Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án môn khoa học lớp 5 tiết 43, 44

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.88 KB, 4 trang )

Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Môn: Khoa học
Tiết 43

Sử dụng năng lợng chất đốt ( Tiếp )
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu đợc công dụng và cách khai thác của một số loại chất đốt.
- Biết cách phải sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Các hình minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy
1. Kiểm tra : ( 5 phút)
- Gọi HS lên trả lời câu hỏi :
+ Năng lợng mặt trời đợc dùng để làm gì?
+ Vì sao nói Mặt trời là nguồn năng lợng
chủ yếu của sự sống trên trái đất?
- GV nhận xét .
2. Bài mới: ( 30 phút)
a. Giới thiệu và ghi đầu bài.
b. Giảng bài:
Hoạt động 1


Công dụng của chất đốt ở thể khí và
việc khai thác
- Yêu cầu HS đọc thông tin, tìm hiểu về
công dụng và việc khai thác các loại khí
đốt. Các câu hỏi thảo luận:
+ Có những loại khí đốt nào?
+ Khí đốt tự nhiên đợc lấy từ đâu?
+ Ngời ta làm thế nào để tạo ra khí sinh
học?
- Gọi đại diện các nhóm HS trình bày.
Yêu cầu HS các nhóm khác nghe, nhận
xét và bổ sung ý kiến.
- GV cho HS xem tranh minh hoạ 7,8 để
giúp HS hiểu cách tạo ra khí bi-o-ga.
* GV nêu: Khí tự nhiên đợc nén vào

Hoạt động học của trò
- 2 HS trả lời câu hỏi của GV.
- HS dới lớp nghe, nhận xét và bổ sung ý
kiến.

- Lắng nghe, xác định nhiệm vụ, ghi đầu
bài

- HS đọc thầm các thông tin trong SGK.
Thảo luận theo cặp đôi trả lời các câu hỏi.
+ 2 loại khí đốt là: khí đốt tự nhiên và khí
đốt sinh học.
+ Khí đốt tự nhiên có sẵn trong tự nhiên,
khai thác đợc từ các mỏ.

+ Ngời ta ủ chất thải, phân súc vật, mùn
rác vào trong bể chứa. Các chất trên phân
huỷ tạo ra khí sinh học.
- HS trình bày ý kiến.
- Quan sát
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

bình thép và chuyển đến nơi sử dụng,
khí sinh học đợc dẫn từ ống vào các bếp
đun tại các gia đình.
Hoạt động 2
Sử dụng chất đốt an toàn, tiết kiệm
- GV nêu câu hỏi:
+ Theo em hiện nay mọi ngời sử dụng
chất đốt ntn?
+Chúng ta cần làm gì để sử dụng chất đốt
một cách an toàn, tiết kiệm?
+Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để
lấy củi, đốt than?
+ Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là
nguồn chất đốt vô tận không? Vì sao?
+Nguồn năng lợng nào có thể thay thế
chúng?
+ Nêu VD về việc sử dụng lãng phí năng
lợng?
+Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi
sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?

+Cần làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử
dụng chất đốt trong sinh hoạt?
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày, các
nhóm khác nghe, nhận xét và bổ sung ý
kiến.
Hoạt động 3
ảnh hởng của chất đốt đến môi trờng
- Gọi HS đọc thông tin T89 SGK.
Trả lời các câu hỏi sau:
+Khi chất đốt cháy sinh ra những chất độc
hại nào?
+Khói than, khí thải công nghiệp có tác
hại gì?
* GV nêu:Khói chất đốt gây tác hại cho
môi trờng và sức khoẻ con ngời, cần
phải có ống khói hoặc sử lí làm sạch,
khử độc trớc khi đa ra môi trờng.
3. Củng cố- dặn dò: ( 5 phút)
- Vì sao phải tiết kiệm chất đốt?
- Cần làm gì để tiết kiệm chất đốt?
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

- HS lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm 4 .
+ Biết tiết kiệm hơn.
+Chú ý phòng chống cháy nổ, chỉ sử dụng
khi thật cần thiết.
+Làm ảnh hởng đến tài nguyên rừng và
môi trờng

+ Không. Vì nó đợc hình thành từ xác
sinh vật qua hàng triệu năm.
+ Mặt trời, nớc chảy, sức gió..
+Bật nhiều bóng điện, nấu to lửa quá
+ Hoả hoạn, bỏng
+ Không cho trẻ em đến gần bếp đun,
- Đại diện các nhóm trình bày

- 1 HS đọc thông tin.
- Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.

- Lắng nghe.

