Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Giáo án môn khoa học lớp 5 tiết 116

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.29 KB, 26 trang )

Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Môn:Khoa
Tiết : 1

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Sự sinh sản

I.Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận ra mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra, con cái có những đặc điểm giống với bố
mẹ của mình.
- Hiểu và nêu đợc ý nghĩa của sự sinh sản.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Các hình minh hoạ tr4,5SGK
- 5 7 hình bố mẹ, 5 7 hình em bé có đặc điểm giống bố mẹ, một tờ giấy to để
dán ảnh có kẻ sẵn
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1. Kiểm tra: ( 2 phút)
- Yêu cầu HS để SGK ra bàn, GV kiểm HS lấy SGK để ra bàn
Tố trởng kiểm tra, báo cáo
tra xem các em đã có đủ cha
- GV giới thiệu khái quát về nội dung,


HS lắng nghe
chơng trình môn khoa học lớp 5
2. Bài mới: ( 33 phút)
a. GV giới thiệu và ghi đầu bài
b. Giảng bài
*Hoạt động 1: Tổ chức cho các em chơi
trò chơi: Bé là con ai?
- GV nêu cách chơi và nhiệm vụ cần thực
hiện : Tìm bố mẹ cho từng em bé và dán HS lắng nghe
vào bảng phụ
- HS về nhóm nh đã phân công
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4
- 1 HS nêu lại yêu cầu của công việc
- GV phát ĐD cho từng nhóm
- Theo dõi từng nhóm làm việc và HD - HS làm việc theo nhóm
thêm (nếu cần)
- Gọi đai diện 1 vài nhóm dán KQ lên - Các nhóm mang bài lên dán
bảng
- HS NX và có thể hỏi bạn:
- Yêu cầu các nhóm khác quan sát, n/x
+ Tại sao bạn lại cho rằng đây là 2 bố
con( mẹ con)?
- GV NX , khen ngợi
- Hỏi để tổng kết HĐ1:
+Nhờ đâu mà các em tìm đợc bố( mẹ) - 2 HS trả lời
cho từng em bé?
+ Qua trò chơi em có NX gì về trẻ em và - 2 HS trả lời
bố mẹ của chúng?
- GV kết luận: Mọi TE đề đợc bố mẹ sinh - HS lắng nghe
ra và có đặc điểm giống với bố mẹ của

mình.
Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của sự
Sinh sản ở ngời.
- Yêu cầu HS quan sát tranh (tr 4 5)
và thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi ở
mỗi tranh
- Hết t/g thảo luận, GV gọi 1 vài nhóm
lên giới thiệu theo tranh về các thành
viên trong g/đ bạn Liên
- GV NX, khen ngợi nếu các em làm tốt
- Hỏi: Gia đình bạn Liên có mấy thế hệ?
- Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi
g/đ?
GVKL:Nhờ có sự SS mà các thế hệ trong

- HS về theo nhóm làm việc theo yêu
cầu của GV
- Từng nhóm lên giới thiệu nhóm
khác nghe, NX
- 2HS trả lời
- HS trả lời HS khác NX, bổ sung
(nếu cần)
- HS lắng nghe.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

mỗi g/đ,mỗi dòng họ đợc duy trì kế tiếp
nhau....


Hoạt động 3: Liên hệ thực tế về gia
đình của mình
- GV nêu YC: Các em hãy giới thiệu về
g/đ của mình bằng cách vễ một bức tranh
thê hiện những ngời trong g/đ mình, nếu
g/đ em sống với ông bà em cũng giới
thiệu
- GV lu ý: Cố gắng thể hiện những đặc
điểm giống nhau giữa mọi ngời có liên
quan
- Gọi 1 số HS lên treo tranh và giới thiệu

- HS làm việc cá nhân trong 5 6 phút

- HS lên giới thiệu ( Có thể nêu rõ đặc
điểm giống nhau nếu đã thể hiện đợc ở
tranh)
- HS khác NX

- GV NX, khen ngợi và có thể cho điểm - HS trả lời
những em làm tốt
+ Tại sao nhìn hình thức bên ngoài ta có - 1 HS nêu
thể nhận ra bố ( mẹ) của các em?
+ Nhờ đâu mà các thế hệ trong gia đình, - 3 em nêu
dòng họ đợc kế tiếp nhau?
+ Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu nh con
ngời không có khả năng sinh sản?
- GV kết luận toàn bài
3. Củng cố - Dặn dò: (5 phút)

- HS đọc
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết
- Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần
biết
- Vẽ một bạn trai và một bạn gái ra giấy - Lắng nghe, ghi nhớ
trắng để chuẩn bị cho bài sau

Môn: Khoa
Tiết: 2

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Nam và nữ ( tiết 1)

I.Mục tiêu:
- Giúp HS phân biệt đợc nam và nữ dựa vào các đặc điểm sinh học và đặc điểm xã
hội.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Hình minh hoạ tr 6,7- Sgk
- Giấy khố A4, bút dạ, Phiếu HT kẻ sẵn 3 cột: nam, nữ, nam và nữ
- Mô hình nam và nữ
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò

1. Kiểm tra : ( 5 phút)
GV gọi 2 HS trả lời 2 câu hỏi sau:
+ Em có nhận xét gì về trẻ em và bố mẹ
3 HS trả lời
của chúng?
HS khác nhận xét
+ Sự sinh sản ở ngời có ý nghĩa ntn?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu nh con ngời
không có khả năng sinh sản?
- GV nhận xét, đánh giá
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

2. Bài mới: (30 phút)
a. GV giới thiệu:(2 Phút)
+ Con ngời có những giới nào?
Bài hôm nay cô cùng các con tìm hiểu
GV ghi bảng đầu bài
b. Giảng bài
Hoạt động 1
Tìm hiểu sự khác nhau giữa nam và
nữ về đặc điểm sinh học (15phút)
- YC HS làm việc theo cặp với nhiệm vụ
sau: cho bạn xem tranh đã vẽ ở nhà mà
GV đã giao, nói cho nhau biết vì sao vẽ
bạn nam và bạn nữ khác nhau.
+ Trao đổi để tìm ra những đặc điểm
giống và khác nhau giữa nam và nữ.

+ Khi một em bé mới sinh dựa vào cơ
quan nào của cơ thể để biết là bé trai
hay bé gái?
- Gọi 1 số nhóm trình bày ý kiến

2 HS trả lời: Có 2 giới: nam và nữ
- HS ghi đầu bài vào vở
- Mở SGK

HS lắng nghe yêu cầu của GV

HS theo cặp làm việc theo y/c của GV

- Đại diện một vài cặp trình bày ý kiến
của nhóm mình nhóm khác nghe, bổ
sung.
- GV nghe và ghi nhanh những ý chính - HS cùng viết với GV
lên bảng:
+ Nam và nữ có nhiều điểm khác nhau
+Giống: Có các bộ phận trong cơ thể
giống nhau, cùng học, chơi, thể hiện t/c
+Khác: Nam cắt tóc ngắn, nữ để tóc dài
+ Phân biệt trẻ sơ sinh dựa vào cơ quan
sinh dục.
- GV kết luận: Ngoài những đặc điểm
chung,giữa nam và nữ có sự khác biệt,
trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu
tạo và chức năng của cơ quan sinh HS nêu
dục.Đến một độ tuổi nhất định, CQ sinh
dục mới phát triển làm cho cơ thể có sự

khác biệt về mặt sinh học...
- YC HS nêu thêm những điểm khác
nhau giữa nam và nữ mà GV cha nêu
Hoạt động 2
Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh
học và XH giữa nam và nữ (15 phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai
- HS mở SGK. đọc mục trò chơi
nhanh ai đúng
+ GV hớng dẫn cách chơi: chơi theo
nhóm, thảo luận để tìm ra đặc điểm của
từng đối tợng đợc ghi trong bảng .
Nhóm nào nhanh, đúng là thắng
HS các nhóm nhận đồ dùng
- GV phát đồ dùng
Các nhóm làm việc, nhóm nào xong thì
- Ra lệnh chơi
lên treo kết quả lên bảng
- Gọi nhóm đầu tiên trình bày KQ của - Đại diện nhóm trình bày- nhóm khác
NX, bổ sung hoặc trình bày những ý kiến
nhóm mình
riêng của nhóm mình có kèm giải thích
- Sau khi các nhóm trình bày, GV kết
luận để đi đến thống nhất
- GV tổng kết trò chơi, tuyên dơng đội
thắng.
3. Củng cố - Dặn dò: ( 3phút)
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5



Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

- Cho 1 2 học sinh nêu lại đặc điểm - 2 HS nêu
khác nhau giữa nam và nữ cả về mặt
sinh học và XH
- Dặn HS về nhà học bài, tìm hiểu tiếp - Lắng nghe, ghi nhớ
các phần sau

Môn: Khoa
Tiết: 3

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Nam và nữ ( Tiếp)

I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Có khả năng nhận ra một số quan điểm XH về nam và nữ, sự cần thiết phải thay đổi
một số quan điểm này.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không có thái độ cũng nh cách
đối xử phân biệt giới.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Hình ảnh minh hoạ tr 9, tranh ảnh về mọi công việc mà cả nam và nữ đều làm.
- Phiếu thảo luận nhóm
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu

Hoạt động dạy của thầy
1.Kiểm tra : ( 3 phút)
- Ngời ta có thể căn cứ vào dấu hiệu nào
để phân biệt nam và nữ?
- GV NX, đánh giá
2.Bài mới : ( 30 phút)
a. GV giới thiệu và ghi đầu bài( 1 phút)
- Dựa vào bài cũ, GV giới thiệu bài mới
b. Giảng bài
Hoạt động 1: Vai trò của nữ: (10 phút)
- Yêu cầu HS quan sát H4- trang 9 và hỏi:
+ ảnh chụp gì? Bức ảnh gợi cho em suy
nghĩ gì?
+ Em hãy nêu một số VD về vai trò của
nữ trong lớp, trong trờng hay ở địa phơng
hoặc những nơi khác mà em biết.( GV ghi
nhanh lên bảng)
+ Em có NX gì về vai trò của nữ?
- GVKL: Trong g/đ, ngoài XH, Phụ nữ có
vai trò không kém nam giới....
+ Hãy kể tên những ngời phụ nữ tài giỏi,
thành công trong công việc XH mà em
biết.

