Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Công tác xã hội nhóm với việc can thiệp trợ giúp trẻ vị thành niên có hành vi gây hấn (nghiên cứu trường hợp tại trường trung học cơ sở ngọc châu, thành phố hải dương)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.08 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

------

BÙI VĂN LỢI

CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM VỚI VIỆC
CAN THIỆP TRỢ GIÚP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN
CÓ HÀNH VI GÂY HẤN
(Nghiên cứu trƣờng hợp tại Trƣờng Trung học cơ sở
Ngọc Châu, Thành phố Hải Dƣơng)
Chuyên ngành: Công tác xã hội
Mã số

: 60.90.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa

Hà Nội – 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện có sự hướng
dẫn khoa học của PGS, TS. Nguyễn Thị Kim Hoa. Các nội dung và kết quả nghiên
cứu trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng được ai công bố.
Tôi xin chịu trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình.
Hà Nội, ngày 01 tháng 8 năm 2014
Tác giả luận văn



Bùi Văn Lợi

i


LỜI CẢM ƠN
Luận văn là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu ở nhà trường, kết hợp với
kinh nghiệm trong thực tiễn công tác và sự nỗ lực cố gắng của bản thân.
Đạt được kết quả này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Quí các Thầy giáo,
Cô giáo Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS Nguyễn Thị Kim Hoa, Chủ
nhiệm Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội, là
người trực tiếp hướng dẫn khoa học, người đã dày công giúp đỡ, chỉ bảo để em hoàn
thành luận văn thạc sĩ.
Tôi xin chân thành cảm ơn Sở GD&ĐT Hải Dương, Quí các Thầy giáo, Cô giáo
và các em học sinh Trường Trung học cơ sở Ngọc Châu, Thành phố Hải Dương đã
hợp tác, giúp đỡ để tôi thực hiện thành công nhiệm vụ nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, tạo điều kiện của Trường Cao đẳng Hải
Dương. Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ, động viên về vật chất và
tinh thần để tôi hoàn thành công việc học tập.
Mặc dù đã có sự nỗ lực cố gắng của bản thân, song luận văn cũng không thể
tránh khỏi những thiếu sót. Tôi mong nhận được sự góp ý chân thành của các Thầy
giáo, Cô giáo, của bạn bè và đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 01 tháng 8 năm 2014
Tác giả luận văn

Bùi Văn Lợi


ii


MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................................... ii
MỤC LỤC ............................................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .................................................... vii
DANH MỤC CÁC BẢNG..................................................................................................... ii
MỞ ĐẦU ................................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................................... 1
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .............................................................................................. 2
3. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của nghiên cứu ................. Error! Bookmark not defined.
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu................................ Error! Bookmark not defined.
5. Phạm vi nghiên cứu.......................................................... Error! Bookmark not defined.
6. Câu hỏi nghiên cứu .......................................................... Error! Bookmark not defined.
7. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................. Error! Bookmark not defined.
8. Giả thuyết nghiên cứu ...................................................... Error! Bookmark not defined.
9. Phương pháp nghiên cứu ................................................. Error! Bookmark not defined.
10. Cấu trúc của luận văn..................................................... Error! Bookmark not defined.
NỘI DUNG ................................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HÀNH VI GÂY HẤN
CỦA TRẺ VỊ THÀNH NIÊN VÀ PHƢƠNG PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM
Error! Bookmark not defined.
1.1. Một số khái niệm công cụ của đề tài .................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Các khái niệm công cụ liên quan đến lý luận về hành vi gây hấn ................... Error!
Bookmark not defined.
1.1.2.Các khái niệm công cụ liên quan đến lý luận về Công tác xã hội nhóm và Công tác
xã hội trường học.................................................................. Error! Bookmark not defined.

