Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Quản lý chất lượng bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.24 KB, 9 trang )

Quản lý chất lượng bồi dưỡng cán bộ quản lý
giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới
giáo dục hiện nay
Nguyễn Duy Hưng
Trường Đại học Giáo dục
Luận án TS. Quản lý giáo dục; Mã số: 62 14 05 01
Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Công Giáp, PGS.TS. Nguyễn Đức Trí
Năm bảo vệ: 2014
Abstract. a. Về lý luận: Luận án đã nghiên cứu một cách đầy đủ về vị trí vai trò của hệ
thống các cơ sở bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục (CBQLGD) và hoạt động bồi dưỡng
CBQLGD trong giai đoạn hiện nay nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các
cơ quan quản lý giáo dục và các cơ sở giáo dục đáp ứng với đổi nới căn bản, toàn diện
giáo dục đào tạo. Luận án đã làm sáng tỏ trong việc xây dựng khung lý luận cho công tác
quản lý hoạt động bồi dưỡng CBQLGD. Luận án còn trình bày khá khúc triết các khái
niệm cơ bản như quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường và luận gián tường minh
khái niệm bồi dưỡng, chất lượng quá trình bồi dưỡng. Ngoài ra, luận án còn luận gián về
các nội dung như: những đặc trưng cơ bản của hoạt động bồi dưỡng CBQLGD, trong đó
khái niệm CBQLGD, vai trò của đội ngũ CBQLGD, mô tả công việc của người
CBQLGD, đặc biệt luận án còn khẳng định công việc của người cán bộ quản lý giáo dục
như một nghề từ đó nảy sinh yêu cầu phải đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện tay nghề trước
khi bổ nhiệm. Một điểm sáng nữa mà luận án thành công là đã phân tích sâu sắc những
đặc trưng cơ bản của hoạt động bồi dưỡng CBQLGD, bao gồm: mục tiêu bồi dưỡng, các
nội dung bồi dưỡng, phương pháp bồi dưỡng, lực lượng bồi dưỡng. Luận án đã phân tích
và xem xét các những đặc trưng cơ bản của hoạt động bồi dưỡng CBQLGD trong mối
tương quan với đối tượng bồi dưỡng là các CBQLGD – những người có vị trí xã hội nhất
định và có kinh nghiệm trong công tác quản lý và có nguyện vọng nâng cao tay nghề.
Những nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng được phân tích khá chi tiết theo các chức
năng cơ bản của quản lý, bao gồm Quản lý các thành tố tác động tới chất lượng bồi
dưỡng CBQLGD:
- Tổ chức bộ máy Nhà trường;
- Quản lý nội dung chương trình bồi dưỡng;




- Quản lý đội ngũ cán bộ giảng viên;
- Quản lý học viên;
- Quản lý quá trình bồi dưỡng;
- Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị, tài chính và các lĩnh vực khác;
b. Về thực tiễn
Thông qua nghiên cứu điều tra khảo sát thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng
CBQLGD tại các địa phương và tại các cơ sở bồi dưỡng CBQLGD, luận án đã trình bày
về thực trạng hoạt động bồi dưỡng và quản lý chất lượng hoạt động bồi dưỡng CBQLGD
của một số nhà trường qua các yếu tố: Các điều kiện đảm bảo chất lượng (mục tiêu bồi
dưỡng, nội dung, chương trình và tài liệu bồi dưỡng, công tác tuyển sinh, đội ngũ giảng
viên, các điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị...); Các yếu tố quản lý quá trình (chương trình
tài liệu bồi dưỡng, triển khai tập huấn giảng viên, giảng dạy và NCKH của Giảng viên,
học tập của học viên, giám sát quá trình bồi dưỡng); Và các yếu tố quản lý đầu ra (Công
tác kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động bồi dưỡng và cải tiến chất lượng hoạt động
bồi dưỡng CBQLGD). Qua đánh giá thực trạng luận án đã nêu ra những thành tựu đạt
được, những bất cập, những thuận lợi, những khó khăn mà các cơ sở bồi dưỡng
CBQLGD đang phải đối mặt. Trên cơ sở đó NCS đã đề xuất 5 giải pháp quản lý hoạt
động bồi dưỡng CBQLGD. Các giải pháp đó là:
Giải pháp1: Đổi mới công tác tổ chức và quản lý nhà trường;
Giải pháp 2: Xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng theo hướng tăng kỹ năng
và đáp ứng yêu cầu thực tiễn;
Giải pháp 3: Đổi mới phương pháp giảng dạy của giảng viên;
Giải pháp 4: Tích cực hóa hoạt động học tập của học viên;
Giải pháp 5: Tăng cường các nguồn lực (cơ sở vật chất, thiết bị và tài chính) cho
hoạt động bồi dưỡng.
Kết luận: Để thực hiện nghiêm túc tinh thần Chỉ thị 40/CT-TW của Ban Bí thư
trung ương Đảng về việc “Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và
CBQLGD” và thực hiện Nghị quyết của Đảng về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục

