ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------
NGUYỄN THỊ THANH HOA
VẤN ĐỀ CAN THIỆP NHÂN ĐẠO TRONG
QUAN HỆ QUỐC TẾ HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Quốc tế học
TP. Hồ Chí Minh-2014
1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------
NGUYỄN THỊ THANH HOA
VẤN ĐỀ CAN THIỆP NHÂN ĐẠO TRONG
QUAN HỆ QUỐC TẾ HIỆN NAY
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Quốc tế học
Mã số: 60310206
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Khắc Nam
TP. Hồ Chí Minh-2014
2
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---***---
GIẤY XÁC NHẬN SỬA CHỮA LUẬN VĂN
Kính gửi:
PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Thủy,
Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành
Quan hệ Quốc tế (Mã số: 60310206).
Tên em là Nguyễn Thị Thanh Hoa, học viên cao học khóa QH -2-12-X chuyên
ngành Quan hệ Quốc tế, Khoa Quốc tế học. Em đã hoàn thành bảo vệ Luận văn thạc sĩ
khoa học chuyên ngành Quan hệ Quốc tế, mã số 60310206 ngày 06 tháng 12 năm 2014 với
đề tài VẤN ĐỀ CAN THIỆP NHÂN ĐẠO TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ HIỆN NAY
Theo những đánh giá, nhận xét và kết luận của Hội đồng chấm luận văn ngày 06
tháng 12 năm 2014 luận văn của em đã đƣợc sửa chữa nhƣ sau:
-
Sửa lỗi diễn đạt trang 81, 90, 100
-
Sửa chữa một số lỗi chính tả do đánh máy
Nay em làm đơn này kính đề nghị thầy/cô: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Thủy là chủ
tịch Hội đồng xác nhận việc bổ sung nói trên của em đã tuân thủ theo đúng yêu cầu.
Em xin trân trọng cảm ơn.
Tp.Hồ Chí Minh, Ngày 10 tháng 12 năm 2014
Học viên
Xác nhận của Chủ tịch hội đồng
PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Thủy
Nguyễn Thị Thanh Hoa
3
LỜI CẢM ƠN
Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin đƣợc gửi đến quý Thầy Cô thuộc khoa
Quốc tế học, chuyên ngành Quan hệ quốc tế trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn Hà Nội cũng nhƣ quý Thầy Cô ở khoa Quan hệ quốc tế trƣờng Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP. Hồ Chí Minh lời cảm ơn chân thành nhất
vì đã dạy dỗ những kiến thức chuyên môn bổ ích để em hoàn thành Luận văn
này.Sự giúp đỡ, quan tâm của quý Thầy Cô chính là nguồn động lực để em vƣợt
qua những khó khăn trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Em cũng xin chân thành cảm ơn PGS.TS Hoàng Khắc Nam, ngƣời thầy
đã trực tiếp hƣớng dẫn em một cách tận tâm nhất từ những buổi đầu bƣớc vào
hành trình nghiên cứu khoa học.
Luận văn đƣợc thực hiện trong vòng sáu tháng là công trình đầu tiên của
em nên kiến thức có phần còn hạn chế. Do vậy, những sai sót là điều không
tránh khỏi nên em rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của quý Thầy cô
và các anh chị đồng môn để kiến thức của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Em kính chúc quý Thầy cô thật nhiều sức khỏe.