1.2. Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu ......................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Thuyết bản năng........................................................ Error! Bookmark not defined.

iii


1.2.2. Thuyết tâm động lực ................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Thuyết hành vi về gây hấn ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Thuyết gắn kết xã hội ................................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.5. Thuyết học tập xã hội................................................. Error! Bookmark not defined.
1.3. Đặc điểm tâm sinh lí của lứa tuổi vị thành niên liên quan đến hành vi gây hấn
................................................................................................ Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Khái niệm vị thành niên............................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Đặc điểm sinh lý của trẻ vị thành niên .................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Đặc điểm tâm lý đặc trưng của trẻ vị thành niên ... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 1 ................................................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HÀNH VI
GÂY HẤN CỦA TRẺ VỊ THÀNH NIÊN ........................ Error! Bookmark not defined.
2.1. Vài nét khái quát về địa bàn và khách thể nghiên cứuError!

Bookmark

not

defined.
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ............................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Cơ cấu bộ máy, tổ chức ............................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Điều kiện cơ sở vật chất ..................................................................................37
2.1.4. Các yếu tố thuận lợi, khó khăn của nhà trường trong bối cảnh cộng đồng.... Error!
Bookmark not defined.

2.2. Thực trạng về hành vi gây hấn của trẻ vị thành niên . Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Nhận thức của trẻ vị thành niên về khái niệm hành vi gây hấnError!

Bookmark

not defined.
2.2.2. Nhận thức của trẻ vị thành niên về mức độ biểu hiện của các hình thức gây hấn
................................................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi gây hấn của trẻ vị thành niênError! Bookmark
not defined.
2.3.1. Nhân tố chủ quan ....................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Nhân tố khách quan ................................................. Error! Bookmark not defined.
2.4. Biện pháp nhằm giảm thiểu hành vi gây hấn cho trẻ vị thành niênError! Bookmark
not defined.

iv


2.4.1. Đánh giá của trẻ vị thành niên về các biện pháp nhà trường đã áp dụng để giảm
thiểu hành vi gây hấn ............................................................ Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Các biện pháp đề xuất thực hiện nhằm giảm thiểu hành vi gây hấn cho trẻ
vị thành niên .......................................................................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 2...................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP CAN THIỆP CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM
NHẰM GIẢM THIỂU HÀNH VI GÂY HẤN CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN
Error! Bookmark not defined.
3.1. Cơ sở đề xuất biê ̣n pháp can thiê ̣p của công tác xã hô ̣i nhóm để giảm thiể u hành vi
gây hấ n cho trẻ vị thành niên
............................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Biện pháp Công tác xã hội nhóm để giảm thiểu hành vi gây hấn của trẻ vị thành

niên ........................................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Mục đích, loại hình Công tác xã hội nhóm .......... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Quy trình vận dụng biện pháp công tác xã hội nhómError!

Bookmark

not

defined.
3.2.3. Điều kiện thực hiện biện pháp công tác xã hội nhóm để giảm thiểu hành vi gây hấn
cho trẻ vị thành niên ............................................................. Error! Bookmark not defined.
3.3. Thực nghiệm biện pháp can thiệp công tác xã hội nhóm để giảm thiểu hành vi gây
hấn cho trẻ vị thành niên ...................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Mục đích của thực nghiệm ....................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Giả thuyết thực nghiệm ............................................. Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Nhiệm vụ thực nghiệm ............................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.4. Thời gian và địa điểm thực nghiệm.......................... Error! Bookmark not defined.
3.3.5. Nội dung thực nghiệm ............................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.6. Lượng giá kết quả thực nghiệm ................................ Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 3 ................................................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ ..................................... Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận ................................................................. Error! Bookmark not defined.
2. Khuyến nghị .......................................................... Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC

v


vi



DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu, viết tắt

Viết đầy đủ

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

THCS

Trung học sơ sở

GVCN

Giáo viên chủ nhiệm

PHHS

Phụ huynh học sinh

VTN

Vị thành niên

HVGH

Hành vi gây hấn


GHHĐ

Gây hấn học đường

CTXH

Công tác xã hội

TC

Thân chủ

NVCTXH

Nhân viên công tác xã hội

CTXHTH

Công tác xã hội trường học

vii


DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
Bảng 2.1: Nhận thức của trẻ VTN về khái niệm HVGH . Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.2: Nhận thức của trẻ VTN về mức độ biểu hiện của các hình thức gây hấn
................................................................................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.3: Hậu quả của HVGH gây ra với chính trẻ VTN có HVGHError! Bookmark
not defined.
Bảng 2.4: Hậu quả của HVGH gây ra đối với trẻ VTN khácError!


