Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Trách nhiệm dân sự do xâm phạm quyền tác giả theo pháp luật việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.66 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN THỊ HƯỜNG

TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DO XÂM PHẠM QUYỀN
TÁC GIẢ
THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC


HÀ NỘI - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN THỊ HƯỜNG

TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DO XÂM PHẠM QUYỀN
TÁC GIẢ
THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tố tụng dân sự
Mã số: 60 38 01 03

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ QUẾ ANH



HÀ NỘI - 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chƣa đƣợc công bố trong
bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong
Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã
hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ
tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để
tôi có thể bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƢỜI CAM ĐOAN

Nguyễn Thị Hường


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 6
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÂM PHẠM
QUYỀN TÁC GIẢ VÀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DO XÂM
PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ ...................Error! Bookmark not defined.
1.1.


LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢError! Bookmark

1.1.1. Khái quát chung về quyền tác giả ...... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Khái niệm hành vi xâm phạm quyền tác giảError! Bookmark not defined.
1.1.3. Đặc điểm hành vi xâm phạm quyền tác giảError! Bookmark not defined.
1.2.

LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DO XÂM
PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ ................ Error! Bookmark not defined.

1.2.1. Khái niệm trách nhiệm dân sự............ Error! Bookmark not defined.

1.2.2. Khái niệm trách nhiệm dân sự do xâm phạm quyền tác giảError! Bookmark no

1.2.3. Đặc điểm trách nhiệm dân sự do xâm phạm quyền tác giảError! Bookmark not
1.3.

TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DO XÂM PHẠM QUYỀN TÁC

GIẢ THEO PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIAError! Bookmark not defined
1.3.1. Trách nhiệm dân sự do xâm phạm quyền tác giả theo pháp luật
Nhật Bản ............................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Trách nhiệm dân sự do xâm phạm quyền tác giả theo pháp luật
Hoa Kỳ ............................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................ Error! Bookmark not defined.


Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ ĐÁNH GIÁ VIỆC
ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DO

XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ.... Error! Bookmark not defined.
2.1.

CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TRÁCH
NHIỆM DÂN SỰ DO XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢError! Bookmark not

2.1.1. Chủ thể áp dụng trách nhiệm dân sự .. Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Điều kiện áp dụng trách nhiệm dân sựError! Bookmark not defined.
2.1.3. Các dạng hành vi xâm phạm quyền tác giảError! Bookmark not defined.
2.1.4. Các dạng chế tài ................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.

ĐÁNH GIÁ VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH
NHIỆM DÂN SỰ DO XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢError! Bookmark not

2.2.1. Những mặt tích cực ............................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Những mặt còn tồn tại ........................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................ Error! Bookmark not defined.
Chương 3: THỰC TIỄN XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ VÀ

NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬTError! Bookmark not de
3.1.

THỰC TIỄN XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ Ở VIỆT NAMError! Bookmar

3.2.

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬTError! Bookmark not defined.

3.2.1. Giải pháp hoàn thiện xây dựng quy định của pháp luậtError! Bookmark not de

3.2.2. Giải pháp hoàn thiện áp dụng pháp luậtError! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 1



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BLDS

: Bộ luật Dân sự

SHTT

: Sở hữu trí tuệ

TAND

: Tòa án nhân dân

TNDS

: Trách nhiệm dân sự


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng
tạo ra hoặc sở hữu. Quyền này đƣợc Nhà nƣớc bảo hộ; do đó, pháp luật đã quy