và đào tạo thì vấn đề xây dựng các giải pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng trong các cơ sở
bồi dưỡng CBQLGD và triển khai thực hiện các giải pháp là một việc làm rất cần thiết
đối với ngành giáo dục và đào tạo hiện nay.
Keywords. Giáo dục học; Quản lý giáo dục; Cán bộ quản lý giáo dục

Content.


Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý chất lượng bồi dưỡng CBQLGD và kinh nghiệm quốc tế
Chương 2: Thực trạng quản lý chất lượng bồi dưỡng CBQLGD.
Chương 3: Các giải pháp quản lý chất lượng bồi dưỡng CBQLGD đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo
dục hiện nay.
References.
A. Tài liệu trong nước
1.

Tạ Thị Kiều An – Ngô Thị Ánh - Nguyễn Hoàng Việt - Đinh Phượng Vương (1962),
Quản lý chất lượng toàn diện, Nxb Thống kê.

2.

Ban Khoa giáo Trung ương (2002), Giáo dục và Đào tạo trong thời kỳ đổi mới, chủ
trương, thực hiện, đánh giá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

3.

Đặng Quốc Bảo (1995), Một số tiếp cận mới về khoa học quản lý và vận dụng vào quản lý
giáo dục, Trường cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo Trung ương.

4.


Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.

5.

Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng đến tương lai –
Vấn đề và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

6.

Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí (2000),
Những tư tưởng chủ yếu về giáo dục - Tài liệu tham khảo.

7.

Nguyễn Trọng Bảo (1996), Gia đình, Nhà trường, Xã hội với việc phát hiện, tuyển chọn đào
tạo, bồi dưỡng, sử dụng và đãi ngộ tài năng, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

8.

Vũ Quốc Bình (2003), Quản lý chất lượng toàn diện, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà
Nội.

9.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (1964), Thông tư 46/TT-ĐTBD về việc Hướng dẫn thành lập Trường
Bồi dưỡng cán bộ, giáo viên ở các địa phương, Hà Nội.

10.


Bộ Giáo dục và Đào tạo (1997), Quyết định số 3481/BGD&ĐT của Bộ Giáo dục và Đào
tạo.

11.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (1986), Quyết định 840/QĐ - GD ban hành Qui định tạm thời về
tổ chức và hoạt động của trường cán bộ quản lý giáo dục các tỉnh thành phố và đặc khu
trực thuộc Trung ương, Hà Nội.

12.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (1986), Quyết định số 974/QĐ- GD&ĐT quy định chức năng, nhiệm
vụ của trường cán bộ quản lý Giáo dục - Đào tạo, Hà Nội.

13.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 (Ban hành kèm
theo Quyết định 201/2001/QĐ-TTG Ngày 28/12/2001), Hà Nội.

14.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (04/2005), Quản lý Giáo dục còn hạn chế, thực trạng và giải


pháp, Tài liệu Hội thảo Dự án hỗ trợ kỹ thuật quản lý theo kết quả trong QLGD Việt
Nam, Hà Nội.
15.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Dự án Quản Lý theo kết quả trong QLGD Việt Nam, Hà
Nội.


16.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Dự án hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục (Srem), theo Hiệp
định tài chính AIDCO/VNM/2004/016-841 giữa Cộng đồng Châu Âu và Chính phủ Việt
Nam, Hà Nội.

17.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Đề án Xây dựng và triển khai chương trình Bồi dưỡng
hiệu trưởng trường phổ thông theo hình thức liên kết VIỆT NAM – SINGAPORE 2008 –
2010, Hà Nội.