Bookmark

not

Bookmark

not

Bookmark

not

defined.
Bảng 2.5: Nhận thức của trẻ VTN về nguồn gốc của HVGHError!
defined.
Bảng 2.6: Nhận thức của trẻ VTN về cách giảm thiểu HVGHError!
defined.
Bảng 2.7: Tính cách của những người có HVGH theo nhận thức của trẻ VTN ....... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.8: Cách thức ứng xử của bố (mẹ) khi trẻ VTN có HVGHError! Bookmark not
defined.
Bảng 2.9: Đánh giá của trẻ VTN về các biện pháp nhà trường đã áp dụng .............. Error!
Bookmark not defined.
nhằm ngăn chặn, giảm thiểu HVGH .................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.10: Biện pháp đề xuất nhằm giảm thiểu HVGH từ phía gia đình ................. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.11: Biện pháp đề xuất nhằm giảm thiểu HVGH từ phía nhà trường ............ Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.12: Biện pháp đề xuất nhằm giảm thiểu HVGH từ phía cộng đồng xã hộiError!

Bookmark not defined.
Bảng 3.1. Thực trạng HVGH của nhóm trẻ VTN trước thực nghiệmError!

Bookmark

not defined.
Bảng 3.2: Thực trạng HVGH của nhóm trẻ VTN sau thực nghiệmError! Bookmark not
defined.

viii


Biểu đồ 3.1. Sự thay đổi HVGH trước và sau thực nghiệm biện pháp CTXH nhóm
................................................................................................ Error! Bookmark not defined.

ix


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trẻ vị thành niên (VTN) thuộc lứa tuổi có vị trí đặc biệt trong thời kỳ phát triển
của trẻ em, giai đoạn chuyển từ trẻ em sang người lớn. Ở lứa tuổi này, các em vừa
mang những nét trẻ con, vừa người lớn, song các em lại có mong muốn được bình
đẳng với người lớn, muốn khẳng định bản thân mình như người lớn. Sự phát triển và
mâu thuẫn giữa thể chất, tâm lý, nhận thức còn hạn chế, chưa hoàn thiện với nhu cầu
được như người trưởng thành, cùng các tác động, ảnh hưởng tiêu cực từ môi trường
sống dẫn đến các em dễ nảy sinh những suy nghĩ lệch lạc và hành vi tiêu cực ở nhiều
mức độ khác nhau, từ vi phạm các nguyên tắc chuẩn mực đạo đức đến vi phạm pháp
luật. Các em có xu hướng gây tổn thương cho chính bản thân mình và cho người khác
một cách có chủ ý, xét về mặt bản chất, đây chính là hành vi gây hấn.

Hành vi gây hấn (HVGH) ở trẻ VTN là một trong những vấn đề nổi cộm hiện
nay, đang rất được xã hội quan tâm chú ý, nó có xu hướng gia tăng cả về mức độ
và tính chất nguy hiểm của hành vi, trong đó nghiêm trọng nhất là hành vi giết
người và tự sát (trường hợp 05 em nữ sinh trường THCS Phượng Hoàng, huyện
Thanh Hà, tỉnh Hải Dương cùng nhau tự sát tập thể vào chiều ngày 24.5.2006, hay
vụ án Dương Phương Thuấn, học sinh lớp 8, trường THCS Trung Chính, huyện
Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh giết em học sinh lớp 6 cùng trường ngày 7.2.2012 là
những ví dụ điển hình). Gần đây các phương tiện thông tin đại chúng lại liên tục
đề cập, đưa tin về tình trạng gây hấn học đường (GHHĐ) hay sự xuống cấp đạo
đức ở học sinh gây xôn xao dư luận, điều này tạo tâm lý lo ngại cho các nhà quản
lí giáo dục, các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và đặc biệt là cho chính các em
học sinh lứa tuổi VTN đang hằng ngày cắp sách đến trường. Đã có nhiều cơ quan
chức năng vào cuộc, nhiều biện pháp can thiệp được đưa ra nhằm giải quyết vấn
nạn GHHĐ của học sinh và đã đạt được những kết quả bước đầu song hiệu quả
chưa cao, mức độ và tính chất nghiêm trọng của hành vi HVGH học đường vẫn

