Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.98 KB, 9 trang )

Năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh
nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn
Thành phố Hà Nội
Nguyễn Thanh Cường
Trường Đại học Kinh tế
Luận văn ThS. Quản trị kinh doanh; Mã số: 60 34 05
Người hướng dẫn: TS. Phan Chí Anh
Năm bảo vệ: 2014
Abstract. - Đưa ra cơ sở lý luận về năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp nhỏ
và vừa.
- Đánh giá thực trạng năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên
địa bàn thành phố Hà Nội.
- Đưa ra một số giải pháp để nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp.
Keywords. Quản trị kinh doanh; Năng lực sáng tạo; Người quản lý; Quản lý điều hành
Content.
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, một tầng lớp lao động đã được hình thành
như một sự tất yếu của lịch sử,đó là tầng lớp có một vai trò, vị trí quan trọng, không thể thiếu
trong tổ chức xã hội. Mặc dù có những thời gian, do nhận thức chưa chuẩn người ta đã phủ nhận
hay không đánh giá đúng vai trò của họ. Họ được gọi là những con buôn hay thương nhân.Cho
đến nay, vai trò đó vẫn tồn tại để duy trì nhu cầu cuộc sống của người dân, duy trì sự tồn tại của
nền kinh tế. Họ là những doanh nhân, những người chủ doanh nghiệp vẫn luôn cống hiến trí tuệ
và sức lao động của mình vào sự phát triển của xã hội.
Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại và tổ chức xã hội mới, nhu
cầu cuộc sống vật chất cũng như tinh thần của từng cá nhân và của cả cộng đồng xã hội đã cao
hơn nhiều so với trước đây. Do đó, với vai trò cung cấp các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ cho nhu
cầu của con người,các doanh nhân thời nay đòi hỏi cần có những tố chất và khả năng mới phù
hợp với sự phát triển của xã hội.
Nếu như trước kia, thương nhân chỉ là người có khả năng nhận dạng ra của cải hàng hóa ở
nơi thừa để làm nhiệm vụ đáp ứng cho nơi thiếu thì doanh nhân thời đại ngày nay là người tạo ra



những sản phẩm hàng hóa mới, tạo nên những nhu cầu mới cho xã hội. Họ sáng tạo ra những sản
phẩm, dịch vụ mới tốt hơn, những phương thức sản xuất, phân phối mới tiên tiến hơn nhằm phục
vụ cho nhu cầu ngày càng cao của con người.
Trong điều kiện toàn cầu hóa như hiện nay, sự cạnh tranh trên thương trường ngày càng
phức tạp. Doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là những doanh nghiệp nhỏ và vừa muốn đứng vững
và phát triển, cần chú trọng đến tính đổi mới sáng tạo trong kinh doanh. Bởi vì, chính sự đổi mới
sáng tạo, giữ vai trò quan trọng giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu lợi nhuận, doanh thu và
tăng năng lực cạnh tranh trên thị trường. Trong đó, năng lựcđổi mới sáng tạo của người chủ
doanh nghiệp là yếu tố tiên quyết, vừa là nền tảng vừa là trung tâm cho toàn bộ hoạt động đổi
mới sáng tạo của doanh nghiệp.
Theo báo cáo của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới: Năm 2012 Việt Namđứng thứ 76/141
trong bảng xếp hạng về chỉ số sáng tạo thế giới. Như vậy, chỉ số sáng tạo của Việt Nam năm
2012 tụt 25 bậc so với năm 2011.
Bảng 1.1: Bảng xếp hạng chỉ số sáng tạo thế giới
Điểm
Việt Nam
Malaysia
Singapore
Thailand
Số
Năm
cao
nước
Điểm
Bậc Điểm Bậc Điểm Bậc Điểm
Bậc
nhất
2008 153
5.8

2.38
65
3.47
26
4.1
7
3.01
34
2009 130
5.28
2.97
64
4.06
25
4.81
5
3.4
44
2010 132
4.86
2.95
71
3.77
28
4.65
7
3.06
60
2011 125
74.1