-2 HS nối tiếp nhau trả lời.
- Lắng nghe, ghi nhớ
Thứ
ngày
tháng
năm 20
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Môn:Khoa học
Tiết: 44

Sử dụng năng lợng gió
và năng lợng nớc chảy


I. Mục tiêu:
- Giúp HS nêu đợc tác dụng của năng lợng gió, năng lợng nớc chảy trong tụ nhiên.
-Lấy đợc VD về con ngời đã khai thác và sử dụng năng lợng gió, nớc chảy trong cuộc
sống.
-Làm TN để biết đợc năng lợng của gió hay năng lợng nớc chảy.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Mô hình bánh xe nớc xô nớc
- Tranh ảnh minh hoạ con ngời khai thác và sử dụng năng lợng của gió và nớc chảy.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy
1. Kiểm tra:( 5 phút)
- Yêu cầu HS trả lời 1 số câu hỏi sau:
+ Sử dụng khí sinh học có lợi gì?
+ Than đá sử dụng vào những việc gì?
+ Gia đình em đã ;làm gì để tránh lãng phí
chất đốt?
+Tại sao phải sử dụng chất đốt an toàn,
tiết kiệm?
- Gọi HS nhận xét các câu trả lời của các
bạn.
- GV nhận xét .
2. Bài mới:( 30 phút)
a. Giới thiệu và ghi đầu bài.
b. Giảng bài:
Hoạt động 1
Năng lợng gió
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4: Hãy quan
sát tranh, thảo luận và trả lời các câu hỏi
sau:
+ Tại sao có gió?

+Năng lợng gió có tác dụng gì?
+ ở địa phơng em, ngời ta sử dụng năng lợng gió vào những việc gì?

Hoạt động học của trò
- HS nối tiếp nhau nêu các câu trả lời.
+ HS 1
+ HS 2
+ HS 3
+HS 4
- Nhận xét , bổ sung nếu câu trả lời của
bạn còn thiếu.
- Lắng nghe, xác định nhiệm vụ, ghi đầu
bài
- Thảo luận nhóm 4, ghi kết quả ra giấy
các nội dung đã thống nhất.
- Do chênh lệch nhiệt độ nên không khí
chuyển động từ nơi này đến nơi khác, sự
chuyển động này tạo ra gió.
- Giúp thuyền bè xuôi dòng, rê thóc, tạo
ra điện.
- Giúp tàu thuyền căng buồm chạy nhanh
hơn. Quạt thóc ..Làm quay quạt thông gió
các nhà cao tầng, thả diều, quạt bếp
than.

- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày, các
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A


nhóm khác nghe, nhận xét và bổ sung ý
- HS cử đại diện nhóm lên trình bày
kiến.
- GV nhận xét , kết luận.
- HS lắng nghe
* Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết SGK. - 2 HS đọc mục cần biết SGK..
Hoạt động 2
Năng lợng nớc chảy.
- Yêu cầu HS quan sát hình 4,5,6 Trang
91 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Con ngời đã sử dụng năng lợng của nớc
chảy vào những việc gì?

- Quan sát tranh SGK.
- Nối tiếp nhau nêu các câu trả lời.
+ Dùng sức nớc tạo ra dòng điện.
+ Làm quay bánh xe nớc, giã gạo, chở
hàng
+Em biết những nhà má thuỷ điện nào lớn + Hoà Bình, Sơn La, I-a- ly, Trị An, Đa
Nhim
ở nớc ta?
- GV kết luận và gọi HS đọc mục bạn cần - 2 HS đọc thành tiếng
biết SGK.
Hoạt động 3
Thực hành sử dụng năng lợng nớc chảy
làm quay tua- bin
* GV nêu: Cùng tìm hiểu cách tạo ra dòng
điện của các nhà máy điện bằng mô hình
tua- bin nớc.

- Các nhóm nhận đồ dùng và thực hành
- Chia nhóm: mỗi nhóm 8 em.
làm quay tua-bin.
- Phất đồ dùng cho các nhóm: mô hình
tua-bin nớc, cốc, xô nớc.
- Hớng dẫn cách đổ nớc để làm quay tuabin.
- HS lắng nghe.
GV giải thích: Đây là mô hình thu nhỏ
của nhà máy phát điện, khi nớc chảy làm
quay tua-bin, tua-bin quay sẽ làm ra-to
của nhà máy phát điện quay và tạo ra
dòng điện.
3. Củng cố- dặn dò: ( 5 phút)
- Cho HS quan sát một số tranh su tầm
việc con ngời đã sử dụng năng lợng của
gió và của nớc chảy.
- Nêu nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài
sau.

- Quan sát
- Lắng nghe, ghi nhớ

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5



×