P.1


đang cho thấy sự cần thiết phải có những biện pháp can thiệp hiệu quả hơn để
ngăn chặn, làm giảm thiểu và tiến tới loại bỏ hành vi tiêu cực này.
Công tác xã hội (CTXH) với tư cách là một khoa học ứng dụng, một nghề
nghiệp chuyên môn, một dịch vụ xã hội. Những năm qua, CTXH trên thế giới và
gần đây là ở Việt Nam đã phát huy hiệu quả trong việc tham gia giải quyết các vấn
đề xã hội nảy sinh trong cuộc sống, trong đó, có những vấn đề thuộc về nhóm trẻ
VTN. Vì vậy, với mong muốn đánh giá được thực trạng về nhận thức, nguyên nhân,
các yếu tố ảnh hưởng, cũng như hậu quả của HVGH đối với trẻ VTN, từ đó thiết kế
quy trình vận dụng phương pháp CTXH nhóm vào việc can thiệp trợ giúp nhằm
giảm thiểu HVGH ở đối tượng này, chúng tôi chọn đề tài: “Công tác xã hội nhóm
với việc can thiệp trợ giúp trẻ vị thành niên có hành vi gây hấn”, (Nghiên cứu

trường hợp tại Trường Trung học cơ sở Ngọc Châu, Thành phố Hải Dương).
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
2.1. Những nghiên cứu về gây hấn học đường trên thế giới
* Nghiên cứu lí thuyết về hành vi gây hấn
Trên phương diện lí thuyết, các nghiên cứu về HVGH chủ yếu tập trung tìm
hiểu khái niệm, bản chất, nguồn gốc và cách thức giảm thiểu hành vi này ở con
người. Từ những thập niên 60 của thế kỉ XX, các nhà Tâm lí học đều thừa nhận
rằng gây hấn là một khái niệm khó nắm bắt và người ta đã tranh cãi gay gắt về cách
định nghĩa gây hấn một cách chính xác nhất (Baron, 1998; Berkowitz, 1969; Buss,
1961; Zillmann, 1979) [41]. Mặc dù có nhiều ý kiến khác nhau song phần lớn các
nhà tâm lí học đều thống nhất một cách hiểu về khái niệm HVGH như là cách cư xử
có chủ ý, gây tổn thương cho người khác, nhờ đó quá trình nghiên cứu phân tích và
đưa ra các giải pháp được dễ dàng và cụ thể hơn.
Thuyết bản năng của S. Freud (1920), và Konrad Lorenz (1966) đã xem xét sự
gây hấn như là một bản năng bẩm sinh. Thuyết này khẳng định HVGH là cần thiết
nhằm đảm bảo cho các cá thể tồn tại. Các cá thể phải gây chiến với nhau để giành
cơ hội tiếp cận với những nguồn tài nguyên có giá trị như lương thực, đất đai, địa vị
xã hội… [Dẫn theo 10].

P.2


Một đại diện khác của thuyết bẩm sinh là Cesare Lombroso (1835-1909), nhà
tội phạm học Italia, coi những dị dạng về sinh lí, giải phẫu cơ thể người là nguồn
gốc của HVGH. Chẳng hạn, những người trán thấp, mũi tẹt, quai hàm và xương gò
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tiếng Việt
1.

Lê Chí An (2012), Công tác xã hội học đường ở Việt Nam thực tiễn và triển

vọng, Hội thảo quốc tế Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về công tác xã hội và an
sinh xã hội, tr. 164 – 168.

1.

Nguyễn Thanh Bình (2012), Giáo trình giáo dục kĩ năng sống, Nxb Đại học
Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

2.