36.71
51
44.05 31
74.11 1
43.33
48
2012 141
68.2
33.92
76
45.93 32
64.8
3
36.94
57
Nguồn: ()
Có thể thấy chỉ số sáng tạo của người Việt Namthấp hơn các nước láng giềnglàSingapore,
Malaysia, Thái Lan.Đáng lo ngại hơn là vị trí trên bảng xếp hạng này của Việt Nam đang có xu
hướng đi xuống.
Trong khi ởnhiều nước phát triển, đã từ lâu hoạt động đổi mớisáng tạo được coi như là
động lực quan trọng cho sự tiến bộ kinh tế và nâng cao sức cạnh của doanh nghiệp. Nhiều quốc
gia đang đặt sự đổi mới sáng tạo thành trung tâm của chiến lược phát triển.Trong vài năm trở lại
đây, đặc biệt từ khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, Chính phủ cũng đã bắt
đầu quan tâm nhiều hơn đến vấn đề đổi mớisáng tạotrong các tổ chức, cũng như năng lực đổi
mớisáng tạo của chủ doanh nghiệp, những người có vai trò không nhỏ trong sự phát triển chung
của nền kinh tế.
Trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế hội nhập, khả năng sáng tạo trong
kinh doanh đang trở thành một tố chất quan trọngđối với doanh nhân, những người chủ doanh
nghiệpgánh vác trọng trách trong sự nghiệp tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, cũng như nền
kinh tế của đất nước.

Xác địnhđược tầm quan trọng về năng lựcđổi mới sáng tạo của doanh nhân đối với sự phát
triển của doanh nghiệp nói riêng và cả nền kinh tế Việt Nam nói chung. Với những kiến thức đã
trang bị được qua những năm học theo chương trình thạc sĩ quản trị kinh doanh tại trường Đại


học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, cùng với sự định hướng kịp thời của giáo viên hướng
dẫn, tôi đã lựa chọn đề tài luận văn tốt nghiệp là: “Năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh
nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội”.
2. Tình hình nghiên cứu
Vấn đề về năng lực sáng tạo và khởi nghiệp kinh doanh trong các lĩnh vực khác nhau, ngày
càng được quan tâm của các tổ chức xã hội, cơ quan, ban ngành. Hiện nay, đã có một số đề tài
nghiên cứu khoa học, luận văn về đề tài liên quan đến năng lực sáng tạo trong nước và nước
ngoài, như:
- Đề tài: Đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp Việt Nam
Tác giả: Phùng Xuân Nhạ, Lê Quân – Đại học Quốc Gia Hà Nội
Thời gian thực hiện: Năm 2013
Nghiên cứu được thực hiện năm 2012 nhằm làm sáng tỏ hiện trạng đổi mới sáng tạo tại các
doanh nghiệp Việt Nam, thể hiện qua các nội dung: nhận thức và văn hóa về đổi mới sáng tạo,
kết quả đổi mới sáng tạo, hình thức đổi mới sáng tạo, năng lực nguồn nhân lực phục vụ đổi mới
sáng tạo. Mẫu nghiên cứu gồm 583 doanh nghiệp. Dữ liệu được thu thập theo phương pháp
phỏng vấn có cấu trúc và bảng hỏi. Kết quả nghiên cứu cho thấy các doanh nghiệp Việt Nam
nhận thức khá rõ vai trò và lợi ích của đổi mới sáng tạo, tuy nhiên chưa có nhiều doanh nghiệp
ban hành chính sách thúc đẩy hoạt động này. Hơn nữa, đổi mới sáng tạo hiện nay chủ yếu mang
tính cải tiến, rất ít doanh nghiệp phát triển sản phẩm, dịch vụ hoàn toàn mới đối với thị trường.
Đa phần doanh nghiệp được khảo sát chưa có bộ phận nghiên cứu và phát triển (R&D). Thay vào
đó, khi có ý tưởng mới về sản phẩm (chủ yếu đến từ nội bộ lãnh đạo doanh nghiệp), họ sẽ đặt
hàng thiết kế, sản xuất với đối tác cung ứng (nhà sản xuất ở nước ngoài). Ít doanh nghiệp chú
trọng đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Quan hệ hợp tác giữa doanh nghiệp và đơn vị sản
xuất tri thức (viện nghiên cứu, trường đại học) chưa được định hình.
- Đề tài: Chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Hà

