+ Nhóm trởng lên bốc thăm tên một loại tài
nguyên thiên nhiên.
+ Cả nhóm cùng trao đổi để vẽ tranh thể
hiện ích lợi của tài nguyên thiên nhiên đó.
+ GV đi giúp đỡ những nhóm HS gặp khó
khăn.
+ Tổ chức cho HS triển lãm tranh.
+ HS chấm chéo nhau theo nội dung: Tranh
vẽ và lời thuyết trình.
- Nhận xét chung về cuộc thi


- HS tiến hành chơi

- Nhóm 1 chấm điểm nhóm 2
- Nhóm 2 chấm điểm nhóm 3
..

3. Củng cố- dặn dò: ( 3 phút)
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS hăng - Lắng nghe
hái tích cực tham gia xây dựng bài.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần - Ghi nhớ
biết, ghi lại vào vở và tìm hiểu vai trò của
môi trờng tự nhiên đối với đời sống con ngNguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD – ĐT quận Bắc Tõ Liªm – Trêng TiÓu häc Minh Khai A

êi.

NguyÔn ThÞ HiÒn – Líp 5


Phũng GD T qun Bc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Môn: Khoa học
Tiết: 64

Thứ

ngày


tháng

năm 201

Vai trò của môi trờng tự nhiên
đối với đời sống con ngời

I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu đợc những ví dụ chứng tỏ môi trờng tự nhiên có ảnh hởng lớn đến đời sống con
ngời.
- Biết những tác động của con ngời đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trờng.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập (đủ dùng theo nhóm)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1. Kiểm tra :( 5 phút)
- 4 HS lên bảng lần lợt trả lời
+ Tài nguyên thiên nhiên là gì?
+ Nêu lợi ích của tài nguyên thực vật và
động vật.
- Các HS khác lắng nghe, nhận xét bạn trả
+ Nêu lợi ích của tài nguyên nớc.
lời.
+ Nêu lợi ích của tài nguyên than đá
+ Nhận xét.
2. Bài mới:( 32 phút)
a. Giới thiệu bài:
+ Hỏi: Con ngời có tác động trở lại môi + Con ngời có tác động trở lại môi trờng tự

trờng tự nhiên hay không? Tác động bằng nhiên. Con ngời nhận từ môi trờng tự nhiên
các điều kiện sống và thải vào môi trờng tự
cách nào?
nhiên các chất thừa, cặn bã.
- Nêu: Trong cuộc sống, con ngời và môi
trờng tự nhiên là hai nhân tố không thể
tách rời nhau. Vậy môi trờng tự nhiên có - Lắng nghe, ghi đầu bài
ảnh hởng đến đời sống của con ngời nh
thế nào và con ngời đã tác động trở lại đối
với môi trờng tự nhiên ra sao? Chúng ta
cùng đi tìm câu trả lời trong bài học hôm
nay.
b. Giảng bài
Hoạt động 1
ảnh hởng của môi trờng tự nhiên đến
đời sống con ngời và con ngời tác động
trở lại môi trờng tự nhiên
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong
nhóm theo định hớng:
- HS hoạt động trong nhóm theo sự hớng
+ Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
+ Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và trả lời dẫn của GV.
những câu hỏi sau với từng hình minh hoạ
trang 132 SGK.
Nêu nội dung hình vẽ.
+ Trong hình vẽ môi trờng tự nhiên đã
cung cấp cho con ngời những gì?
+ Trong hình vẽ môi trờng tự nhiên đã
nhận từ các hoạt động của con ngời
những gì?

+ GV đi giúp đỡ, hớng dẫn các nhóm gặp
khó khăn.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phũng GD T qun Bc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo - 6 HS đại diện cho từng nhóm lên báo
luận.
cáo. Các nhóm khác bổ sung (nếu cần).
+ Hình 1: Con ngời đang quạt bếp than.
Môi trờng đã cung cấp cho con ngời chất
đốt và nhận lại từ hoạt động này là khí
thải.
+ Hình 2: Các bạn nhỏ đang bơi ở bể bơi
của một khu đô thị. Môi trờng tự nhiên đã
cung cấp đất cho con ngời đê xây dựng
nhà cửa, bể bơi và nhận lại từ con ngời là
diện tích đất bị thu hẹp, mật độ dân số
đông, chất thải do con ngời tạo ra nhiều.
+ Hình 3: Đàn trâu đang gặm cỏ bên bờ
sông. Môi trờng đã cung cấp đất, bãi cỏ để
chăn nuôi gia súc và nhận lại từ hoạt động
của con ngời phân của động vật, hạn chế ự
phát triển của cỏ và động vật khác.
+ Hình 4: Bạn nhỏ đang uống nớc. Môi trờng đã cung cấp nớc uống cho con ngời.
+ Hình 5: Hoạt động của đô thị. Môi trờng
tự nhiên cung cấp cho con ngời đất đai để
xây dựng đô thị và nhận lại từ hoạt động
của con ngời khí thải từ các nhà máy, hợp