Nguyễn Thị Chính (2006), Tham vấn cho học sinh trung học phổ thông có
hành vi lệch chuẩn học đường, Luận văn thạc sĩ.

3.

Trần Văn Công, Bahr Weiss, David Cole (2009). Bị bắt nạt bởi bạn cùng lứa
và mối liên hệ tới nhận thức bản thân và trầm cảm ở học sinh phổ thông. Tạp
chí tâm lý học số 11/2009.

4.

Văn Thị Kim Cúc (2003), Những tổn thương tâm lý của thiếu niên do bố mẹ li
hôn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 97- 98.

5.

Nguyễn Thị Duyên (2012). Nghiên cứu mối liên hệ giữa đặc điểm nhân cách
và hiện tượng bắt nạt ở học sinh phổ thông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Luận
văn thạc sĩ Trường Đại học, Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.


6.

Hoàng Xuân Dung (2010), Khác biệt giới trong hành vi gây hấn của học sinh
trung học phổ thông, tạp chí nghiên cứu gia đình và giới, số 3/2010.

7.

Lê Ngọc Dung, Hồ Bá Thông( 2004), Một vài hiện tượng tiêu cực trong thanh
niên hiện nay và công tác giáo dục vận động thanh niên, Tạp chí tâm lí học số
8, tháng 8/2004.

8.

Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm lí học, Nxb Khoa học xã hội

P.3


9.

Trần Thị Minh Đức, Hoàng Xuân Dung(2008-2010), Hành vi gây hấn của học
sinh trung học phổ thông, Trung tâm hỗ trợ nghiên cứu châu Á và Qũi giáo
dục cao học Hàn Quốc, Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Trần Thị Minh Đức (2010), Gây hấn học đường ở học sinh trung học phổ
thông, tạp chí nghiên cứu con người, số 3, tháng 5-6/2010
11. Trần Thị Minh Đức(2010), Hiện tượng gây hấn trong các trường phổ thông
trung học hiện nay, Tạp chí khoa học giáo dục, số 58, tháng 7/2010
12. Trần Thị Minh Đức (2011), Hành vi gây hấn phân tích từ góc độ tâm lí học xã
hội, sách chuyên khảo, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

13. Trần Thị Minh Đức (2012), Tư vấn bạo lực học đường, Tài liệu tập huấn, Cục
Bảo vệ và chăm sóc trẻ em, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.
14. Phạm Hoàng Gia, Hoàng Gia Trang (2002), Hung tính ở trẻ em, tạp chí Tâm lí
học, số 11/2002.
15. Lê Thanh Hà, Đào Thị Diệu Linh (2012). Bắt nạt học đường - một vấn đề
đáng quan tâm của các nhà giáo dục. Tham luận tại Hội thảo khoa học quốc tế
Tâm lí học đường lần thứ 3.
16. Lưu Song Hà (2008), Cách thức cha mẹ quan hệ với con cái và hành vi lệch
chuẩn của trẻ, NXB khoa học xã hội.
17. Lưu Song Hà (2004), Một số lí thuyết giải thích về hành vi lệch chuẩn của các
tác giả nước ngoài, Tạp chí Tâm lí học, số 8, tr. 42 – 47.
18. Nguyễn Thị Kim Hoa (2014), Tập bài giảng hành vi con người và môi trường
xã hội (Bài giảng dành cho học viên cao học ngành Công tác xã hội), ),
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
19. Lê Như Hoa (2001), Văn hóa gia đình với việc hình thành và phát triển nhân
cách trẻ em, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.
20. Dương Thị Diệu Hoa (chủ biên năm 2008), Giáo trình tâm lí học phát triển,
NXB Đại học Sư phạm.
21. Lê Văn Hồng (2007), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB
ĐHQG Hà Nội.

