Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Chính sách đối ngoại của việt nam với trung quốc và hoa kỳ hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.94 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

CÙ VĂN TRUNG

CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM VỚI TRUNG QUỐC
VÀ HOA KỲ HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC

Hà Nội -2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

CÙ VĂN TRUNG

CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM VỚI TRUNG QUỐC
VÀ HOA KỲ HIỆN NAY

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Chính trị học
Mã số: 60.31.02.01

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Anh Cường

Hà Nội -2014


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Dưới sự hướng dẫn


khoa học của TS. Nguyễn Anh Cường. Các kết quả trong luận văn đều có nguồn gốc rõ
ràng, tin cậy.
Hà Nội, ngày …tháng …năm 2014
Tác giả luận văn

Cù Văn Trung


BẢNG QUY ƯỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

APEC

Asia – Pacific Economic Cooperation
Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương

ARF

ASEAN Regional Forum
Diễn đàn khu vực ASEAN

ASEAN

Association of Southeast Asian Nations
Hiệp hội các nước Đông Nam Á

ASEM

The Asia – Europe Meeting
Diễn đàn hợp tác Á – Âu


BAT

Bilateral Trade Agreement
Hiệp định thương mại song phương

CNTB

Chủ nghĩa tư bản

1

2

3

4

5

6

Chủ nghĩa xã hội

7
CNXH
8
ODA
9

OECD


10

POW

11

WTO

12

MIA

Official Development Assistance
Hỗ trợ phát triển chính thức
Organization for Economic Cooperation and Development
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
Prisoners of War
Tù binh chiến tranh
World Trade Organization
Tổ chức thương mại thế giới
Missing in Action
Người Mỹ mất tích trong chiến tranh


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu vấn đề ................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................... Error! Bookmark not defined.

4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ............................ Error! Bookmark not defined.
5. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu .......... Error! Bookmark not defined.
6. Đóng góp của Luận văn ........................................ Error! Bookmark not defined.
7. Kết cấu của Luận văn ............................................ Error! Bookmark not defined.

Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠIError! Bookmark
1. 1. Lý luận chung về chính sách đối ngoại ......... Error! Bookmark not defined.
1.1.1 Nhận thức về chính sách đối ngoại .................. Error! Bookmark not defined.

1.1.2 Mối quan hệ giữa chính sách đối ngoại và chính sách đối nộiError! Bookmark not defin
1.1.3 Tác động của chính sách đối ngoại đối với mỗi nướcError! Bookmark not defined.
1.1.4 Chính sách đối ngoại của nước lớn .................. Error! Bookmark not defined.
1.1.5 Chính sách đối ngoại với nước lớn .................. Error! Bookmark not defined.
1. 2. Những nhân tố tác động đến chính sách đối ngoại của Việt Nam với Trung
Quốc và Hoa Kỳ ...................................................... Error! Bookmark not defined.
1. 2.1 Nhân tố quốc tế ............................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Nhân tố khu vực .............................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Nhân tố Trung Quốc........................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Nhân tố Hoa Kỳ .............................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.5 Tình hình Việt Nam ........................................ Error! Bookmark not defined.
Chương 2. CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM VỚI TRUNG
QUỐC VÀ HOA KỲ ............................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Khái quát chính sách đối ngoại của Việt Nam hiện nayError! Bookmark not defined.
2.2. Chính sách đối ngoại của Việt Nam với Trung QuốcError! Bookmark not defined.
2.2.1. Trên lĩnh vực chính trị..................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Trên lĩnh vực kinh tế ....................................... Error! Bookmark not defined.


2.2.3. Trên lĩnh vực an ninh - quốc phòng. ............... Error! Bookmark not defined.
2.2.4 Trên các lĩnh vực khác ..................................... Error! Bookmark not defined.

