ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SAU ĐẠI HỌC
NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH
ĐÁNH GIÁ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH CO2
TỪ HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN
ĐỐNG ĐA VÀ QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC
Hà Nội, năm 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SAU ĐẠI HỌC
NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH
ĐÁNH GIÁ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH CO2
TỪ HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN
ĐỐNG ĐA VÀ QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT
Chuyên ngành: Biến đổi khí hậu
Mã số: Chƣơng trình thí điểm
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HOÀNG DƢƠNG TÙNG
Hà Nội, năm 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan nghiên cứu này là của tác giả, trong đó có kế thừa một số
kết quả, hoạt động đƣợc thực hiện trong các đề tài, nhiệm vụ do chính tác giả tham
gia nghiên cứu và chủ trì thực hiện.
Các số liệu sử dụng trong Luận văn đƣợc thu thập bởi cá nhân tác giả, đảm
bảo tính trung thực, có dẫn nguồn chính xác và hợp pháp.
Hà Nội, ngày … tháng …. năm 2015
Tác giả
Nguyễn Thị Nguyệt Ánh
i
LỜI CẢM ƠN
Trƣớc hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hƣớng dẫn khoa
học, TS. Hoàng Dƣơng Tùng - Phó Tổng cục trƣởng Tổng cục Môi trƣờng là ngƣời
đã nhiệt tình hƣớng dẫn, góp ý, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình thực
hiện Luận văn. Thầy không những cho tôi kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm mà còn
truyền tâm huyết và thúc đẩy nhiệt huyết phấn đấu cho cán bộ trẻ nhƣ chúng tôi
không ngừng học tập, rèn luyện và nghiên cứu khoa học.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo, cán bộ Khoa Sau đại học Đại học quốc gia Hà Nội đã giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện và hỗ trợ,
hƣớng dẫn tôi hoàn thành chƣơng trình học tập và thực hiện Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, hỗ trợ của các đồng nghiệp là cán bộ
Trung tâm Quan trắc môi trƣờng, Tổng cục Môi trƣờng trong suốt quá trình tôi thực
hiện bản Luận văn này. Xin chân thành cảm ơn các chuyên gia trong nƣớc và quốc
tế thuộc Chƣơng trình Sáng kiến không khí sạch châu Á (CAI-Asia) đã nhiệt tình
cung cấp thông tin và tài liệu liên quan.
Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các bạn bè đồng
nghiệp và đối tác - những ngƣời đã cung cấp thông tin, hỗ trợ và đóng góp ý kiến,
giúp tôi hoàn thiện bản Luận văn này.
Và sau cùng nhƣng rất quan trọng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và
sâu sắc nhất tới gia đình, những ngƣời luôn động viên, khích lệ tôi trong suốt quá
trình học tập.
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2015
Tác giả
Nguyễn Thị Nguyệt Ánh
ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................... v
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. vi
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................ viii
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu...................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................ 2
3. Cấu trúc Luận văn ................................................................................................... 2
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................. 3
1.1.
Tổng quan chung về Hiệu ứng nhà kính và Biến đổi khí hậu.......................... 3
1.1.1. Các khái niệm chung ........................................................................................ 3
1.1.2. Khí nhà kính và hiện trạng phát sinh khí nhà kính .......................................... 4
1.1.3. Tình hình biến đổi khí hậu trên thế giới và Việt Nam ...................................... 8
1.2.
Tổng quan về phát thải khí nhà kính .............................................................. 16
1.2.1. Phát thải khí nhà kính trên thế giới ................................................................ 16
1.2.2. Phát thải khí nhà kính ở Việt Nam ................................................................. 23
1.3.
Tổng quan về phát thải CO2 trong hoạt động giao thông .............................. 25
1.3.1 Trên thế giới ................................................................................................... 25
1.3.2. Tại Việt Nam .................................................................................................. 30
1.3.3. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu ................................. 33
1.3.3.1. Đặc điểm tự nhiên ........................................................................................ 33
1.3.3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ............................................................................. 36
1.3.3.3. Hiện trạng môi trƣờng không khí trên địa bàn nghiên cứu .......................... 38
Chƣơng 2 ................................................................................................................... 41
ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................ 41
2.1.
Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 41
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu .................................................................................... 41
iii
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 41
2.2.
Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 41
2.3.
Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu ............................................. 41
2.3.1. Phƣơng pháp luận kiểm kê phát thải khí CO2 từ hoạt động giao thông
đƣờng bộ ........................................................................................................ 41
2.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................ 43
Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................................... 55
3.1.
Hiện trạng phát thải khí CO2 từ một số phƣơng tiện giao thông chính
trên địa bàn quận Thanh Xuân và quận Đống Đa .......................................... 55
3.1.1. Giới thiệu đặc điểm hệ thống giao thông đƣờng bộ trên địa bàn nghiên
cứu .................................................................................................................. 55
3.2.2.Ƣớc tính lƣợng phát sinh khí CO2 từ các phƣơng tiện giao thông trên
địa bàn Quận Đống Đa và Thanh Xuân ......................................................... 68
3.2.3. Đánh giá hiện trạng phát thải khí CO2 từ hoạt động giao thông trên địa
bàn quận Thanh Xuân và Đống Đa ................................................................ 72
3.3. Đề xuất các giải pháp giảm thiểu và kiểm soát phát thải khí CO2 từ hoạt
động giao thông đƣờng bộ cho hai quận Thanh Xuân và quận Đống
Đa ................................................................................................................... 74
3.3.1. Các biện pháp vĩ mô ........................................................................................ 74
3.3.2. Các giải pháp kỹ thuật ..................................................................................... 75
3.3.3. Giải pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của ngƣời tham
gia giao thông ................................................................................................. 78
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................... 80
Kết luận ..................................................................................................................... 80
Khuyến nghị .............................................................................................................. 81
PHỤ LỤC .................................................................................................................. 85
iv
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
BĐKH
EU
GDP
Nghĩa của chữ viết tắt
Biến đổi khí hậu
Liên minh châu Âu
Tổng sản phẩm quốc nội
GTVT
Giao thông vận tải
HƢNK
Hiệu ứng nhà kính
IPCC
Ban liên Chính phủ về Biến đổi khí hậu
KNK
Khí nhà kính
LULUCF
Sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất và rừng
QCVN
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia
PTCGĐB
Phƣơng tiện cơ giới đƣờng bộ
v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tiềm năng ấm lên toàn cầu của các loại kính nhà kính so với CO2 ...........7
Bảng 1.2. Diễn biến của nhiệt độ trên các châu lục trong thế kỷ 20 (0C) .................10
Bảng 1.3: Tổng quan về EU-28 và EU-15 giai đoạn 1990 - 2012 ............................18
Bảng 1.4. Tổng quan về EU-28 và EU-15, trong giai đoạn 2011 - 2012 .................19
Bảng 1.5. Phát thải KNK và mục tiêu phát thải của Nghị định thƣ Kyoto giai
đoạn 2008 - 2012...................................................................................21
Bảng 1.6. Phát thải khí nhà kính của các ngành do tiêu thụ năng lƣợng ..................23
Bảng 1.7. Kết quả kiểm kê khí nhà kính năm 1998 ..................................................24
Bảng 1.8. Tỷ lệ phát thải CO2 và một số khí nhà kính khác từ hoạt động giao
thông vận tải so với các ngành nghề khác ............................................30
Bảng 1.9 Diễn biến một số chỉ tiêu khí hậu tại trạm Láng giai đoạn 2005 2013 .......................................................................................................36
Bảng 1.10. Hiện trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu năm 2013 ..........................36
Bảng 1.10. Diễn biến dân số trên địa bàn nghiên cứu giai đoạn 2005 - 2013 ..........38
Bảng 1.11. Kết quả quan trắc chất lƣợng không khí trên địa bàn quận Đống
Đa, thành phố Hà Nội năm 2014...........................................................38
Bảng 1.12. Kết quả quan trắc chất lƣợng môi trƣờng không khí ..............................39
