Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Biện pháp giáo dục cộng đồng nhằm giảm thiểu bạo hành trẻ em trong gia đình ở nông thôn ( nghiên cứu trường hợp tại xã yên sơn, huyện đô lương, tỉnh nghệ an)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (572.69 KB, 19 trang )

I HC QUC GIA H NI
TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC Xã HộI Và NHÂN VĂN
---------------------*--------------------

ĐặNG THị LàI

BIệN PHáP GIáO DụC CộNG ĐồNG NHằM GIảM THIểU
BạO HàNH TRẻ EM TRONG GIA ĐìNH ở NÔNG THÔN
(NGHIÊN CứU TRƯờNG HợP TạI Xã YÊN SƠN,
HUYệN ĐÔ LƯƠNG, TỉNH NGHệ AN)

LUậN VĂN THạC Sĩ
CHUYÊN NGàNH CÔNG TáC Xã HộI

Hà Nội - 2014


I HC QUC GIA H NI
TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC Xã HộI Và NHÂN VĂN
---------------------*--------------------

ĐặNG THị LàI

BIệN PHáP GIáO DụC CộNG ĐồNG NHằM GIảM THIểU
BạO HàNH TRẻ EM TRONG GIA ĐìNH ở NÔNG THÔN
(NGHIÊN CứU TRƯờNG HợP TạI Xã YÊN SƠN,
HUYệN ĐÔ LƯƠNG, TỉNH NGHệ AN)

LUậN VĂN THạC Sĩ
CHUYÊN NGàNH CÔNG TáC Xã HộI


Mó s: 60 90 01 01
Xác nhận của
Chủ tịch Hội đồng

Xác nhận của
Giáo viên h-ớng dẫn

PGS. TS. Nguyễn Thị Kim Hoa

TS. Nguyễn Hải Hữu

Hà Nội - 2014


LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc. Em xin trân trọng cảm
ơn các thầy cô giáo trong khoa xã hội học – Trường Đại học khoa học xã hội
& nhân văn. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Hải Hữu đã
trực tiếp hướng dẫn chỉ bảo để em hoàn thành luận văn.
Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn đến các cán bộ, nhân dân cùng trẻ em
xã Yên Sơn đã nhiệt tình hỗ trợ, tạo điều kiện cung cấp thông tin tài liệu trong
thời gian nghiên cứu.
Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và gửi lời cảm ơn chân thành
đến các Thầy Cô trong khoa xã hội học đã nhiệt tình dẫn dắt, định hướng học
tập nghiên cứu trong suốt quá trình học tập tại trường.
Mặc dù học viên đã có nhiều nỗ lực nghiên cứu một cách nghiêm túc,
song không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự góp ý chân
thành của các thầy cô giáo cùng các bạn sinh viên trong khoa Công tác xã hội
để bài luận văn được hoàn thiện và mang tính thực tiễn hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 8 tháng 11 năm 2014.
Học viên

Đặng Thị Lài


MỤC LỤC
MỤC LỤC ......................................................................................................... 1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. 4
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................... 5
DANH MỤC BIỂU ĐỒ .................................................................................... 6
Phần 1: PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................. 7
1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 7
2. Tổng quan nghiên cứu ................................................................................. 9
2.1 Các nghiên cứu nước ngoài..................................................................... 9
2.2 Các nghiên cứu ở trong nước ................ Error! Bookmark not defined.
3. Ý nghĩa của nghiên cứu ............................. Error! Bookmark not defined.
3.1 Ý nghĩa khoa học .................................. Error! Bookmark not defined.
3.2 Ý nghĩa thực tiễn ................................... Error! Bookmark not defined.
4. Đối tƣợng nghiên cứu và khách thể nghiên cứuError! Bookmark not defined.
4.1 Đối tượng nghiên cứu ........................... Error! Bookmark not defined.
4.2 Khách thể nghiên cứu ........................... Error! Bookmark not defined.
5. Phạm vi nghiên cứu .................................... Error! Bookmark not defined.
5.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu ............... Error! Bookmark not defined.
5.2 Phạm vi không gian............................... Error! Bookmark not defined.
5.3 Phạm vi thời gian .................................. Error! Bookmark not defined.
6. Mục đích nghiên cứu .................................. Error! Bookmark not defined.
7. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................. Error! Bookmark not defined.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu........................... Error! Bookmark not defined.
8.1 Phương pháp luận ................................. Error! Bookmark not defined.