2.3. Chính sách đối ngoại của Việt Nam với Hoa KỳError! Bookmark not defined.
2.3.1. Trên lĩnh vực chính trị..................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Trên lĩnh vực kinh tế ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Trên lĩnh vực an ninh - quốc phòng ................ Error! Bookmark not defined.
2.3.4 Trên các lĩnh vực khác ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.4. Kết quả, nhận xét và kinh nghiệm .................. Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Một số kết quả trong quá trình thực thi chính sách đối ngoại của Việt
Nam với Trung Quốc và Hoa Kỳ ........................... Error! Bookmark not defined.
2.4.1.1 Kết quả đạt được ........................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.1.2 Những hạn chế và tồn tại .............................. Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Những điểm tương đồng và khác biệt trong chính sách của Việt Nam với
Trung Quốc và Hoa Kỳ........................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.3. Một số kinh nghiệm........................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .............................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 5


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chính sách đối ngoại có vị trí rất quan trọng trong hệ thống chính sách công
và là một trong nhiều bộ phận hợp thành đường lối chính trị của Việt Nam. Chính
sách đối nội và chính sách đối ngoại có mối quan hệ mật thiết với nhau và cả hai
đều có tính độc lập tương đối. Có thể khẳng định rằng, chính sách đối ngoại kế thừa
và là sự nối dài của chính sách đối nội. Thực hiện tốt chính sách đối ngoại không
những tạo ra môi trường quốc tế thuận lợi mà còn tạo được những nguồn lực to lớn
cho việc xây dựng và bảo vệ đất nước.
Trong suốt các thời kì cách mạng, Việt Nam rất coi trọng chính sách đối
ngoại và luôn quan tâm về vấn đề này trong quá trình lãnh đạo của mình. Vì vậy,
Đảng và Nhà nước Việt Nam có những ưu tiên đối với lĩnh vực đối ngoại nói chung
và công tác ngoại giao nói riêng. Trong đó, đặc biệt phải kể tới tầm quan trọng của

việc thực thi chính sách đối ngoại với các nước lớn.
Thực tế cho thấy, Việt Nam luôn có vị trí và ảnh hưởng nhất định trong chiến
lược của các nước lớn. Trong lịch sử, Việt Nam thường chịu sức ép của nước lớn và
thường chịu tác động của các mối quan hệ căng thẳng hay hòa hoãn giữa các nước
lớn với nhau... Mặt khác, chính sách đối ngoại và hoạt động đối ngoại của các nước
lớn thường liên quan đến Việt Nam. Bởi vậy, xử lý quan hệ với các nước lớn cần
được quan tâm và đặt lên hàng chiến lược.
Ngay từ năm 1945 các nước lớn đã áp đặt chia cắt Việt Nam, các nước lớn
đưa quân vào Việt Nam. Tại hội nghị Giơ – ne – vơ (1954) các nước lớn tìm cách
áp đặt giải pháp bất lợi cho nhân dân ba nước Đông Dương. Và suốt thập kỷ 80 Việt
Nam phải xử lý quan hệ với tất cả cá nước lớn và giải pháp cho vấn đề Campuchia
cũng chủ yếu do các nước lớn dàn xếp. Nhìn lại hơn 50 năm qua, người Việt có thể
tự hào về nền ngoại giao của mình. Về cơ bản ngoại giao Việt Nam đã xử lý đúng
đắn mối quan hệ với các nước lớn. Tuy nhiên, Việt Nam cũng có những trục trặc
đáng tiếc. Đó là, việc sang trang quan hệ với Hoa Kỳ sau chiến tranh có phần chậm;
Quan hệ không bình thường giữa Việt Nam với Trung Quốc; Có sự đối đầu giữa
1


Việt Nam và một số nước lớn trong vấn đề Campuchia… Do vậy, việc nghiên cứu
để rút ra những bài học kinh nghiệm là rất hữu ích và thiết thực.
Việt Nam đang tiến vào một thời đại mới, toàn dân tộc đang ra sức dựng xây
đất nước. Với những mục tiêu đặt ra trong những thập niên đầu của thế kỉ XXI, cho
thấy ý chí và sự nỗ lực rất lớn của Đảng và Nhà nước. Nếu Việt Nam muốn tạo ra
những thời cơ để phát huy những tiềm lực đang có, kết hợp với sức mạnh của thời
đại thì chính sách đối ngoại của Việt Nam với các nước lớn phải tiếp tục được chú
trọng. Do đó, nghiên cứu chính sách đối ngoại của Việt Nam với các nước lớn là đề
tài có giá trị thiết thực cả mặt lý luận và thực tiễn. Ngoài ra, nó còn góp phần làm
sáng tỏ những lý luận về đối ngoại nói chung và chính sách đối ngoại với các nước
lớn của Việt Nam nói riêng. Vì vậy, tác giả chọn vấn đề “Chính sách đối ngoại của