định trình tự thực hiện và bảo vệ các quyền này khi có hành vi xâm phạm. Bất kỳ
tổ chức, cá nhân nào có hành vi xâm phạm quyền tác giả đều phải gánh chịu những
hậu quả bất lợi do pháp luật quy định. Chủ thể xâm phạm có thể phải chịu trách
nhiệm hành chính hoặc trách nhiệm dân sự, thậm chí là trách nhiệm hình sự. Tuy
nhiên, việc chủ thể xâm phạm phải chịu trách nhiệm pháp lý nào còn tùy thuộc vào
ý chí chủ quan của chủ thể quyền. Nếu chủ thể quyền có đơn khởi kiện chủ thể có
hành vi xâm phạm quyền tác giả thì khi đó, Tòa án sẽ áp dụng các biện pháp dân
sự để xử lý tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền tác giả nhƣ: Buộc chấm
dứt hành vi xâm phạm; buộc xin lỗi cải chính công khai; buộc thực hiện nghĩa vụ
dân sự; buộc bồi thƣờng thiệt hại… Trên thế giới, hầu hết các nƣớc khi phát hiện
có các hành vi xâm phạm quyền tác giả, chủ thể quyền thông thƣờng khởi kiện ra
Tòa án để yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Tuy nhiên, ở
Việt Nam, thực trạng xâm phạm quyền tác giả ngày càng có xu hƣớng gia tăng,
tính chất vi phạm ngày càng tinh vi hơn, nhƣng số vụ án về quyền tác giả đƣợc tòa
án thụ lý và giải quyết còn rất khiêm tốn, mặc dù so với biện pháp hành chính và
biện pháp hình sự thì biện pháp dân sự có ƣu thế hơn. Tại sao vậy? Nguyên nhân là
do tác giả, chủ sở hữu tác phẩm chƣa coi việc khởi kiện ra tòa là chuyện bình
thƣờng; cộng với năng lực, trình độ chuyên môn của cán bộ, công chức ngành Tòa
án còn yếu, hiểu biết chƣa sâu về lĩnh vực sở hữu trí tuệ nói chung và quyền tác giả
nói riêng; do cơ chế giải quyết tranh chấp tại tòa án còn nhiều bất cập…
Bên cạnh đó, trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là hiện nay Việt
Nam đã tham gia công ƣớc Berne (24/10/2006) và trở thành thành viên chính thức


của Tổ chức thƣơng mại thế giới –WTO (11/01/2007) thì vấn đề bảo vệ quyền tác
giả phải đƣợc quan tâm thực hiện hơn nữa. Với mong muốn cung cấp cho chủ thể
quyền thêm một tài liệu tham khảo trƣớc khi lựa chọn phƣơng thức bảo vệ quyền tác
giả của mình; đồng thời mong muốn hoàn thiện hơn nữa quy định của pháp luật về
trách nhiệm dân sự do xâm phạm quyền tác giả, để việc bảo vệ quyền tác giả bằng
biện pháp dân sự trở thành cơ chế bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ phổ biến và hữu hiệu

nhất, tôi quyết định lựa chọn đề tài “Trách nhiệm dân sự do xâm phạm quyền tác
giả theo pháp luật Việt Nam” làm Luận văn thạc sĩ luật học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Cho đến thời điểm tác giả nghiên cứu đề tài “Trách nhiệm dân sự do xâm
phạm quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam”, đã có một số bài nghiên cứu về vấn
đề này nhƣ “Hoàn thiện pháp luật về bảo hộ quyền tác giả ở Việt Nam hiện nay”
của tác giả Hoàng Minh Thái, luận văn thạc sĩ luật học năm 2001; “Bảo hộ quyền
sở hữu trí tuệ ở Việt Nam” của tác giả Ngô Văn Giang, luận văn thạc sĩ luật học
năm 2007; “Bồi thường thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo
pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam” của tác giả Đinh Thị Thúy Vân, khóa luận tốt
nghiệp năm 2011; “Bồi thường thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn” của tác giả Ngô Thị Thu Huyền, khóa luận tốt
nghiệp năm 2012; “Nội dung quyền tác giả theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt
Nam” của tác giả Ngô Thị Lam, khóa luận tốt nghiệp năm 2012; “Xâm phạm
quyền tác giả ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp” của tác giả Nguyễn Hồng
Oanh, khóa luận tốt nghiệp năm 2012… và một số bài báo, tạp chí nhƣ “Thực
trạng giải quyết tranh chấp về quyền tác giả tại Việt Nam giai đoạn 2006 – 2012
và một số đề xuất tiếp tục hoàn thiện pháp luật và thực thi về sở hữu trí tuệ” của
nhóm tác giả TS. Nguyễn Hợp Toàn, PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy, PGS.TS.
Trần Văn Nam; “Xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bằng biện pháp dân sự tại
Việt Nam – Thực tiễn pháp luật và đề xuất hoàn thiện” của tác giả Phạm Văn Toàn


