Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

CẢI CÁCH ở MYANMAR và NHỮNG tác ĐỘNG tới QUAN hệ QUỐC tế của MYANMAR (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (458.67 KB, 20 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

LÊ VĂN QUỲNH TRANG

CẢI CÁCH Ở MYANMAR VÀ NHỮNG
TÁC ĐỘNG TỚI QUAN HỆ QUỐC TẾ
CỦA MYANMAR

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế

Hà Nội – 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

LÊ VĂN QUỲNH TRANG

CẢI CÁCH Ở MYANMAR VÀ NHỮNG
TÁC ĐỘNG TỚI QUAN HỆ QUỐC TẾ
CỦA MYANMAR

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế
Mã số: 60 31 02 06

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Xuân Kháng


Hà Nội - 2014


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................... 6
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................. 6
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................ 7
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ..................................................................... 7
4. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................... 9
5. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................... 10
6. Cấu trúc luận văn ................................................................................ 10
PHẦN NỘI DUNG......................................Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ THÚC ĐẨY CẢI CÁCH Ở
MYANMAR................................................Error! Bookmark not defined.

1.1. Myanmar trƣớc cải cách từ sau khi giành độc lập 1948 đến 1992Error! Bookm
1.1.1. Vài nét về đất nước, con người MyanmarError! Bookmark not defined.

1.1.2. Myanmar từ sau khi giành độc lập 1948 đến 1992Error! Bookmark not defin
1.2. Những nhân tố thúc đẩy cải cách ở MyanmarError! Bookmark not defined.
1.2.1. Nhân tố quốc tế .............................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Nhân tố trong nước......................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 1 ........................................Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: NỘI DUNG CẢI CÁCH Ở MYANMAR TỪ NĂM 2008
ĐẾN THÁNG 6/2014 ..................................Error! Bookmark not defined.
2.1. Nội dung cải cách .............................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Cải cách chính trị........................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Cải cách kinh tế ............................. Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Chính sách đối ngoại ..................... Error! Bookmark not defined.

2.2. Đánh giá chung.................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Thành quả bước đầu ...................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Thuận lợi và khó khăn đối với cuộc cải cáchError! Bookmark not defined.

1


Tiểu kết chương 2 ........................................Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: TÁC ĐỘNG TỚI QUAN HỆ QUỐC TẾ CỦA MYANMAR
......................................................................................... Error! Bookmark not defined.

3.1. Chủ trƣơng chính sách đối ngoại của MyanmarError! Bookmark not defined
3.2. Quan hệ Myanmar - ASEAN ............ Error! Bookmark not defined.
3.3. Quan hệ Myanmar và các nƣớc lớn: Trung Quốc, Mỹ, EU, Ấn Độ,
Nhật Bản, Nga.......................................... Error! Bookmark not defined.
3.4. Quan hệ Myanmar - Việt Nam.......... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 3 ........................................Error! Bookmark not defined.
PHẦN KẾT LUẬN .....................................Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................. 13

2


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ACMECS

Ayeyawady - Chao Phraya - Mekong Economic Cooperation

Strategy
Tổ chức chiến lược hợp tác kinh tế của các quốc gia thuộc ảnh

hưởng của ba con sông Ayeyawady-Chaophraya-Mekong
ADB

Asian Development Bank
Ngân hàng phát triển châu Á

AMMTC

ASEAN Ministerial Meeting on Transnational Crime
Hội nghị Asean về Tội phạm xuyên quốc gia

ASEANAPOL

ASEAN Association Cheifs of Police
Hiệp hội tư lệnh cảnh sát các nước ASEAN

DICA

Directorate of Investment and Company Administrator
Tổng vụ đầu tư và đăng ký công ty