Nội.
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Thùy
Trình bày cơ sở lý luận cơ bản về chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho doanh nghiệp
nhỏ và vừa. Đánh giá tình hình ban hành và thực hiện chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho
doanh nghiệp nhỏ và vừa của Hà Nội trong một số ngành sản xuất giai đoạn 2000-2010. Đề xuất
một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả và hiệu lực của chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ
cho doanh nghiệp nhỏ và vừa của Hà Nội.
- Đề tài: Nghiên cứu về đo lường hành vi sáng tạo của các nhà quản lý doanh nghiệp dệt
may tại Việt Nam.


Tác giả: TS. Phạm Hùng Tiến, Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế, Trường Đại học Kinh
tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Thời gian thực hiện: 31/12/2010 - 30/09/2011
Mục tiêu và nội dung nghiên cứu: Làm rõ các khái niệm về sáng tạo và hành vi sáng tạo;
Những điều kiện thúc đẩy hành vi sáng tạo; Quy trình sáng tạo đổi mới và những cơ hội, thách
thức đối với ý tưởng sáng tạo; Phương thức đo lường hành vi sáng tạo của các nhà quản lý doanh
nghiệp.
Cơ sở thực tiễn: Khảo sát thực trạng hoạt động kinh doanh sáng tạo trong ngành công
nghiệp dệt may tại Việt Nam, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao hành vi sáng tạo của các nhà quản
lý doanh nghiệp dệt may tại Việt Nam.
Đề tài: Nghiên cứu sáng tạo dưới quan điểm về nhân cách.

-

Tác giả: Lê Nam Hải, Hà Thị Hoài Hương, Đại học Huế.
Nghiên cứu sáng tạo của con người dưới góc độ nhân cách, coi sáng tạo là một thuộc tính
nhân cách của con người. Nhân cách sáng tạo được nhìn nhận thông qua hoạt đông của cá nhân
khi thực hiện những nhiệm vụ, những công việc nhằm đạt được mục đích đề ra. Thông qua việc
trình bày các quan điểm về sáng tạo của các nhà khoa học tâm lý để nhấn mạnh một số đặc trưng

của nhân cách sáng tạo nhằm cung cấp một cái nhìn tích cực về những phẩm chất cần có của con
người sáng tạo.
- Đề cương môn học: Đo lường năng lực xúc cảm và sáng tạo (Measurement of Emotional
and Creative Abilities).
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Công Khanh, Trung tâm Đảm bảo chất lượng Giáo dục và Khảo thí –
Đại học sư phạm Hà Nội
-

Báo cáo về năng lực cạnh tranh và công nghệ ở cấp độ doanh nghiệp tại Việt Nam

Tác giả: TS. Nguyễn Thị Tuệ Anh – Phó viện trưởng CIEM, Viện nghiên cứu quản lý kinh
tế trung ương
Thời gian thực hiện: 2013
- Dự án nghiên cứu khối doanh nghiệp nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh của các
doanh nghiệp Việt Nam
Tác giả: Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương – CIEM, Cơ quan phát triển quốc tế
Đan Mạch (DANIDA)
Thời gian thực hiện: Năm 2013 – 2014