18.

Nguyễn Hữu Châu (2008), Chất lượng giáo dục những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.

19.

Nguyễn Phúc Châu (2006), Các yếu tố cơ bản tác động đến chất lượng quản lý trường
học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

20.

Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Đại cương về khoa học quản lý, Hà Nội.

21.

Chính phủ (2001), Nghị định 35/2001-NĐ-CP về Chính sách đối với nhà giáo và

CBQLGD, Hà Nội.

22.

Chính phủ (2001), Quyết định 874/TTg, Hà Nội.

23.

Chính phủ (2001), Quyết định 74/TTg, Hà Nội.

24.

Chính phủ (2001), Chỉ thị 18/2001/CT-TTg về Những biện pháp cấp bách đối với việc
xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD, Hà Nội.

25.

Chính phủ (2001), Quyết định 47/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch
mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2001 - 2010”.

26.

Chính Phủ (2005), Quyết định 09/2005/QĐ phê duyệt Đề án “Xây dựng và nâng cao chất
lượng đội ngũ NG và CBQLGD giai đoạn 2005 đến 2010”, Hà Nội.

27.

Chính phủ, Quyết định 363/QĐ-TTg về việc thành lập Cục nhà giáo và Cán bộ quản lý
các cơ sở giáo dục, Hà Nội.


28.

Nguyễn Đức Chính (2005) Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học -Nxb Đại học
quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

29.

Nguyễn Đức Chính, Đinh Thị Kim Thoa (2005), Đo lường và đánh giá trong giáo dục Tập bài giảng, Đại học Giáo dục, Hà Nội.

30.

Vũ Dũng (2006), Giáo trình tâm lý học quản lý, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội.


31.

Đại học Giáo dục (2004), Chất lượng giáo dục và vấn đề đào tạo giáo viên , Hà Nội.

32.

Đại học Giáo dục (2009), Kỷ yếu Hội thảo khoa học - Chính sách đối với Nhà giáo và Cán
bộ QLGD trong tiến trình đổi mới giáo dục, Hà Nội.

33.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Một số văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam về công
tác khoa giáo (Giáo dục - Đào tạo); Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

34.


Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị BCHTƯ Đảng Cộng sản Việt Nam lần
thứ 2- Khóa VIII, Hà Nội.

35.

Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị BCHTƯ Đảng Cộng sản Việt Nam lần
thứ 6 - Khóa IX.

36.

Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ 7 BCH TW khóa X, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.

37.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị 40-CT/TƯ của Ban bí thư trung ương đảng về
việc xây dung, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.

38.

Đảng Cộng sản Việt Nam, (2009), Thông báo số 242 - TB/TW, Kết luận của Bộ chính trị
về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 - khóa VIII phương hướng phát triển giáo
dục đào tạo đến năm 2020, Hà Nội.

39.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI – NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

40.


Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung
ương khóa XI, với nội dung “Đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH
- HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc
tế”

41.

Nguyễn Văn Đản (2004), "Quan niệm về chất lượng giáo dục", Tạp chí Giáo dục, tháng
5/2004, Hà Nội.

42.

Đại học quốc gia (2007), Giáo dục đại học một số thành tố của chất lượng, Nxb Đại học
quốc gia, Hà Nội.

43.

Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.

44.

Trần Khánh Đức (2004), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISOTQM, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

45.

Trần Khánh Đức, Đặng Bá Lãm (?), Phát triển nhân lực công nghệ ưu tiên ở nước ta trong
thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội.



46.

Nguyễn Minh Đường (1996), Tổ chức và quản lý quá trình đào tạo - Tập bài giảng dùng
cho các khóa đào tạo bồi dưỡng sau đại học về Khoa học giáo dục.

47.

Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện
mới, Hà Nội.

48.

Nguyễn Công Giáp (1998), "Bàn về chất lượng và hiệu quả giáo dục", Tạp chí phát triển
giáo dục, Hà Nội.

49.

Nguyễn Công Giáp (1998), Nghiên cứu phương pháp xây dựng chính sách giáo dục; Đề
tài trọng điểm cấp Bộ, Hà Nội.

50.

Nguyễn Công Giáp (2008), Nghiên cứu các giải pháp QLGD trong môi trường hội nhập
WTO; Đề tài trọng điểm cấp Bộ, Hà Nội.