Hoạt động học của trò
- 2 HS lên bảng trả lời

- HS ghi bảng

- HS quan sát H4

- HS nêu ý kiến
- HS nối tiếp nhau nêu trớc lớp

- HS trả lời ( 3 em)
- 3 HS nối tiếp kể

Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ về một số
quan niệm XH về nam và nữ: ( 12phút)
- YC HS thảo luận nhóm 4 làm bài tập
- HS về theo nhóm đã phân
sau:
Hãy bày tỏ thái độ của mình trớc các ý
- 1 HS nêu yêu cầu phiếu thảo luận
kiến sau và giải thích vì sao? (4 phút)
+Công việc nội trợ, chăm sóc con cái là
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

của phụ nữ.
+ Đàn ông là ngời kiếm tiền nuôi cả gia
đình
+ Đàn ông là trụ cột gia đình nên mọi việc
phải nghe theo đàn ông.
- Hết t/g thảo luận nhóm, GV gọi đại diện
các nhóm nêu ý kiến của nhóm mình về
từng trờng hợp trong phiếu.
- GV nghe HS trình bày, nếu cha rõ thì
yêu cầu HS trình bày rõ hơn để HS khác

hiểu vấn đề.
- GV chốt ý các HS nêu và đi đến thống
nhất thái độ đối với các ý kiến nêu trong
phiếu BT
- GV nhận xét, khen ngợi tinh thần làm
việc của các nhóm tốt

- Các nhóm thảo luận, ghi ý kiến vào
phiếu
- Đại diện nhóm nêu ý kiến, các nhóm
khác NX và ý kiến tranh luận để nhóm
bạn giải thích thêm
- HS trình bày theo yêu cầu của GV
HS lắng nghe

Hoạt động 3: Liên hệ thực tế: (5 phút)
- Các em hãy liên hệ trong cuộc sống 5 HS trình bày
xung quanh có những sự đối xử phân biệt
giữa nam và nữ ntn?
- Sự đối xử đó có gì khác nhau? Sự khác - HS nêu ý kiến
nhau đó có gì khác nhau
- GV kết luận: Ngày xa có những quan - HS lằng nghe
niệm sai lầm giữa nam và nữ trong XH.
Những quan niệm đó dần đợc xoá bỏ. Nhng ngày nay vấn còn một số quan niệm
XH cha phù hợp. Những quan niệm đó tạo
ra những hạn chế nhất định đối với cả
nam và nữ. Các em có thể góp phần tạo
nên sự thay đổi bằng cách bày tỏ quan
niệm của mình
3. Củng cố- dặn dò (5 phút)

- Nam giới và nữ giới có điểm nào khác - 2 HS trả lời
nhau nào về mặt sinh học?
- Tại sao không nên có sự phân biệt đối xử - 2 HS nêu
giữa nam và nữ?
1- HS đọc
- Gọi HS đọc kết luận
- GV dặn HS về nhà ôn bài.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Nhận xét giờ học

Môn: Khoa
Tiết: 4

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Cơ thể chúng ta đợc hình thành nh thế nào?

I.Mục tiêu:
-Sau giờ học, HS có thể:
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A


- Nhận biết đợc cơ thể của mỗi ngời đợc hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ
và tinh trùng của bố.
- Phân biệt đợc một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Các hình ảnh minh hoạ SGK tr 10, 11
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1.Kiểm tra : ( 5 phút)
- Đa 3 câu hỏi, gọi 3 HS trả lời: ( 3 phút) Lần lợt từng HS trả lời
- HS 1: Hãy nêu những điểm khác biệt HS khác nhận xét
giữa nam và nữ về mặt sinh học.
- HS 2: Tại sao không nên phân biệt giữa
nam và nữ?
- HS 3: Hãy nói về vai trò của phụ nữ?
- GV NX, đánh giá bằng điểm
2. Bài mới: ( 31 phút)
a. GV giới thiệu và ghi đầu bài ( 1phút) HS ghi đầu bài và mở SGK
Chúng ta đã biết đợc con cái và bố mẹ thờng có những dặc điểm giồng nhau. Vậy
cơ thể chúng ta đợc hình thành ntn? Hôm
nay cô trò ta cùng tìm hiểu
b. Giảng bài:
Hoạt động 1: Sự hình thành cơ thể ngời: (12phút)
+ Cơ quan nào trong cơ thể quyết định HS trả lời
giới tính của mỗi ngời?
+ Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì? 1 HS nêu
1 HS nêu
+ Cơ quan sinh dục nữ có chức năng gì?
- GVnêu: Cơ thể của chúng ta đợc hình
thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và HS lắng nghe

tinh trùng của bố. Quá trình trứng kết hợp
với tinh trùng đợc gọi là sự thụ tinh.
GVghi: Cơ thể ngời = Trứng(mẹ) + - HS ghi bảng cùng GV
Tinh trùng(bố)
thụ tinh
- GV nêu: Trứng đợc thụ tinh gọi là hợp
tử.( GV ghi: trứng đã thụ tinh = Hợp tử)
- GV nêu và hỏi: hợp tử phát triển rồi
thành bào thai. Em có biết mẹ mang thai 1 2 HS trả lời
bao lâu thì sinh em bé?
Ghi: Hợp tử
Phôi
Bào thai E.bé HS ghi tiếp
- Gọi 1 HS đọc lại các thông tin đó trong 1 HS đọc
- Dựa vào sơ đồ trên bảng, Gọi 2 HS nêu 2 HS trình bày
lại quá trình hình thành cơ thể ngời.
Hoạt động 2: Mô tả khái quát quá trình
thụ tinh: 10p
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp: quan sát
hình minh hoạ, đọc chú thích, tìm chú
thích phù hợp với từng hình
- Gọi 1 HS lên bảng gắn và mô tả quá
trình thụ tinh
- Gọi 2 HS mô tả lại.
- GV kết luận: Khi trứng rụng, có rất
nhiều tinh trùng muốn vào gặp nhng trừng
chỉ tiếp nhận một tinh trùng. Khi tinh
trùng và trứng kết hợp sẽ tạo thành hợp tử.
Đó là sự thụ tinh.


HS chia cặp, làm việc theo YC của GV
1 HS lên bảng gắn hình và trình bày
2 HS nêu
Lắng nghe

Hoạt động 3: Các giai đoạn phát triển
của thai nhi: 6
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

- GV nêu: bào thai phát triển ntn, chúng ta
cùng tìm hiểu.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp: đọc mục
bạn cần biết , quan sát các hình minh hoạ
và nêu thời gian phù hợp của thai nhi vào
từng hình
- Gọi một số nhóm nêu ý kiến
- Yêu cầu HS mô tả đặc điểm của thai nhi
ở từng thời điểm đợc chụp trong ảnh.
- GVKL: Hợp tử phát triển thành bào
thai. Đến tuần thứ 12 thai có đầy đủ các
cơ quan và có thể coi là ngời. Đến khoảng
tuần 20, bé thờng xuyên cử động. Sau 9
tháng, em bé đợc sinh ra

HS chia cặp cùng làm việc

1 vài em nêu

1 số em trình bày
HS lắng nghe

3. Củng cố- dặn dò: (4phút)
- Hãy trình bày tóm tắt quá trình hình
1 HS nêu
thành một cơ thể mới.
- 1 HS đọc mục bạn cần biết
1 HS đọc
- Học thuộc bài
- Tìm hiểu xem phụ nữ có thai nên và
không nên làm gì?

Môn: Khoa
Tiết 5

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ?