8.2 Các phương pháp thu thập thông tin cụ thểError! Bookmark not defined.
8.2.1 Phương pháp tiếp cận văn hóa ...... Error! Bookmark not defined.
8.2.2 Phương pháp phân tích tài liệu ..... Error! Bookmark not defined.
8.2.3 Phương pháp thông tin bằng bảng hỏiError! Bookmark not defined.
8.2.4 Phương pháp phỏng vấn sâu ......... Error! Bookmark not defined.
9. Câu hỏi nghiên cứu .................................... Error! Bookmark not defined.
10. Giả thuyết khoa học ................................. Error! Bookmark not defined.
11. Kết cấu của luận văn ................................ Error! Bookmark not defined.
1


Phần hai: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU......... Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄNError! Bookmark not define
1.1 Cơ sở lý luận ............................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Một số khái niệm công cụ ................. Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Khái niệm liên quan .......................... Error! Bookmark not defined.
1.1.3 Lý thuyết ứng dụng ............................ Error! Bookmark not defined.
1.1.4 Những đặc điểm tâm sinh lý của trẻ emError! Bookmark not defined.
1.1.4.1 Đặc điểm sinh lý trẻ em giai đoạn từ 7 đến 11 tuổiError! Bookmark not

1.1.4.2. Đặc điểm tâm lý trẻ em giai đoạn từ 7 đến 11 tuổiError! Bookmark not d
1.1.4.3 Đặc điểm sinh lý giai đoạn tuổi thiếu niênError! Bookmark not defined.
1.1.4.4 Đặc điểm tâm lý giai đoạn tuổi thiếu niênError! Bookmark not defined.
1.2 Cơ sở thực tiễn .......................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu ...... Error! Bookmark not defined.
1.2.1.1 Điều kiện tự nhiên...................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1.2 Điều kiện kinh tế ........................ Error! Bookmark not defined.
1.2.1.3 Về văn hóa – xã hội ................... Error! Bookmark not defined.


1.2.2. Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứuError! Bookmar
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG TRẺ EM BỊ BẠO HÀNH TRONG GIA
ĐÌNH Ở NÔNG THÔN TẠI XÃ YÊN SƠN, HUYỆN ĐÔ LƢƠNG,
TỈNH NGHỆ AN ............................................ Error! Bookmark not defined.
2.1 Thực trạng, bạo hành đối với trẻ trong gia đình ở xã Yên SơnError! Bookmark
2.1.1 Thực trạng bạo hành đối với trẻ em ... Error! Bookmark not defined.

2.1.1.1 Thực trạng bạo hành trẻ em qua ý kiến của cha mẹError! Bookmark not d

2.1.1.2 Thực trạng bạo hành trẻ em qua ý kiến của trẻ em.Error! Bookmark not d

2.1.1.3 Quan điểm, thái độ của trẻ em về vấn đề bạo hành trẻ em.Error! Bookmar

2.1.1.4 Các hình thức cha mẹ sử dụng giáo dục trẻ emError! Bookmark not defin

2.2 Hậu quả của việc sử dụng bao hành đối với trẻ em.Error! Bookmark not defined
2.2.1 Góc độ bố mẹ ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2 Góc độ trẻ em. .................................... Error! Bookmark not defined.
2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc sử dụng bạo hành trong việc giáo dục
trẻ em của ngƣời dân nông thôn ................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1.Từ phía bố mẹ .................................... Error! Bookmark not defined.
2