tác xã, các phơng tiện giao thông.
+ Hình 6: Môi trờng đã cung cấp thức ăn
cho con ngời.

- Nhận xét, khen ngợi nhóm HS làm việc
tích cực. HS trình bày lu loát.
+ Môi trờng tự nhiên cung cấp cho con
ngời những gì?

+ Môi trờng tự nhiên cung cấp cho con ngời: thức ăn, nớc uống, khí thở, nơi ở, nơi
làm việc, khu vui chơi giải trí, các tài
nguyên thiên nhiên phục vụ đời sống của
con ngời.
+ Môi trờng tự nhiên nhận từ con ngời các
chất thải.

+ Môi trờng tự nhiên nhận từ con ngời - Lắng nghe
những gì?
- Kết luận: Môi trờng tự nhiên cung cấp
cho con ngời: thức ăn, nớc uống, khí thở,
nơi ở, nơi làm việc các nguyên liệu và
nhiên liệu nh quặng kim loại, than đá, .
dùng trong sản xuất làm cho đời sống của
con ngời đợc nâng cao hơn. Môi trờng
còn là nơi tiếp nhận những chất thải trong
sinh hoạt, trong quá trình sản xuất và
trong các hoạt động khác của con ngời
Hoạt động 2
Vai trò của môi trờng đối với đời sống
con ngời

- GV tổ chức cho HS củng cố lại các kiến
thực về vai trò của môi trờng đối với đời
sống của con ngời dới hình thức trò chơi
- Hoạt động nhóm 4
Nhóm nào nhanh, nhóm nào đúng
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phũng GD T qun Bc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

- Cách tiến hành:
+ Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
+ Phát phiêu học tập cho từng nhóm.
+ Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận viết tên
những thứ môi trờng cho con ngời và
những thứ môi trờng nhận từ con ngời.
+ Gợi ý HS: viết cụ thể bằng các gạch đầu
dòng.
+ GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó
khăn.
- Yêu cầu các nhóm đổi phiếu cho nhau
để chấm
- GV gọi 1 nhóm đọc phiếu của nhóm
mình, các nhóm khác bổ sung.
+Điều gì sẽ xảy ra nếu con ngời khai thác
tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi
và thải vào môi trờng nhiều chất độc hại?
3. Củng cố - dặn dò: ( 3 phút)
- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hăng
hái tham gia xây dựng bài.

- Dặn HS về nhà học bài và su tầm tranh
ảnh, bài báo nói về nạn phá rừng....

Môi trờng cho
- Thức ăn
- Nớc uống
- Không khí để
thở

Môi trờng nhận
- Phân
- Rác thải
- Nớc tiểu

Nhóm 1 chấm nhóm 2
Nhóm 2 chấm nhóm 3
1 nhóm đọc phiếu của nhóm mình, các
nhóm khác bổ sung
+ Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt.
+ Môi trờng bị ô nhiễm.
+ Suy thoái đất
+ Môi trờng bị phá huỷ
- Lắng nghe
- Ghi nhớ

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phũng GD T qun Bc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A


Môn học: Khoa học
Tiết: 65

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Tác động của con ngời đến môi trờng rừng
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể đợc những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.
- Nêu đợc tác hại của việc phá rừng.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phũng GD T qun Bc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