51.

Nguyễn Công Giáp (2010), Nghiên cứu nội dung và lộ trình phân cấp quản lý các trường
đại học cho tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Đề tài trọng điểm cấp Bộ, Hà Nội.


52.

Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vỳ - Giáo dục thế giới đi vào
thế kỷ XXI – Nxb Chính trị quốc gia.

53.

Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

54.

Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển con người phục vụ phát triển kinh
tế - xã hội, Nxb Khoa học và xã hội, Hà Nội.

55.

Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.

56.

Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2007), Giáo dục Việt Nam đổi mới và
phát triển hiện đại hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

57.

Bùi Minh Hiền (Chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, Nxb
Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.


58.

Nguyễn Văn Hùng (2009), Luận án Tiến sĩ với đề tài: “Cơ sở khoa học và giải pháp quản
lý đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng tại các trường đại học sư phạm kỹ thuật"

59.

Phạm Quang Huân (2004), "Tiếp cận ISO 9000 trong đổi mới quản lý giáo dục phổ
thông", Tạp chí Giáo dục, số 96. Hà Nội.

60.

Lê Huỳnh (2006), Cẩm nang nghiệp vụ quản lý trường học, Nxb Lao động, Hà Nội.

61.

Văn Thu Hương - Nguyễn Thu Hòa - Trần Quyết Thắng (2004), Phương pháp lãnh đạo, quản lý
nhà trường hiệu quả, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

62.

Đặng Thành Hưng (7/2004), "Một số cách tiếp cận trong cách đánh giá chất lượng giáo


dục", Tạp chí Giáo dục, số 92, Hà Nội.
63.

Học viện Quản lý Giáo dục (1998), Giáo trình những vấn đề quản lý nhà nước và giáo
dục, Hà Nội.


64.

Học viện Quản lý Giáo dục (2004), Các giải pháp cơ bản đổi mới quản lý Giáo dục, Đề tài
khoa học công nghệ cấp bộ; Mã số B2004 .CTGD. 08.

65.

Học viện Quản lý Giáo dục (2005), Đề án thành lập Học viện Quản lý Giáo dục, Hà Nội.

66.

Học viện Quản lý Giáo dục (2005), Báo cáo khảo sát đánh giá năng lực các cơ sở bồi
dưỡng cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.

67.

Vũ Xuân Hồng (2010), Luận án Tiến sĩ với đề tài: Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý chất
lượng đào tạo tại trường đại học ngoại ngữ quân sự"

68.

Phan Văn Kha (2001), Mô hình quản lý chất lượng đào tạo sau đại học ở Việt Nam, Hà
Nội.

69.

Phan Văn Kha (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục, Hà Nội.

70.


Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội.

71.

Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.

72.

Đặng Bá Lãm - Phạm Thành Nghị (1999),Chính sách và kế hoạch trong quản lý giáo dục,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.

73.

Nguyễn Văn Lê - Đỗ Hữu Tài (1996), Chuyên đề quản lý trường học (Tập 1 + Tập 2),
Nxb Giáo dục, Hà Nội.

74.

Trần Thị Bích Liễu (2005), Quản lý dựa vào nhà trường con đường nâng cao chất lượng
và công bằng giáo dục, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.

75.

Trần Thị Bích Liễu (2008), Nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Mĩ: những giải pháp
mang tính hệ thống và định hướng thị trường, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.

76.


Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Quản lý nguồn nhân lực giáo dục - Bài giảng cho các khóa đào tạo
Thạc sỹ, Tiến sỹ chuyên ngành Quản lý giáo dục, Hà Nội.

77.

Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lâm Quang Thiệp, Lê Viết Khuyến (?), Một số vấn đề về giáo dục
Đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

78.

Nguyễn Lộc (2010), Lí luận về quản lý (Giáo trình Sau đại học chuyên ngành Quản lý
giáo dục).


79.

Nguyễn Văn Ly (2010) Luận án Tiến sĩ, Quản lý chất lượng đào tạo đại học trong các học
viên, trường công an nhân dân.

80.

Hồ Chí Minh (1950), Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

81.

Hồ Chí Minh (1950), Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

82.


Hồ Chí Minh (1962), Bàn về Giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

83.

Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.

84.