EBA

Everything but arms
Mọi thứ trừ vũ khí

EU

European Union
Liên minh châu Âu


FAO

Food and Agriculture Organization
Tổ chức lương thực và nông nghiệp thế giới

FDI

Foreign Direct Investment
Đầu tư trực tiếp nước ngoài

FESR

Framework for Economic and Social Reforms
Khuôn khổ cải cách Kinh tế Xã hội

FTA

Free Trade Agreement
Hiệp định phi thuế quan

GDP

Gross Domestic Product
Tổng sản phẩm quốc nội

GMS

Greater Mekong Subregion
Tiểu vùng sông Mekong mở rộng


IDA

International Development Association

3


Hội phát triển quốc tế
IMF

International Monetary Fund
Quỹ tiền tệ quốc tế

MEC

Myanmar Economic Corporation
Tập đoàn kinh tế Myanmar

NDF

National Democratic Force
Đảng lực lượng dân chủ quốc gia

NLD

National League Democratic
Đảng Liên đoàn quốc gia vì dân chủ

NMSP


New Mon State Party
Lực lượng bang Môn mới

NUP

National Union Party
Đảng Thống nhất quốc gia

NXB

Nhà xuất bản

OECD

Organization for Economic Cooperation and Development
Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế

SEZS

Special Economic Zones
Đặc khu kinh tế

SLORC

State Law and Order Restoration Council
Hội đồng khôi phục trật tự và luật pháp quốc gia

SNDP


Shan National Democratic Party
Đảng Dân tộc Dân chủ Shan

SPDC

The State Peace and Development Council
Hội đồng Hòa bình và Phát triển Liên bang

UNDP

United Nations Development Programme
Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc

USD

United States dollars
Đô la Mỹ

USDA

The Union Solidarity and Development Association
Hiệp Hội đoàn kết và phát triển Liên bang

USDP

Union Solidarity Development Party

4



Đảng Đoàn kết thống nhất và phát triển
UMEHL

Union of Myanmar Economic Corporation Limited
Liên đoàn kinh tế Myanmarr

UNICEF

United Nations Children Fund
Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc

WB

World Bank
Ngân hàng thế giới

WEF

World Economic Forum
Diễn đàn kinh tế thế giới

WHO

World Health Organization
Tổ chức Y tế thế giới

WTO

Word Trade Organization
Tổ chức Thương mại thế giới


5


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Myanmar, là thành viên c ủa khối ASEAN, nằm ở phía Tây của khu vực Đông
Nam Á lục địa nhưng có những điều kiện tự nhiên và lịch sử phát triển đặc biệt nên
dường như Myanmar còn là một điều mới mẻ và khác biệt với Việt Nam cũng như
các quốc gia khác. Nhắc đến Myanmar, người ta dường như chỉ hình dung đến vùng
đất là cái nôi của Phật giáo với những ngôi chùa dát vàng đ ầy huyền bí. Một đất
nước còn nhiều mơ hồ với cả thế giới.
Sau cuộc đấu tranh gian khổ giành được độc lập, Myanmar có những chặng
đường lịch sử khác biệt khiến cho đất nước này trở thành phần tách biệt còn lại của
khu vực và thế giới. Những cuộc đấu tranh giành quyền lực, tự trị đẫm máu giữa
các nhóm sắc tộc, sự khủng hoảng của đường lối chính sách phát triển, những cuộc
đảo chính lên nắm chính quyền của lực lượng quân đội khiến cho hình ảnh
Myanmar từ một nước với tiềm năng có thể vươn lên dẫn đầu trong khu vực trở
thành nước kém phát triển nhất thế giới với những cáo buộc về vi phạm nhân
quyền, tham nhũng.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, Myanmar lại khiến cho các quốc gia lân
cận và cả thế giới ngạc nhiên về những đổi thay ngoạn mục trên đất nước này. Khu
vực và thế giới đang chứng kiến một sự vươn mình trỗi dậy đầy mạnh mẽ: Một
Myanmar đang “thay da đổi thịt” từng ngày. Chính phủ và nhân dân xứ sở chùa
Vàng đang cùng nhau tiến hành công cuộc cải cách nhằm lấy lại vị thế và hình ảnh
đất nước. Những cải cách trên nhiều lĩnh vực, phương diện đang tạo ra sức hút lớn
đối với các nhà báo, chính trị gia, học giả, giới phân tích. Luận văn sẽ trả lời cho
câu hỏi tại sao Myanmar tiến hành cải cách, việc cải cách được thực hiện như thế
nào và những tác động của nó đối với quan hệ quốc tế của Myanmar trong phạm vi
nghiên cứu của tác giả để giúp người đọc có cái nhìn tổng quan hơn về một đất

nước kỳ bí nhưng lại đang trở thành tâm điểm của khu vực, một “hiện tượng” của
thế giới.
Miến Điện là tên gọi cũ của Myanmar từ thời thuộc địa của Anh. Sau đó, đến
tháng 5 năm 1989, chính quyền quân sự đổi thành Myanmar như tên gọi chính thức