Trân trọng
Học viên khóa QH-2012-X
Nguyễn Thị Thanh Hoa
4
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU…………………………………………………………..9
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ CAN THIỆP NHÂN ĐẠO
…………………………………………………………………..15
1.1) Chủ quyền quốc gia……………………………………........…..15
1.1.1) Các khái niệm, quan niệm khác nhau về chủ quyền quốc gia .. .. 16
1.1.2)
Các nguyên tắc liên quan đến chủ quyền trong quan hệ quốc tế..17
Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia trong Luật quốc tế hiện đại
.............................................................................................. 17
Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia .................. 18
Nguyên tắc dân tộc tự quyết..................................................... 19
Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác20
Nguyên tắc bất khả xâm phạm và toàn vẹn lãnh thổ.................... 21
1.1.3) Quy chế pháp lý của chủ quyền quốc gia ................................... 21
1.1.4)
Những thay đổi về chủ quyền trong quan hệ quốc tế hiện nay...... 22
Chủ quyền quốc gia đang dần bị suy yếu do sự phát triển của các Tổ
chức phi chính phủ Quốc tế (INGO) ......................................... 22
Chủ quyền không còn mang tính tuyệt đối vì cản trở việc giải quyết
các xung đột-nguyên nhân dẫn đến các cuộc can thiệp nhân đạo . 24
1.2)
Nhân quyền ......................................................................... 27
1.2.1)
Một số quan điểm khác nhau về nhân quyền ............................. 27
5
1.2.2) Phân loại nhân quyền và nguyên tắc tôn trọng các quyền cơ bản của
con người .............................................................................. 30
1.2.3) Quy định pháp lý quốc tế về nhân quyền ................................... 32
1.2.4) Vai trò quan trọng của nhân quyền trong quan hệ quốc tế hiện nay 35
1.3)
Can thiệp nhân đạo ............................................................... 36
1.3.1) Khái niệm .............................................................................. 36
1.3.2) Quy định pháp lý quốc tế về can thiệp nhân đạo ......................... 37
1.3.3) Thực trạng hành động can thiệp nhân đạo hiện nay .................... 41
1.3.4) Các hình thức can thiệp nhân đạo.............................................. 44
Chƣơng 2: VẤN ĐỀ CAN THIỆP NHÂN ĐẠO TRONG MỘT SỐ
TRƢỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH ........................................................... 49
2.1)
Cuộc khủng hoảng Rwanda: ................................................... 49
2.1.1) Bối cảnh lịch sử....................................................................... 49
2.1.2) Diễn biến ................................................................................ 51
2.1.3) Những phản ứng của cộng đồng quốc tế về cuộc khủng hoảng Rwanda
.............................................................................................. 53
2.1.4) Phản ứng của Mỹ trước cuộc khủng hoảng Rwanda..................... 57
2.2)
Cuộc khủng hoảng Kosovo ...................................................... 62
2.2.1) Bối cảnh lịch sử....................................................................... 62
2.2.2) Diễn biến ................................................................................ 64
6
2.2.3) Những phản ứng của cộng đồng quốc tế về cuộc khủng hoảng Kosovo
.............................................................................................. 68
2.2.4) Phản ứng của Mỹ trước cuộc khủng hoảng Kosovo..................... 74
2.3) Những kết luận rút ra từ 2 cuộc khủng hoảng điển hình trong quan
hệ quốc tế hiện nay ................................................................ 81
Chƣơng 3: ĐÁNH GIÁ, KHUYẾN NGHỊ ....................................... 87
3.1)
Đánh giá về xu hƣớng can thiệp nhân đạo ............................ 87
3.1.1)
Đặc điểm của xu hướng can thiệp nhân đạo ............................ 87
3.1.2) Một số vấn đề tranh cãi trong xu hướng can thiệp nhân đạo hiện nay
............................................................................................................. 90
3.1.2.1) Lý do nhân đạo, dân chủ, nhân quyền trong các cuộc can thiệp nhân
