Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Nhu cầu tin và mức độ đáp ứng thông tin tại thư viện trường đại học hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (557.28 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-------------------------------

PHAN THỊ DUNG

NHU CẦU TIN VÀ MỨC ĐỘ
ĐÁP ỨNG THÔNG TIN TẠI THƢ VIỆN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƢ VIỆN

Hà Nội - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-------------------------------

PHAN THỊ DUNG

NHU CẦU TIN VÀ MỨC ĐỘ
ĐÁP ỨNG THÔNG TIN TẠI THƢ VIỆN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH

Chuyên ngành : Khoa học Thƣ viện
Mã số : 60 32 20

LUẬN VĂN THẠC SỸ THÔNG TIN - THƢ VIỆN

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Hà



Hà Nội - 2014


Luận văn đã được tác giả bổ sung, chỉnh sửa theo Quyết nghị của Hội đồng
chấm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Khoa học Thư viện gồm những nội dung sau:
- Bổ sung thêm tiêu chí "sự phù hợp giữa nguồn lực thông tin và nhu cầu tin"
trong mục "Tiêu chí đánh giá mức độ thỏa mãn nhu cầu tin của người dùng tin".
- Tìm thuật ngữ khác thay thế cho khái niệm nhu cầu về sản phẩm và dịch vụ
thông tin.

XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

PGS.TS. Trần Thị Quý


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bản luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và
sâu sắc tới PGS.TS. Mai Hà, người thầy tận tình đã dành nhiều thời gian và công
sức giúp đỡ, động viên tôi thực hiện đề tài nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn
tốt nghiệp thạc sỹ của mình.
Tôi xin gửi lòng biết ơn và sự trân trọng của tôi đến PGS.TS. Trần Thị Quý,
người đã luôn giúp đỡ và động viên tôi những lúc tôi gặp khó khăn trong công việc
và cuộc sống để tôi có thể nỗ lực học tập và hoàn thành tốt đề tài.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo
sau đại học, các thầy cô trong Khoa cũng như ngoài trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn đã tận tình chỉ bảo và dạy dỗ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm
cho tôi trong suốt quá trình của chương trình học tập và nghiên cứu tại Trường.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu Trường Đại học Hà Tĩnh cùng các

đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi tham gia học tập, nghiên cứu và
hoàn thành Luận văn.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình, người thân và
bạn bè đã luôn ở bên cạnh khuyến khích, động viên giúp tôi vượt qua những khó
khăn để hoàn thành khóa học và hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 7 năm 2014
Phan Thị Dung


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................. 1
2. Tình hình nghiên cứu................................... Error! Bookmark not defined.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ................ Error! Bookmark not defined.
4. Giả thuyết nghiên cứu ................................. Error! Bookmark not defined.
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................ Error! Bookmark not defined.
6. Phương pháp nghiên cứu ............................. Error! Bookmark not defined.
7. Ý nghĩa khoa học và ứng dụng của đề tài .... Error! Bookmark not defined.
8. Dự kiến kết quả nghiên cứu ......................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: NHU CẦU TIN VÀ NGƢỜI DÙNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG
THÔNG TIN – THƢ VIỆN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH ............ Error!
Bookmark not defined.
1.1 Những vấn đề chung về nhu cầu tin và ngƣời dùng tin ................ Error!
Bookmark not defined.
1.1.1 Khái niệm nhu cầu tin và người dùng tin .. Error! Bookmark not defined.
1.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tin của người dùng tin .......... Error!
Bookmark not defined.
1.2 Tiêu chí đánh giá mức độ thỏa mãn nhu cầu tin của ngƣời dùng tin
........................................................................ Error! Bookmark not defined.

1.2.3 Sự phù hợp giữa nguồn lực thông tin với nhu cầu tin .... Error! Bookmark
not defined.
1.3 Giới thiệu khái quát về trƣờng Đại học Hà Tĩnh . Error! Bookmark not
defined.
1.3.1 Quá trình hình thành và phát triển............ Error! Bookmark not defined.
1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của Trường trong giai đoạn đổi mới giáo dục.... Error!
Bookmark not defined.
1.3.3 Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ ở trường Đại học Hà Tĩnh ................. Error!
Bookmark not defined.