Việt Nam với Trung Quốc và Hoa Kỳ hiện nay” làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn
chuyên ngành Chính trị học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu vấn đề
Trong khuôn khổ của đề tài thì chưa có công trình chuyên luận nào được
xuất bản nhưng đã có nhiều công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài. Có thể
phân chia các công trình thành các nhóm nghiên cứu như sau:
2.1 Nhóm công trình nghiên cứu về ngoại giao nói chung.
Ngoại giao Việt Nam hiện đại vì sự nghiệp đổi mới (Vũ Dương Huân (Chủ
biên), Học viện Quan hệ Quốc tế xuất bản, 2002); Ngoại giao và Công tác ngoại
giao (Vũ Dương Huân, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2003), Ngoại giao Việt
Nam (Lưu Văn Lợi, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội, 2004). Đây là những cuốn
sách nghiên cứu lý luận về ngoại giao và các đặc trưng của ngoại giao Việt Nam.
Thông qua các cuốn sách tham khảo này, giúp người đọc hiểu thêm về lý thuyết
ngoại giao và góp phần phân biệt sự khác nhau giữa ngoại giao và đối ngoại. Tiếp
đến là các công trình “Biên niên ngoại giao 20 năm đổi mới 1986-2006 (Bộ Ngoại
giao, Nxb Chính trị - Hành chính, 2008); Ngoại giao Việt Nam 1945-2000 (Nguyễn
Đình Bin (Chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002); Ngoại giao Việt Nam
– phương sách và nghệ thuật đàm phán (Nguyễn Khắc Huỳnh, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội, 2006)....Các sách tham khảo này lược khảo lịch sử ngoại giao Việt
2


Nam qua các thời kỳ. Đây là bức tranh sinh động với những thành tựu và hạn chế về
ngoại giao được phân tích, trình bày sắc sảo qua mỗi góc nhìn của các tác giả.
Các công trình nghiên cứu về lĩnh vực ngoại giao rất phong phú, đề cập tới
lý luận về ngoại giao cũng như hoạt động ngoại giao của Việt Nam qua các chặng
đường lịch sử và trong công cuộc đổi mới. Các công trình đã khái quát đầy đủ sự
vận động, phát triển của ngoại giao Việt Nam qua các giai đoạn khác nhau. Nhiều
kết quả nghiên cứu của nhóm công trình này cung cấp cho tác giả những kiến thức
nền và là những tư liệu quan trọng đối với việc giải quyết các nội dung nghiên cứu

của luận văn.
2.2 Nhóm công trình nghiên cứu về tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh.
Tư tưởng Ngoại giao Hồ Chí Minh (Nguyễn Dy Niên, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội, 2002). Tư tưởng ngoại giao của Hồ Chí Minh được chỉ rõ, nêu ra bằng
các dẫn chứng bởi các bài viết, câu nói, và các bài phát biểu của Người.. Đặc biệt
người đọc sẽ hiểu biết hơn tư tưởng của Người được vận dụng như thế nào trong
thực tiễn hiện nay; Vận dụng tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh thời kì hội nhập
quốc tế (Bộ ngoại giao, Ban nghiên cứu Lịch sử Ngoại giao, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội. 2009); Tư Tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại – Một số nội dung cơ
bản (Đỗ Đức Hinh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005). Những tài liệu trên đây
là nguồn thông tin tham khảo bổ ích cho tác giả trong phần triển khai tiểu mục viết
về chính sách đối ngoại của Việt Nam hiện nay. Tiếp đó, còn phải kể đến các công
trình nghiên cứu sau: Bác hồ nói về ngoại giao (Học viện Quan hệ Quốc tế, 1994);
Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh về đại đoàn kết với vấn đề phát huy sức mạnh
đại đoàn kết toàn dân tộc (Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004). Có thể nhận thấy rằng, nhóm công trình
nghiên cứu về tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh có số lượng tương đối lớn với các
cách tiếp cận phong phú. Số lượng các công trình nghiên cứu này tăng nhanh sau
khi Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác - Lênnin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư
tưởng và kim chỉ nam cho cách mạng Việt Nam (sau Đại hội VII của Đảng năm
1991). Hiện nay, lĩnh vực nghiên cứu này tiếp tục được triển khai và vận dụng
những tư tưởng của Hồ Chí Minh vào thực tiễn, đặc biệt là tư tưởng ngoại giao của
3


Người. Nhìn chung, những đóng góp của các công trình nêu trên mang tính chất gợi
mở cho hoạt động đối ngoại của Việt Nam trước đó và hiện nay. Những đóng góp
trong các công trình này là cơ sở quan trọng để tác giả triển khai các nội dung
nghiên cứu.
2.3 Nhóm công trình nghiên cứu về đối ngoại liên quan đến đề tài.