Ngoài ra, còn có những nghiên cứu về năng lực sáng tạo như: Nghiên cứu quan hệ năng
lực sáng tạo doanh nghiệp và quá trình khởi nghiệp bền vững, Nghiên cứu về năng lực sáng tạo
của nông dân Việt Nam,…
Tuy nhiên, về vấn đề “Năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên
địa bàn thành phố Hà Nội” thì cho đến nay vẫn chưa có đề tài khoa học, luận văn nào nghiên cứu
và điều tra khảo sát thực tế.
Dựa trên những kiến thức xuyên suốt quá trình học tập, từ các nguồn tài liệu, giáo trình
trong nội dung các môn học và các tài liệu liên quan trong nước và quốc tế,tất cả những dữ liệu
liên quan đến quản trị kinh doanh, doanh nghiệp - doanh nhân, tính sáng tạo và năng lực sáng
tạo, vai trò và năng lực lãnh đạo… Đều được tham khảo, bổ sung cho nội dung của luận văn.

Dựa trên những nguồn thông tin khảo sát được từ thực tế, chủ doanh nghiệp… làm dữ liệu
để phân tích và đánh giá. Từ đó có cái nhìn khách quan về thực trạng, kết hợp với cơ sở lý luận
để đưa ra các câu trả lời phù hợp cho câu hỏi nghiên cứu: Cơ sở lý luận về năng lực đổi mới sáng
tạo của chủ doanh nghiệp là gì?Hiện trạng về năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp
nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội? Giải pháp nào để nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo
cho chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa?
Do nhiều hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm và thời gian,nội dung luận văn chưa nghiên
cứu được đầy đủ cơ sở lý luận và chưa đánh giá được một cách toàn diện tình hình thực tế ở toàn
bộ các doanh nghiệpnhỏ và vừa ở tất cả các khu vực, vùng miền Việt Nam.Phần khảo sát chủ
yếu tập trung các doanh nghiệpnhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội.
3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu:
Đánh giá thực trạng về năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệpnhỏ và vừa trên địa
bàn thành phố Hà Nội.
Đề xuất một số giải pháp phù hợp nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo trong kinh doanh
của chủ doanh nhỏ và vừa.
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
Hệ thống các vấn đề liên quan về lý thuyết, lý luận về đổi mới sáng tạo, năng lực đổi mới
sáng tạo của cá nhân trong kinh doanh.
Tổng hợp kiến thức liên quan để xây dựng cơ sở lý luận đánh giá vai trò của năng lực đổi
mới sáng tạo đối với chủ doanh nghiệpnhỏ và vừa.
Thiết lập phiếu khảo sát, tiến hành điều tra thu thập và phân tích kết quả dữ liệu.
Đánh giá thực trạng về năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên
địa bàn thành phố Hà Nội.
Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo kinh doanh của chủ doanh nghiệp
nhỏ và vừa.
4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:



Năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà
Nội.
- Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi về không gian: địa bàn thành phố Hà Nội
Phạm vi về thời gian: thời gian nghiên cứu 2013 - 2014
Phạm vi nội dung nghiên cứu: Trong phạm vi giới hạn của đề tài, để nghiên cứu về năng
lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa chỉ thông qua nội dung khảo sát.
5.Phương pháp nghiên cứu.
- Nghiên cứu tổng hợp cơ sở lý thuyết, lý luận từ tài liệu, từ đó diễn giải,bố cục phù hợp
với mục đích về nội dung của luận văn.
- Từ việc nghiên cứu cơ sở lý thuyết và xác định cơ sở lý luận đánh giá để tiến hành xây
dựng hệ thống câu hỏi, thiết lập phiếu khảo sát.
- Tiến hành điều tra theo mẫu phiếu khảo sát để thu thập dữ liệu cần thiết, từ đó phân tích
và đánh giá một cách khách quan về thực trạng và đưa ra các biện pháp cải tiến phù hợp với mục
tiêu của luận văn.
6. Đóng góp của luận văn
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về đổi mới sáng tạo và năng lực đổi mới sáng tạo trong kinh
doanh.
- Đánh giá sơ bộ năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp.
- Mở ra các hướng nghiên cứu tiếp theo như: nhận diện các yếu tố ảnh hưởng tới năng lực
đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp; tìm mối liên hệ giữa các phong cách lãnh đạo với khả
năng đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp; Nâng cao hiệu quả hoạt động đổi mới sáng tạo của
chủ doanh nghiệp trong nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau.
7. Kết cấu của luận văn
Tên đề tài: “Năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố
Hà Nội”
Ngoài lời mở đầu và phần kết luận thì đề tài được chia thành ba chương:
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA CHỦ DOANH
NGHIỆP:Trình bày cơ sở lý thuyết về doanh nghiệp nhỏ và vừa, chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa,