1.4 Thƣ viện trong việc đáp ứng nhu cầu tin của ngƣời dùng tin ...... Error!
Bookmark not defined.
1.4.1 Sơ lược về lịch sử hình thành của Thư viện ............ Error! Bookmark not
defined.
1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ ................................. Error! Bookmark not defined.
1.4.3 Cơ cấu tổ chức........................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.4 Đặc điểm nguồn lực thông tin của Thư viện ........... Error! Bookmark not
defined.
1.5 Đặc điểm ngƣời dùng tin tại Thƣ viện Đại học Hà Tĩnh ............... Error!
Bookmark not defined.
1.5.1 Nhóm cán bộ lãnh đạo, quản lý................. Error! Bookmark not defined.
1.5.2 Nhóm cán bộ nghiên cứu và giảng dạy ..... Error! Bookmark not defined.
1.5.3 Nhóm học sinh, sinh viên ........................... Error! Bookmark not defined.
1.6 Tầm quan trọng của nghiên cứu nhu cầu tin và mức độ đáp ứng thông
tin tại Trƣờng ................................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NHU CẦU TIN VÀ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG
THÔNG TIN TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH ............... Error!
Bookmark not defined.
2.1 Thực trạng Nhu cầu tin ........................... Error! Bookmark not defined.

2.1.1 Nhu cầu về nội dung tài liệu...................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2 Nhu cầu về loại hình tài liệu ..................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3 Nhu cầu về ngôn ngữ tài liệu..................... Error! Bookmark not defined.
2.1.4 Tập quán khai thác thông tin của người dùng tin ... Error! Bookmark not
defined.
2.2 Thực trạng mức độ đáp ứng nhu cầu thông tin cho ngƣời dùng tin tại Thƣ viện
........................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.1 Mức độ đáp ứng về nguồn lực thông tin ... Error! Bookmark not defined.
2.2.2 Mức độ đáp ứng về sản phẩm và dịch vụ thông tin. Error! Bookmark not
defined.


2.2.3 Mức độ đáp ứng về tập quán sử dụng thư viện của người dùng tin.. Error!
Bookmark not defined.
2.3 Nhận xét chung ........................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.1 Điểm mạnh ................................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.2 Điểm yếu .................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.3 Nguyên nhân .............................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO M
ỨC ĐỘ THỎA MÃN VÀ PHÁT
TRIỂN NHU CẦU TIN TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH...... Error!
Bookmark not defined.
3.1 Nhóm giải pháp nâng cao năng lực đáp ứng Nhu cầu tin ............. Error!
Bookmark not defined.
3.1.1 Tăng cường nguồn lực thông tin tương hợp với nhu cầu tin ............ Error!
Bookmark not defined.
3.1.2 Đa dạng hóa và tăng cường chất lượng các sản phẩm, dịch vụ thông tin
............................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ thư viện ........ Error! Bookmark not
defined.

3.1.4 Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị Thư viện ........ Error! Bookmark not
defined.
3.1.5 Tăng cường kinh phí hoạt động ................ Error! Bookmark not defined.
3.1.6 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động Thư viện Error!
Bookmark not defined.
3.2 Nhóm giải pháp kích thích nhu cầu tin phát triển Error! Bookmark not
defined.
3.2.1 Tăng cường đào tạo người dùng tin .......... Error! Bookmark not defined.
3.2.2 Đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu khoa học ...... Error! Bookmark not
defined.
3.2.3 Nâng cao tính chủ động, tích cực học tập của học sinh, sinh viên ... Error!
Bookmark not defined.


KẾT LUẬN .............................................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................2
PHỤ LỤC ................................................................. Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 : Vốn tài liệu tại Thư viện Trường ĐHHT Error! Bookmark not defined.
Bảng 1.2: Thống kê số lượng tài liệu theo từng lĩnh vực ....... Error! Bookmark not
defined.
Bảng 1.3: Số lượng người dùng tin trong Trường .... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.1: Nhu cầu về nội dung thông tin/ tài liệu của người dùng tin ............ Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.2: Nhu cầu về loại hình tài liệu của người dùng tin ... Error! Bookmark not
defined.
Bảng 2.3: Nhu cầu về ngôn ngữ tài liệu của người dùng tin .. Error! Bookmark not
defined.