II. Đồ dùng dạy học
- HS chuẩn bị tranh ảnh, bài báo nói về nạn phá rừng và hậu quả của việc phá rừng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1. Kiểm tra:( 5 phút)
+ Môi trờng tự nhiên cho con ngời những gì? - 3 HS lên bảng lần lợt trả lời các câu
+ Môi trờng tự nhiên nhận lại từ hoạt động hỏi sau:
sống và sản xuất của con ngời những gì?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu con ngời khai thác - Các HS khác lắng nghe, nhận xét bạn

tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và trả lời.
thải ra môi trờng nhiều chất độc hại.
+ Nhận xét.
2. Bài mới:( 30 phút)
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đầu
- Lắng nghe, ghi đầu bài
bài
b. Giảng bài:
Hoạt động 1
Những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị
tàn phá
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm
theo định hớng:
- Hoạt động trong nhóm theo sự hớng
+ Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
dẫn của giáo viên.
+ Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ - 4 HS nối tiếp nhau trả lời theo tong
trong bài và trả lời các câu hỏi trang 134 tranh minh hoạ.
SGK.
+ Hình 1: Con ngời khai thác gỗ và phá
+ Con ngời khai thác gỗ và phá rừng để làm rừng để lấy đất canh tác, trồng các cây
gì? Em hãy nêu việc làm đó tơng ứng với lơng thực, các cây ăn quả và các cây
hình minh hoạ trong SGK.
công nghiệp.
+ Hình 2: Con ngời phá rừng, khai thác
gỗ để lấy gỗ để lấy củi làm chất đốt
hoặc đốt than mang bán.
+ Hình 3: Con ngời phá rừng, khai thác
gỗ để lấy gỗ làm nhà, đóng các đồ
dùng trong nhà.

+ Hình 4: Con ngời phá rừng làm nơng
- Có những nguyên nhân nào khiến rừng bị rẫy.
tàn phá?
+ Rừng bị tàn phá do:
- Kết luận: Có nhiều lý do khiến rừng bị tàn - Con ngời khai thác; Cháy rừng
phá nh đốt rừng làm nơng rẫy, lấy củ, đốt
than, ... phá rừng để lấy đất làm nhà, làm đ- - Lắng nghe
ờng, xây dựng các khu công nghiệp, khu
sinh thái, vui chơi giải trí
Hoạt động 2
Tác hại của việc phá rừng
- GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 5,6
trang 135 SGK và nói lên hậu quả của việc - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
rừng bị tàn phá.
luận trả lời câu hỏi.
- Gọi HS phát biểu về hậu quả của việc phá
rừng.
Hậu quả của việc phá rừng:
+ Lớp đất mầu mỡ bị rửa trôi
+ Khí hậu thay đổi
+ Thờng xuyên có lũ lụt, hạn hán xảy
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phũng GD T qun Bc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

- Kết luận: Việc phá rừng đã gây hậu quả
nghiêm trọng cho đời sống của con ngời nh:
khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán xảy ra thờng

xuyên. Đất bị xói mòn trở nên bạc màu.
Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần,
một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài
có nguy cơ bi tuyệt chủng.
Hoạt động 3
Chia sẻ thông tin
- GV tổ chức cho HS đọc các bài báo, hoặc
nói về tranh ảnh mình su tầm đợc về nạn phá
rừng và hậu quả của việc phá rừng.
- Yêu cầu HS đọc lại mục bạn cần biết

ra.
+ Đất bị xói mòi, bạc màu.
+ Động vật mất nơi sinh sống nên hung
dữ và thờng xuyên tấn công con ngời

- Hoạt động theo nhóm 4
- 2 HS đọc

3. Củng cố - dặn dò: ( 3 phút)
+ Nguyên nhân nào khiến rừng bị tàn phá?
+ Việc phá rừng gây nên những hậu quả gì?
- 2 HS trả lời
- Nhận xét câu trả lời của HS.
Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết,
và su tầm tranh, ảnh, bài báo nói về tác động - Lắng nghe, ghi nhớ
của con ngời đến môi trờng đất và hậu quả
của nó
Môn: Khoa học
Tiết: 66


Thứ

ngày

tháng

năm 201

Tác động của con ngời đến môi trờng đất
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Nêu đợc những nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá.
- Phân tích những nguyên nhân dẫn đến môi trờng đất trồng ngày càng bị thu hẹp và
thoái hoá.
II. Đồ dùng dạy học
- GV và HS su tầm tranh, ảnh, bài báo nói về tác động của con ngời đến môi trờng đất
và hậu quả của nó.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1. Kiểm tra:( 5 phút)
+ Những nguyên nhân nào dẫn đến việc - 2 HS lên bảng lần lợt trả lời các câu hỏi
sau:
rừng bị tàn phá?
+ Việc phá rừng dẫn đến những hậu qủa gì? - Các HS khác lắng nghe, nhận xét bạn
trả lời.
+ Nhận xét.
2. Bài mới:( 32 phút)
a. Giới thiệu bài: Con ngời là nguyên nhân