Cũng giống như các nghiên cứu về vấn đề ngoại giao và lich sử ngoại
giao Việt Nam. Các công trình nghiên cứu về đối ngoại và lịch sử đối ngoại qua
các thời kỳ không thể không kể tới các bài viết và các công trình nghiên cứu của
tác giả Đinh Xuân Lý như: “Tư duy đối ngoại của Đảng từ Đại hội VI đến Đại
hội XI, (Tạp chí lịch sử Đảng, số 8/2011), Đối ngoại Việt Nam qua các thời kỳ
lịch sử 1945-2012, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội... Nội dung trong các bài viết,
bài nghiên cứu phân tích quá trình tư duy, hoạch định chính sách đối ngoại của
Đảng Cộng sản Việt Nam. Những sự kiện nổi bật và những nhân tố tác động đến
chính sách đối ngoại của Việt Nam được tác giả trình bày, triển khai trong
nghiên cứu của mình. Những luận điểm này rất hữu ích cho tác giả tham khảo để
triển khai nghiên cứu trong luận văn.
Có thể liệt kê các công trình nghiên cứu về đối ngoại của Việt Nam trong
thời kỳ đổi mới dưới đây. Các sách chuyên khảo và những bài viết này tập trung
làm sáng tỏ chính sách đối ngoại của Việt Nam thay đổi như thế nào trong những
năm gần đây. Nôi dung các nghiên cứu chỉ ra nhiệm vụ đối ngoại, phương châm đối
ngoại và thành tựu khi triển khai chính sách đối ngoại qua một hay hai kỳ đại hội
của Đảng cụ thể: “Đổi mới về đối ngoại và hội nhập quốc tế (Nguyễn Mạnh Cầm,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009); “Quá trình triển khai thực hiện chính sách
đối ngoại của Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam (Trình Mưu, Nguyễn Thế Lực,
Nguyễn Hoàng Giáp (Đồng chủ biên), Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2005); Hoạt
động đối ngoại của Việt Nam năm 2006”(Phan Doãn Nam, Tạp chí Cộng sản số
(771), tr.64-69, 2007); Thành tựu và thử thách trong quan hệ đối ngoại thời kỳ đổi
mới (Vũ Dương Ninh, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 7(176), tr.21-26, 2000). Và tác giả
Phạm Quang Minh với nhiều năm nghiên cứu về quan hệ chính trị quốc tế nên mối
quan tâm chủ yếu của tác giả là các vấn đề đối ngoại của Việt Nam, những đối sách
4


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt:

[1]. Ban Tư tưởng Văn hóa TW, Vụ Tuyên truyền và Hợp tác quốc tế (2005), Đối
ngoại Việt Nam thời kỳ Đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
[2]. Ban Tư Tưởng Văn hóa Trung ương (2003), Tài liệu học tập nghị quyết Hội
nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị Quốc
gian, Hà Nội.
[3]. Bộ Ngoại giao (2008), Biên niên ngoại giao 20 năm đổi mới 1986-2006 Nxb
Chính trị - Hành chính, Hà Nội.
[4]. Bộ Ngoại giao (2009), Ban nghiên cứu Lịch sử Ngoại giao, Vận dụng tư tưởng
ngoại giao Hồ Chí Minh thời kì hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[5]. Bộ Ngoại giao (1995), Hội nhập Quốc tế và giữ vững bản sắc, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
[6]. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trung tâm thông tin và dự báo kinh tế - xã hội quốc gia
(2006), Các quốc gia và vùng lãnh thổ có quan hệ kinh tế với Việt Nam, Nxb Thông
tấn, Hà Nội.
[7]. Báo lao động (2006), ngày 17/11/2006, tr.5
[8]. Nguyễn Đình Bin (Chủ biên), Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
[9]. Nguyễn Mạnh Cầm (2009), Đổi mới về đối ngoại và hội nhập quốc tế, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[10]. Nguyễn Anh Cường (2012), Đảng lãnh đạo quá trình bình thường hóa và phát
triển quan hệ của Việt Nam với Hoa Kỳ (1976 -2006), Luận án Tiến sĩ Lịch sử, ĐH
KHXH & NV – ĐHQG HN, Hà Nội.
[11]. Nguyễn Anh Cường (2014) Chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam trong
quan hệ với Hoa Kỳ (1975-2013), Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 1 (190), 2014, tr.
37-51.
[12]. Chu Văn Chúc (2004), “Quá trình đổi mới tư duy đối ngoại và hình thành
đường lối đối ngoại đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 3 (58), tháng 9 năm
2004, tr.3 -11.
5