tại khu vực quận Thanh Xuân, Hà Nội năm 2014 ....................................................39
Bảng 3.1. Thông tin về các tuyến đƣờng chính quận Đống Đa, thành phố Hà
Nội .........................................................................................................55
Bảng 3.2. Thông tin một số tuyến đƣờng chính của quận Thanh Xuân, thành
phố Hà Nội ............................................................................................57
Bảng 3.3. Kết quả quan trắc lƣợng xe máy trên các tuyến đƣờng quận Đống
Đa ..........................................................................................................62
Bảng 3.4. Kết quả quan trắc xe ô tô con trên các tuyến đƣờng quận Đống Đa ........62
Bảng 3.5. Kết quả quan trắc ô tô hạng nhẹ trên các tuyến đƣờng quận Đống
Đa ..........................................................................................................63
vi
Bảng 3.6. Kết quả quan trắc số lƣợng xe buýt và xe tải hạng nặng trên các
tuyến đƣờng quận Đống Đa ..................................................................64
Bảng 3.7. Kết quả quan trắc lƣu lƣợng xe trên các tuyến đƣờng quận
Thanh Xuân ...........................................................................................66
Bảng 3.9. Ƣớc tính lƣợng phát thải khí CO2 từ các phƣơng tiện giao thông
chính trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội......................70
Bảng 3.10. Lƣợng phát thải CO2 từ một số phƣơng tiện giao thông trên địa
bàn nghiên cứu với khu vực Hà Nội .....................................................73
Bảng 3.11. Chỉ số phát thải CO2/đầu ngƣời của khu vực nghiên cứu ......................74
vii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Quỹ đạo của Bão ở Tây bắc Thái Bình Dƣơng và Biển Đông .................14
Hình 1.2. Diễn biến của mực nƣớc biển tại trạm Hải văn Hòn Dấu
giai đoạn 1960 - 2005............................................................................15
Hình 1.3. Phát thải khí nhà kính của EU-28, năm 1990 - 2012 ................................17
(không bao gồm LULUCF .......................................................................................17
Hình 1.4. Phát thải khí nhà kính của EU-15 so với mục tiêu giai đoạn 2008 2012 (không bao gồm LULUCF .........................................................17
Hình 1.5. Xu hƣớng chung của lƣợng khí phát thải thay đổi hàng năm và ..............22
sự thay đổi tuyệt đối kể từ năm 1990 ........................................................................22
Hình 1.6. Sự phát thải khí nhà kính năm 2012 tại Mỹ ..............................................22
Hình 1.7. Phát thải khí CO2 từ lĩnh vực giao thông và các lĩnh vực khác
tại một số khu vực khác nhau trên thế giới ...........................................25
Hình 1.8. Ƣớc tính lƣợng phát thải khí CO2 từ hoạt động giao thông ở Châu
Á ............................................................................................................26
giai đoạn 2000 - 2030 ................................................................................................26
Hình 1.9. Tỷ lệ phát thải các khí ô nhiễm từ các phƣơng tiện giao thông
đƣờng bộ ...............................................................................................31
Hình 1.10. Tổng lƣợng thải CO2 của xe máy và ô tô hạng nhẹ tại Hà Nội
trong ......................................................................................................33
giai đoạn 2005 - 2009 ................................................................................................33
Hình 1.11. Vị trí của quận Thanh Xuân và quận Đống Đa .......................................35
trong khu vực thành phố Hà Nội ...............................................................................35
Hình 1.12. Diễn biến thu ngân sách trên địa bàn quận Đống Đa và
quận Thanh Xuân, Hà Nội giai đoạn 2005 - 2013 ................................37
Hình 2.2. Vị trí các điểm quan trắc mật độ xe trên các tuyến đƣờng giao
thông chính ............................................................................................46
Hình 3.1. Sơ đồ mạng lƣới đƣờng giao thông quận Đống Đa, thành phố Hà
Nội .........................................................................................................56
viii
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012 . S tay
C về i n đ i khí hậu. Hà Nội
2. Bộ Giao thông vận tải (2004 . Tài liệu Hội thảo nhiên liệu và xe c gi i sạch
ở Việt Nam. Chƣơng trình Môi trƣờng Mỹ - Á.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2003 . Thông cáo quốc gia lần th nhất của
Việt Nam cho UFCCC. Việt Nam.
4. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2008). Ch
ng trình Mục tiêu quốc gia ng
phó v i i n đ i khí hậu.Hà Nội.
5. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2010 . Báo cáo Tổng kết khoa học: Đề tài
“Nghiên c u xây d ng hệ số phát thải phục vụ công tác kiểm kê phát thải khí
từ ph
ng tiện giao thông c khí đ ờng bộ”. Hà Nội.
6. Cục Đăng kiểm thành phố Hà Nội (2014 . Số liệu đăng kiểm ph
ng tiện
giao thông đ ờng bộ năm 2013.
7. Trƣơng Quang Học, Phạm Đức Thi, Phạm Thị Bích Ngọc (2011). Hỏi
Đáp về i n đ i khí hậu.Hà Nội
8. Lê Văn Khoa (2010). Bài giảng: i n đ i khí hậu, Đại học Quốc gia Hà Nội.
9. Nguyễn Đức Ngữ (2008 . i n đ i khí hậu. NXB Khoa học kỹ thuật. Hà Nội
10. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Thành phố Hà Nội (2014 .
áo cáo: Hiện
trạng môi tr ờng thành phố Hà Nội năm 2013. Hà Nội.
11. Phạm Đức Thanh (2010 . Phát triển hệ thống giao thông vận tải bền vững
v i bi n đ i khí hậu. Tạp chí và tuyển tập, Đại học Thủy lợi Hà Nội.
12. Tổng cục Thống kê (2014 . Niên giám thống kê thành phố Hà Nội 2013.
13. Thủ tƣớng Chính phủ (2008 . Quyết định số 90/2008 QĐ-TTg ngày
09/07/2008 về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển giao thông vận tải thủ đô
Hà Nội đ n năm 2020.
14. Viện Chiến lƣợc và Phát triển giao thông vận tải (2010 . Số liệu thống kê về
nhiên liệu và ph
ng tiện giao thông vận tải giai đoạn 2000 – 2010.
15. Viện Khoa học Khí tƣợng thủy văn và Môi trƣờng (2010 . i n đ i khí hậu
và tác động ở Việt Nam. Hà Nội
82
Tài iệu tiếng Anh
16. Department of Environmental Affairs (DEA)-South Africa (2013) GHG
Inventory for South Africa: 2000 – 2010.
17. Clear Air Asia (2012). Air pollution and GHG emissions indicators for road
transport
and
electricity
sectors.
Guidelines
for
Deverlopment,
Measuarement and Use.
18. European Environment Agency (2014) Annual European Union greenhouse
gas inventory 1990 – 2012 and inventory report 2014.
19. Lee Schipper, Maria Cordeiro, Wei-Shiuen NG (2007). Measuring the
Carbon dioxide impacts of Transport projects in Development countries.
World Resources Institute.
20. Lee Schipper, Herbert Fabian and James Leather (2009). Transport and
Carbondioxide Emissions: Forecasts, Options analysis and Evaluation.
Asian Development Bank (ADB).
21. H.D. Tung, H.Y. Tong, W.T. Hung, N.T.N Anh (2011). Development of
emission factors and emission inventories for motocycles and light duty
vehicles in the Urban region in Vietnam. Science of Total environment 409
(2011), pp 2761 – 2767.
22. Tran Thu Trang, (2011). Emission Inventory of Passenger Transport Fleet in
Hanoi to assess air Quality and Climate Co-Benifits associated with variuos
technology scenarios. A thesis submitted in partial fulfillment of the
requirements for the
degree of Master of Science in Environmental
Engineering and Management, AIT Fellowship.
23. National Oceanic and Atmospheric Administration (2008). Carbon Dioxide,
Methane
Rise
Sharply
in
2007,
/>24. US-Environment Protection Agency (2013). Inventory of U.S. Greenhouse
Gas Emissions and Sinks: 1990-2012.EPA 430-R-13-001.
83