Bảng 2.4: Nhu cầu về sản phẩm thông tin của người dùng tin ..... Error! Bookmark
not defined.
Bảng 2.5: Nhu cầu về các dịch vụ thông tin của người dùng tin .. Error! Bookmark
not defined.
Bảng 2.6: Thời gian dành cho việc thu thập thông tin của người dùng tin ...... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.7: Các nguồn khai thác thông tin của người dùng tin Error! Bookmark not
defined.
Bảng 2.8: Tần suất sử dụng Thư viện của người dùng tin ..... Error! Bookmark not
defined.
Bảng 2.9: Mức độ đáp ứng của kho tài liệu tại Thư viện ĐHHT .. Error! Bookmark
not defined.
Bảng 2.10: Mức độ đáp ứng về sản phẩm thông tin của Thư viện Error! Bookmark
not defined.
Bảng 2.11: Mức độ đáp ứng của các dịch vụ thông tin của Thư viện .............. Error!
Bookmark not defined.


Bảng 2.12: Đánh giá về cơ sở vật chất Thư viện của người dùng tin .............. Error!
Bookmark not defined.
Biểu đồ 1.2: Cơ cấu các nhóm người dùng tin trong Trường Error! Bookmark not
defined.
Biểu đồ 2.1 Nhu cầu về nội dung thông tin/ tài liệu của các nhóm NDT......... Error!
Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.2: Nhu cầu về loại hình tài liệu của các nhóm người dùng tin ........ Error!
Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.3: Thời gian thu thập thông tin của các nhóm NDT ..... Error! Bookmark
not defined.
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu vốn tài liệu theo lĩnh vực khoa học (theo số liệu ở bảng 1.2)
................................................................................... Error! Bookmark not defined.

Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của Trường ĐHHT ......... Error! Bookmark not defined.
Sơ đồ 1.2: Cơ cấu tổ chức của Thư viện Trường ĐHHT ......... Error! Bookmark not
defined.


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Các chữ viết tắt tiếng Việt
CBNCGD

Cán bộ nghiên cứu, giảng dạy

CBLĐQL

Cán bộ lãnh đạo, quản lý

CNTT

Công nghệ thông tin

CSDL

Cơ sở dữ liệu

ĐH

Đại học

ĐHHT

Đại học Hà Tĩnh


ĐHKHXH&NV Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
ĐHQGHN

Đại học Quốc gia Hà Nội

GDĐT

Giáo dục đào tạo

HCM

Hồ Chí Minh

HSSV

Học sinh, sinh viên

KH&CN

Khoa học và công nghệ

KHKT

Khoa học kỹ thuật

NCT

Nhu cầu tin


NDT

Người dùng tin

PGS.TS

Phó Giáo sư, Tiến sĩ

SP&DV TT

Sản phẩm và dịch vụ thông tin

TT-TV

Thông tin – Thư viện

TV

Thư viện

UBND

Ủy ban Nhân dân

Các chữ viết tắt tiếng Anh
CD - ROM

Compact Disc – Read Only Memory

ILL


Inter Library Loan

OPAC

Online Public Access Catalog

SDI

Selective Dissemination of Information


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bước vào thế kỷ 21, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công
nghệ, là sự bùng nổ của các nguồn lực thông tin, là kỷ nguyên của nền kinh tế tri
thức. Công nghê ̣ thông tin đã thực sự thâm nhâ ̣p

rô ̣ng khắ p vào mo ̣i liñ h vực của

đời số ng con người, dẫn đế n sự biế n đổ i to lớn trong viê ̣c tự đô ̣ng hoá các quá trin
̀ h
làm việc . Thông tin đã trở thành hàng hoá , trở thành mô ̣t lực lươ ̣ng vâ ̣t chấ t tác
đô ̣ng ma ̣nh mẽ tới m ọi động thái kinh tế , chính trị , xã hội của các quốc gia . Việc
cung cấp nguồn thông tin kịp thời, nhanh chóng, hiệu quả chính là yêu cầu nội tại
để xã hội phát triển. Chính vì thế, các thư viện và cơ quan thông tin hiện nay đều
chú trọng tìm các giải pháp để tăng cường khả năng đáp ứng NCT ngày càng cao và
đa dạng của các đối tượng khác nhau. Trong đó nghiên cứu NCT là hoạt động được
hầu hết các thư viện tiến hành để có cơ sở khoa học phát triển nguồn lực thông tin,
xác định phương pháp xử lý thông tin, tổ chức các hình thức tra cứu thông tin và