[13]. Đỗ Lộc Diệp (chủ biên) (2003), Chủ nghĩa tư bản ngày nay: Mâu thuẫn nội
tại, xu thế, triển vọng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
[14]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.
[15]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.
[16]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội,
[17]. Đảng Cộng sản Việt Nam (11/1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc
giữa nhiệm kỳ khóa VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[18]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[19]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[20]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[21]. Nguyễn Hoàng Giáp – Ngô Thị Quế (2006), “Quan hệ đối tác chiến lược Việt –
Nga trong những năm đầu thế kỷ XXI”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 9, tr. 67- 74.
[22]. Nguyễn Hoàng Giáp (2005), “Phát triển quan hệ với các nước lớn trong chính
sách đối ngoại đổi mới của Đảng và Nhà nước ta”, Tạp chí nghiên cứu Quốc tế, số
2 (61), tháng 6 năm 2005, tr.30-38.
[23]. Nguyễn Hoàng Giáp (2007), “Một số vấn đề về cách tiếp cận quan hệ đối tác
chiến lược Việt Nam – Liên bang Nga”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 4, tr.65 -74.
[24]. Nguyễn Thị Hoa “Quan hệ Việt – Trung thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Cộng sản,
số 4/2002.
[25]. Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hà (Chủ biên), (2006), Cục diện Châu Á – Thái
Bình Dương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[26]. Vũ Dương Huân (Chủ biên) (2002), Ngoại giao Việt Nam vì sự nghiệp đổi mới
(1975 -2002), Học viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội.

[27]. Vũ Dương Huân “Về vấn đề đổi mới tư duy trong hoạt động đối ngoại của
Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Quốc tế, số 1(68), tháng 3/2007, tr.9 -19.
6


[28]. Vũ Dương Huân (2003), Ngoại giao và Công tác ngoại giao (Nxb Chính trị
Quốc gia Hà Nội.
[29]. Nguyễn Quốc Hùng, Hoàng Khắc Nam (2006), Quan hệ Quốc tế: Những khía
cạnh lý thuyết và vấn đề, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
[30]. Nguyễn Khắc Huỳnh, (2006), Ngoại giao Việt Nam – phương sách và nghệ
thuật đàm phán, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[31]. Bùi Thị Bích Hường (2011) Quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc sau sự kiện
11/9/2001 và tác động đến quan hệ quốc tế ở Đông Nam Á – Luận Văn Ths chuyên
ngành quan hệ quốc tế, ĐHQG HN
[32]. Nguyễn Thị Hằng (2012), Chủ trương chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà
nước Việt Nam giai đoạn 1975 -1985, Luận Văn Thạc sĩ Lịch sử Đảng, ĐH KHXH
& NV – ĐHQG, Hà Nội.
[33]. Nguyễn Thị Mai Hiền (2010), Vận dụng sách lược “dĩ bất biến, ứng vạn biến”
của Hồ Chủ Tịch trong ngoại giao Việt Nam những năm đầu thế kỷ 21, Luận văn
Quan hệ Quốc tế, ĐH KHXH & NV- ĐHQG, Hà Nội.
[34]. Đỗ Đức Hinh (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại – Một số nội dung
cơ bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[35]. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Tư tưởng ngoại giao Hồ
Chí Minh về đại đoàn kết với vấn đề phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.\
[36]. Học viện ngoại giao, Từ điển thuật ngữ Ngoại giao Việt – Anh – Pháp, Nxb
Thế giới, 2002
[37]. Kỉ yếu hội thảo khoa học Đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam
trong bối cảnh hội nhập quốc tế 1986-2007, ĐHQG Hà Nội – Trung tâm bồi dưỡng
giảng viên Lý luận chính trị, Hà Nội, 2008.