I. Mục tiêu: Sau giờ học, HS có thể:
- Nêu đực những diều nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai nhằm đảm bảo
cho mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.
- Xác định đợc vai trò của ngời chồng và các thành viên khác trong g/đ trong việc

chăm sóc phụ nữ khi mang thai
- Có ý thức gíp đỡ phụ nữ khi mang thai.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Hình minh hoạ tr 12, 13 SGK.
- Giấy khổ to, bút dạ.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1.Kiểm tra :(3phút)
Goi HS lên trả lời câu hỏi
3 HS trả lời
+ Cơ thể mỗi ngời đợc hình thành ntn?
+Hãy mô tả khái quát quá trình thụ tinh? HS khác NX, bổ sung
+ Hãy mô tả một vài giai đoạn phát triển
của thai nhi?
- GV NX, đánh giá bằng điểm
2. Bài mới: ( 33 phút)
Ghi đầu bài theo GV
a. GV giới thiệu và ghi đầu bài(1phút)
- Nêu sự khó khăn cũng nh tầm quan
trọng của ngời phụ nữ mang thai đặt vấn
đề vào bài
b. Giảng bài
Hoạt động 1
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Phụ nữ có thai nên và không nên làm

gì? (12phút)
- Hỏi: ở lớp ta, những bạn nào mẹ hoặc
có ngời thân đang mang thai?
- Em thấy khi ấy sức khoẻ của mẹ hoặc
của ngời ấy ntn?
- Em thấy mẹ thờng làm gì để giữ gìn sức
khoẻ và để đảm bảo cho em bé trong bụng
đợc phát triển bình thờng?
- GV chốt ý
- YC HS hoạt động thảo luận nhóm 4:
Quan sát hình minh hoạ tr12 và những
hiểu biết thực tế để nêu những việc phụ nữ
nên và không nên làm khi mang thai.
- Gọi nhóm làm nhanh nhất trình bày kết
quả thảo luận nhóm
- GV treo bảng phụ ghi tóm tắt những
việc nên và không nên làm trên bảng lớp,
gọi 1 vài học sinh nêu.
- Gọi1 HS đọc mục bạn cần biết (SGK)
+ GV kết luận và chuyển ý sang phần 2
Hoạt động 2
Trách nhiệm của mỗi thành viên trong
gia đình với ngời phụ nữ mang thai
(10phút)
-HĐ2: Yêu cầu HS làm việc theo cặp để
nêu ra những việc mà mọi thành viên
trong g/đ cần làm để chăm sóc, giúp đỡ
phụ nữ có thai
- Gọi HS trình bày ý kiến
GV kết luận: Ngời phụ nữ mang thai có

nhiều thay đổi về tính tình và thể trạng.
Chăm sóc sức khoẻ của ngời mẹ trớc và
trong khi mang thai sẽ giúp cho thai nhi
khoẻ mạnh, sinh trởng và phát triển tốt,
đồng thời mẹ cũng khoẻ mạnh tránh đợc
những nguy hiểm khi sinh con.
Hoạt động 3
Trò chơi đóng vai (6phút)
Chia lớp thành các nhóm 5 6 em, giao
cho mỗi nhóm một tình huống, thảo luận,
tìm cách giải quyết , chọn vai và diễn
trong nhóm
+TH1: Em đang đến trờng rất vội vì hôm
nay em ngủ dậy muộn thì gặp cô Lan
hàng xóm đi cùng đờng. Cô Lan đang
mang bầu lại phải xách nặng. Em sẽ làm
gì khi đó?
+TH2: Em và nhóm bạn đi xe buýt về
nhà. Sau buổi học, ai cũng mệt mỏi. Xe
buýt đông quá. Bỗng có một phụ nữ mang
thai lên xe nhng không còn chỗ ngồi. Em
sẽ làm gì?
- GV NX, khen ngợi những nhóm có thái
độ và việc làm đúng.
3. Củng cố- dặn dò: (4 phút)
- Phụ nữ có thai cần làm việc gì để thai
nhi phát triển khoẻ mạnh?
- Tại sao lại nói rằng: Chăm sóc sức khoẻ
và thai nhi là trách nhiệm của mọi ngời?


HS trình bày
HS nêu: Mệt mỏi, chậm chạp hơn
HS nêu: nghỉ ngơi nhiều hơn, uống
sữa...
Lắng nghe
HS theo thảo luận nhóm theo YC

1 HS của 1 nhóm đại diện lên trình
bày, các nhóm khác NX
HS theo dõi, 1 HS đọc
HS đọc theo SGK

HS các nhóm trình bày ý kiến
khác NX bổ sung

nhóm

- HS lắng nghe

HS chia nhóm, nhận bài tập cô giao và
thảo luận trong nhóm

Hết t/g thảo luận nhóm, các nhóm lên
diễn theo tình huống của mình
(4nhóm)
các nhóm khác NX, nêu ý kiến khác
(nếu có)
1 HS trả lời
2 HS nêu
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5



Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

- GV NX - tổng kết bài
- Học thuộc mục bạn cần biết
- Luôn có ý thức giúp đỡ PN khi mang
thai.
HS lắng nghe và ghi vở những việc cần
- CBBS: Sa tầm ảnh mình hoặc trẻ em ở làm cho tiết sau
các giai đoạn khác nhau

Môn: Khoa
Tiết 6

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì

I. Mục tiêu:
-Sau giờ học, HS biết:
- Nêu đợc một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn : dới 3 tuổi; từ 3 đến 6
tuổi; từ 6 đến 10 tuổi.
- Nêu đợc đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc sống mỗi con ngời.

II. Đồ dùng dạy- học:
- Các hình ảnh minh hoạ tr 14, 15
- 3 tấm thẻ ghi: dới 3 tuổi; từ 3 đến 6 tuổi; Từ 6 đến 10 tuổi
- Giấy khổ to, bút dạ, ảnh
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1.Kiểm tra :(3phút)
- Gọi 3 HS trả lời câu hỏi:
+ Phụ nữ có thai cần làm gi để mình và
3 HS trả lời câu hỏi
thai nhi khoẻ mạnh?
+Mọi ngời cần làm gì đối với những phụ HS khác NX bổ sung
nữ có thai?
+ Cần làm gì để cả mẹ và bé đều khoẻ?
- GV NX, đánh giá bằng điểm
2. Bài mới: (33 phút)
Ghi vở cùng GV
a. GV giới thiệu và ghi đầu bài(1phút)
b. Giảng bài
Hoạt động 1
Su tầm tranh ảnh và giới thiệu ảnh
(6phút)
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
Các tổ báo cáo
- Gọi HS giới thiệu về những bức ảnh mà HS mang tranh ảnh ra để lên giới thiệu
mình đã su tầm theo gợi ý sau:
+ Đây là ai? ảnh chụp lúc mấy tuổi. Khi
đó đã biết làm gì và có những hoạt động HS khác NX phần giới thiệu của bạn
gì đáng yêu.

- GV kết luận
- NX, khen ngợi những HS giới thiệu hay,
rõ ràng, lu loát.
Hoạt động 2
Các giai đoạn từ lúc mới sinh đến tuổi
dậy thì ( 12phút)
Chơi trò chơi Ai nhanh ai đúng
- Chia HS thành các nhóm, phổ biến luật HS chia theo nhóm5
chơi
Cách chơi: các thành viên cùng đọc thông HS lắng nghe
tin và quan sát tranh sau đó thảo luận và
viết tên lứa tuổi ứng với mỗi tranh vào ô
thông tin và một tờ giấy.
Nhóm nào làm nhanh nhất và đúng là HS làm việc nhóm
thắng
- GV theo dõi các nhóm làm việc
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

- Gọi HS lên báo cáo kết quả trò chơi và
ghi nhanh 1 số ý chính
- GV nêu đáp án đúng
- Gọi vài HS nêu đặc điểm cơ bản của
từng lứa tuổi
- GVKL: ở mỗi giai đoạn phát triển của
trẻ, cơ thể có sự thay đổi, tính tình cũng
có sự thay đổi rõ rệt.
Hoạt động 3

Đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi
dậy thì đối với cuộc đời mỗi ngời
(10phút)
- HS hoạt động theo cặp
Đọc thông tin trong SGK để TLCH:
- Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan
trọng đối với cuộc đời mỗi ngời
- Gọi các cặp báo cáo kết quả thảo luận
- GV tổng hợp ý kiến HS để đi đến KL
+ Tuổi dậy thì xuất hiện khi nào?
+ Em có biết tuổi dậy thì là gì không?
- GVKL: ở lứa tuổi nh các em, con gái
khoảng từ 10 đến 15 tuổi, con trai muộn
hơn là lứa tuổi dậy thì. Lúc này cơ thể
chúng ta có nhiều thay đổi về thể chất và
tinh thần. Cơ thể phát triển nhanh cả về
chiều cao và cân nặng, cơ quan sinh dục
phát triển. Con gái xuất hiện kinh nguyệt,
con trai có hiện tợng xuất tinh. Chín vì lý
do đó mà tuổi dậy thì có tầm quan trọng
đặc biệt đối với cuộc đời mỗi ngời. Nó
đánh dấu một sự phát triển cả về thể chất
lần tinh thần.

3. Củng cố- dặn dò: (4 phút)
- Hãy nêu các giai đoạn phát triển của cơ
thể ngời từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
Nêu tóm tắt các đặc điểm của từng giai
đoạn phát triển đó.
- Gọi 2 HS đọc mục: Bạn cần biết

- Học thuộc bài
- CBBS: Su tầm một số ảnh chụp ngời từ
lứa tuổi 13 đến già, trong những nghề
khác nhau
Môn: Khoa
Tiết 7

Các nhóm lên báo cáo kết quả
lắng nghe
2 HS nêu

HS chia cặp làm việc với nội dung GV
yêu cầu
Các nhóm nêu ý kiến
Nhóm khác NX, bổ sung
2 HS trả lời
HS trả lời

HS lắng nghe

1 HS nêu
1 HS trình bày
2 HS đọc

Nghe và ghi những điều cần ghi nhớ

Thứ

ngày


tháng

năm 201

Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già

I. Mục tiêu: sau giờ học, HS biết:
- Nêu đợc một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên và tuổi già.
- Xác định đợc mình đang trong giai đoạn nào của cuộc đời.
- Có ý thức thông cảm với ngời già, tôn trọng những dấu hiệu tuổi già đến với những
ngời thân.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Các hình minh hoạ 1, 2, 3, 4 tr16, 17 cắt rời
- Các tờ giấy ghi đặc điểm của các lứa tuổi.Giấy khổ to kẻ sẵn cột:
Giai đoạn
Hình minh hoạ
Đặc điểm nổi bật
III. Các Hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

1. Kiểm tra : (3 phút)
Gọi HS lên trả lời câu hỏi:
+ Giai đoạn phát triển quan trọng nhất
trong cuộc đời của mỗi ngời là giai đoạn
nào? Vì sao?