chính gây nên việc rừng bị tàn phá trong khi
rừng cung cấp cho con ngời rất nhiều tài
nguyên phục vụ cho lợi ích của bản thân con
ngời cũng nh cộng đồng. Với môi trờng đất - Lắng nghe, ghi đầu bài
thì sao? Con ngời đã làm gì mà môi trờng
đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá?
Các em cùng tìm hiểu bài tác động của con
ngời đến môi trờng để hiểu rõ vấn đề này.
b. Giảng bài
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phũng GD T qun Bc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Hoạt động 1
nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị
thu hẹp
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận,
1,2 trang 136, SGK và trả lời các câu hỏi:
trả lời câu hỏi.
- Gọi HS trả lời câu hỏi.
- 2 HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. Mỗi
HS chỉ trả lời 1 câu. HS khác bổ sung để
có đáp án đúng.
+ Hình 1 và hình 2 là trên cùng một địa
điểm. Trớc kia con ngời sử dụng đất để
trồng trọt, xung quanh có nhiều cây cối.
Hiện nay, diện tích đất trồng hai bên bờ
sông ngày trớc đã đợc sử dụng làm đất

ở, khu công nghiệp, chợ
+ Nguyên nhân dẫn đến thay đổi nhu
cầu sử dụng đó là dân số ngày càng
tăng, đô thị hoá ngày càng mở rộng nên
nhu cầu về nhà ở tăng lên, do vậy diện
+ ở địa phơng em, nhu cầu về sử dụng đất tích đất trồng bị thu hẹp.
+ Nhu cầu về sử đụng dất do:Thêm
thay đổi nh thế nào?
nhiều hộ dân mới; Xây dựng các nhà
máy, khu công nghiệp, khu chế xuất.;
Xây dựng các khu vui chơi giải trí; Mở
+ Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến sự rộng đờng
+ Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó
thay đổi đó?
- Kết luận: Có rất nhiều nguyên nhân dẫn là do dân số tăng, nhu cầu về đô thị hoá
đến đất trồng ngày càng bị thu hẹp. Nhng ngày càng cao.
nguyên nhân chính vẫn là do dân số tăng
nhanh, con ngời cần nhiều diện tích để ở - lắng nghe
hơn. Ngoài ra, ngày nay với sự tiến bộ về
khoa học kỹ thuật, đời sống của con ngời đợc nâng cao cũng cần diện tích vào những
việc khác nh thành lập khu vui chơi giải trí,
phát triển công nghiệp, giao thông
Hoạt động 2
Nguyên nhân dẫn đến môi trờng đất
trồng ngày càng suy thoái
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận,
3,4 trang 137 SGK và trả lời câu hỏi.
+ Nêu đợc tác hại của việc sử dụng phân trả lời câu hỏi.
bón hoá học, thuốc trừ sâu đối với môi tr- + Việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc

trừ sâu làm cho môi trờng đất trồng bị
ờng đất.
suy thoái. Đất trồng bị ô nhiễm và
không còn tơi xốp, màu mỡ nh sử dụng
+ Nêu tác hại của rác thải đối với môi trờng phân chuồng, phân bắc, phân xanh.
+ Rác thải làm cho môi trờng đất bị ô
đất?
+ Em còn biết những nguyên nhân nào làm nhiễm, bị suy thoái
+ Chất thải công nghiệp của nhà máy, xí
cho môi trờng đất bị suy thoái.
nghiệp làm suy thoái đất.
+ Rác thải của nhà máy, bệnh viện, sinh
- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang hoạt
- 2 HS đọc
137 SGK.
Hoạt động 3
Chia sẻ thông tin
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phũng GD T qun Bc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

- GV tổ chức cho HS đọc các bài báo, hoặc
nói về tranh ảnh mình su tầm đợc về nạn phá - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng cho
rừng và hậu quả của việc phá rừng.
cả lớp nghe.
- Yêu cầu HS đọc lại mục bạn cần biết
- 2 HS đọc
3. Củng cố- dăn dò: ( 3 phút)
- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hăng hái

- Lắng nghe, ghi nhớ
tham gia xây dựng bài.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần
biết, ghi lại vào vở và tìm hiểu xem con ngời
đã tác động đến môi trờng không khí nh thế
nào.