[38]. Kỷ yếu hội thảo, Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc: Nhìn lại 10 năm và triển
vọng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002.
[39]. Lưu Văn Lợi (2004), Ngoại giao Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
[40]. Nguyễn Văn Lập biên soạn (2004), Sự trỗi dậy hòa bình của Trung Quốc cơ
hội và thách thức, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Thông tấn xã Việt Nam.

7


[41] Trường Lưu; Quan hệ Việt – Trung hướng tới tầm cao mới, Tạp chí nghiên cứu
Trung Quốc, số 2/2005
[42]. Võ Đại Lược – Lê Bộ Lĩnh (2005), Quan hệ Việt –Nga trong bối cảnh quốc tế
mới, Nhà xuất bản Thế giới.
[43]. Bùi Thanh Long (2008), Quạn hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 1995
-2005, Luận văn Thạc sĩ Quan hệ Quốc tế, ĐH KHXH & NV – ĐHQG, Hà Nội.
[44]. Phan Thùy Linh (2012), Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ những năm đầu thế kỷ
XXI, Luận văn Thạc sĩ Quan hệ Quốc tế, ĐH KHXH & NV – ĐHQG, Hà Nội.
[45]. Đinh Xuân Lý (2007), Tư Tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại và sự vận dụng
trong thời kỳ mới, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
[46]. Đinh Xuân Lý (2011), Tư duy đối ngoại của Đảng từ Đại hội VI đến Đại hội
XI, Tạp chí lịch sử Đảng, số 8/2011.
[47]. Đinh Xuân Lý (2013), Đối ngoại Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử 1945-2012,
Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
[48]. Hồ Chí Minh, Toàn tập, t 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,1995, tr.187.
[49]. Trình Mưu, Nguyễn Thế Lực, Nguyễn Hoàng Giáp (Đồng chủ biên), (2005),
Quá trình triển khai thực hiện chính sách đối ngoại của Đại hội IX Đảng Cộng sản
Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội.
[50]. Trình Mưu, Nguyễn Hoàng Giáp (đồng chủ biên) (2007), Quan hệ quốc tế và
chính sách đối ngoại Việt Nam hiện nay, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội.
[51]. Nguyễn Hoàng Giáp (2005), “Phát triển quan hệ với các nước lớn trong chính

sách đối ngoại đổi mới của Đảng và Nhà nước ta”, Tạp chí nghiên cứu Quốc tế, số
2 (61), tháng 6 năm 2005, tr.30-38.
[52]. Phạm Quang Minh (2008), Tài liệu tham khảo môn học “Quan hệ Quốc tế đầu
thế kỷ XXI”, Khoa Quốc tế - Đại học KHXH & NV, Hà Nội.
[53]. Phạm Quang Minh (2012), Chính sách đối ngoại đổi mới của Việt Nam 19862010, Nxb Thế giới, Hà Nội.
[54]. Lê Văn Mỹ (2007), Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ngoại giao trong bối cảnh
quốc tế mới , Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
[55]. Nguyễn Mai (2008), Quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ hướng về phía trước, Nxb
Trí thức, Hà Nội.
8


[56]. Nguyễn Dy Niên (2002), Tư tưởng Ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
[57]. Dương Xuân Ngọc, Lưu Văn An (2008), Quan hệ chính trị quốc tế, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[58]. Phan Doãn Nam (2007), “Hoạt đông đối ngoại của Việt Nam năm 2006”, Tạp
chí Cộng sản số (771), tr 64-69.
[59]. Phan Doãn Nam, “Ngoại giao Việt Nam sau 20 năm đổi mới”, Tạp chí cộng
sản, số 14 (tháng 7/2006).
[60]. Hoàng Khắc Nam (2011), Quyền lực trong quan hệ quốc tế lịch sử và vấn đề,
Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
[61]. Vũ Dương Ninh (2000), Thành tựu và thử thách trong quan hệ đối ngoại thời
kỳ đổi mới, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 7(176), tr 21-26.
[62]. Vũ Dương Ninh, (2010) Trao đổi thêm về vấn đề nắm thời cơ trong hoạt động
đối ngoại, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, số 6.
[63]. Phùng Hữu Phú (Chủ biên), (1995), Chiến lược đại đoàn kết Hồ Chí Minh,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[64]. Nguyễn Xuân Phách (Chủ biên), (2002), Một số vấn đề quan hệ quốc tế trong
giai đoạn hiện nay, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2002.