6


cho quốc gia này. Tên gọi Myanmar được Liên Hợp Quốc, ASEAN, Ấn Độ,…
trong đó vó Việt Nam công nhận và sử dụng. Một số nước khác như Anh, Mỹ,
Pháp, Canada vẫn sử dụng tên gọi cũ là Myanmar vì phản đối chính quyền quân sự.
Trong luận văn này, để tiện theo dõi, tác giả thống nhất sử dụng một tên gọi duy
nhất là Myanmar.
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Đây là đề tài còn khá mới mẻ. Bởi vậy, nó có ý nghĩa khoa học và thực tiễn sâu sắc.
Luận văn đã đi sâu nghiên cứu, hệ thống để chỉ ra bối cảnh, nguyên nhân, tiến
trình và tác động của cuộc cải cách đến thời điểm hiện tại. Luận văn cung cấp một
cái nhìn toàn diện, thực tế với thông tin và số liệu, sự kiện được cập nhật nhất. Nhờ vậy,
người đọc có thể hình dung được tình trạng thực tế đang diễn ra tại quốc gia này. Bên
cạnh đó, việc Myanmar nổi lên như một tâm điểm ở khu vực khiến cho hàng loạt các
nước lớn phải điều chỉnh chính sách, đường lối đối ngoại. Điều đó chứng tỏ rằng bàn cờ
địa chính trị đang thay đổi. Chính vì thế, luận văn này cũng sẽ là nghiên cứu có ý nghĩa
đối với nghiên cứu quan hệ quốc tế và chính sách đối ngoại.
Myanmar là nước láng giềng của Việt Nam, cùng nằm trong khối ASEAN và có
những nét tương đồng nhất định nên việc nghiên cứu công cuộc cải cách và những
tác động của nó tới quan hệ quốc tế của Myanmar sẽ giúp Việt Nam có đối sách và
hướng đi phù hợp về song phương cũng như trong tổ chức. Việc nắm và hiểu rõ
láng giềng của mình có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc hoạch định và triển
khai chính sách đối ngoại.
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Đã có những công trình của nhiều tác giả về đất nước, con người cũng như quá trình
phát triển của Myanmar qua từng giai đoạn. Tuy nhiên, luận văn là đề tài khá mới, mang
tính thời sự và cập nhật nên chưa có một công trình toàn diện nào về đề tài này.
Ở Việt Nam, có một số công trình liên quan như:
Cuốn Quá trình phát triển của Myanmar của tác giả Vũ Quang Thiện được
NXB Khoa học Xã hội phát hành năm 1997. Trong cuốn này, tác giả cung cấp các
thông tin về Myanmar từ sau khi giành độc lập 1948 đến khi chính quyền quân sự
nắm quyền với những cải cách đầu tiên vào giai đoạn này. Đồng thời, tác giả đưa ra
những nhận xét đánh giá rất xác thực và có ý nghĩa về thực trạng tại Myanmar.

7


Cuốn Lịch sử Myanmar của tác giả Vũ Quang Thiện được NXB Khoa học Xã hội
xuất bản năm 2005. Tác giả cung cấp thông tin chi tiết, đầy đủ về đất nước và con người
Myanmar từ thời tiền sử và sơ sử, trải qua rất nhiều giai đoạn từ lập quốc đến các triều
đại phong kiến, các cuộc xâm lược của Anh, đấu tranh giành độc lập và chế độ dân chủ
đại nghị, chế độ quân sự và cuối cùng là quá trình phát triển từ 1988 đến những năm
2000.
Cuốn Myanmar: Lịch sử và hiện tại của Đại sứ quán Việt Nam tại Cộng hòa
Liên bang Myanmar do Đại sứ Chu Công Phùng chủ biên, được NXB chính trị quốc
gia phát hành, là một bức tranh toàn cảnh rõ nét về đất nước, con người Myanmar,
trong đó đề cập chi tiết và đầy đủ cả về chính trị, kinh tế, chính sách đối ngoại, văn
hóa, du lịch, y tế, quan hệ với các nước, quá trình quá độ từ chính phủ quân sự sang
chính phủ dân sự.
Đề tài nghiên cứu khoa học “Triển vọng tình hình Myanmar - Những vấn đề đặt
ra đối với ASEAN và Việt Nam” do Tạ Duy Chính chủ biên, vụ Đông Nam Á - Nam
Á, Thái Bình Dương, Bộ Ngoại giao năm 2007.
Một số nghiên cứu khác của các học giả nước ngoài:
Myanmar - Pangs of Democratic Transition của tác giả Sampa Kundu thuộc