2. 3.1.1 Hoàn cảnh kinh tế gia đình ....... Error! Bookmark not defined.
2.3.1.2 Tương quan giữa bố mẹ đánh con với trình độ học vấn.Error! Bookmark
2.3.1.3 Quan hệ giữa nghề nghiệp bố mẹ và hành vi bạo hành
trẻ em con cái. ........................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.2 Từ phía trẻ em .................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC CỘNG ĐỒNG

NHẰM GIẢM THIỂU BẠO HÀNH TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH Ở
NÔNG THÔN ................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1 Những nguồn lực tại cộng đồng trong việc ngăn chặn trẻ em bị bạo
hành ................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2 Đề xuất những biện pháp giáo dục cộng đồng nhằm ngăn chặn trẻ bị
bạo hành trong gia đình................................. Error! Bookmark not defined.

3.2.1 Nhóm giải pháp về các biện pháp giáo dục thay thếError! Bookmark not defin
3.2.2 Nhóm các giải pháp về hoạt động can thiệp nhằm nâng cao hiệu quả

hoạt động phòng, chống bạo hành đối với trẻ em tại địa bànError! Bookmark not de
3.3 Xây dựng các biện pháp giáo dục cộng đồng nhằm giảm thiểu bạo
hành trẻ em ..................................................... Error! Bookmark not defined.

3.3.1 Các chương trình phát triển kinh tế của địa phươngError! Bookmark not defin
3.3.2 Hoạt động tập huấn năng lực cho gia đình và cộng đồng kỹ năng
tương tác với trẻ em .................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.3 Hoạt động phong trào......................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ..................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 12
PHỤ LỤC ........................................................ Error! Bookmark not defined.

3


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CDC

: Trung tâm kiểm soát dịch bệnh


UNICEF

: Quỹ nhi đồng liên hợp quốc

LHQ

: Liên hợp quốc

NBSLEA

: Điều tra cơ bản quốc gia về các trải nghiệm
trong cuộc sống của thanh thiếu niên

NQ

: Nghị quyết

NXB

: Nhà xuất bản

BVCS & GDTE

: Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em

UBVHGĐTNTN

: Ủy ban văn hóa gia đình thanh thiếu niên

LĐ- TBXH


: Lao động –thương binh xã hội

NVCTXH

: Nhân viên công tác xã hội

BLGĐVTE

: Bạo lực gia đình với trẻ em

CNH – HĐH

: Công nghiệp hóa – hiện đại hóa

PCTNTTTE

: Phòng chống tai nạn thương tích trẻ em

PVS

: Phỏng vấn sâu

TLN

: Thảo luận nhóm

4



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Số lượng trẻ em được phỏng vấn bảng hỏi. .... Error! Bookmark not
defined.
Bảng 1.2 Số lương cha mẹ được phỏng vấn bảng hỏi ... Error! Bookmark not
defined.
Bảng 2.1 Cha mẹ ở nông thôn có thường dùng bạo hành để giáo dục con.
....................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.2: Trả lời hiểu biết về khái niệm bạo hành trẻ em dưới góc độ cha mẹ
....................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.3: Quan điểm của cha mẹ về việc bạo hành để giáo dục con ...... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.4: Các loại hình bạo hành trẻ em trẻ em tại gia đình và mức độ thường
xuyên tương ứng với các loại. ....... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.5: Các lỗi trẻ thường mắc phải và mức độ xử lý của bố mẹ (*) .. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.6: Các loại hình bạo hành phân theo người sử dụng Error! Bookmark
not defined.
Bảng 2.7: Hậu quả về mặt thể chất đối với trẻ em bị bạo hành ............... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.8: Tương quan giữa trình độ học vấn của người mẹ và việc sử dụng
bạo hành trẻ em tại nông thôn. ...... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.9: Quan hệ nghề nghiệp và việc dùng bạo hành trẻ em để giáo dục
con cái ............................................. Error! Bookmark not defined.

5


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ cha mẹ biết về bạo hành trẻ em trẻ em .. Error! Bookmark
not defined.