phục vụ NDT một cách hiệu quả.
NCT có vai trò hết sức quan trọng, vừa là cơ sở, vừa là động lực và vừa là
mục tiêu hướng tới của hoạt động TT-TV. Là một dạng nhu cầu về tinh thần của
con người xuất phát từ ham muốn học hỏi, hiểu biết và khám phá về thế giới khách
quan, NCT mang tính xã hội, chịu sự chi phối của nhiều yếu tố nên xã hội ngày
càng phát triển NCT ngày càng cao và việc đáp ứng nhu cầu đó ngày càng trở nên
cấp bách. Nghiên cứu nắm vững đặc điểm NCT của NDT để đưa ra những giải pháp
cần thiết phù hợp với thực tiễn của các cơ quan TT-TV là một trong những vấn đề
quan trọng của hoạt động thông tin.
Trường ĐHHT là một trường công lập, đa cấp, đa ngành, đào tạo nguồn nhân
lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nói
chung và Tỉnh Hà Tĩnh nói riêng. Là một bộ phận gắn liền với sự phát triển của Nhà
trường ngay từ những ngày đầu thành lập, TV đã góp phần tích cực vào công tác
đào tạo, nghiên cứu khoa học, nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập của cán bộ,
giảng viên và sinh viên trong toàn Trường. Trước sự chuyển đổi từ phương thức đào

1


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1.1 Văn bản pháp quy
1.

Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2001), Pháp lệnh thư
viện, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

2.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng chính

quy theo hệ thống tín chỉ, Quyết định số 43/2007/QĐ – BGDĐT ngày
15/8/2007.

3.

Bộ Văn hóa thông tin (2004), Quy hoạch phát triển ngành thư viện Việt Nam
đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, Bộ Văn hóa thông tin, Hà Nội.

4.

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2008), Về công tác Thư viện: các văn bản
pháp quy hiện hành về Thư viện, Hà Nội.

5.

Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch (2008), Quyết định số 13/2008/QĐBVHTTDL về việc ban hành Quy chế mẫu tổ chức và hoạt động thư viện
trường Đại học,-Bộ VHTT&DL, Hà Nội.

6.

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2009), Xây dựng thư viện góp phần nâng
cao chất lượng đào tạo trong các trường đại học ở Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể
thao và Du lịch, Hà Nội.

1.2. Tài liệu tham khảo khác
7.

Nguyễn Thị Vân Anh, Nguyễn Minh Nguyệt (2008), “Nhu cầu thông tin của
sinh viên được đào tạo theo phương thức tín chỉ tại trường ĐHKHXH&NV,
ĐHQGHN”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học sinh viên chuyên ngành thông tin thư

viện, tr.35-37.

8.

Olstad, Born (2008), “Từ tổ chức nội dung đến tăng sức mạnh cho người dùng
tin”, Vũ Văn Sơn dịch, Tạp chí Thư viện Việt Nam, ( số 3), tr.30-31.

9.

Ngô Ngọc Chi (2005), “Hoạt động thư viện – thông tin Việt Nam trên đường
hội nhập”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, ( số 1), tr. 30-34.

10. Lê Quỳnh Chi (2008), “Thư viện đại học góp phần nâng cao chất lượng đào
tạo”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, ( số 2), tr. 18-23.

2


11. Nguyễn Thị Chi (2013), Nghiên cứu nhu cầu tin và khả năng đáp ứng tại Thư
viện Trường Đại học Phương Đông, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Khoa học
Thư viện, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.
12. Bùi Thị Thanh Diệu (2011), Nhu cầu tin và mức độ đáp ứng thông tin tại
Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Nha Trang, Luận văn Thạc
sĩ chuyên ngành Khoa học Thư viện, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.
13. Nguyễn Thị Kim Dung (2013), “Nghiên cứu nhu cầu thông tin của sinh viên
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội”, Tạp chí Thư viện Việt Nam
(số 1), tr.31-35.
14. Nguyễn Tiến Đức (2003), Nhu cầu tin và phương pháp điều tra nhu cầu tin,
Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia, Hà Nội.
15. Nguyễn Trường Giang (2010), Nghiên cứu nhu cầu tin và mức độ đáp ứng nhu