đổi mới sáng tạo, năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp.
Chương 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA CHỦ DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI: Giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp
nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội. Trình bày phương pháp nghiên cứu cụ thể cho đề tài
bao gồm thiết kế nghiên cứu, bảng khảo sát, thực hiện phân tích kết quả điều tra khảo sát.
Chương 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO
CỦA CHỦ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA: Đề xuất định hướng giải pháp nhằm nâng cao
năng lực đổi mởi sáng tạo của chủ doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.
References.


I. Tiếng Việt
1.
Allan, A. E. (2012), Quản trị quy trình đổi mới & sáng tạo, NXB Đại học kinh tế quốc
dân, Hà Nội.
2.
Clayton, M. C., Raynor, E. M. (2012), Giải pháp cho đổi mới và sáng tạo – Những chiến
lược thiết lập và duy trì tăng trưởng thành công, NXB Đại học kinh tế quốc dân.
3.
Phan Dũng (2008), Các phương pháp sáng tạo- giải quyết vấn đề và ra quyết định, Trung
tâm sáng tạo khoa học - kỹ thuật, Trường đại học khoa học tự nhiên, NXB Đại học Quốc gia Tp.
Hồ Chí Minh.
4.
Phan Dũng (2010), Các thủ thuật (nguyên tắc) sáng tạo cơ bản, Trung tâm sáng tạo khoa
học - kỹ thuật, Trường đại học khoa học tự nhiên- Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh,
NXB Trẻ.
5.
Phan Dũng (2005),Phương pháp luận sáng tạo và đổi mới, Trung tâm sáng tạo khoa học kỹ thuật, Trường đại học khoa học tự nhiên, NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.
6.
Phan Dũng (2010), Thế giới bên trong con người sáng tạo, Trung tâm sáng tạo khoa học kỹ thuật, Trường đại học khoa học tự nhiên- Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, NXB

Trẻ.
7.
Nguyễn Bích Đào (2009), “Quản lý những thay đổi trong tổ chức”, Tạp chí Khoa học Đại
học quốc gia Hà Nội, Kinh tế và Kinh doanh 25, 159 - 166
8.
Nguyễn Thành Đô, Nguyễn Ngọc Huyền (2007), Quản trị kinh doanh, NXB Đại học kinh
tế quốc dân, Hà Nội.
9.
Đổi mới và sự phát triển con người (2001), Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc
gia, NXB Chính trị quốc gia.
10. Gallo, C. M. (2012), Steve Jobs – Những bí quyết đổi mới & sáng tạo, NXB Bách khoa
Hà Nội.
11. Hibino, G. S., Nadler. F. G. (2009), Tư duy đột phá, NXB Trẻ.
12. Lê Thị Mỹ Linh (2009), Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt
Nam trong quá trình hội nhập kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân.
13. Phạm Thành Nghị (2011), Những vấn đề tâm lý học sáng tạo, NXB Đại học quốc gia Hà
Nội.
14. Phạm Thành Nghị (2013), Tính sáng tạo của tổ chức trong doanh nghiệp, NXB Đại học
quốc gia Hà Nội.
15. Phùng Xuân Nhạ, Lê Quân (2013), Đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp Việt Nam, Đại
học Quốc gia Hà Nội
16. Nguyễn Hải Sản (2007), Quản trị doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội.
17. Skarzynski, G. P., Gibson, K. R. (2012), Đổi mới từ cốt lõi – Kế hoạch thay đổi cách thức
đổi mới cho công ty của bạn, NXB Đại học kinh tế quốc dân.