Biểu đồ 2.2: Thể hiện mối quan hệ giữa hành vi và tần suất sử dụng bạo hành
trẻ em trong gia đình qua ý kiến của bố mẹ .. Error! Bookmark
not defined.
Biểu đồ 2.3: Thể hiện cảm nhận của trẻ em khi bị bạo hành trẻ em ........ Error!
Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.4: Thể hiện mong muốn của trẻ phân theo lứa tuổi ................. Error!
Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.5: Thể hiện về hậu quả của bạo hành trẻ em đối với trẻ em qua ý
kiến của trẻ em. ........................ Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.6: Thể hiện phản ứng của trẻ khi bị bạo hành. .... Error! Bookmark
not defined.
Biểu đồ 2.7: Thể hiện các lý do trẻ bị bạo hành ............ Error! Bookmark not
defined.

6


Phần 1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
“Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai”. Đúng vậy, trẻ em là hạnh phúc của
gia đình, là lớp công dân đặc biệt, là nguồn nhân lực tương lai của mỗi quốc gia.
Việt Nam là nước đầu tiên ở châu Á và là nước thứ hai trên thế giới đã
phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em vào ngày
20/02/1990. Điều này cho thấy Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm đến
vấn đề chăm sóc và bảo vệ trẻ em. Quyền của trẻ em đã được Nhà nước công
nhận và duy trì thông qua hệ thống luật pháp của nước ta.
Tuy nhiên, ở Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới tình trạng
bạo hành trẻ em đang xảy ra ở mọi vùng miền từ nông thôn đến thành thị, mọi
gia đình có mức thu nhập khác nhau và ngày càng phức tạp, nghiêm trọng, có

xu hướng gia tăng. Thực tế đó dẫn đến nhiều vấn đề bức xúc trong xã hội.
Những hành vi như: đánh đập, chửi mắng trẻ em với một số người được xem
như một hình thức giáo dục hợp pháp. Điều này xuất phát từ những quan
niệm truyền thống cho rằng việc giáo dục trẻ em bằng roi vọt là cần thiết.
Với quan niệm “yêu cho roi cho vọt, gét cho ngọt cho bùi”, nhiều bậc
cha mẹ đã nghĩ rằng phải đánh trẻ em để uốn nắn những sai phạm thì trẻ mới
nên người được, do đó sự bạo hành trẻ em được xem như một phương pháp
giáo dục. Chính vì vậy, bạo hành mặc dù diễn ra khá phổ biến song lại không
bị lên án như những hình thức xâm phạm trẻ em khác. Điều này đi ngược lại
với các văn bản pháp luật về bảo vệ và chăm sóc trẻ em như: Công ước quốc
tế về Quyền trẻ em, Luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em, Luật hôn nhân và gia
đình, Luật bình đẳng giới. Nội dung của các văn bản này đã quy định: Trẻ em
có quyền được bảo vệ chống lại sự ngược đãi, hành hạ…
Trong những năm gần đây, các phương tiện thông tin đại chúng đã đưa
tin về những trường hợp bạo hành trẻ em dã man như: dùng điện giật, tra tấn
bằng thanh sắt nung, dùng dây điện trói… là những hành động phi nhân đạo
cần phải chấm dứt.
7


Theo công ước quốc tế Quyền trẻ em, bạo hành trẻ em là không phù hợp,
ngay cả với mục đích giáo dục. Có nhiều quan niệm khác nhau trong việc sử
dụng hình thức kỷ luật khi nuôi dạy con trẻ. Do đó tìm hiểu về thực trạng bạo
hành trẻ em là hết sức cần thiết. Để từ đó đưa ra các mô hình phòng chống bạo
hành trẻ em cũng như đưa ra một số phương pháp giáo dục phi bạo lực.
Xuất phát từ thực tế đó, học viên đã chọn đề tài: “Biện pháp giáo dục
cộng đồng nhằm giảm thiểu bạo hành trẻ em trong gia đình ở nông thôn
(nghiên cứu trường hợp tại xã Yên Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An)
để nghiên cứu luận văn.
Yên Sơn là một xã thuộc huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An, được thành