đạo ........................................................................................................ 90
3.1.2.2) Ranh giới chủ quyền lãnh thổ bị xóa mờ trong các cuộc can thiệp
nhân đạo: .............................................................................................. 93
3.1.2.3) Nhận định khách quan về động cơ dẫn đến cuộc can thiệp nhân đạo
............................................................................................................. 96
3.1.3) Tác động của can thiệp nhân đạo đối với quan hệ quốc tế ........ 98
3.2)
Khuyến nghị: ..................................................................... 101
3.2.1) Giải pháp thay thế “can thiệp nhân đạo” ............................... 101
3.2.2) Những điều cần lưu ý về vấn đề chủ quyền trong chính sách đối ngoại
của Việt Nam ........................................................................ 104
7
3.2.3) Những điều cần lưu ý về vấn đề nhân quyền trong chính sách đối
ngoại của Việt Nam............................................................... 106
KẾT LUẬN………………………………………………………………110
8
MỞ ĐẦU
1) Lý do chọn đề tài:
Những cuộc xung đột, mâu thuẫn về sắc tộc, tôn giáo là những nguyên
nhân gây nên những bất ổn về tình hình chính trị trên thế giới. Cuộc sống của cƣ
dân ở những khu vực xảy ra những cuộc giao tranh luôn trong tình trạng mất an
ninh, thiếu thốn trầm trọng. Trƣớc thực trạng này, can thiệp nhân đạo đã xuất
hiện nhƣ một cách thức chính thống mà Mỹ và các quốc gia phƣơng Tây sử dụng
để đại diện cho lẽ phải cứu lấy những giá trị về nhân quyền bi vị phạm trầm
trọng. Tuy nhiên, biện pháp chính trị với kết quả đi kèm không mấy khả quan
này đang vấp phải những ý kiến trái chiều. Điều này khơi gợi lên những quan
ngại rằng dƣờng nhƣ những cuộc can thiệp nhân đạo mang đến cho Mỹ và các
nƣớc phƣơng Tây những lợi ích cho riêng quốc gia họ chứ không thể làm tròn
trách nhiệm bảo vệ nhân quyền của những con ngƣời đang phải đối mặt với ranh
giới mỏng manh giữa sự sống và cái chết hằng ngày.
Can thiệp nhân đạo trong quan hệ quốc tế hiện nay là một vấn đề đƣợc
công chúng quan tâm bởi những mục đích tốt đẹp mà hành động này mang đến
cho những quốc gia đang rơi vào tình hình bất ổn về chính trị. Tuy nhiên, những
ý kiến trái chiều xoay những động cơ, ý định và những kết quả của động thái này
luôn đƣợc nêu lên trên những diễn đàn quốc tế. Bên ủng hộ luôn cho rằng hành
động này là một hành động mang tính tích cực đƣợc thực hiên dựa trên lòng
nhân đạo và quyết tâm bảo vệ quyền con ngƣời cho nhân loại. Bên phản đối lại
cho rằng đây là một hành động cần phải đƣợc xem xét kỹ lƣỡng vì đƣợc thực
hiện dựa trên những lợi ích về chính trị và kinh tế của những quốc gia tiến hành
can thiệp mặc kệ những hậu quả để lại cho quốc gia bị can thiệp.
Cho đến nay, can thiệp nhân đạo vẫn luôn là một vấn đề khiến các học
giả, các nhà chính trị rơi vào vòng xoáy cũa những cuộc tranh cãi không có hồi
kết. Những kết quả đạt đƣợc của những cuộc can thiệp có thực sự giúp ích cho
9
những ngƣời cần đƣợc giúp đỡ hay chỉ khiến những bất ổn trong môi trƣờng
sống của họ ngày càng leo thang . Câu hỏi rằng liệu Mỹ và những quốc gia
phƣơng Tây có thực sƣ vô tƣ, đại diện cho nhân quyền con ngƣời đang bị chà
đạp mà thực thi hành động can thiệp nhân đạo vẫn thách thức con ngƣời tìm ra
lời giải đáp thiết thật nhất.
Cũng vì những lý do trên đề tài đƣợc thực hiện để phân tích, chứng minh
về những động cơ thật sự của hành động này trong quan hệ quốc tế hiện nay với
mong muốn đóng góp thêm những thông tin liên quan đến vấn đề này. Điều này
giúp cho chúng ta sẽ có những nhận thức khách quan về bản chất thật sự của việc
can thiệp nhân đạo trong quan hệ quốc tế ngày nay.
2) Ý nghĩa đề tài:
Ý nghĩa khoa học:
Đề tài có mục đích làm rõ thêm bản chất thật sự của việc can thiệp nhân
đạo trong quan hệ quốc tế hiện nay. Những quan điểm đƣợc phân tích kỹ lƣỡng
trong luận văn sẽ góp phần nghiên cứu chuyên sâu hơn về vấn đề này theo một
khía cạnh quan trọng vốn còn tồn đọng nhiều thắc mắc. Ngoài ra đề tài cũng gợi
mở nên những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu và tìm hiểu liên quan đến vấn đề
can thiệp nhân đạo.