[65]. Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc những sự kiện (1-6/2004), đề tài cấp viện,
Viện nghiên cứu Trung Quốc, Hà Nội, 2004.
[66]. Nguyễn Huy Quý (2008), Nghiên cứu Trung Quốc (những bài viết chọn lọc,
Nxb Khoa học Xã hội.
[67]. Trần Thọ Quang, Quan hệ ngoại giao Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 1991
-2006, Tạp chí Lý Luận Chính trị số 4/2007.
[68]. Nguyễn Xuân Sơn, Nguyễn Văn Du (Đồng chủ biên), (2006) Chiến lược đối
ngoại của các nước lớn và quan hệ với Việt Nam trong hai thập niên đầu thế kỉ XXI,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[69]. Nguyễn Thiết Sơn, “Quan hệ kinh tế Việt Nam –Hoa Kỳ và sự phát triển kinh
tế Việt Nam”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 6(75), 2004.

9


[70]. Đỗ Tiến Sâm - Furutamotoo (Chủ biên), Chính sách đối ngoại rộng mở của
Việt Nam và quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2002, tr.140.
[71]. Phạm Hồng Tiến (2007),“Siêu cường Mỹ với chính sách đối ngoại Đông Á”,
Tạp chí những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới số 12/2007, tr.3-9.
[72]. Lê Thị Thu (2010), “Hỗ trợ phát triển của Hoa Kỳ cho Việt Nam trong những
năm vừa qua”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 6, tr. 80 -85.
[73]. Đinh Công Tuấn (2006), “Các nhân tố tác động đến quqn hệ Việt – Nga hiện
nay”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 2, tr 54 – 59.
[74]. Nguyễn Quang Thắng (2007), Hoàng Sa, Trường Sa – Lãnh thổ Việt Nam
nhìn từ công pháp quốc tế, Nxb Tri thức, Hà Nội.
[75]. Nguyễn Hồng Thao “Hoàn thành phân giới cắm mốc biên giới đất liền Việt –
Trung”, Tạp chí Cộng sản, số 798 (4/2009).
[76]. Nguyễn Cơ Thạch, “Những chuyến biến trên thế giới và tư duy mới của chúng
ta” trong Tạp chí Quan hệ Quốc tế 01/1990.

[77]. Đoàn Ngọc Tuấn (2010), Quan hệ Chính trị Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 19952005, Luận Văn Thạc sĩ Quan hệ Quốc tế, ĐH KHXH & NV – ĐHQG, Hà Nội.
[78]. Nguyễn Thị Bích Thảo (2010), Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ trên lĩnh vực văn
hóa, giáo dục và xã hội từ 1995 đến nay, Luận văn Thạc sĩ Quan hệ Quốc tế, ĐH
KHXH & NV – ĐHQG, Hà Nội.
[79]. Nguyễn Văn Tùng, Chính sách đối ngoại Việt Nam Tập II (1975-2006), Nxb
Thế Giới, Hà Nội.
[80]. Hoàng Thắng (2007), Quá trình điều chỉnh chính sách đối ngoại Việt Nam
giai đoạn 1986 -1996. Luận văn Thạc sĩ quốc tế học - ĐHQG, Hà Nội.
[81]. Thông cáo báo chí của Viện giáo dục quốc tế (IIE- Institute of International
Education) 2006, Việt Nam, ngày 28-11-2006.
[82]. Trần Nam Tiến (2010), Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ thực trạng và triển vọng,
Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.
[83]. Cao Thị Thu Trang (2010), Bước tiến triển của quan hệ Việt Nam – Trung
Quốc những năm đầu thế kỷ XXI, Luận Văn Ths. Quốc tế học (ĐH QGHN).
10