Chương trình Nghiên cứu Đông Nam Á - Viện Nghiên cứu Hòa bình và Xung đột
tại Ấn Độ công bố năm 2012.
Một nhóm nhiều tác giả của Viện nghiên cứu dân chủ và hỗ trợ bầu cử (IDEA)
có bài nghiên c ứu “Thách thức đối với quá trình dân chủ hóa ở Myanmar và phản
ứng của song phương, đa phương”.
Đồng thời còn có một báo cáo khác mang tên“Vai trò của hiến pháp liên bang
trong việc bảo vệ quyền của dân tộc thiểu số dưới chủ nghĩa liên bang: Đối thoại
việc hỗ trợ trong giai đoạn cải cách ở Myanmar”.
Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) có nghiên cứu về Myanmar với tiêu đề
“Cải cách ở Myanmar, cơ hội và thách thức”, công bố tháng 8/2012.
Ngoài ra, còn có rất nhiều bài viết của các học giả, các nhà nghiên cứu, nhà báo
trong và ngoài nước được đăng tải trên các websites về đề tài nóng hổi này. Cũng có
nhiều sinh viên, học viên chọn Myanmar làm đề tài nghiên cứu của mình.

8


Tuy nhiên, luận văn là công trình nghiên cứu độc lập có tính kế thừa, phát huy,
tổng hợp thông tin của các tác giả, học giả nổi tiếng. Luận văn sẽ cung cấp cái nhìn
đầy đủ về đất nước Myanmar từ sau khi giành độc lập tới nay. Luận văn tập trung
vào cuộc cải cách đang diễn ra, phân tích những nguyên nhân, tổng hợp lại quá trình
cải cách, thành quả đạt được, thuận lợi, khó khăn. Từ đó, luận văn cũng xem xét
những tác động của cuộc cải cách tới quan hệ quốc tế của Myanmar với một số
nước lớn và tổ chức quốc tế, trong đó có quan hệ với Việt Nam.
4. Mục đích, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu:
Luận văn trả lời cho các câu hỏi sau:
-

Bối cảnh dẫn đến cuộc cải cách là gì? Nói cách khác, tại sao Myanmar tiến


hành cải cách? Cuộc cải cách này có gì khác biệt?
-

Tiến trình của cuộc cải cách diễn ra trên các lĩnh vực nào, được thực hiện ra

sao? Đến nay, cuộc cải cách đã đạt được những thành tựu gì? Những khó khăn và
thuận lợi tác động đến cuộc cải cách?
-

Cuộc cải cách có tác động đến quan hệ quốc tế của Myanmar như thế nào? Hay

việc các nước khác đã có điều chỉnh chính sách như thế nào sau khi Myanmar tiến hành
cải cách. Mối quan hệ của Myanmar với các nước lớn và tổ chức khu vực ASEAN đã có
chuyển biến gì? Trong quan hệ với Việt Nam, cuộc cải cách có tác động như thế nào đến
quan hệ hai nước, và ảnh hưởng của cuộc cải cách đến Việt Nam ra sao?
Phạm vi nghiên cứu:
Luận văn tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ bối cảnh, nguyên nhân, tiến trình cải
cách ở Myanmar trọng tâm từ năm 2008 đến tháng 6 năm 2014, trong đó liên hệ đến
những sự kiện diễn ra trước đó và những tác động đến quan hệ quốc tế của nước
này đối với một số tổ chức và nước lớn: ASEAN, Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật
Bản, các nước phương Tây và Việt Nam.
Thời gian nghiên cứu:
Luận văn tập trung nghiên cứu về cuộc cải cách từ năm 2008 đến nay (tháng 6
năm 2014), trong sự liên hệ với các sự kiện diễn ra trước đó và bối cảnh Myanmar
từ sau độc lập 1948 cùng với sự vận động của thế giới đương đại.