Ý nghĩa thực tiễn:
Với những phân tích, đánh giá, khuyến nghị xuyên suốt đề tài sẽ giúp cho
ngƣời đọc có một cái nhìn khách quan hơn về can thiệp nhân đạo trong quan hệ
quốc tế hiện nay. Điều này góp phần hình thành nên một nguồn thông tin mang
tính chất tham khảo đƣợc đầu tƣ nghiêm túc phục vụ cho quá trình hoạch định
những chính sách đối ngoại trƣớc tình hình chính trị đƣơng đại.
3) Lịch sử nghiên cứu vấn đề:
Tình hình nghiên cứu trong nước
Việc nghiên cứu trực tiếp vấn đề can thiệp nhân đạo trong nƣớc còn ít,
điển hình có Can thiệp nhân đạo trong chính sách đối ngoại của Mỹ đƣợc viết
10
bởi tác giả Nguyễn Thái Yên Hương. Riêng việc nghiên cứu về Kosovo và
Rwanda chỉ mang tính sơ lƣợc và nhấn mạnh vào việc phê phán các động cơ của
các quốc gia tham gia can thiệp nhân đạo vào đất nƣớc này, điển hình nhƣ bài
viết Khủng hoảng Kosovo và tác động đối với quan hệ quốc tế của tác giả Trần
Thị Hoàng Mai đăng tải trên Website của Bộ ngoại giao Việt Nam, Can thiệp
nhân đạo và trách nhiệm bảo vệ, Hái khái niệm mới trong quan hệ quốc tế của
tác giả Trần Thăng Long, Lê Thị Minh Phƣơng thuộc trƣờng Đại học Luật thành
phố Hồ Chí Minh; Sự can thiệp, các thể chế, xung đột khu vực và sắc tộc, Biên
dịch bởi Khoa quan hệ quốc tế Trƣờng đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
TP.Hồ Chí Minh, hiệu đính Lê Hồng Hiệp cùng rất nhiều các bài viết khác đƣợc
đăng tải trên các trang báo mạng uy tín nhƣ www.nghiencuuquocte.net
www.quandoinhandan.vn ; www.nhandan.com.vn
Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Rất nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này đã đƣợc thực hiện ở rất
nhiều quốc gia, điển hình như NATO Empty Victory do Carpenter biên soạn, The
Rwanda Crisis của Gérard Punier, The Kosovo Crisis của Weymouth & Henig
hay The Limit of Humanitarian Intervention–Genocide in Rwanda của Alan
J.Kuperman, Alain Destexhe (1995), Rwanda and Genocide in the Twentieth
Century, New York University Press, New York 1995, Alan J.Kuperman (1992),
The limits of Humanitarian Intervention-Genocide in Rwanda, Brookings
Institution Press, Washington D.C và những tác phẩm đƣợc in trong phần phụ
lục tham khảo đều có chung những nội dung viết về những ý kiến trái chiều xung
quanh hành động can thiệp nhân đạo của Mỹ và NATO vào Rwanda và Kosovo
khi hai quốc gia này xảy ra khủng hoảng. Ngoài ra những công trình nghiên cứu
này còn viết them về một số viễn cảnh cho tình hình cuộc sống ở hai quốc gia
đầy biến động này. Từ sau năm 1989, những học giả ủng hộ và không ủng hộ
quan điểm can thiệp nhân đạo liên tục đƣa ra những luận điểm trái chiều để
chứng minh về bản chất thật sự của hành động này. Bên cạnh đó, xu thế nghiên
11
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách tiếng Việt:
1) Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (Đồng chủ biên)
(2009), Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người, NXB Chính
trị quốc gia
2) Hội đồng Lý luận trung ƣơng (2011), Dân chủ nhân quyền-Giá trị toàn
cầu và đặc thù quốc gia, NXB Chính trị quốc gia
3) Nguyễn Thái Yên Hƣơng (Chủ biên)(2005), Can thiệp nhân đạo trong
chính sách đối ngoại của Mỹ, NXB Thế giới
4) Khoa Luật-Đại học quốc gia Hà Nội – Trung tâm nghiên cứu quyền con
ngƣời và quyền công dân (Crights), Luật nhân quyền quốc tế- Những vấn
đề cơ bản, NXB Lao động xã hội
5) PTS. Đoàn Năng (Chủ biên)(1997), Giáo trình Luật quốc tế, NXB Đại
học quốc gia Hà Nội
6) Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn-Khoa Luật (1997), Giáo