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phũng GD T qun Bc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Môn: Khoa học
Tiết: 67

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Tác động của con ngời đến môi trờng
không khí và nớc

I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Kể một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trờng không khí và nớc bị ô nhiễm
- Hiểu đợc tác hại của việc ô nhiễm không khí và nớc.

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phũng GD T qun Bc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

- Biết những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng không khí và nớc ở địa phơng.
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình minh hoạ trang 138,139 SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1. Kiểm tra:( 5 phút)
+ Nguyên nhân nào dẫn đến môi trờng đất - 2 HS lên trả lời câu hỏi
bị thu hẹp?
+ Nguyên nhân nào dẫn đến môi trờng đất - Các HS khác lắng nghe, nhận xét bạn
trả lời.
bị suy thoái
+ Nhận xét.
2. Bài mới:( 32 phút)
a. Giới thiệu bài:
+ Con ngời cần nớc để phục vụ cho sinh
+ Con ngời cần nớc để làm gì?
hoạt hàng ngày, cho các hoạt động sản
xuất công nghiệp và nông nghiệp.
+ Con ngời cần không khí để duy trì sự
+ Con ngời cần không khí để làm gì?
thở.
+ Nêu: Không khí, nớc là những điều kiện
không thể thiếu trong điều kiện sống của
con ngời. Trong thực tế, con ngời đã tác - Lắng nghe, ghi đầu bài

động lên môi trờng không khí, nớc nh thế
nào? Các em cùng tìm hiểu ở bài học hôm
nay.
b. Giảng bài
Hoạt động 1
Nguyên nhân làm ô nhiễm không khí và
nớc
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong - Hoạt động trong nhóm theo sự hớng
nhóm theo định hớng:
dẫn của GV.

+ Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
+ Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ
trang 138,139 SGK và trả lời câu hỏi.
+ GV đi giúp đỡ từng nhóm gặp khó khăn.
- GV gọi 1 HS khá lên điều khiển các bạn
báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình
(chuẩn bị cho HS này 1 tờ giấy nhỏ ghi các
câu hỏi cần trả lời).
- GV theo dõi, giảng thêm, giải thích nếu
cần, làm trọng tài khi có tranh luận.
- Các câu hỏi:
1. Nguyên nhân nào dẫn đến sự ô nhiễm nớc?

+ Các thành viên trong nhóm cùng trao
đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi, nhóm
trởng ghi câu trả lời đã thống nhất vào
giấy.
- 1 HS khá điều khiển lớp trao đổi, trả lời
câu hỏi:

+ Nêu câu hỏi.
+ Mời bạn bổ sung ý kiến.
+ Chuyển câu hỏi tiếp theo.
- Các câu trả lời đúng là:
1. Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm nớc:
+ Nớc thải từ các thành phố, nhà máy
thải ra sông, hồ
+ Nớc thải sinh hoạt của con ngời thải
trực tiếp xuống hồ, ao, sông.
+ Nớc trên các đồng ruộng bị nhiễm
thuốc trừ sâu, chịu ảnh hởng của phân
bón hoá học.
+ Rác thải sinh hoạt của con ngời, của
các nhà máy, xí nghiệp không đợc chôn
lấp đúng cách
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phũng GD T qun Bc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

2. Nguyên nhân nào dẫn đến ô nhiễm
không khí?

3. Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm
hoặc những ống dẫn dầu đi qua đại dơng
bị rò rỉ?

4. Tại sao một số cây trong hình bị trụi lá?

5. Nêu mối liên quan giữa ô nhiễm môi trờng không khí với môi trờng đất và nớc.


+ Khí thải của các loại tàu, thuyền qua
lại trên sông, biển.
+ Đắm tàu
+ Rò rỉ ống dẫn dầu.
2. Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm không
khí?
+ Khí thải của nhà máy và các phơng tiện
giao thông.
+ Tiếng ồn do sự hoạt động của các nhà
máy và phơng tiện giao thông gây ra.
+ Do cháy rừng.
3. Nếu tàu biển bị đắm hoặc những ống
dẫn dầu qua đại dơng bị rò rỉ sẽ làm môi
trờng biển bị ô nhiễm, động vật và thực
vật sống ở biển sẽ bị chết, những loài
chim kiếm ăn ở biển cũng có nguy cơ bị
chết.
4. Cây bị trụi lá do khí thải của nhà máy
công nghiệp gần đó có lẫn trong không
khí nên khi ma xuống các khí thải độc
hại đó làm ô nhiễm nớc và không khí.
5. Khi không khí bị ô nhiễm, các chất
độc hại chứa nhiều trong không khí. Khi
trời ma cuốn theo những chất độc hại đó
xuống làm ô nhiễm môi trờng đất và
không khí.