9



5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu là
phương pháp so sánh, phương pháp hệ thống, phân tích và tổng hợp từ những
nghiên cứu của các chuyên gia hàng đ ầu về Myanmar và về quan hệ quốc tế.
6. Cấu trúc luận văn
Luận văn bao gồm 3 phần chính:
Phần mở đầu:
Phần này chủ yếu nêu lý do chọn đề tài, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài,
thực trạng nghiên cứu đề tài hiện nay cũng như các phương pháp khoa học chủ yếu
để thực hiện đề tài.
Phần nội dung chính:
Phần này bao gồm 3 chương:
Chương thứ nhất: Người viết nêu bối cảnh quốc tế, khu vực cũng như bối cảnh
trong nước, nguyên nhân dẫn đến cuộc cách của Myanmar. Thế giới vận động phát
triển không ngừng đặt ra yêu cầu khách quan cho các nước đều phải thay đổi để phù
hợp với tình hình mới. Tuy nhiên, chính tình hình nội tại là thực tế sự kém phát
triển, tụt hậu, quyết tâm đổi mới từ các nhà lãnh đạo Myanmar cộng thêm các yếu
tố khác về chính trị như muốn thoát khỏi sự phụ thuộc của Trung Quốc, lệnh cấm
vận của Mỹ và các nước phương Tây, vai trò của nhà lãnh tụ, nhu cầu mở rộng giao
lưu hợp tác để lấy lại vị thế đã mất của Myanmar mới là những nguyên nhân chính
dẫn đến cuộc cải cách toàn diện này.
Chương thứ hai nêu tiến trình, thành tựu và những khó khăn thuận lợi với cuộc
cải cách hiện nay. Cuộc cải cách được tiến hành trên tất cả các mặt như kinh tế,
chính trị, ngoại giao, và đạt được thành tựu to lớn, được sự công nhận và ủng hộ từ
cộng đồng quốc tế. Mặc dù Myanmar có được những thuận lợi lớn khi tiến hành cải
cách thì cũng không thể xem nhẹ những khó khăn sẽ gặp phải trong khi tiến hành
cuộc cải cách.
Trong chương thứ ba, người viết tập trung nêu ra những tác động, sự thay đổi
trong chính sách đối ngoại của các nước đối với Myanmar và sự thay đổi trong thực
tiễn mối quan hệ của Myanmar và ASEAN, các nước phương Tây, Trung Quốc,

Mỹ, Ấn Độ, Nhật Bản và Việt Nam.

10


Phần kết luận:
Phần này tổng kết các vấn đề nghiên cứu đã đề cập, từ đó đưa ra những nhận xét
cá nhân.
Trong quá trình thực hiện đề tài này, tác giả đã có nhiều cố gắng nhằm thu thập
thông tin, xử lý số liệu và đưa ra những đánh giá của cá nhân. Tuy nhiên, do vấn đề
khá phức tạp, đòi hỏi phải có góc nhìn của chuyên gia nên chắc chắn đề tài còn
nhiều hạn chế, thiếu sót. Vì vậy, tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp
để nghiên cứu được hoàn thiện hơn.