[84]. Ủy Ban giám sát Tài chính Quốc gia (2011), Báo cáo triển vọng kinh tế Việt
Nam 2012-2013, Hà Nội.
[85]. Vũ Quang Vinh (2001), Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo đường lối đối
ngoại 1986-2000, Nxb Thanh niên, Hà Nội 2001.
[86]. Lê Danh Vĩnh (2008), “Đẩy mạnh quan hệ đối tác chiến lược Việt – Nga trong
lĩnh vực kinh tế - thương mại và khoa học- kỹ thuật”, Tạp chí Cộng sản, số 792, tr
102 -107.
[87]. Phạm Xanh (2006), Góp phần tìm hiểu quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Tài liệu tiếng nước ngoài:
[88]. ASEAN Declaration on the South China Sea (1992), ASEAN

Economic


Bulletin, 9 (2), P235-256.
[89]. David Shambaugh, China Engagess Asia – Reshaping the Regional Orde, p.64.
[90]. Embassy of The United States of America (2000), Visit of President William
Jefferson Clinton to the Socialist Republic of Vietnam. Speeches Briefing and
Documents, Hanoi.
[91]. Henri Allec (Người dịch: Nguyễn Văn Đóa) “Trung Quốc thế kỷ XXI”, Nxb
Thông tấn, 2003, Hà Nội.
[92]. Han X. Vo (2005), “The Vietnamese market and the United State: A matrix
and historical analysis”, Joural of International Business Research, Vol.4,No 1,
p.39-51.
[93]. Lai To Lee (1995), “ASEAN and the South China Sea Conflicts”, Pacific
Review, 8 (3), P 531-543.
[94]. Richard D. Fisher (1995), “Beyond Normalization: A Winning Strategy for
U.S. Relation with Vietnam”, Backgrounder Update, No.257, p.2
Tài liệu trên Website Internet:
[95]. Website Viện
Nghiên cứu Trung Quốc, Nguyễn Phương Hoa, Đầu tư trực tiếp Trung Quốc tại
Việt Nam (ngày 11/12/2009).

11


[96]. />le&id=501.Lễ chào mừng hoàn thành công tác phân bố cắm mốc biên giới trên đất
liền Việt Nam - Trung Quốc (25/2/2009).
[97]. VCC, Quan hệ ngoại
giao thương mại, đầu tư Việt Nam – Hoa Kỳ, ngày 17/8/2011
[98]. htttp//vnexpress.net/gl/the-gioi/2005/06/3b9df/,ngày 22/6/2005, Thông tấn xã
Việt Nam (2005), tuyên bố chung Việt – Mỹ ngày 21/6/2005.
[99]. />

cục

Thống kê,TTXVN (2004)Tổng quan tình hình KT-XH Việt Nam 2001-2003.
[100]. theo Thông Tấn Xã Việt Nam (2005) Kinh tế - Điểm sáng trong
quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ.
[101]. FDI Hoa Kỳ.xls; Dẫn từ Website
của Bộ kế hoạch và đầu tư, ngày 30/5/2010.
[102]. , Việt Nam – Chủ tịch ASEAN 2010: Năng động, tự
tin và sáng tạo, 23/12/2009.
[103].

/>
obama

speech.shtml; Diễn văn nhậm chức của Tổng thống Obama, ngày 20/01/2009)
[104]. Clinton công bố chính
sách ngoại giao “thông thái”, ngày 20/4/2010.
[105]. Tình hình Kinh tế - Xã hội Việt
Nam sau 5 năm gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới, viết ngày thứ Sáu, 24 tháng
5 năm 2013.
[106]. bố
chung về hợp tác toàn diện trong thế kỷ mới giữa nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
và CHND Trung Hoa, ký tại Bắc Kinh ngày 25/12/2000.
[107]. Tuyên bố chung Việt Nam- Trung Quốc ngày 15/10/2013.
[108]. Mỹ hào hứng hợp tác với Cảnh sát biển Việt Nam Thứ năm,
31/10/2013.
12


[109]. Báo quân đội Mỹ nói về triển vọng hợp tác với Việt Nam;

22/06/2014.
[110]. />
Website

Viện

Nghiên cứu Trung Quốc, Nguyễn Phương Hoa, Đầu tư trực tiếp Trung Quốc tại
Việt Nam, ngày 20/7/2011.
[111]. bố
chung Việt Nam - Trung Quốc, Hà Nội (Ttxvn 3/12/2001).

13



×