trình Luật quốc tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội
7) GS.TS Võ Khánh Vinh (Chủ biên)(2009), Quyền con người-Tiếp cận đa
ngành và liên ngành Khoa học Xã hội, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội
Sách tiếng Anh:
1) Alain Destexhe (1995), Rwanda and Genocide in the Twentieth Century,
New York University Press, New York 1995
2) Alan J.Kuperman (1992), The limits of Humanitarian InterventionGenocide in Rwanda, Brookings Institution Press, Washington D.C
12
3) Alain Juppe, “Intervenir au Rwanda”, Liberation (16 June 1994)
4) Anne Orford, Reading Humanitarian Intervention: Human Rights and the
Use of Force in International Law: Cambridge University Press, 2003
5) Anthony Weymouth and Stanley Henig (Editor) (2001), The Kosovo crisis
– The last American war in Europe?, Pearson Education
6) Arthur Jay Klinghoffer (1998), The International Dimensions of Genocide
in Rwanda, New York University Press, New York
7) Arnord Kanter and Linton F.Brooks (ed) (1994), U.S Intervention Policy
for the Post – Cold War World: New Challenges and New Response - The
American Assembly. Columbia University, W.W. Norton & Company.
New York
8) Address to the Nation on Airstrikes against Serbian Targets in the Federal
Republic of Yugoslavia (Serbia and Motenegro) 34 Weekly com. Pres,
(Mar. 29, 1999
9) Alexandre L.George, “Domestic Constraints on Regime Change in US
Foreign Policy: The need for political Legitimacy” in Ole R.Holsti ,
Randolph M.Siverson, and Alexandre L.George (eds). Change in the
International System (Bouder: Wetview, 1980)
10) Ali, T. (1999) “Springtime for NATO”, New Left Review, 234, March –
April
11) Anthony Weymouth and Stanley Hennig , eds, The Kosovo Crisis: The
last American War in Europe? Lon don: Pearson Education, 2001
12) Bosnia's bitter peace, The Economist, 25/11/1995
13) Barron Gellman, “The Path to Crisis: How the United States and Its
Allies Went to War”, Washington Post, 18/04/1999
13
14) Bruce W.Jentleson and Rebeca L.Briton, “Still Pretty Prudent: Post-cold
War America Public Opinion on the Use of Military Force”, Journal of
Conflict Resolution, August 1998
15) Clissold, Stephen (Chủ biên) (1966), A Short History of Yugoslavia,
Cambridge University Press
16) Copenhaghen, DUPI. Humanitarian Intervention. Legal and Political
Aspects 1999
17) Congressional Record, S 7893, 9 July 1998
18) Elaine Scolione and Ethan Bronner, “How the President, Distracted by
Sacandal, Entered Balkan War”, New York Times, 18/4/1991
19) Greg Philo et al., “The Media and the Rwanda Crisis: Effects on
Audiences and Public Policy”, trong World Orders in the Making:
Humanitarian Intervention and Beyond, ed. Jan Nederveen Pieterse(
London: Macmillan, 1998)
20) Gérard Prunier (1995), The Rwanda crisis –History of a genocide,
Columbia University Press, New York
21) Gnesotto, Nicole (1/1996), La défense européenne au carrefour de la
Bosnie et de la CIG, Politique étrangère, IFRI
22) George Andreopoulos, Dictionary of US Foreign Policy, Volumn E-F
23) Gellman, “Path to Crisis”, Scolione and Bronner, “How the president
Distracted by Scandal, Entered Balkan War”
24) Henry A.Kissinger, “Kosovo and the Vicissitudes of American Foreign
Policy” in William Joseph Buckley, ed., Kosovo: Contending Voices on
Balkan Interventions, (Michigan: William B.Eerdmans Publishing
Company, 2000)
14
25) Henry Kissinger, Does America Need a New Foreign Policy? New York:
Simon and Schuster, 2001
26) Henry F. Carey, US Domestic Politics and the Emerging Humanitarian