+Hãy nêu những đặc điểm nổi bật của lứa
tuổi này?
- GV NX, đánh giá bằng điểm
1.Bài mới: ( 33 phút)
a. GV giới thiệu và ghi đầu bài(1phút)
b. Giảng bài:
Hoạt động 1
Đặc điểm của con ngời từng giai đoạn:
Vị thành niên, trởng thành, tuổi già
(15phút)
- Chia HS thành các nhóm 5, phát cho
mỗi nhóm một bộ tranh,một giấy khổ to
đã kẻ sẵn cột nêu YC: thảo luận để làm
các việc sau:
- Dán tranh minh hoạ vào giấy to và ghi
giai đoạn tơng ứng
- Nêu một số đặc điểm của con ngời ở giai
đoạn đó
- YC nhóm nào xong thì mang bài lên treo
trên bảng lớp
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

- GV kết luận( đặc biệt nhấn mạnh sự
thay đổi ở tuôit vị thành niên và tuổi già
đẻ các em có thái độ đúng với mình và cả
với những ngời thân và gọi HS đọc phần
này ở SGK
Hoạt động 2
Giới thiêu ngời trong ảnh mà mình đã
su tầm ( 8 phút)

- Chia lớp theo nhóm 4
- YC HS trong từng nhóm mang ảnh mình
su tầm giới thiệu với các bạn trong nhóm
về ngời trong ảnh , giới thiệu xong ảnh
nào các em đính luôn ảnh đó vào bảng
nhóm
- Gọi 1 số HS giới thiệu trớc lớp
- GV NX, tuyên dơng tinh thần làm việc
của các nhóm
Hoạt động3
ích lợi của việc biết đợc các giai đoạn
phát triển của con ngời ( 5phút)
- Chúng ta đang ở độ tuổi nào của cuộc
đời?
- Biết đợc chúng ta đang ở giai đoạn nào
của cuộc đời thì có lợi gì?

2 HS trả lời
HS khác nhận xét

GV ghi đầu bài vào vở theo GV
HS mở SGK

HS về theo nhóm, nhận đò dùng HT,
nghe GV phổ biến nhiệm vụ
HS theo nhóm làm việc

Mang bài lên dán trên bảng lớp
Đại diện nhóm trình bày
nhóm

khác n/x, bổ sung
( Đặc điểm nổi bật:
+Giai đoạn VTN: Chuyển tiếp từ trẻ
con sang ngời lớn, phát triển manhk
mẽ về thể chất và tinh thần, mối quan
hệ với bạn bè, XH.
+Tuổi TT: Đánh dấu bằng sự phát triển
cả về sinh học và XH
+Tuổi già: Cơ thể dần suy yếu, chức
năng HĐ của các CQ giảm dần)

HS về theo nhóm 4
Mang ảnh su tầm ra giới thiệu với bạn

HS lên giới thiệu
Nếu các nhóm khác thấy cha rõ hoặc
muốn hiểu sâu hơn thì đặt câu hỏi đẻ
nhóm bạn trả lời, giải đáp
3 HS trả lời
2 HS nêu ý kiến
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

- GV nêu: các em đang ở giai đoạn đầu
của tuổi vị thành niên, hay nói cách khac
là đang ở tuổi dậy thì. Biết đợc mình đang
ở lứa tuổi nào của cuộc đời các em sẽ
hình dung đợc sự phát triển của cơ thể về

thể chất, tinh thần và các mối quan hệ
XH. Từ đó các em không cảm thấy bối
rối, sợ hãi khi đón nhận sự thay đổi đó.
3. Củng cố: (4phút)
- Tuổi vị thành niên đợc tính trong khoảng
tuổi nào?
- Giai đoạn này con ngời có đặc điểm gì
nổi bật về thể chất và tinh thần
- Gọi 2 HS đọc mục bạn cần biết
- Ghi nhớ bài học
Bình tĩnh khi cơ thể mình có sự thay đổi,
nói với ngời lớn trong g/đ về sự thay đổi
đó
- CBBS: Vệ sinh ở tuổi dậy thì

Môn: Khoa
Tiết: 8

HS lắng nghe

1 HS trả lời
1 HS nêu
HS đọc
Lắng nghe GV dặn dò

Thứ

ngày

tháng


năm 201

Vệ sinh tuổi dậy thì

I. Mục tiêu:Sau bài học, HS biết:
- Biết cách giữ vệ sinh và làm vệ sinh cơ quan sinh dục.
- Biết cách lựa chọn quần áo lót hợp vệ sinh.
- Nêu đợc những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ, thể chất và tinh
thần ở tuổi dậy thì.
II. Đồ dùng dạy- học :
- Các hình minh hoạ tr18,19 Sgk
- Thẻ Đ - S
- Phiếu câu hỏi để chơi trò chơi
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1. Kiểm tra :( 5 phút)
- Gọi 3 HS trả lời câu hỏi:
+ Nêu đặc điểm của con ngời ở giai đoạn
3 HS trả lời
tuổi vị thành niên?
+ Nêu đặc điểm của con ngời ở giai đoạn HS khác NX
trởng thành?
+ Biết đợc đặc điểm của con ngời ở từng
giai đoạn có lợi gì?
GV NX, cho điểm
2. Bài mới: ( 31 phút)
HS ghi đầu bài vào vở
a. GV giới thiệu và ghi đầu bài(1 phút)

b. Tìm hiểu bài
HS mở SGK
Hoạt động 1
Những việc nên làm để giữ vệ sinh ở
tuổi dậy thì ( 15 phút)
- GV nêu: ở tuổi dậy thì các tuyến mồ hôi
và tuyến dầu ở da hoạt động mạnh. Để HS lắng nghe
lâu trên cơ thể sẽ tạo nên mùi khó chịu,
đó chính là môi trờng lí tởng cho vi
khuẩn phát triển. Để cơ thể chúng ta luôn
thơm tho, sạch sẽ ta cần làm gì?
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 trao 2 HS cùng bàn trao đổi, thảo luận
đổi với nhau về những việc nên làm và ghi các ý kiến ra giấy
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

không nên làm để giữ VS tuổi dậy thì
(Ghi vào giấy, có thể tham khảo phần gợi
ý ở các hình trong SGK)
- GV đi đến các nhóm hỗ trợ
- Hết t/g, mời các nhóm lên trình bày.
- GV NX và kết luận kết hợp chỉ tranh
minh hoạ những việc cần làm
- Ghi bảng tóm tắt thông tin:
Giữ VS = tắm giặt + rửa mặt + gội đầu +
thay quần áo + thay đồ lót và rửa sạch
bộ phận sinh dục.
+ Trong lớp ta bạn nào tự nhận thấy mình

đã thực hiện tốt việc giữ VS cơ thể?
- GV khen ngợi các em thực hiện tốt và
nhắc nhở các em khác thực hiện VS tốt
hơn.
Hoạt động 2
Trò chơi Ai nhanh ai đúng (7
phút)
- GV nêu về việc dùng đồ lót nh thế nào
cho hợp lí. Để hiểu vấn đề này cùng chơi
trò chơi
- GV phổ biến luật chơi: Mỗi HS dùng thẻ
Đ - S, sau mỗi câu hỏi thì giơ thẻ và đại
diện nhóm trả lời câu hỏi: Vì sao? Nhóm
nào làm tốt nhất là nhóm thắng.
- Cử một HS làm quản trò( đọc câu hỏi)
GV làm cố vấn, NX, đánh giá câu trả lời
của HS

- GV kết luận và hỏi: Theo em sử dụng đồ
lót ntn cho phù hợp?
Hoạt động 3
Những việc nên làm và không nên làm
để bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy thì (6 phút)
- YC HS làm việc theo nhóm 4 để tìm ra
những việc nên làm và không nên làm để
BV SK tuổi dậy thì (Quan sát hình tr19)
- Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận
- GVKL: ở tuổi vị thành niên, đặc biệt là
ở tuổi dậy thì. Các em cần ăn uống đủ
chất

3. Củng cố- dặn dò: (4phút)
+ Khi có kinh nguyệt nữ giới cần lu ý
điều gì?
+ Qua bài học, em rút ra đợc điều gì cho
bản thân?
- Thực hiện tốt theo bài học
- CBBS: Xem trớc bài 9
Thứ

Đại diện một số nhóm nêu ý kiến,
nhóm khác NX, bổ sung
HS ghi theo GV

HS tự giơ tay

HS lắng nghe GV phổ biến luật chơi
Chuẩn bị thẻ

1 HS lên trên lớp đọc câu hỏi:
C1: Loại vải dùng để may quần áo lót
là vải pha ni lông. Đ hay S? Vì sao?
C2: Loại vẩi dùng đẻ may quần áo lót
tốt nhất là vải bông. Đ hay S? Vì sao?
C3: Chúng ta nên mặc quần áo lót bó
sát ngời. Đ hay S? Vì sao?
C4: Chúng ta nên mặc quần áo lót
rộng. Đ hay S? Vì sao?
C5: Chúng ta nên mặc quần áo vừa vặn
với ngời. Đ hau S? Vì sao?
- HS các nhóm chơi theo luật đã phổ

biến

- HS chia theo nhóm, thảo luận
Đại diện nhóm báo cáo KQ thảo luận
Lắng nghe

2 HS nữ trả lời
1 đến 2 HS nêu
HS nghe

ngày

tháng

năm 201

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Môn: Khoa
Tiết: 9

Thực hành nói không
đối với các chất gây nghiện ( tiết 1 )
I.Mục tiêu
- HS nắm đợc các thông tin về tác hại của rợu, bia, thuốc lá,ma tuý...
- Có khả năng trình bày đợc các thông tin đó trớc tập thể.
- Bớc đầu xây dựng ý thức từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.