- Nhận xét, khen ngợi những nhóm HS tích
cực hoạt động, HS trả lời lu loát.

- Kết luận: Có nhiều nguyên nhân gây ra ô
nhiễm môi trờng không khí và nớc, trong - Lắng nghe
đó phải kể đến sự phát triển của các ngành
công nghiệp khai thác tài nguyên và sản
xuất ra của cải vật chất.

Hoạt động 2
Tác hại của ô nhiễm không khí và nớc
+ Sự ô nhiễm nớc và không khí có tác hại + Tác hại của ô nhiễm nớc và không kh.
gì?
Làm suy thoái đất
Làm chết động vật
Làm chết thực vật
ảnh hởng đến sức khoẻ con ngời.
Gây nhiều căn bệnh hiểm nghèo cho con
ngời nh ung th.
+ ở địa phơng em, ngời dân đã làm gì để Ví dụ:
môi trờng không khí, nớc bị ô nhiễm? + Đốt than tổ ong.
Việc làm đó sẽ gây ra những tác hại gì?
+ Đốt gạch
+ Vứt rác bừa bãi
+ Khói thuốc của nhà máy
+ Chất thải của nhà máy, bệnh viện
- Nhận xét, kết luận về tác hại của những
việc làm mà HS nêu ra.
3. Củng cố- dặn dò: ( 3 phút)
- Nhận xét tiết học, khen những HS tích - Lắng nghe, ghi nhớ
cực, hăng hái tham gia xây dựng bài.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5



Phũng GD T qun Bc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

- Dặn HS học thuộc mục Bạn cần biết, ghi
lại vào vở và chuẩn bị bài sau.

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phũng GD T qun Bc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Môn: Khoa học
Tiết: 68

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Một số biện pháp bảo vệ môi trờng

I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Hiểu đợc một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trờng ở mức độ quốc gia, cộng đồng và
gia đình.
- Trình bày đợc các biện pháp bảo vệ môi trờng
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5



Phũng GD T qun Bc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

- Có ý thức thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trờng và
tuyên truyền, nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện.
II. Đồ dùng dạy học
- GV và HS su tầm một số hình ảnh, thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trờng.
- HS chuẩn bị giấy vẽ, bút màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1. Kiểm tra:( 5 phút)
+ Nguyên nhân nào làm ô nhiễm môi tr- - 3 HS lên bảng lần lợt trả lời
- Các HS khác lắng nghe, nhận xét bạn
ờng nớc và không khí?
+ Không khí, nớc bị ô nhiễm gây ra những trả lời.
tác hại gì?
+ ở địa phơng em, ngời ta đã làm gì có thể
gây ô nhiễm nớc, không khí.
+ Nhận xét.
2. Bài mới:( 30 phút)
a. Giới thiệu bài:
+ Môi trờng là tất cả những gì có xung
+ Môi trờng là gì?
quanh chúng ta, tất cả những gì có trên
Trái Đất này.
+ Tại sao chúng ta phải bảo vệ môi trờng? + Vì môi trờng gắn lion với cuộc sống
của con ngời. Bảo vệ môi trờng chính là
GV giới thiệu và ghi đầu bài.

bảo vệ chính chúng ta.
b. Giảng bài
Hoạt động 1
Một số biện pháp bảo vệ môi trờng
- Gọi HS đọc yêu cầu ở mục quan sát và - 1 HS đọc thành tiếng.
trả lời.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc bài làm của
- Nhận xét, kết luận đáp án đúng.
mình. Mỗi HS chỉ ghép thông tin vào 1
tranh.
+ Hình 1 (b): Mọi ngời, trong đó có chúng ta phải luôn có ý thức giữ vệ sinh và thờng
xuyên dọn vệ sinh cho môi trờng sạch sẽ.
+ Hình 2 (a): Ngày nay, ở nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có nớc ta đã có luật bảo
vệ rừng, khuyến khích trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc.
+ Hình 3(e): Nhiều nớc trên thế giới đã thực hiện nghiêm việc xử lý nớc thải bằng cách
để nớc thải chảy vào cống thoát nớc rồi đa vào bộ phận xủ lý nớc thải.
+ Hình 4 (c): Để chống việc ma lớn có thể rửa trôi đất ở những sờn núi dốc, ngời ta làm
ruộng bậc thang. Ruộng bậc thang vừa giúp giữ đất, vừa giúp giữ nớc để trồng trọt.
+ Hình 5 (d): Bọ rùa chuyên ăn các loại rệp cây. Việc sử dụng bọ rùa để tiêu diệt các
loài rệp phá hoại mùa màng là một biên pháp sinh học góp phần bảo vệ môi trờng, bảo
vệ sự cân bằng sinh thái trên đồng ruộng.
+ Luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh và thờng
xuyên dọn vệ sinh cho môi trờng là việc
của ai?
+ Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc là
việc làm của ai?
+ Đa nớc thải vào hệ thống cống thoát nớc
rồi đa vào bộ phận xủ lý nớc thải là việc