lập từ tháng 10 năm 1953, gồm hai làng Yên Thắng và Yên Tứ của xã Đô
Lương cũ hợp nhất lại, là vùng đất của nhiều dòng họ bao đời sinh cơ lập
nghiệp, khai phá tạo dựng nên.
Xã Yên Sơn có vị trí khá thuận lợi, phía Bắc giáp núi Bạc Đầu, phía
Đông giáp xã Văn Sơn, phía Nam giáp hai xã Lạc Sơn và Đà Sơn, phía Tây
giáp xã Đông Sơn và thị trấn huyện nhà, toàn xã Yên Sơn có 13 xóm.
Tổng diện tích đất tự nhiên của toàn xã khoảng 430 ha, trong đó có hơn
200ha diện tích đất canh tác, đất phi nông nghiệp 150.4ha, đất chưa sử dụng 50ha.
Theo cuộc tổng điều tra dân số 2013, dân số trong toàn xã có 5.300
người, với 1.100 hộ và gần 2000 lao động. Trong đó, trẻ em dưới 16 tuổi có
815 em, chiếm 15.3% tổng số dân của toàn xã, trong đó trẻ đủ từ 7 tuổi đến
dưới 16 tuổi có 378 em chiếm 46.3% số trẻ em của toàn xã và chiếm 7.1% so
với tổng số dân toàn xã [3, Tr.9]. Thành phần dân tộc chủ yếu là dân tộc kinh
chiếm 98%, ngoài ra có một tỷ lệ rất ít thành phần các dân tộc khác như
Mường Nọc, Thái… là những người về làm dâu trong xã. [3,Tr.2]
Xã Yên Sơn là một trong những xã giàu truyền thống văn hóa và long
hiếu học, để tiếp nối truyền thống tốt đẹp đó cần phải quan tâm hơn nữa đến
thế hệ kế thừa và phát triển – đó chính là trẻ em. Với mong muốn đó đề tài đã
nghiên cứu biện pháp giáo dục cộng đồng tại địa phương để nhằm giúp cộng
đồng dân cư có cách nhìn đúng đắn trong việc giáo dục trẻ em.
8


2. Tổng quan nghiên cứu
2.1 Các nghiên cứu nước ngoài
Trên thế giới, đề tài về trẻ em là một chủ đề luôn nhận được nhiều sự
quan tâm của các nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách. Chính vì vậy, có
khá nhiều vấn đề nghiên cứu liên quan đế trẻ em như trẻ bị lạm dụng tình dục,
cưỡng bức lao động, trẻ em lang thang…và vấn đề trẻ em bị bạo hành cũng
không nằm ngoài trong số đó.

Mặc dù công tác phòng chống bạo lực về thân thể, cảm xúc và tình dục
đối với trẻ em gái và trai đã mang lại một sự bảo vệ đáng kể, các vấn đề khác
như sức khỏe cộng đồng và sự phát triển của trẻ em cũng như bạo lực đối với
trẻ em vẫn chưa được thực sự quan tâm trong các chương trình nghị sự chính
sách công. Tuy nhiên, thế giới vẫn đang có được những tiến bộ quan trọng
trong việc hiểu biết sâu hơn nữa về quy mô và phạm vi của những nội dung
này. Trong năm năm gần đây, đã có nhiều nghiên cứu được thực hiện tại các
quốc gia vùng tiểu sa mạc Sahara, vùng Caribbean và các nước châu Á bởi
chính quyền quốc gia, Trung tâm kiểm soát dịch bệnh (CDC) và UNICEF thiết lập nên cơ sở mang tính so sánh và tính toàn cầu đầu tiên về tỷ lệ và mức
độ phổ biến của bạo lực đối với trẻ em. Ngoài ra, còn có các nghiên cứu
chuyên ngành khai thác về các mối quan hệ giữa bạo lực và HIV, và các
nghiên cứu theo thời gian (nghiên cứu dọc) trong gần 15 năm, góp phần nâng
cao hiểu biết về cách thức bạo lực thể hiện trong cuộc sống của trẻ em.
Những gì mà chúng ta được biết về phạm vi và quy mô của vấn đề này
vẫn khá ảm đạm: bạo hành trẻ em diễn ra trong mọi xã hội. Ở các nước tiểu sa
mạc Sahara châu Phi, đã có những điều tra được thực hiện gần đây về bạo lực
đối với trẻ em, ví dụ, trung bình một trong ba trẻ em gái và một trong năm trẻ
em trai phải chịu một số hình thức của bạo hành tình dục trước tuổi 18.[32,Tr.
37]. Bạo lực đối với trẻ em ở Kenya: Những phát hiện từ một quốc gia khảo
sát năm 2010. Báo cáo tóm tắt về Mức độ phổ biến của bạo hành tình dục,
thân thể, cảm xúc Bối cảnh của hành vi bạo hành tình dục đối với các hậu quả
9