II.Đồ dùng dạy- học:
- GV: Giấy khổ to, bút dạ. Phiếu học tập. Tranh minh hoạ
- HS: su tầm một số tranh ảnh, sách báo về tác hại của các chất gây nghiện
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1.Kiểm tra (5phút)
Gọi 3 HS trả lời 3 câu hỏi sau:
+ Để giữ VS cơ thể tuổi dậy thì em cần 2 HS trả lời
HS khác NX, bổ sung (nếu cần)
làm gì?
+Muốn cơ thể phát triển bình thờng ta cần
1 HS nữ trả lời
làm gì?
+ Khi có kinh nguyệt, em cần làm gì?
- GV NX, đánh giá và cho điểm
HS ghi đầu bài theo GV
2.Bài mới: ( 32 phút)
a.GVgiới thiệu và ghi đầu bài( 1phút)
b.Tìm hiểu bài
Hoạt động 1
Trình bày các thông tin su tầm
HS mở SGK
- Yêu cầu HS lên giới thiệu những tranh HS lấy những gì mình su tầm đợc theo
ảnh, sách báo nói về tác hại của các chất YC của GV để trên mặt bàn
gây nghiện nh rợu bia, thuốc lá, ma tuý... - HS nối tiếp nhau lên giới thiệu tranh
- GV nhận xét khen ngợi những học sinh ảnh và các thông tin mà mình su tầm đchuẩn bị tốt, giới thiệu hay.
ợc
- GV nêu: Rợu bia, thuốc lá, ma tuý
không chỉ gây hại đối với ngời sử dụng

mà còn ảnh hởng đến mọi ngời xung HS lắng nghe
quanh, đến trật tự XH.
Hoạt động 2
Tác hại của các chất gây nghiện
- Chia lớp theo nhóm 4, phát đồ dùng cho
các nhóm, nêu yêu cầu công việc cho từng HS theo nhóm đã phân công về chỗ,
nhóm
nhận Đ D và làm việc theo YC của GV
- YC HS đọc thầm thông tin SGK và ghi +Nhóm 1,2: nêu tác hại của thuốc lá.
lại vào phiếu học tập
+Nhóm 3,4: nêu tác hại của rợu bia.
- Sau 5 phút, Gọi nhóm 1, 3, 5 dán phiếu +Nhóm5,6: Nêu tác hại của ma tuý.
lên bảng, trình bày ý kiến
Các nhóm đợc gọi cử đại diện trình bày
- Gọi các nhóm khác NX, bổ sung

Nhóm khác nghe và NX, bổ sung
- Gọi 2 3 HS trình bày về tác hại của
thuốc lá, rợu bia hoặc ma tuý
HS nêu:
+Thuốc lá có thể gây một số bệnh nh
ung th phổi, tim mạch...cho ngời sử
dụng và ngời xung quanh
+ Ngời sử dụng có thể mắc bệnh vê đờng tiêu hoá, gan, tim mạch, thần kinh,
say thì bê tha, dễ bị tai nạn GT, dễ gây
đánh lộn...
+ ma tuý làm ngời sử dụng mất khă
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5



Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

năng LĐ, tổn hại thần kinh,dễ nhiễm
HIV, quá liều sẽ chết, gia đình bất hoà,
tốn tiền của...
- GV ghi vắn tắt lên bảng (Có thể đa HS ghi theo GV
tranh ảnh minh hoạ)
- GV kết luận: Rợu bia, thuốc lá đều là
các chất gây nghiện. Riêng ma tuý là chất HS lắng nghe
gây nghiện bị nhà nớc cấm. Các chất gây
nghiện đều có hại cho ngời sử dụng và
mọi ngời xung quanh.
Hoạt động 3
Thực hành kĩ năng từ chối khi bị lôi
kéo, rủ rê sử dụng các chất gây nghiện.
- Cho HS xem một số hình minh hoạ về
các tình huống bị ngời khác rủ rê
HS quan sát tranh minh hoạ
? Hình minh hoạ các tình huống gì?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3 để tìm Trả lời xem tranh nêu tình huống gì
cách từ chối cho mỗi tình huống
trên( Mỗi nhóm một tình huống, nếu HS thảo luận nhóm 3
nhóm nào có khă năng sẽ xây dựng thành Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến, nếu
một tiểu phẩm đóng vai và biểu diễn trớc đóng vai thì lên biểu diễn
lớp thay cho việc trình bày ý kiến.)
Các nhóm khác NX, bổ sung
- GV NX, khen ngợi những nhóm đa ra
cách từ chối khéo và hay nhất
Lớp vỗ tay
3. Củng cố- dặn dò (3phút)

+ Thế nào là chất gây nghiện?
+ Các chất gây nghiện có tác hại ntn?
- Học thuộc bài
- Bài sau tiếp tục thực hành

Môn: Khoa
Tiết: 10

HS trả lời
2 HS nêu
HS ghi bài

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Thực hành nói không
đối với các chất gây nghiện (tiết 2)
I. Mục tiêu
- Sau giờ học, HS nhận ra:
- Có nhiều ngời biết chắc rằng hành vi nào đó sẽ gây nguy hiểm cho bản thân hoặc
cho ngời khác nhng họ vẫn làm.
- Có khả năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiên.
II. Đồ dùng dạy- học
- Một cây hoa
- Các tấm phiếu ghi sẵn các câu hỏi về tác hại của các chất gây nghiện

- Một chiếc ghế phủ vài đỏ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1.Kiểm tra (3phút):
- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi sau:
- Hãy nêu một vài tác hại của thuốc lá đối
với ngời hút.
2 HS trả lời
- Ngời nghiện rợu thờng có những hành vi HS khác nhận xét, bổ sung
ntn?
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

GV nhận xét, đánh giá
2.Bài mới: ( 34 phút)
a.GVgiới thiệu và ghi đầu bài(1 phút)
b.Tìm hiểu bài
Hoạt động 1
Trò chơi Hái hoa dân chủ( 15 phút)
- GV đặt vấn đề
- Đa ra một lọ hoa giấy, mỗi bông hoa có
sẵn câu hỏi.
- Nêu cách chơi: Có 3 nhóm câu hỏi tơng
ứng trên 3 màu hoa. Nhiệm vụ của các em
là chọn hái một bông hoa rồi trả lời câu
hỏi. Nhóm trọng tài theo dõi đáp án rồi
cho điểm

- Chọn tổ trọng tài và đa đáp án cho tổ TT
- GV phát lệnh chơi
* Câu hỏi về tác hại của thuốc lá
+ Khói thuốc lá là nguyên nhân gây ra
bệnh gì?
+ Khói thuốc lá gây hại cho ngời hút ntn?
+ Hút thuốc lá ảnh hởng đén ngời xq ntn?
+ Bạn có thể làm gì để giúp ngời thân
trong gia đình không hút thuốc trong nhà
hoặc cai thuốc lá?
*Câu hỏi về tác hại của rợu bia
+ Rợu bia là chất ntn?
+ Uống rợu bia gây ra những bệnh gì?
+ Rợu bia có thể gây ảnh hởng đến ngời
nghiện ntn?
+ Ngời nghiện rợu bia có thể ảnh hởng
đến ngời xung quanh ntn?
+ Câu hỏi về tác hại của ma tuý:
+ Ma tuý là tên gọi những chất ntn?
+ Ma tuý có tác hại gì?
+ Nếu có ngời rủ bạn dùng thử ma tuý
bạn sẽ làm gì?
+ Nếu có ngời thuê bạn vận chuyển ma
tuý bạn sẽ làm gì?
- GV tổng kết và khen những HS chơi tốt
Hoạt động 2
Trò chơi Chiếc ghế nguy hiểm
- GV Chỉ vào ghế và nêu: đây là một
chiếc ghế nguy hiểm vì nó đã bị nhiễm
điện cao thế, ai mà chạm phải sẽ bị điện

giật. Cô đặt chiếc ghế giữa cửa, cá em sẽ
đi từ ngoài vào, cố gắng đừng chạm vào
ghế, bạn nào không chạm vào ghế mà
chạm vào bạn bị điện giật thì cũng bị giật
theo.
- Tổ chức chơi: Chọn nhóm quan sát gồm
4 HS làm quan sát viên theo dõi
+ Lợt 1: Yêu cầu HS đi từ trong lớp ra
+ Lợt 2: Yêu cầu HS đi vào lớp
- Sau đó, GV hỏi:
+Đi qua chiếc ghế nguy hiểm, em có cảm
giác gì?
+ Tại sao khi đi qua chiếc ghế này có
nhiều bạn rất thận trọng để không chạm
vào ghế?
+Tại sao có một số bạn lại đẩy bạn ch