P.4


22. Phan Thị Mai Hương (2005), Thanh niên nghiện ma túy: Nhân cách và hoàn
cảnh xã hội, Nxb Khoa học xã hội.
23. Nguyễn Thị Nga (2012). Bắt nạt ở học sinh phổ thông. Luận văn thạc sĩ
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
24. Đặng Thanh Nga (2007), Đặc điểm tâm lí của người chưa thành niên có hành vi
phạm tội, Luận án Tiến sĩ, Viện Tâm lí học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam.

25. Hoàng Anh Phước (2006), “Cha mẹ cần làm gì để đáp ứng những nhu cầu của
con trong học tập và rèn luyện đạo đức” (đồng tác giả), Hội thảo “Xây dựng
và phát triển mạng lưới tham vấn trong trường học”, Bộ giáo dục và Đào tạo.
26. Nguyễn Thị Phương (2006), Tìm hiểu những hành vi sai lệch chuẩn mực xã
hội của học sinh trường PTTH dân lập Đinh Tiên Hoàng, Luận văn Thạc sỹ.
27. Nguyễn Duy Nhiên (2010), Công tác xã hội nhóm, NXB Đại học Sư phạm
28. Nguyễn Văn Lượt (11/2009), Bạo lực học đường: nguyên nhân và một số biện
pháp hạn chế, Hội thảo khoa học toàn quốc: Nhà trường Việt Nam trong một
nền giáo dục tiên tiến, mang đậm bản sắc dân tộc, TP. Hồ Chí Minh, tr. 9 – 20.
29. Nguyễn Hồi Loan (2013), Tập bài giảng hành vi con người và môi trường xã
hội (Bài giảng dành cho học viên cao học ngành Công tác xã hội), ), Trường
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
30. Nguyễn Phương Thảo, Đặng Bích Thủy, Trần Thị Vân Anh (2005), Bạo hành
đối với trẻ em gái trong môi trường học đường.
31. Mai Thị Kim Thanh (2011), Giáo trình nhập môn công tác xã hội, Nxb Giáo dục
Việt Nam
32. Mã Ngọc Thể (2004), Ảnh hưởng của nhóm bạn không chính thức đến hành vi
phạm pháp của trẻ VTN, tạp chí tâm lí số 8, tháng 8/2004
33.

Tillman. D (Biên dịch: Đỗ Ngọc Khanh, Thanh Tùng, Minh Tươi, 2011),
Những giá trị sống cho tuổi trẻ, Nxb Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh.

34. Hoàng Gia Trang (2005), Hành vi sai lệch chuẩn mực của học sinh tại một số
trường phổ thông ở Hà Nội, Tạp chí phát triển giáo dục, số 5/2005.

P.5


35. Phạm Thị Huyền Trang (2012), Nhu cầu cần có nhân viên công tác xã hội

trong trường học tại Việt Nam, Hội thảo quốc tể Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế
về Công tác xã hội và An sinh xã hội, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.
36. Nguyễn Thị Như Trang (2014), Tập bài giảng Công tác xã hội học đường
(Dành cho học viên cao học ngành Công tác xã hội), Trường Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
37. Phạm Văn Tư (2012), Tâm lí học xã hội (giáo trình dành cho sinh viên ngành
Công tác xã hội), NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.
38. Phạm Văn Tư (2010), Nhu cầu được tham vấn tâm lí của học sinh trung học phổ
thông, Tạp chí khoa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 10, năm 2010.
39. Lê Ngọc Văn (1996), Giáo dục với việc điều chỉnh hành vi lệch chuẩn ở trẻ
em, Tạp chí Khoa học về phụ nữ, Số 1, 1996.
B. Tiếng Anh
40. Robert A. Baron (1998), Social Psychology, 4th Edition, Allyn and Bacon.
41. Brehm, S.S. (1989), Social Psychology, Boston, Houghton Millin Compay
42. Chambers H.E (2001), Effective communication skills, Cambridge, MA: Perseus.
43. Carl Sommer (2009), Teen Success In Career & Life Skills, Advance
Publishing, USA.
44. Derek Chechak (2008), The roles of a social worker, School of Social Work,
King’s University College, UWO.
C. Trang web
45. />46. />47.
mạng lưới quốc tế công tác xã hội học đường)

P.6

(Website

của




×