(nguyên Phó Chánh thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ) đăng trên trang web của
Bộ Khoa học và Công nghệ ngày 15/10/2013… Tuy nhiên, các công trình này chỉ
đề cập tới một số khía cạnh về trách nhiệm dân sự do xâm phạm quyền tác giả nói
riêng và quyền sở hữu trí tuệ nói chung; chƣa có công trình nghiên cứu khoa học
nào tập trung phân tích một cách toàn diện, có hệ thống và chuyên sâu những vấn
đề về lý luận và thực tiễn về trách nhiệm dân sự do xâm phạm quyền tác giả ở Việt
Nam.

3. Phạm vi nghiên cứu
Trong khuôn khổ của một Luận văn thạc sỹ, Luận văn này chủ yếu tập trung
nghiên cứu những vấn đề cơ bản nhất về trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng của cá
nhân, tổ chức đã có hành vi xâm phạm quyền tác giả đối với tác phẩm văn học,
nghệ thuật, khoa học.
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu của Luận văn này là dựa trên phƣơng pháp luận
của Chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; quan điểm của Đảng và Nhà
nƣớc ta về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học.
Đồng thời, Luận văn sử dụng thêm một số phƣơng pháp khác nhƣ phƣơng pháp so
sánh, phƣơng pháp thống kê, tổng hợp.
5. Mục đích nghiên cứu
Xác định rõ các hành vi xâm phạm quyền tác giả; xem xét thực trạng xâm
phạm quyền tác giả ở Việt Nam; tìm hiểu và nghiên cứu các quy định về trách
nhiệm dân sự do xâm phạm quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam; qua đó đề
xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật về trách nhiệm dân
sự do xâm phạm quyền tác giả, để việc bảo vệ quyền tác giả bằng biện pháp dân
sự trở thành cơ chế bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ phổ biến và hữu hiệu nhất.
6. Những kết quả nghiên cứu mới
Phân tích một số vấn đề lý luận về trách nhiệm dân sự và các hành vi xâm


phạm quyền tác giả, làm rõ các quy định về trách nhiệm dân sự do xâm phạm
quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam.
Phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật, những mặt tích cực và những mặt còn
tồn tại, từ đó tác giả đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định của pháp
luật về trách nhiệm dân sự do xâm phạm quyền tác giả nói riêng và quyền sở hữu
trí tuệ nói chung.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và tài liệu tham khảo, Luận văn đƣợc bố

cục theo 3 chƣơng trong phần nội dung, nhƣ sau:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung về xâm phạm quyền tác giả và
TNDS do xâm phạm quyền tác giả.
Chương 2: Các quy định pháp luật và đánh giá việc áp dụng pháp luật về
TNDS do xâm phạm quyền tác giả.
Chương 3: Thực tiễn xâm phạm quyền tác giả và những giải pháp hoàn
thiện pháp luật.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1.

Nguyễn Hải An (2014), “So sánh hành vi xâm hại quyền tác giả và bồi thƣờng
thiệt hại trong tố tụng dân sự giữa Luật Quyền Tác giả Hàn Quốc và Luật Sở
hữu Trí tuệ Việt Nam”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (10 và 11), tr.27-32 và tr.
29-35.

2.

Trần Việt Anh (2011), “So sánh trách nhiệm dân sự trong hợp đồng và trách
nhiệm dân sự ngoài hợp đồng”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (4), Hà Nội.

3.