Ghi đầu bài theo GV

HS lắng nghe cô giáo phổ biến cách
chơi

- Tổ trọng tài lên phía trớc lớp
- Tổ trọng tài gọi HS lên hái hoa, nêu
câu hỏi của mình, trong vòng 15 giây
phải đa ra câu trả lời( Nếu chậm sẽ
chuyển cho bạn khác, nếu sai cùng làm
nh vậy)
- HS chơi, tổ trọng tài so đáp án và kết
luận đúng hay cha đúng


HS theo dõi cô giáo phổ biến luật chơi

4 HS đợc gọi làm quan sát viên chuẩn
bị làm việc
HS làm theo YC của GV
Các quan sát viên nêu NX
HS trả lời theo suy nghĩ của mình, HS
khác NX và nêu ý kiến khác nếu có
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

chạm vào ghế?
+ Tại sao có một số bạn cố tình chạm vào
ghế?
+ Qua trò chơi em rút ra đợc kết luận gì?
- GV KL ( SGV)
3.Củng cố- Dặn dò (3phút)
- Đối với chất gây nghiện em cần có thái
độ ntn?
- Học và thực hiện theo bài học

Môn: Khoa
Tiết:11

3 em nêu
HS lắng nghe
2 HS nêu

lắng nghe
Thứ

ngày

tháng

năm 201

Dùng thuốc an toàn

I. Mục tiêu
- HS hiểu rằng chỉ ùng thuốc khi thật cần thiết.
- Nêu đợc những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và mua thuốc.
- Nêu đợc tác hại của việc dùng thuốc không đúng.
II. Đồ dùng dạy -học
- Những vỉ thuốc thờng gặp.
- Phiếu học tập, các tấm thẻ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1.Kiểm tra(3phút):
- Gọi HS trả lời các câu hỏi sau:
+Nêu tác hại của ma tuý?
3 HS trả lời
+ Nêu tác hại của rợu bia?
+ Khi bị ngời khác rủ rê lôi kéo sử dụng HS khác nhận xét
chất gây nghiện em sẽ xử lí ntn?
- GV nhận xét, đánhgiá
2.Bài mới: ( 34 phút)

Ghi đầu bài
a.GVgiới thiệu và ghi đầu bài ( 1 phút)
b.Tìm hiểu bài
Hoạt động 1
Giới thiệu một số loại thuốc su tầm
(8phút)
- Yêu cầu HS tự giới thiệu trớc lớp về tên - HS lấy thuốc su tầm để trên bàn
thuốc và tác dụng của loại thuốc, sử dụng - Một số HS lên giới thiệu thuốc theo hthuốc trong trờng hợp nào của các loại ớng dẫn của GV
thuốc mà em đã su tầm mang đến
- GV nhận xét khen ngợi đối với những trờng hợp các em hiểu đúng về loại thuốc HS lắng nghe
của mình giới thiệu
+ Em nào nhớ mình đã từng sử dụng
những loại thuốc nào?
1 HS nêu
+ Em đã sử dụng thuốc trong trờng hợp
nào?
- GV nêu: Sử dụng thuốc đúng là một vấn
đề cực kì quan trọng. Đó là sử dụng thuốc
an toàn. Thế nào là sử dụng thuốc an toàn
chúng ta cùng tìm hiểu ở phần 2
Hoạt động 2
Sử dụng thuốc an toàn
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 2 (8phút)
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi, tìm câu trả lời
đúng cho câu hỏi
- Gọi HS trình bày câu trả lời

HS mở SGK
HS theo nhóm 2 làm việc
Nghe GV phổ biến nhiệm vụ

1 số HS trả lời
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

- GV kết luận câu trả lời đúng
+ Hỏi: Thế nào là sử dụng thuốc an toàn?
- GVKL: Chúng ta chỉ dùng thuốc khi 3 HS trả lời
thật cần thiết. Dùng đúng thuốc, đúng
cách, đúng liều. Để đảm bảo an toàn HS nghe và ghi theo GV
chúng ta nên dùng thuốc theo chỉ dẫn của
bac sĩ, phải đọc kĩ thông tin trên vỏ thuốc
và phải lu ý hạn sử dụng của thuốc
Hoạt động 3
Trò chơi Ai nhanh ai đúng (10phút)
- GV nêu: Ta chơi theo nhóm, mỗi nhóm 4
bạn
Yêu cầu: Đọc kĩ câu hỏi, sắp xếp các thẻ
chữ ở câu thứ hai theo thẻ chữ từ 1 đến 3.
Nhóm nhanh nhất dán thẻ chữ lên bảng,
các nhóm khác NX , bổ sung
- Cho HS bắt đầu chơi theo hiệu lệnh GV
phát ra.
- Gợi ý để HS hỏi lại bạn:
+ Tại sao bạn lại cho rằng thức ăn chứa
nhiều vitamin là cách tốt nhất để cung cấp
vitamin?
+ Tại sao uống vitamin tốt hơn tiêm?
- GVKL: Để cung cấp vitamin cho cơ thể

cách tốt nhất là ăn thức an có chứa nhiều
vitamin. Nguyên tắc chung là không tiêm
vitamin

HS chia theo nhóm 4
Nghe GV phổ biến luật chơi
HS các nhóm làm việc
- Một số HS các nhóm khác đặt câu hỏi
cho nhóm trình bày
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi của các
nhóm khác
- HS lắng nghe

3. Củng cố- dặn dò (3phút)
- 2 HS trả lời
- Hỏi: Thếnào là sử dụng thuốc an toàn?
- Khi đi mua thuốc chúng ta cần chú ý
điều gì?
- Lắng nghe
- Học thuộc bài và thực hiện theo đúng
bài học

Môn: Khoa học
Tiết: 12

Thứ

ngày

tháng


năm 201

Phòng bệnh sốt rét

I. Mục tiêu
- Nắm đợc dấu hiệu và tác hại của bệnh sốt rét.
- Nêu đợc tác nhân gây bệnh, đờng lây truyền và cách phòng bệnh.
- Biết đợc các bệnh nên làm để phòng bệnh sốt rét.
II.Đồ dùng dạy- học
- Giấy khổ to, bút dạ.
- Tranh vẽ hình con muỗi a nô - phen.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
1.Kiểm tra (3phút)
+ Thế nào là dùng thuốc an toàn?
+ Cần chú ý điều gì khi mua thuốc?
+ Để cung cấp vi ta min cho cơ thể chúng
ta cần làm gì?
- GV nhận xét, đánh giá
2.Bài mới: ( 34 phút)
a.GVgiới thiệu và ghi đầu bài (1phút)
b.Tìm hiểu bài ( 27phút)
Hoạt động 1
Một sốkiến thức cơ bản về bệnh sốt rét.

+ Trong gia đình các em có ai bị sốt rét
cha?
Nếu có , hãy nêu những gì em biết về
bệnh này?( Dự tính là lớp không có em
nào biết vì địa phơng này không thấy xuất
hiện bệnh sốt rét)
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 với
nhiệm vụ : Đọc thông tin trong hình 1, 2
và trả lời các câu hỏi sau: ( 6 phút)
+ Nêu các dấu hiệu của bệnh sốt rét?
+ Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì?
+ Bệnh sốt rét có thể lây từ ngừơi này
sang ngừơi khác bằng đờng nào?
+ Bệnh sốt rét nguy hiểm ntn?
- Hết thời gian thảo luận, GV gọi đại diện
các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận
và tranh thủ ghi một số ý cơ bản.
- Gọi HS khác NX về các ý kiến đã nêu
của từng nhóm.
- GV tổng kết cơ bản về bệnh sốt rét:
bệnh sốt rét làm cho ngời bệnh sốt cao
nhng lại rét run. bệnh do kí sinh trùng
sống trong máu ngời bệnh gây nên. Muỗi
a nô- phen là con vật trung gian truyền
bệnh. Bệnh rất nguy hiểm vì nó phá huỷ
hồng cầu của ngời bị bệnh nên có thể gây
tử vong nếu không chữa chạy kịp thời.
Hoạt động 2
Cách đề phòng bệnh sốt rét.
- Yêu cầu HS quan sát tranh rồi thảo luận

nhóm 3 để trả lời câu hỏi sau:
+ Mọi ngời trong từng hình đang làm gì?
làm nh vậy có tác dụng gì?

Hoạt động học của trò
3HS trả lời câu hỏi.
HS khac NX.

HS ghi đầu bài theo GV
Mở SGK

HS phát biểu (nếu có)

HS chia theo nhóm 4, cử th kí, nhận
giấy, bút dạ từ GV
- Nghe GV nêu nhiệm vụ rồi cùng thảo
luận để TLCH GV nêu ra, th kí gh ý
kiến của các bạn trong nhóm.