11


12


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách
Tiếng Việt
1. Phạm Bình Minh (2010), Cục diện thế giới đến 2020, NXB Chính trị Quốc gia, Hà
Nội
2. Chu Công Phùng (2011), Myanmar - Lịch sử và Hiện tại, NXB Chính trị Quốc
gia, Hà Nội
3. Vũ Quang Thiện (2005), Lịch sử Myanmar, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội
4. Vũ Quang Thiện (1997), Quá trình phát triển của Myanmar, NXB Khoa học Xã
hội, Hà Nội

Tạp chí
Tiếng Việt
5. Văn Trung Hiếu, 2013, Cải cách và mở cửa ở Myanmar, Tạp chí Nghiên cứu
Đông Nam Á (số 5) tr. 25-27.
6. Nguyễn Văn Nam, Hồ sơ thị trường Myanmar, Ban Quan Hệ Quốc tế, Phòng
thương mại và phát triển công nghiệp Việt Nam VCCI.
Websites
Tiếng Việt
7. Lan Anh (2012), Tổng thống Myanmar Thein Sein và bà Aung San Suu Kyi được
trao giải thường Trần Nhân Tông về hòa giải,
Cập nhật
22/9/2012
8. Minh Anh (2014), Tổng thống Myanmar ủng hộ sửa đổi Hiến pháp
truy cập ngày 23/6/2014 Câp nhật 2/1/2014
9. Vân Anh (2012), Myanmar chủ động trong tư nhân hóa và lương tối thiểu,
Cập nhật ngày 21/6/2012
10. Bộ Ngoại giao Việt Nam, Cải cách kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế tại
Myanmar

13


/>25115520/ns130607125556/newsitem_print_preview
11. Báo điện tử Kiến thức(2013), Nga củng cố vị thế trên thị trường vũ khí Đông
Nam Á, cập nhật ngày 24/6/2013
12. Báo mới (2014), Đến năm 2015 tổng vốn đầu tư vào Myanmar của các doanh
nghiệp Việt Nam đạt khoảng 15 tỷ USD, Cập nhật ngày 8/9/2014
13. Đời sống pháp luật (2014), Trung Quốc hốt hoảng trước nguy cơ mất Myanmar,
Cập nhật 9/6/2014
14. Đông Triều (2014), Trung Quốc cố níu kéo Myanmar trong sợ hãi,

Cập nhật 27/7/2014
15. Gafin (2013), Đầu tư FDI vào Myanmar tăng gấp 3 lần năm 2013,
cập nhật 8/7/2013
16. Sơn Hà (2014), Myanmar cải cách hành chính, Cập nhật ngày
28/12/2014
17. Ngọc Hiệp (2014), Myanmar cải cách kinh tế, đầu tư, tăng trưởng ngoạn mục,
Cập nhật ngày 1/7/2014
18. Đức Hùng (2013), Nga tăng cường hợp tác quân sự với Myanmar,
,Cập nhật ngày 6/3/2013
19. Bùi Hùng(2013), Quan hệ Nhật Bản- Myanmar đang dần tan băng,
Cập nhật ngày 30/5/2013

14


20. Hiệp hội các nhà đầu tư Việt Nam sang Myanmar (2012), Thông tin cơ bản về
Myanmar và quan hệ Việt nam - Myanmar
/>mid=108&lang=vi Cập nhật 26/4/2012
21. Huy Khang (2014), Tổng thống Myanmar tái khẳng định muốn cải cách Hiến
pháp, Cập nhật 2/1/2014
22. Mai Lan (2014), Sự phát triển vượt bậc của du lịch Myanmar,
/>cleid=244&cntnt01sho wtemplate=false&cntnt01returnid=225 Cập nhật ngày
9/7/2014
23. Mỹ Loan (2013), Mỹ tranh đường vào Myanmar,
Cập
nhật 24/4/2013
24. Lãnh sự danh dự Myanmar tại TP Hồ Chí Minh, Cơ hội đầu tư tại Myanmar,
/>nmar%2014-16_01_2010.pdf
25. Thục Minh (2010), Myanmar bầu cử sau 20 năm,
Cập nhật ngày 10/7/2010