Chính phủ (2006), Nghị định 100/2006/NĐ – CP ngày 21/09/2006 Quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật dân sự, Luật Sở hữu trí


tuệ về quyền tác giả và quyền liên quan, Hà Nội.
4.


Chính phủ (2006), Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/10/2006 Quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền
sở hữu trí tuệ về quản lý Nhà nước về sở hữu trí tuệ, Hà Nội.

5.

Chính phủ (2010), Nghị định số 119/2010/NĐ – CP ngày 30/12/2010 Sửa đổi,
bổ sung một số điều của Nghị định số 105/2006/ NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm
2006 của chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của
Luật Sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sở
hữu trí tuệ, Hà Nội.

6.

Chính phủ (2011), Nghị định số 85/2011/NĐ – CP của Chính phủ về sửa đổi,
bổ sung một số điều của Nghị định số 100/2006/NĐ – CP ngày 21 tháng 9 năm
2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của BLDS, Luật Sở
hữu trí tuệ về quyền tác giả và quyền liên quan, Hà Nội.

7.

Cục Bản quyền tác giả và Cục Sở hữu trí tuệ (2002), Các điều ước quốc tế về
sở hữu trí tuệ trong quá trình hội nhập”, Hà Nội.

8.

Nguyễn Thùy Dƣơng (1997), Những vấn đề cơ bản và thuật ngữ của BLDS,
tr. 168, Nxb Hồ Chí Minh.

9.


Thùy Dƣơng (2014), Xài bừa ca khúc độc quyền, chỉ cần xin lỗi là xong?,
.

10. Trần Văn Hải (2009), “Chƣơng trình máy tính nên đƣợc bảo hộ là đối tƣợng
nào của quyền SHTT?”, Tạp chí Hoạt động khoa học, Bộ Khoa học và Công
nghệ, (597).
11. Trần Văn Hải (2010), “Những bất cập trong quy định của pháp luật Sở hữu trí
tuệ Việt Nam hiện hành về quyền tác giả, quyền liên quan”, Tạp chí Luật học,
(7), tr.122.
12. Thu Hiền (2012), Lần đầu tiên tại Việt Nam, First News - Trí Việt thắng kiện
bản quyền, .


13. Hoa Kỳ (1787), Hiến pháp Hoa Kỳ.
14. Trần Anh Hùng (2009), Vấn đề bảo hộ quyền tác giả theo pháp luật Hoa Kỳ,
Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật – Đại học quốc gia, Hà Nội.
15. Nguyễn Thị Hƣờng (2008), Trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng do xâm phạm
quyền tác giả, Khóa luật tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội.
16. Nguyên Khánh (2014), Vi phạm bản quyền phần mềm – Cần có những biện
pháp thực thi mạnh mẽ hơn, .
17. Nguyễn Hoàng Long (2014), Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ hợp
đồng – một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trƣờng
Đại học Luật Hà Nội.
18. Lê Nết (2005), Quyền Sở hữu trí tuệ - Tài liệu bài giảng, Nxb Đại học Quốc
gia Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.
19. Lê Nga (2011), Khép lại vụ kiện "Ngày trở về", .
20. Quốc hội (2004), Luật Tố tụng dân sự, Hà Nội.
21. Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội.
22. Quốc hội (2009), Luật Sở hữu trí tuệ 2006 sửa đổi 2009, Hà Nội.

23. Quốc hội Hàn Quốc (2011), Luật Quyền Tác giả Hàn Quốc.
24. Hoàng Minh Thái (2001), Hoàn thiện pháp luật về bảo hộ quyền tác giả ở
Việt Nam hiện nay, tr.41, Luận văn thạc sĩ luật học, trƣờng Đại học Luật Hà
Nội.
25. Đinh Văn Thanh (2009), Ý nghĩa, đặc điểm và xác định chủ thể của trách
nhiệm dân sự do tài sản gây ra, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Trƣờng Đại
học Luật Hà Nội “Trách nhiệm dân sự do tài sản gây thiệt-vấn đề lý luận và
thực tiễn”, MS: LH-08-05/ĐHL, Hà Nội.
26. Lê Thị Hoàn Thanh, Trƣơng Hồng Quang (2012), Bồi thường thiệt hại đói với
hành vi xâm phạm quyền tác giả và nhãn hiệu hàng theo pháp luật Nhật Bản
và thực tiễn áp dụng, Hà Nội.