Đại diện các nhóm trình bày
HS khác NX, bổ sung

HS lắng nghe và ghi theo GV

HS theo nhóm 3, quan sát tranh, thảo
luận và trả lời câu hỏi GV nêu ra
+ Phun thuốc trừ muỗi để phòng bệnh
sốt rét.
+ Quét dọn vệ sinh, tẩm màn bằng chất
+ Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh sốt chống muỗi.

rét cho mình, cho ngời thân và cho mọi + Mắc màn khi ngủ, phun thuốc diệt
ngời xung quanh?
muỗi, phat quang bụi rậm...
- Hết t/g thảo luận, gọi đại diện các nhóm
báo cáo kết quả.
Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả
-GV NX và kết luận: cách phòng bệnh sốt thảo luận.
rét tốt nhất, ít tốn kém nhất là giữ vệ sinh HS lắng nghe.
nhà ở và môi trờng xung quanh cho tốt.
Hoạt động 3
Tuyên truyền phòng chốngbệnh sốt rét
Cho HS quan sát hình vẽ muỗi a-nô-phen
+ Muỗi a nô-phen sống ở đâu?
HS quan sát tranh.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

+Nêu những đặc điểm của muỗi a-nôphen?
+ Vì sao chúng ta phải tích cực diệt loài
muỗi này?
* Tổ chức cuộc thi tuyên truyền phòng
chống bệnh sốt rét.
+ Nếu em là một cán bộ y tế dự phòng em
sẽ tuyên truyền những gì để mọi ngời hiểu
và biết cách phòng bệnh sốt rét?
- Tổ chức cho 3 4 HS đóng vai tuyên
truyền viên để tuyên truyền về bệnh sốt
rét và cách phòng, tránh bệnh sốt rét

- Gọi HS khác NX và YC lớp bình chọn ra
bạn tuyên truyền xuất sắc nhất?
- GV tổng kết cuộc thi.
3.Củng cố- dặn dò (3phút)
- Gọi 2 3 em đọc mục bạn cần biết.
- Cho HS liên hệ thực tế về việc giữ vệ
sinh môi trờng của gia đình và địa phơng
nơi em ở.
-Học thuộc bài.Bài sau:Tìm hiểu các
thông tin, su tầm các tranh ảnh về bệnh
sốt xuất huyết.

Môn: Khoa
Tiết: 13

HS trả lời: nơi tăm tối, ẩm thấp.
To, vò dài, chân dài, khi đốt đầu chúc
xuống.
Là con vật truyền bệnh sốt rét nguy
hiểm.
HS tự suy nghĩ cá nhân và nêu ý kiến.
3 4 HS lên thi là ngời tuyên truyền
viên tuyên truyền về bệnh sốt rét
HS khác NX và bình chọn.

3 HS đọc
HS liên hệ, phát biểu ý kiến.
Ghi lời dặn của GV
Thứ


ngày

tháng

năm 201

Phòng bệnh sốt xuất huyết

I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Nắm đợc tác nhân gây bệnh, đờng lây truyền của bệnh sốt xuất huyết.
- Nhận biết đợc sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.
- Biết tác hại của bệnh muỗi vằn và nêu đợc cách diệt muỗi.
II. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết sẵn phiếu học tập tr28 SGK
- Giấy khổ to, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1.Kiểm tra (5phút): Gọi 2 HS trả lờicâu
hỏi sau:
+ Hãy nêu dấu hiệu của bệnh số rét. Bệnh 3 HS nối tiếp trả lời câu hỏi
HS khác NX
sốt rét nguy hiểm ntn?
+ Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì?
+ Chúng ta nên làm gì để phòng bệnh sốt
rét?
- GV nhận xét, đánh giá
2. Bài mới: ( 32 phút)
Ghi đầu bài theo GV
a. GVgiới thiệu và ghi đầu bài (1phút)

b. Tìm hiểu bài (32 phút)
Hoạt động 1
Tác nhân gây bệnh và con đờng lây Mở SGK
truyền bệnh sốt xuất huyết.
- Cho HS làm việc theo cặp : Đọc mục 2 HS cùng bàn làm việc theo nhiệm vụ
thông tin và chọn câu trả lời đúng (3phút) GV nêu
- Hết t/g thảo luận, GV gọi đại diện các 1HS chữa bài trên bảng phụ
cặp nêu ý kiến qua việc thảo luận
- Gọi HS nhận xét
HS các nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét và nêu các ý đúng
+ Trứng muỗi vằn có nở ngay ra muỗi vằn HS trả lời: Không mà nở thành bọ gậy
hay không?
muỗi vằn
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

+ Bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm màn
cả ngày để tránh muỗi vằn đốt đểlàm gì?
+ Theo em biết thì bệnh sốt xuất huyết là
bệnh ntn? Bệnh gây nguy hiểm ntn đối
với con ngời bệnh?(dựa vào tranh minh
hoạ tr28)
- GVKL: bệnh sốt xuất huyết do một loại
vi rút gây ra. Vi rút này sống trong máu
ngời bệnh. Muỗi vằn hút máu ngời bệnh
rồi truyền vi rút sang cho ngời lành. Muỗi
vằn sống trong nhà, đốt ngời cả ban ngày

và ban đêm. Bọ gậy muỗi vằn thờng sống
ở các chum, vại, bể nớc...

Để tránh việc lây bệnh cho ngời khác.
1 Vài HS trả lời, HS khác nghe và NX,
bổ sung.

HS lắng nghe.

Hoạt động 2
Những việc nên làm để phòng bệnh sốt
xuất huyết
- HS thảo luận nhóm 4( quan sát tranh
minh hoạ tr29 và những hiểu biết) để tìm
ra những việc nên làm để phòng bệnh sốt
xuất huyết ( 6 phút )

HS tập trung theo nhóm 4, cử một th
kí .
Các nhóm thảo luận tìm ra câu trả lời,
th kí ghi lại ý kiến của các bạn trong
nhóm.
- Hết t/g, GV gọi đại diện các nhóm báo Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả
cáo kết quả thảo luận , yêu cầu các nhóm thảo luận, nhóm khác NX, bổ sung và
khác NX, bổ sung.GV ghi những việc có thể YC nhóm bạn giải thích rõ hơn.
chính lên bảng.
- GV tổng kết những việc nên làm để HS lắng nghe và ghi vở.
phòng bệnh sốt xuất huyết.
- Gọi 1 vài HS nêu lại
3 HS nêu

Hoạt động 3
Liên hệ thực tế
- Yêu cầu HS kể những việc mà gia đình, HS tự liên hệ và kể
địa phơng mình đã làm để diệt muỗi và bọ
gậy.
- GV nhận xét, khen ngợi đối với những
em mà có gia đình đã làm đợc những việc
tốt và khuyến khích động viên mà gia
đình có thể còn cha hiểu và cha làm đợc
những việc để phòng bệnh.
3.Củng cố- dặn dò (3phút)
+ Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm ntn?
+ Chúng ta phải làm gì để phòng bệnh sốt
xuất huyết?
- Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết
- Học thuộc bài và thực hiện tốt theo bài
đã học.
- CBBS: Tìm hiểu về bệnh viêm não.

2 HS nêu
2 HS trả lời
2 HS đọc
Ghi bài sau

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Môn: Khoa

Tiết: 14

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Phòng bệnh viêm não

I. Mục tiêu
- Nêu đợc tác hân gây bệnh, con đờng lây truyền bệnh viêm não.
- Hiểu đợc sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
- Biết thực hiện các việc cần làm để đề phòng bệnh viêm não.
II. Đồ dùng dạy- học
- Bảng câu hỏi và câu trả lời tr30 SGK.
- Giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1.Kiểm tra (5phút):
- Gọi 3 HS trả lời câu hỏi:
+ Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết là gì?
+ Bệnh nguy sốt xuất huyết hiểm ntn?
3 HS nối tiếp nhau trả lời 3 câu hỏi bên
+ Nêu các cách đề phòng bệnh sốt xuất
HS khác NX.
huyết?

- GV nhận xét, đánh giá cho điểm.
2.Bài mới: ( 32 phút)
Ghi đầu bài theo GV.
a.GVgiới thiệu và ghi đầu bài (1phút)
b.Tìm hiểu bài
Mở SGK
Hoạt động 1
Tác nhân gây bệnh, con đờng lây
truyền và sự nguy hiểm của bệnh viêm
não.(12 phút)
- Cho HS chơi trò chơi Ai nhanh ai
đúng
- Chia HS theo nhóm 5, phát cho mỗi Tập hợp theo nhóm 5, nhận đồ dùng
nhóm 1 lá cờ
- Nêu cách chơi: Nhìn bảng câu hỏi và Lắng nghe Gv phổ biến nhiệm vụ và
câu trả lời trên bảng, ghép câu hỏi với câu cách chơi.
trả lời tơng ứng viết vào giấy, nhóm nào
xong thì phất cờ. Trò chơi đợc tiến hành
trong 5 phút.
- Hết giờ chơi, YC các nhóm dán bài của Các nhóm dán bài lên bảng.
nhóm mình lên bảng, đại diện nhóm Đại diện nhóm nhanh nhất trình bày,
nhanh nhất trình bày, GV có thể ghi các ý các nhóm khác nhận xét và đối chiếu
chính lên bảng:
kết quả của nhóm mình.
+ Bệnh do một loại vi rút gây lên.
+Thờng mắc ở lứa tuổi 3 đến 15.
HS ở dới ghi theo GV.
+ Muỗi là con vật truyền bệnh.
+ Bệnh có thể gây tử vong.
- GV nhận xét và tổng kết các vấn đề đợc HS lắng nghe.