26. Tiền Phong (2010) Myanmar: các đảng thân phương Tây thừa nhận thất bại,
Cập nhật ngày 10/11/2010
27. Ngọc Mai (2012) Nước Myanmar đổi mới,
/>D / cập nhật ngày 30/3/2012
28. Phan Thanh Mai (2013), Cải cách ở Myanmar nhìn từ câu chuyện Việt Nam,
Cập nhật ngày 5/5/2013
29. Nguyễn Nhâm (2013), Tại sao dòng FDI chảy mạnh vào Myanmar,
/>
15


v%C3%AC-sao-d%C3%B2ng-fdi-ch%E1%BA%A3y-m%E1%BA%A1nhv%C3%A0o-myanmar.html. Cập nhật ngày 11/4/2013
30. Chu Công Phùng (2012), Bốn mưới năm độc lập và hai cuộc đảo chính quân sự,
Cập nhật ngày 6/3/2012
31. Chu Công Phùng (2012), từ chính phủ quân sự Than Shwe sang chính phủ dân
sự Thein Sein, Cập nhật ngày 19/3/2012
32. Chu Công Phùng (2012), Myanmar - đất nước đang thay đổi ngoạn mục,
Cập nhật ngày 6/3/2012
33. Chu Công Phùng (2012), Kể chuyện Myanmar,
Cập nhật
ngày 13/4/2012
34. Vũ Quý(2012), Tổng thống Myanmar là nhân vật châu Á của năm,
Cập nhật ngày 18/5/2012
35. Phan Sương, Myanmar đang khiến các nước thèm khát cơ hội đầu tư mới,
/>9c/Chiti%E1%BA%BFttin/tabid/521/ArticleID/11335/CategoryID/27/Default.as
px
36. Trung tâm bảo tồn và phát triển tài nguyên nước (2012)
Cập nhật ngày 14/7/2012
37. TTXVN (2012), Myanmar thông qua kế hoạch cải cách kinh tế xã hội,
Cập nhật ngày 28/12/2012

38. Tiếng nói nước Nga (2014), Nga hi vọng thúc đẩy kim ngạch thương mại với
Myanmar đạt 50 triệu USD
Cập nhật 29/8/2014

16


39. VNeconomy(2013), Lãnh tụ đối lập Myanmar có ảnh hưởng lớn nhất thập niên
qua Cập nhật 21/4/2013
40. Anh Vũ (2014), Tổng thống Myanmar giảm dần vai trò quân đội
Cập nhật 26/3/2014
41. VietnamPlus (2012), Myanmar sẵn sàng hợp tác với các nước ASEAN,
Cập nhật ngày 21/2/2012
42. Vneconomy (2012), Phía sau chuyến thăm vội vã của ông Obama,
Cập nhật ngày 13/11/2012
43. VietnamPlus (2013), Myanmar và EU tăng cường quan hệ song phương,
Cập nhật ngày 20/6/2013
44. Vietstock (2014), EU tiếp tục là đối tác thương mại phát triển của Myanmar
Cập nhật ngày 20/3/2014
45. VietnamPlus (2014), Nhật Bản thúc đẩy quan hệ song phương với Myanmar,
Cập nhật 24/3/2014
46. Vietnamexport (2014), Quan hệ thương mại Việt Nam- Myanmar đang ngày
càng phát triển Cập nhật ngày
18/8/2014
47. Xung quanh cuộc bầu cử ở Myanmar,
/>48. Thanh Xuân (2012), Myanmar cải cách toàn diện thị trường tài chính,
. Cập
nhật ngày 7/5/2012

17



Tiếng Anh
49. AFP (2011), Shan rebel, govt sign ceasefire, cập nhật ngày 4/12/2011,
50. BBC News (2011), Burma orders end to fighting against Kachin rebels,
cập nhật 12/12/2011
51. BBC News (2012), Burma government signs ceasefire with Karen rebels,
cập nhật 12/1/ 2012
52. BBC News (2011), Burma free dozens of political prisoners, ,
cập nhật ngày
12/10/2011
53. BBC News (2011), Burma Labour Law to allow unions and strikes,
cập
nhật ngày 14/10/ 2011
54. Library of Congress (2011), Burma: Peaceful Protest Law,
xt cập nhật
ngày 30/12/2011
55. The Myanmar Times (2012), Government agrees ceasefire with New Mon State
Party, mmtimes.com/2012/news/613/news61315.html cập nhật 6/2/2012,
56. Francis Wade, Suu Kyi “welcome in parliament” says chief, Democratic Voice
of Burma, cập nhật 21/9/ 2011
57. Xinhua (2011), Myanmar new government meets Aung San Suu Kyi,
/>cập nhật ngày 25/7/2011

18



×