27. Phạm Thanh (2013), Việt Nam giảm mạnh tỷ lệ vi phạm bản quyền phần mềm,
.
28. Bùi Loan Thùy, Bùi Thu Hằng (2011), “Thực hiện quyền sở hữu trí tuệ và
quyền tác giả trong hoạt động thông tin-thƣ viện”, Tạp chí Thư viện Việt Nam,
(1), tr.16-23.
29. Việt Tiến (2014), Thực trạng hoạt động xuất bản - Những kiến nghị, đề xuất,
.
30. Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị quyết số 03/2006/HĐTP-TANDTC ngày
08/07/2006 hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLDS về bồi thường thiệt
hại, Hà Nội.
31. Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Văn hóa Thể thao và
Du lịch, Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Tƣ pháp (2008), Thông tư liên tịch số
02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BVHTT&DL-BKH&CN-BTP hướng dẫn áp
dụng một số quy định của pháp luật trong việc giải quyết tranh chấp về quyền sở
hữu trí tuệ tại Tòa án nhân dân, Hà Nội.
32. Tòa án Hiến pháp Hàn Quốc (1991), Phán quyết số 160 ngày 1/4/1991.
33. Nguyễn Hợp Toàn, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Trần Văn Nam (2012), Thực

trạng giải quyết tranh chấp về quyền tác giả tại Việt Nam giai đoạn 2006 –
2012 và một số đề xuất tiếp tục hoàn thiện pháp luật và thực thi về SHTT,
Tham luận tại Hội thảo Quốc tế về Việt Nam học lần thứ IV; Tiểu ban số 7:
Pháp luật Việt Nam trong thời đại pháp quyền vì mục tiêu phát triển bên
vững, Hà Nội.
34. Phạm Văn Toàn (2013), Xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bằng biện pháp
dân sự tại Việt Nam. Thực tiễn pháp luật và đề xuất hoàn thiện,
.
35. Hữu Trà (2011), Hầu tòa vì... nhà cổ, .
36. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học
Luật Dân sự, Luật Hôn nhân và gia đình, Luật Tố tụng dân sự, tr. 128, Nxb


Công an nhân dân.
37. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam,
Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
38. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Dân sự tập 2, tr.45, Nxb
Công an nhân dân, Hà Nội.
39. Đoàn Văn Trƣờng (2005), Các phương pháp xác định giá trị tài sản vô hình,
Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
40. Ủy ban tƣ pháp (1994), Pháp lệnh bảo hộ quyền tác giả, Hà Nội.
41. Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, tr. 876, Nxb Đà Nẵng.
42. Vụ pháp luật quốc tế (2005), Bình luận về quyền tác giả theo pháp luật Việt
Nam, tr.106, Nxb Tƣ pháp.
Tiếng Nhật
43. 著作権法 1970 Chosakukenh.
Tiếng Anh
44. Copyright Law of 1976 the United States
Trang Web
45. Http://sonymotives.com.

46. Http://sonymotives.com.
47. />48. />49. />50. />51. />

52. />53. />shownews&category=&id=40&topicid=1446.
54. />55. />56. />x?ItemID=472.
57. />58. tron/67458.vtv#sthash.J4FjOKk9.dpuf.
59. Http://sonymotives.com-Website của Trần Ngọc Thái Sơn.
60. />61. />62. />63. />64. />65. Http://dantri.com.vn/ban-doc/truong-anh-ngu-quoc-te-uc-chau-cong-khai-xinloi-607120.htm.
66. />67. />

68. Http://www.mrquay.com/2014/07/81-phan-mem-tren-may-tinh-tai-vietnam.html.



×