Phạm Quang Sáng, (2004), "Xu hướng đổi mới và các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo
dục đại học của nước ta hiện nay", Tạp chí Giáo dục (Số 80, 3/2004), Hà Nội.

85.

Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.

86.

Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.

87.

Phạm Xuân Thanh (2006), "Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong trường đại
học", Tạp chí Khoa học Giáo dục (Số 14 tháng 11-2006)

88.

Nguyễn Hải Thập (2010), "Thực trạng đội ngũ nhà giáo, cán bộ QLGD và những nội dung

cần nghiên cứu khi xây dựng luật viên chức", Tạp chí phát triển giáo dục, Hà Nội.

89.

Nguyễn Đăng Tiến - Nguyễn Tiến Doãn - Hồ Thị Hồng - Phạm Mạnh Kha (1996), Lịch
sử giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

90.

Nguyễn Đức Trí, (2002), "Chất lượng và các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực ở Việt Nam", Tạp chí Giáo dục, số 42.

91.

Nguyễn Đức Trí, (2005), "Quản lý chất lượng trong GD TCCN - Một số vấn đề lý luận và
thực tiễn", Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 2.

92.

Nguyễn Đức Trí, (2010), Giáo dục nghề nghiệp: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb
Khoa học và Kỹ thuật - Hà Nội.

93.

Nguyễn Đức Trí, (2010), Một số vấn đề về quản lý cơ sở dạy nghề, Nxb Khoa học và Kỹ
thuật - Hà Nội.

94.

Trường Bồi dưỡng Cán bộ giáo dục Hà Nội, (2010), Báo cáo Sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ

thị 40/CT-TW của Ngành GD-ĐT Hà Nội về công tác bồi dưỡng đội ngũ, Hà Nội.

95.

Trường Bồi dưỡng Cán bộ giáo dục Hà Nội, (2008), Đề tài “Giải pháp phát triển Trường
bồi dưỡng Cán bộ giáo dục Hà Nội từ năm 2007 đến 2010 và định hướng đến năm 2015”,
Hà Nội.

96.

Bùi Trọng Tuân, Nguyễn Kỳ (1984), Một số vấn đề lý luận của quản lý giáo dục, Trường
CBQLGD Trung ương, Hà Nội.


97.

Trần Văn Tùng (2001), Nền kinh tế tri thức và yêu cầu đổi mới giáo dục Việt Nam, Nxb
Thế giới, Hà Nội.

98.

Lê Đình Viện (1989), Tổ chức và quản lý quá trình đào tạo, Nxb Đại học sư phạm kỹ
thuật thành phố Hồ Chí Minh,

99.

Phạm Viết Vượng (2006), Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục và đào
tạo, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.

100.


Hồ Văn Vĩnh (2002), Giáo trình khoa học quản lý, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

101. Nguyễn Đình Xuân - Vũ Đức Đán (1994), Tâm lý học quản lý, Nxb Đại học Tổng hợp Hà
Nội
B. Tài liệu nước ngoài:
102.

Ashworth và Harvey, 1994;

103.

Alma Harris – Nigel Bennett, Phương pháp lãnh đạo nhà trường hiệu quả. NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, 2004;

104.

Cropbyk, Peter and Waterman– 1982, Search for excellence

105.

David A.Whetten, Kim S.Caneron (1995), Developing manaement skills, Harper Collins
college publshers.

106. Gaston Coutois (2006), Lãnh đạo và quản lý là một nghệ thuật, NXB khoa học xã hội, Hà
Nội.
107. Harold Koorts, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu của quản
lý, NXB Khoa học – Kỹ thuật, Hà Nội.
108. Higgins, J.M (1990), The management chanllenge, NewYork.
109. Produced for HMIE by Astron B45597 04/06; Published by HMIE, April


- Quality

Management in Education (QMIE)( 2006)
110. Westinghouse electric company- Pittsburgh, Pennsylvania-15230 (2002)
111. Copyright 2002 Westinghouse Electric Company, All Right Reserved Quality
Management System,
112. ISOO (1993), Warren Piper,
113. Raja Roy Singh (1994), Nền giáo dục cho thế kỷ XXI – Những triển vọng của Châu Á – Thái
Bình Dương, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
114. SEAMEO, (1999)
115. Suzana Vlasic, Smiljana Vale2, Danijala Krizman Puhar3 - Quality management in
education, (2001).



×