về sức khỏe và hành vi do những trải nghiệm bạo hành trong thời thơ ấu.
Nairobi, Kenya: Văn phòng Nhi đồng LHQ Quỹ Quốc gia Kenya, Phòng
chống Bạo hành gia đình, Trung tâm Quốc gia về phòng, chống tai nạn
thương tích, Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ, và Cục
Thống kê quốc gia Kenya, 2012.
Mức độ bạo lực thân thể và cảm xúc thậm chí còn cao hơn với gần ba

phần tư trẻ em được khảo sát đã bị đánh, đá hoặc đấm. Có gần một phần tư trẻ
em bị lạm dụng tình dục phải tìm kiếm dịch vụ để chữa trị những tổn thương các
em phải chịu. Ở Zimbabwe, chỉ hơn 2% trẻ em đi tìm kiếm và được nhận sự
chăm sóc và điều trị.[36]
Trên thế giới, không có nơi nào là an toàn tuyệt đối: thủ phạm có thể ở
gần và là người quen trong đó môi trường gia đình và trường học là địa điểm của
những hành vi bạo lực. Nhiều nghiên cứu cho thấy việc bạo hành được truyền từ
thế hệ này sang thế hệ khác lại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của sự bình thường hóa
hành vi bạo lực trong môi trường gia đình và việc „nội hóa‟ (tự chấp nhận) của
trẻ em. [35, tr.47]
Các chi phí trực tiếp và gián tiếp do sự bạo hành gây ra là khá cao. Các
nghiên cứu khoa học đã tìm ra sự liên kết giữa bạo hành trẻ em, cho dù là nạn
nhân trực tiếp hay chỉ là nhân chứng - với sự hung bạo, các hành vi tội phạm
và chống đối xã hội; bạo hành bạn tình; và sự trầm cảm, lo lắng và hành vi
không lành mạnh trong cuộc sống sau này, tất cả đều gây nên chi phí kinh tế
và xã hội rất lớn. Những tiến bộ trong khoa học thần kinh cho thấy việc có
tiếp xúc kéo dài với bạo hành có thể định hình kiến trúc bộ não đang phát
triển và sẽ khó có thể khắc phục khi người đó trưởng thành; và cách thức mà
sự phát triển của não bộ trong thời kỳ vị thành niên có thể góp phần vào
những hành vi nguy cơ.
Mặc dù vẫn còn gặp nhiều khó khăn, nhưng có nhiều bằng chứng gần
đây cho thấy rằng phòng chống bạo lực là có thể thực hiện được, mặc dù
không đơn giản. Chúng ta có những giải pháp tốt, và các chính sách chương
10


11


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

Trần Thị Vân Anh, Nguyễn Hữu Minh, (đồng chủ biên). Bạo lực gia
đình đối với phụ nữ ở Việt Nam, thực trạng, diễn tiến và nguyên nhân.
NXBKHXH. Hà Nội - 2009.

2.

Trần Thị Vân Anh (2003) Nghiên cứu về giáo dục và môi trường bảo vệ
của trẻ em với sự tham gia của trẻ, Việt Nghiên cứu Phát triển Xã hội.

3.

Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của xã Yên Sơn năm 2012 và phương
hướng phát triển kinh tế - xã hội năm 2013.

4.