nêu ra bằng phơng án đúng nhất và tuyên
dơng nhóm nào tốt nhất.
- Gọi 1 vài HS nêu lại
3 HS nêu
- GVKL: Viêm não là một bệnh truyền
nhiễm do một loại vi rút có trong máu các
gia súc, chim, chuột, khỉ...gây ra. Muỗi là HS lắng nghe.
con vật trung gian truyền bệnh. Bệnh đặc
biệt nguy hiểm với trẻ em.
Hoạt động 2
Những việc nên làm để phòng bệnh
viêm não. (8phút)
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp: Quan sát 2 HS cùng bàn trao đổi thảo luận để trả
tranh minh hoạ tr30, 31 để TLCH:
lời câu hỏi GV đa ra
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

+ Ngời trong từng hình đang làm gì?
+ Làm nh vậy có tác dụng gì?
- Gọi HS trình bày ý kiến (mỗi HS chỉ nói HS nối tiếp nhau trình bày, ở mỗi 1
về một hình)
tranh minh hoạ, GV gọi HS khác NX,
bổ sung.
+ Theo em , cách tốt nhất để phòng bệnh 2 HS nêu: Giữ VS nhà ở và môi trờng
viêm não là gì?
xung quanh, diệt muỗi, bọ gậy, ngủ
GVKL: Trẻ em sức đềkháng yếu nên đi trong màn.

tiêm phòng viêm não theo đúng hớng dẫn
của cán bộ y tế. Không phải tự mình
phòng bệnh mà chúng ta còn phải luôn HS lắng nghe.
luôn tuyên truyền vận động mọi ngời
cùng thực hiện.
Hoạt động 3
Thi tuyên truyền viên phòng bệnh
viêm não (7phút)
- GV nêu tình huống: Bác sĩ Lâm là một
HS nghe GV nêu tình huống và chuẩn
bác sĩ của trung tâm y tế dự phòng. Hôm bị trong 2 phút.
nay bác phải về xã A tuyên truyền cho bà
con hiểu và biết cách phòng tránh bệnh
viêm não. Nếu em là bác sĩ Lâm, em sẽ
nói gì với bà con xã A?
- Gọi 3 HS thi làm bác sĩ Lâm để tuyên 3 HS nối tiếp nhau trình bày.
truyền về bệnh viêm não.
- Yêu cầu HS bình chọn ra bạn tuyên HS khác NX và bầu chọn
truyền hay, đúng và thuyết phục nhất.
3.Củng cố- dặn dò (3phút)
2 HS đọc to.
- Gọi 2 HS đọc mục bạn cần biết.
- Yêu cầu HS liên hệ xem gia đình mình
đã thực hiện đợc những việc làm nào để HS tự liên hệ
phòng bệnh viêm não
- Học thuộc bài và thực hiện theo bài học. Lắng nghe
- CBBS: Tìm hiểu về bệnh viêm gan A.

Môn: Khoa
Tiết: 15


Thứ

ngày

tháng

năm 201

Phòng bệnh viêm gan A

I. Mục tiêu
- Nêu đợc tác nhân gây bệnhvà con đờng lây truyền bệnh viêm gan A.
- Hiểu đợc sự nguy hiểm của bệnh viêm gan A.
- Biết đợc cách phòng bệnh viêm gan A.
II. Đồ dùng dạy- học
Tranh minh hoạ tr 32, 33 SGK.
- Giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1.Kiểm tra (3phút):
- Gọi 2 HS TLCH:
+ Nêu tác nhân gây bệnh viêm não và cho
biết bệnh viêm não nguy hiểm ntn?
2 HS nối tiếp TLCH
+ Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não
HS khác NX
là gì?
- GV nhận xét, cho điểm.

2.Bài mới
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

a.GVgiới thiệu và ghi đầu bài (1phút)
b.Tìm hiểu bài
Hoạt động 1
Chia sẻ kiến thức (8phút)
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 6,
phát ĐD HĐ nhóm
- GV nêu nhiệm vụ: Nói những điều mình
biết về bệnh viêm gan A, th kí nhóm ghi
thông tin nhóm đã thống nhất về bệnh này
vào giấy. Có thể dán tranh ảnh su tầm về
bệnh này.
- Hết t/g, yêu cầu các nhóm dán bài lên
bảng, Gọi đại diện nhòm trình bày.

Ghi đầu bài theo GV
Mở SGK
HS tập hợp theo nhóm 6, nhận đồ
dùng, cử 1 bạn làm th kí.
HS lắng nghe.
HS làm việc theo nhóm (ai biết thì nói,
các bạn khác NX và thống nhất để th kí
ghi vào giấy)
Các nhóm dán bài lên bảng lớp, mỗi
nhóm cử một đại diện trình bày, nhóm

khác NX,bổ sung.

- GV nhận xét và nêu: Dấu hiệu của ngời
bị viêm gan A là sốt nhẹ, đau ở vung bụng HS lắng nghe
bên phải, chán ăn. Để hiểu hơn các em
cùng đọc thông tin ở hình tr32.
- Gọi 2 HS đọc
2 HS đọc thông tin ở hình tr32
Hoạt động2
Tác nhân gây bệnh và con đờng lây
truyền bệnh viêm gan A (10phút)
- Chia HS theo nhóm, đọc thông tin SGK,
tham gia đóng vai các nhân vật trong hình
1 để nêu các thông tin đọc đợc
- Gọi 1 vài nhóm lên biểu diễn.
- Nhận xét, khen ngợi nhóm diễn tốt.
+ Tác nhân gây bệnh viêm gan Alà gì?
+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đờng
nào?
- GV ghi các ý chính và gọi vài HS nêu lại
Hoạt động 3
Cách đề phòng bệnh viêm gan A
(8phút)
+ Bệnh viêm gan A nguy hiểm ntn?

HS tập hợp theo nhóm 3, nghe GV nêu
nhiệm vụ và cùng nhau trao đổi, phân
vai để đòng kịch nh ND hình
Các nhóm lên diễn, nhóm khác NX.
HS trả lời: Do vi rút

HS trả lời: Lây qua đờng tiêu hoá.
HS nêu lại và ghi vở.

Vài HS nêu: cha có thuốc đặc trị, làm
ngời yếu mệt và là tiền đề cho bệnh
ung th gan nếu để lâu.
+ Quan sát hình minh hoạ tr 33 cho biết HS nêu ( mỗi HS nêu 1 tranh), HS khac
ngời trong từng hình đang làm gì? làm nh NX, bổ sung.
vậy để làm gì?
+ Theo em ngời bị viêm gan A cần làm Vài HS nêu: nghỉ ngơi, ăn uống theo
gì?
đúng cách bác sĩ hớng dẫn.
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
3 HS đọc
GVKL: Bệnh viêm gan a cha có thuốc đặc
trị. Cách tốt nhất để phòng bệnh là thực HS lắng nghe.
hiện ăn sạch, ở sạch. nếu đã bị bệnh thì
cần phải nghỉ ngơi, ăn uống theo chỉ dẫn
của bác sĩ.
3. Củng cố- dặn dò (3phút)
- GV đa tình huống: Chiều em đi đón cu
Tí ở trờng mẫu giáo về. Về nhà nhìn tháy HS nêu cách giải quyết, HS khác NX,
hoa quả mẹ vừa mua để trên bàn cha rửa, bổ sung.
cu Tí đòi ăn. Em sẽ nói gì với cu Tí trong
trờng hợp này.
- GV nhận xét và tổng kết
- Học thuộc bài và thực hiện tốt những gì HS lắng nghe.
em đã học.
- CBBS: Tìm hiểu và su tầm tranh ảnh có
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5



Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

liên quan đến bệnh HIV AIDS

Môn: Khoa
Tiết: 16

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Phòng tránh HIV - AIDS

I. Mục tiêu
- Giải thích đợc một cách đơn giản các hái niêm HIV là gì? AIDS là gì?
- Hiểu đợc sự nguy hiểm của đại dịch HIV AIDS/.
- Nêu đợc các con đờng lây nhiễm và cách phòng tránh .
II. Đồ dùng dạy- học
- Bảng câu hỏi và câu trả lời nh SGK
- Giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
1.Kiểm tra (5phút):
- Gọi 3 HS TLCH:

+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua con đờng nào?
+ Để phònh bệnh viêm gan A ta cần làm
gì?
+ Bệnh nhân mắc viêm gan A cần làm gì?
- GV nhận xét, cho điểm
2.Bài mới: (32 phút)
a.GVgiới thiệu và ghi đầu bài (1phút)
b.Tìm hiểu bài
Hoạt động 1
Chia sẻ kiến thức: (5 phút)
- GV nêu: Các em đã biết những gì về căn
bệnh này? Hãy chia sẻ những gì em biết
với các bạn trong lớp.
- Gọi những HS xung phong trình bày trớc
lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi những em có
những hiểu biết đúng.
Hoạt động 2
HIV/ AIDS là gì? Các con đờng lây
truyền HIV/ AIDS. ( 13phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhanh
ai đúng
- Chia HS thành các nhóm 5 , treo bảng
câu hỏi và câu trả lời lên bảng lớn.
- Nêu nhiệm vụ: Các nhóm đọc câu hỏi và
tìm câu trả lời tơng ứng ghi vào giấy.
Nhóm nào xong thì mang bài lên dán trên

Hoạt động học của trò


3 HS nối tiếp TLCH
HS khác NX

Ghi đầu bài theo GV
Mở SGK

HS trình bày theo hiểu biết của mình

HS tập hợp theo nhóm 5, nhận ĐD, cử
th kí.
Nghe GV phổ biến nhiệm vụ
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


×