của ai?
+ Làm ruộng bậc thang chống xói mòn đất
là việc của ai?
+ Việc tiêu diệt các loại rệp phá hoại mùa

+ Việc của mọi cá nhân, mọi gia đình,
cộng đồng.
+ Việc của cá nhân, gia đình, cộng đồng,
quốc gia.
+ Việc của gia đình, cộng đồng, quốc gia.
+ Việc của gia đình, cộng đồng
+ Việc của gia đình, cộng đồng.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phũng GD T qun Bc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

màng bằng bọ rùa là việc của ai?
+ Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ + Không vứt rác bừa bãi.
môi trờng.
+ Thờng xuyên dọn vệ sinh môi trờng nhà
ở của mình.
+ Nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện.
- Kết luận: Bảo vệ môi trờng không phải
là việc riêng của 1 quốc gia nào, của 1 tổ - Lắng nghe.
chức nào. Đó là nhiệm vụ chung của mọi
ngời trên thế giới. Mỗi chúng ta, tuỳ từng
lứa tuổi, công việc và nơi sống đề có thể
góp phần bảo vệ môi trờng.
Hoạt động 2

Tuyên truyền hoạt động bảo vệ môi trờng
- GV tổ chức cho HS vẽ tranh tuyên truyền - HS thực hành vẽ.
về bảo vệ môi trờng
- Cả lớp cùng trng bày tranh
- Tổ chức trng bày tranh
- Lắng nghe, ghi nhớ
3. Củng cố- dặn dò: ( 3 phút)
- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hăng hái
tham gia xây dựng bài.
- Dặn HS học thuộc mục Bạn cần biết, ghi
lại vào vở và chuẩn bị bài sau.
Môn: Khoa học
Tiết: 69

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Ôn tập: Môi trờng và tài nguyên thiên nhiên
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Biết một số từ ngữ liên quan đến môi trờng.
- Củng cố kiến thức về các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng và một số biện pháp bảo
vệ môi trờng.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp kẻ sẵn ô chữ.

- Phiếu học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1. Kiểm tra:( 5 phút)
+ Đọc thuộc mục: Bạn cần biết trang 141. - 3 HS lên bảng lần lợt trả lời các câu hỏi
+ Hãy nêu lên một số biện pháp bảo vệ sau:
môi trờng mà em biết.
+ Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ - Các HS khác lắng nghe, nhận xét bạn
trả lời.
môi trờng?
+ Nhận xét.
2.Bài mới:( 30 phút)
a. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay củng - Lắng nghe, ghi đầu bài
cố các em kiến thức về nguyên nhân gây ô
nhiễm môi trờng và một số biện pháp bảo
vệ môi trờng.
b. Giảng bài
Hoạt động 1
Trò chơi: Đoán chữ
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phũng GD T qun Bc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

- GV vẽ lên bảng ô chữ nh SGK
- Mời 2 HS điều khiển trò chơi.

- 2 HS khá lên điều khiển trò chơi. Khi 1
HS dới lớp xung phong đoán 1 ô chữ, 1

HS đọc nội dung ô chữ. Nếu HS đó đoán
đúng thì 1 HS điều khiển viết ô chữ vào
dòng.