Nguyễn Đức Chiện (2013), Vốn xã hội cho sự phát triển của xã hội
Việt Nam,Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam, số 7 (68), Tr 42 –tr49.

5.

Công ước quốc tế về quyền trẻ em của Liên Hợp Quốc năm 1989

6.

Đặng Thị Hoa. Thực trạng giáo dục và vai trò của cha mẹ trong giáo
dục con cái ở nông thôn Việt Nam, nghiên cứu tại Yên Bái, Thừa Thiên
Huế và Tiền Giang.


7.

Lưu Song Hà (Viện tâm lý học xã hội Việt Nam) (2008). Cách thức
cha mẹ quan hệ với con và hành vi lệch chuẩn của trẻ. Nhà xuất bản
khoa học xã hội, Hà Nội.

8.

Trần Ban Hùng (2005), Nghiên cứu về trừng phạt thân thể trẻ em tại
Việt Nam: Giáo dục hay xâm hại? NXB Lao động xã hội, Hà Nội.

9.

Bùi Trung Hưng (2013), Mấy khía cạnh lý luận về xây dựng gia đình
Việt Nam tiến bộ và hạnh phúc, Tạp chí thông tin khoa học xã hội, số 7,
(tr 11-18).

10.

Tô Duy Hợp, Lương Hồng Quang (2000. tr. 15-33) Phát triển cộng
đồng, lý thuyết và vận dụng, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà-nội

11.

Trịnh Duy Luân, Helle Rydstrom, Will Burghoorn (đồng chủ biên),
(2008). Gia đình nông thôn Việt Nam trong chuyển đổi. Chương trình
hợp tác nghiên cứu Việt Nam – Thủy Điển. Dự án VS – RDE – 05.
NXBKHXH. Hà Nội.


12


12.

Bùi Sĩ Lợi. (Phó chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc Hội).
Phòng, chống các hành vi lạm lạm dụng, xâm hại trẻ em – từ góc nhìn
giới. Tạp chí Lao động và xã hội, số 372 từ 1-15/12/2009.

13.

Luật hôn nhân và Gia đình. NXB Lao động. Hà Nội – 2009.

14.

Luật Phòng, chống bạo lực gia đình. NXB Lao động. Hà Nội – 2007.

15.

Lịch sử Đảng bộ và Nhân dân xã Yên Sơn 1930 – 2009. Nhà xuất bản
lý luận chính trị - 2009.

16.

Luật bảo vệ và chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam (2004), điều 1

17.

Luật phòng chống bạo gia đình của Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 2,
số 02/2007/QH12 ngày 21 tháng 11 năm 2007.


18.

Nguyễn Hữu Minh (2013), Một số đặc diểm cần quan tâm về các mối
quan hệ trong gia đình Việt Nam hiện nay, Thông tin khoa học xã hội,
số 7 (Tr 3-10).

19.

Nguyễn Thị Hồng Nga (2010), Giáo trình hành vi con người và môi
trường, Nhà xuất bản lao động – xã hội, Hà Nội.

20.

Hà Thị Thư (2007). Giáo trình tâm lý học phát triển. NXB Lao động xã
hội, Hà Nội.

21.

Sở Lao động – TBXH tỉnh Nghệ An (2008), Một số văn bản tài liệu quan
trọng về công tác bảo vệ và chăm sóc trẻ em.

22.

Sở Lao động – TBXH tỉnh Nghệ An (2008). Một số văn bản, tài liệu
quan trọng về công tác bảo vệ và chăm sóc trẻ em.

23.

Lê Ánh Tuyết (2010), Các biện pháp giáo dục trẻ từ 0-6 tuổi ở gia đình,

Tạp chí khóa học giáo dục số 54, tháng 3 (Tr 20 -24).

24.

Tài liệu sáng kiến toàn cầu nhằm chấm dứt mọi hình thức “trừng phạt
thân thể trẻ em”, London, tháng 8 - 2004

25.

Tạp chí Gia đình và Giới: Những khác biệt về giới trong lao động của
trẻ em Việt Nam, tr 66. Quyển 18. Số 6/2008.

26.