Lê Văn Tâm, Ngô Kim Thanh (2008), Giáo trình quản trị doanh nghiệp, NXB Đại học
kinh tế quốc dân, Hà Nội.
19. Teff, D. W., Hal, G. E., Christensen, C. M. (2012), Mã gen của nhà cải cách, NXB Bách
khoa Hà Nội .

20. Đức Uy (1999), Tâm lý học sáng tạo, NXB Giáo dục.
II. Tiếng Anh

18.

21.
Ahmed, P. (2001), “Culture and climate for innovation”, European journal of innovation
management 1, pp. 30-34.
22.
Barker, A. (2002), The alchemy of innovation: Perspectives from the leading edge. Spiro
Press, London.
23.
Baumol, W. J. (2002), Entrepreneurship, innovation and growth, Vol. 7, No.2, pp. 1 -10.
24.
Brouwer, E., Kleinknecht. A. (1996), “Derterminants of innovation. A micro-econometric
analysis of three alternative innovation output indicators”, Determinants of innovation,
Macmillan, London, pp. 99 – 124.
25.
Cohen, W., Levinthal (1989), “Innovation and leading: The two faces of R&D”
Economiec journal 99, pp569-596
26.
Coombs, R., Narandren, P., Richards, A. (1996), “A literature – based innovation output
indicator”, Research policy, Vol.25, pp. 403 – 413.
27.
Dodgson, M., Bessant, J. (2001), Effective innovation policy: a new approach,
International Thomson Business Press, London.
28.
Drucker, P. (2002), “The discipline of innovation”, Havrard Business Review, August,
pp. 95-102
29.

Dyer, W., Page, R. (1988), “The politics of innovation”, Knowledge in society: an
international journal of knowledge transfer 1, pp. 23-41
30.
Faltin, F. (2001), “Creating a culture of innovation entrepreneurship”, Journal of
international business and economy, Freie university Berlin, pp. 124-140
31.
Franco, E. K., Ray, S. F., Ray, P. K. (2011), “Worl Development”, Patterns of innovation
pratices of multinational – affiliates in emerging economies, Vol.39, No. 7, pp. 1249 – 1260.
32.
Hagedoorn, J., Schakenraad, J. (1990) “Interfirm partnerships and cooperative strategies
in
core
technologies”
in
C.
Freeman
&
L.
Soete
(eds.)
New explorations in the economics of technological change. Pinter, London
33.
Hagel, J., Seely Brown, J. (2005) “Productive friction: How difficult business
partnerships can accelerate innovation” Harvard Business Review, pp. 83-91
34.
Mark, D. A., Kaufman, C. J., Deane, R. A., Smith, C. B. (2010), “A Review of Recent
Research and Recommendations for Organizational Leaders”, Fostering Individual Creativity
Through Organizational Context, pp. 271-290, California State University, San Bernardino, CA.
35.
OSLO MANUAL (2013), Organisation for Economic Co-operation and Development.

36.
Pitt, C. A. ( March, 2007), Leading innovation and entrepreneurship, Southern cross
university Australia.


37.
Quinn, J. (2000), “Outsourcing innovation: The new engine of growth”
SloanManagement Review, Vol41, No.4, pp. 13-28
38.
Ray, P. K., Ray, S. K. (2010), “The case of the Indian telecommunications Industry”,
IEEE transactions on engineering management, Vol 57, No.1, pp.144 – 156
39.
Thompson, A. ( November, 2006), Etrepreneuship and business innovation, Murdoch
University.
III.
40.
41.
42.
43.
44.
45.
46.

Website
/> />

/>
http://www. ciem.org.vn




×