- HS tiến hành trò chơi đoán chữ
Đ

Ô

I

T

R

T

A

I
B

N
I

G
T

B
O

R
U
A

A
C
Ư
Y
N

C

M

A

N
Ê
P

G
N
H

A

U

Hoạt động 2
ôn tập các kiến thức cơ bản

- GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân và phát cho từng HS.
- GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu trong 10 phút
- GV viết vào biểu điểm lên bảng.
- GV gọi HS chữa bài, 2 HS ngồi cùng bàn đổi phiếu cho nhau để chữa bài và chấm
bài cho bạn.
- GV thu bài, kiểm tra việc chữa bài, chấm bài của HS.
Đáp án: 1.b 2.c 3.c 4.c
Biểu điểm: Mỗi câu khoanh đúng đợc 2 điểm
Trình bày sạch đẹp: 2 điểm.
Phiếu học tập
ÔN tập: Môi trờng và tài nguyên thiên nhiên
Họ và tên:
Lớp: ..
Khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng.
1. Điều gì sẽ sảy ra khi có quá nhiều khói, khí độc hại thải vào không khí?
a. Không khí trở nên nặng hơn
b. Không khí bị ô nhiễm
c. Không khí chuyển động
d. Không khí bay cao
2. Yếu tố nào đợc nêu ra dới đây có thể làm ô nhiễm nớc?
a. Không khí.
b. Nhiệt độ
c. ánh sáng Mặt trời.
3. Trong các biện pháp làm tăng sản lợng lơng thực trên diện tích đất canh tác, biện
pháp nào sẽ làm ô nhiễm môi trờng đất.
a. Tăng cờng làm thuỷ lợi
b. Chọn giống tốt
c. Sử dụng nhiều phân hoá học và thuốc trừ sâu
d. Tăng cờng mối quan hệ giữa cây lúa, các sinh vật tiêu diệt sâu hại lúa với
sâu hại lúa.

4. Theo bạn, đặc điểm nào là quan trọng nhất của nớc sạch?
a. Dễ uống
b. Giúp nấu ăn ngon
c. Giúp phòng tránh đợc các bệnh về đờng tiêu hoá, bệnh ngoài da, đau mắt
d. Không mùi, không vị.
3. Củng cố - dặn dò: ( 3 phút)
- Nhận xét ý thức học bài của HS.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phũng GD T qun Bc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

- Dặn HS về nhà tiếp tục ôn tập về thực vật, động vật, môi trờng và tài nguyên thiên
nhiên.
Thứ
ngày
tháng
năm 201
Môn: Khoa học
Tiết: 70

Ôn tập và kiểm tra cuối năm

I. Mục tiêu:
Giúp HS: Ôn tập và củng cố kiến thức về:
- Sự sinh sản của động vật. Vận dụng hiểu biết về sự sinh sản của động vật đẻ trứng
trong việc tiêu diệt những con vật có hại cho sức khoẻ con ngời.
- Bảo vệ môi trờng đất, môi trờng rừng
- Các nguồn năng lợng sạch
- HS luôn có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạy động học của trò
1 . Ôn tập kiến thức cơ bản
- GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân và
phát cho từng HS.
- Nhận phiếu và làm bài
- GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu trong
vòng 15 phút.
- GV viết tiờuchớ ỏnh giỏ
- GV yêu cầu HS chữa bài, yêu cầu 2 HS
ngồi cùng bàn đổi phiếu cho nhau để chữa
bài.
- GV kết luận từng bài làm đúng.
- GV thu bài, kiểm tra việc chữa bài.
2 Củng cố - dặn dò
- Nhận xét câu trả lời đúng
+ Tại sao lũ lụt hay xảy ra khi rừng đầu
+ Vì sao khi rừng đầu nguồn bị phá huỷ,
nguồn bị phá huỷ?
không còn cây cối giữ nớc, nớc thoát
+ Thế nào là năng lợng sạch?
nhanh, gây lũ lụt.
+ Năng lợng sạch là khi sử dụng năng l+ Hiện nay nớc ta đang sử dụng nguồn ợng đó không tạo ra khí thải gây ô nhiễm
môi trờng.
năng lợng sạch nào?
+ Các nguồn năng lọng sạch:
Năng lợng gió

Năng lợng Mặt Trời
- Nhận xét tiết học.
Năng lợng nớc chảy.
- Dặn HS về nhà ôn lại kiến thức đã học,
chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra.
Họ và tên:
Lớp:
Phiếu học tập
Ôn tập và kiểm tra cuối năm
1.Nối con vật ở cột A với nơi chúng có thể đẻ trứng cho phù hợp.
A
B
Gián
Chum
Bớm
Tủ
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


×