Intervention Policy: Haiti, Bosnia and Kosovo, World Affair,. Wshington:
Fall 2001
27) Holly Burkhalter (director of Human Rights Watch), “Make the Rwanda
killers” bosses halt this genocide, International Herard Tribune (2 May
1994)
28) Humanitarian Intervention. Legal and Political Aspects. Copenhagen,
DUPI, 1999
29) International Herard Tribune (13 June 1994)
30) Interview with a Belgian civil servant, Brussel, June 1994
31) Ivo H.Daalder and Micheal E. O’Hanlon, “Unlearning the Lesson of
Kosovo”, Foreign Policy, No. 116, Fall 1999
32) Ian Brownlie, International Law and the Use of Force by States(Oxford:
Clarendon Press 1963)
33) Joseph S. Nye Jr (2002), The paradox of American power- Why the
world‟s only superpower can‟t go it alone, Oxford University Press
34) James Gow (1997), Triumph of the lack of will- International diplomacy
and the Yugoslav war, Columbia University Press, New York
35) John T. Rourke, Mark A.Boye-University of Connecticut, International
Politics on the world stage, fifth edition
36) J.Benthall, Disasters, Relief, and the Media (London: I.B.Tauris, 1993)
37) Karen A.Mingst, Essential of International Relations, Fourth edition,
w.w Norton & Company, New York. London
15
38) Kofi Annan, “Two concepts of Sovereignty”, Economist. September 16
39) Le Monde (27 May 1994)
40) Michael E.O’Hanlon and Ivo H.Daalder (2000), Winning ugly – NATO‟s
War to save Kosovo, Brookings Institution Press, Washington, D.C
41) Maull, Hanns W (1996), Germany in the Yugoslav Crisis, Survival, T.37,
No 4
42) Minear and Guillot, Sodiers to Rescue
43) Micheal Barnett, “The Politics of Indifference at the U.N and Genocide
in Rwanda and Bosnia” trong This Time We Knew: Western Responses to
Genocide in Bosnia, ed. Thomas Cushman and Stjepan G.Mestrovic (new
York: New York University Press, 1996
44) Mirinda Vickers, Between Serb and Albani: A history of Kosovo
(London:Hurst &Co., 1998)
45) Noam Chomsky. A New Generation Draws the Line: Kosovo, East
Timor, and the Standards of the West. New York: Verso 2001; Tariq
Ali. NATO's Balkan Crusade. New York: Verson, 2000
46) On Radio Monte Carlo. Reported in L‟Humanite (29 June 1994)
47) Paul Lewis, “Boutros-Ghali Angrily Condemns All Sides for Not Saving
Rwanda”, New York Times, 26 may 1994
48) Peace at last, at least for now. The Economist, 25/11/1995
49) Philip Hammond and Edward S. Herman. (ed) “They need some
bombming!” Degraded Capacity: The Media and the Kosovo Crisis,
(Pluto Press)
50) Roberts A, (1999) “NATO‟‟S „‟Huamnitarian War” over Kosovo”,
Survival, 41 (3), Autumn, 103
16
51) Republican Dana Rohrbacher, before the House International Relations
Committee, 21 April 1999, Federal News Services, in Lexis-Nexis
Congressional Universe; Republican Tom Campbell (R-San Jose), as
reported in Copley News Service (16 April 1999) on Lexis-Nexis
Academic Universe; and Republican Steve Chabot (R-Cincinnati) as
reported in The Cincinnati Enquirer 22 April 1999)
52) Richard
Falk. "Humanitarian
Intervention:
Elite
and
Critical
Perspectives." Global Dialogue 2005
53) Report of the International Commission on Intervention and State
Sovereignty (ICISS) "The Responsibility to Protect" (2001)
54) Richard J.Payne (1995), The clash with distant cultures – Values,
Interests and Force in American Foreign Policy, States University of New
York Press
55) Roy Isbister. “Humanitarian Intervention: Ethical Endeavours and the
Polittics of Interests””. ISIS Briefing on Huamnitarian Intervention.