cầu tin của người dùng tin tại Trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học
Thành Đô, Đại học Văn hóa Hà Nội.
16. Nguyễn Bích Hạnh(2011), Nghiên cứu nhu cầu tin tại Trung tâm thông tin –
thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Văn hóa, Hà Nội.
17. Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin: Từ lý luận tới thực tiễn, Nxb. Văn hóa
Thông tin, Hà Nội.
18. Phan Thị Hương (2011), Nghiên cứu nhu cầu tin tại trường Cao đẳng Sư phạm
Trung ương”, Đại học Văn hóa Hà Nội.
19. Phạm Thị Lan Ngọc (2011) Nghiên cứu nhu cầu tin và khả năng đáp ứng
thông tin cho người dùng tin tại Học viện Kỹ thuật Quân sự, Đại học Văn hóa
Hà Nội.
20. Nguyễn Viết Nghĩa (2001), “Phương pháp xây dựng chính sách phát triển
nguồn tin”, Tạp chí Thông tin và tư liệu, (Số 1), tr. 12-17.
21. Trần Thị Minh Nguyệt (2010), Người dùng tin và Nhu cầu tin, Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.
22. Trần Thị Minh Nguyệt (2007), “Đổi mới hoạt động thông tin thư viện tại các
trường đại học phục vụ đào tạo theo học chế tín chỉ”, Tạp chí Giáo Dục, (Số

3


166), tr. 1-3.
23. Trần Thị Minh Nguyệt (2013), “Phát triển nhu cầu thông tin trong các thư viện
công cộng”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa, Đại học Văn hóa Hà Nội (Số 2).
24. Phạm Văn Rính, Nguyễn Viết Nghĩa (2007), Phát triển vốn tài liệu, Nxb. Đại
học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
25. Đoàn Phan Tân (2001), Thông tin học, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội.
26. Đoàn Phan Tân (2001), Tin học trong hoạt động Thông tin – thư viện, Nxb.
Đại học Quốc gia, Hà Nội.
27. Linh Thị Thắm (2012), Nghiên cứu nhu cầu tin của người dùng tin tại Thư

viện Quân đội, Đại học Văn hóa Hà Nội.
28. Nguyễn Việt Tiến (2009), Nghiên cứu nhu cầu tin của người dùng tin trong
hoạt động thông tin – thư viện tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Đại học
Văn hóa Hà Nội.
29. Trần Mạnh Tuấn (1998), Sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện, Nxb. Đại học
Quốc gia, Hà Nội.
30. Trường Đại học Hà Tĩnh, Báo cáo tổng kết năm học 2012 – 2013 và phương
hướng hoạt động năm học 2013-2014.
31. Văn kiện Đại hội Đảng bộ Trường Đại học Hà Tĩnh lần thứ I nhiệm kỳ 2008–
2013.
32. Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội.
1.3. Tài liệu điện tử
33. Trần Trọng Bảy, “Nắm vững nhu cầu thông tin để phục vụ tốt cho công tác
đào tạo và nghiên cứu khoa học trong các trường đại học”, Website Thư viện
Đại học Khoa học Tự nhiên – Tp. Hồ Chí Minh. Truy cập ngày 25/11/2013,
địa chỉ />34. Tạ Thị Lâm, “Thư viện với công tác đào tạo và đào tạo học chế tín chỉ - thực
trạng của thư viện trường Đại học Khoa học, một số kiến nghị về việc đầu tư
và nâng cấp thư viện”, Website Đại học Huế. Truy cập ngày 15/16/2014, địa
chỉ />
4


35. Trung tâm CNTT, “Những thành tích đạt được của trường ĐHHT”, Website
Đại học Hà Tĩnh. Truy cập ngày 04/6/2014, địa chỉ: />36. Trung tâm CNTT, “Chiến lược phát triển”, Website Đại học Hà Tĩnh. Truy
cập ngày 04/6/2014, địa chỉ: />2. TÀI LIỆU TIẾNG ANH
37. Brophy, Peter (2001), The library in the twenty – first century: new service for
the information age, 1st edition, Library Association Publishing Ltd, London.
38. Philip Kotler, Sidney Levy (1969), “Broadening the Concept of Marketing”,
Journal of Marketing, (1), Tr. 10 – 15.


5



×