Judith Ennew và Dominique Piere Plateau (2004), Nghiên cứu trừng
phạt thể xác cà tinh thần trẻ em, NXB Keen, Thailand.
13


27.

Tổ chức cứu trợ Trẻ em, khu vực Đông Nam, Đông Á và Thái Bình
Dương. Nghiên cứu trừng phạt thể xác và tinh thần trẻ em – 2004.

28.

Ủy ban dân số gia đình và trẻ em, (2004).

29.


Viện nghiên cứu phát triển giáo dục thực hiện (1/2004): Giáo dục trẻ em
bằng roi vọt – nên hay không nên”

30.

WHO- Báo cáo Kerr, W., F. Garnder and L. Cluver,(7/2011) Trung tâm
can thiệp dựa trên bằng chứng, Vụ Chính sách xã hội và can thiệp, Đại
học Oxford Tài liệu tóm tắt, Ngăn chặn lạm dụng trẻ em và bạo lực
giữa các cá nhân trong thấp và thu nhập trung bình nước. Tài liệu tóm
tắt SVRI,
bạo lực và sức khỏe thế giới 2002

31.

Oian về

32.

Allen, G.(2011), Can thiếp sớm: Các bước tiếp theo Chương 4: Can
thiệp sớm, Tốt cho nền kinh tế. London,

33.

Bartholdson, năm 2001 - Trích lại theo “Giáo dục trẻ em bằng roi vọt nên hay không nên” do Viện nghiên cứu phát triển giáo dục thực hiện
1/2004.

34.

Reza, Avid và các cộng sự. “Bạo hành tình dục và những hậu quả của
nó đối với trẻ em gái ở Swaziland: Một nghiên cứu khảo sát theo cụm."

Trung tâm kiểm soát dịch bệnh (CDC), 2009; Quỹ Nhi đồng LHQ,
Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Hoa Kỳ, Đại học Y tế và Khoa học
Muhimbili. "Bạo lực đối với trẻ em ở Tanzania: Kết quả từ một cuộc
khảo sát quốc gia năm 2009.” 2011

35.

Lourdes G.Balanon (2011), Quản trị công tác xã hội chính sách và
hoạch định (Dự án đào tạo CTXH Việt Nam).

36.

Trung tâm kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ, (Jewkes, Sen, Garcia-Moreno,
2002) Mô hình sinh thái và rủi ro / Các yếu tố bảo vệ (chuyển thể từ
Báo cáo Thế giới về bạo lực và Y tế)

37.

Malcomlm Payne (1997), (Ths Trần Văn Kham dịch): Lý thuyết công
tác xã hội hiện đại, NXB Lycecum books INC, Chicago

38.

Maholmes, V. (2013) Trích từ: Tóm tắt Hội thảo, Viện Y học và Hội
đồng nghiên cứu quốc gia, National Academies Press.
14


Một số tài liệu lấy về từ các trang web:
1.


Bài: Trừng phạt trẻ em làm chúng học kém
Lấy về từ: />
2.

Bài: Báo cáo tóm tắt các hoạt động nổi bật của CSAGA 2005-2008
Lấy về từ:

/>3.
Bài: Thí điểm mô hình phòng, chống trừng phạt thân thể và tinh thần
trẻ em ở gia đình và nhà trường .Tin đưa ngày: 30/12/2008
Lấy về từ:
/>emid=3993
4.

Bài: Trừng phạt thân thể trẻ em ở Việt Nam
Lấy về từ:
/>
5.

Children‟s Rights Information Network (CRIN): www.crin.org

6.

http: //www.seapa.net

7.

www.unicef.org


8.

Bài: Những vụ bạo hành trẻ em gây rung động năm 2013. Tin đưa ngày
18/12/2013, lấy về từ:
/>
9.

( 35151.html)

10.

( />
11.

Bài “ Nghiên cứu bạo lực gia đình ở Việt Nam” Hoàng Bá Thịnh. Tin
đưa ngày25/11/2006, lấy về từ:

/>=3
12. ( 35151.html).

15


16



×