No.1.May 2000
56) Rony Brauman, Devant le Mal. Rwanda, un genocide en direct, Paris:
Arlea, 1994
57) “Shameful Dawdling on Rwanda” New York Times, 15/06/1994
58) Stephen D. Krashner (2001). Think again :Sovereignty, Foreign Policy
No.122(Jan-Feb)
59) SWB, Voix du Zaire (Kinshasa) ,20 April 1994
60) Ted Galen Carpenter (Editor) (2000), NATO‟s empty victory- A
Postmortem on the Balkan War, CATO Institute, Washington D.C’’
17
61) Thomas G.Weiss (1999), Military – Civilian Interactions- Intervening in
Humanitarian Crises, Rowman & Littlefield Publishers, INC, Lanham,
Boulder, New York, Oxford
62) “US to Spply 60 Vehicleds for U.N.Troops in Rwanda, “New York
Times, 16/06/1994,
63) Vaclav Havel, Kosovo and The end of the Nation-State, N.Y
REV.BOOKS, June 10, 1999, at 4, 6 (reprinting address to Canadian
Senate and House of Commons, Apr. 29, 1999)
64) William J. Durch (Editor) (1996), UNPeacekeeping, American Policy
and the Uncivil wars of the UN 1990s, St. Martin’s Press, New York
65) Walter Clarke and Jeffrey Herbst (1997), Learning from Somalia – The
lessons of armed Humanitarian Intervention, Westview Press
66) William Jefferson Cliton, A Just and Necessary War, N.Y Times, May 23,
1999
67) Zarka, Jean-Claude (1997), "L'OTAN"- Que sais-je, Presses Universitaire
de France
68) Z. Bredinski, Ngoài vòng kiểm soát- Sư rối loạn toàn cầu bên thềm thế kỷ
XXI, NXb Macmillan Publishing Company, New York 1993
Tài liệu online
Tiếng Việt
1) />18
2) viết ngày 04/04/2011
3) Lê Linh Lan, Về xu hướng can thiệp quân sự của Mỹ sau Chiến tranh
lạnh, Ministry of Foreign Affair-Diplomatic Academy of Vietnam,
29/08/2014 at
/>4) Trần Kiên, Nạn diệt chủng ở Rwanda diễn ra như thế nào?, Việt Báo
07/04/2004 at />5) Hà Vy, “Cuộc can thiệp nhân đạo”” mang mùi dầu lửa, Báo Quân đội
nhân dân, 21/03/2011 at />6) Nguyễn Nhâm, Kịch bản can thiệp quân sự vào Lybia của Mỹ, Báo nhân
dân, 16/03/2011 at
/>lieu/item/15595602.html
7) Việt Nam: Báo cáo nhân quyền của Mỹ sai sự thật, Bộ ngoại giao Việt
Nam, 13/03/2010 at />8) />9) Trà Mi, Đại sứ Mỹ Peterson: "Không thể đánh giá tình hình nhân quyền
của một nước trên chuẩn 100% hài lòng", Báo VOA- Đài tiếng nói Hoa
Kỳ, 29/08/2014 at
/>=9965&LangID=E
19
10) />Hoc/view_detail.aspx?iDCapCoQuan=47&ItemID=1668
11) />
Tiếng Anh
1) ngày 01 May 2000
2) U.S State Department, “Kosovo Chronology” available at
www.state.gov/www/regions/eur/fs_kosovo_timeline.html
3) />4) www.house.gov/paul/press/press99
5) Madeleine Albright, Address at the United States Institute of Peace, 4
February 1999, quoted in British-Ameriacan Security Council, “European
Security: Kosovo: The Long Road to War: A Chronology, 1999”,
available at />6) Treaty Collection, United Nation, access 20 December 2010 at
/>IV-3&chapter=4&lang=en
7) />
20