Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Đảng bộ huyện cẩm giàng (tỉnh hải dương) lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.42 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

VŨ THỊ LƢƠNG

ĐẢNG BỘ HUYỆN CẨM GIÀNG (TỈNH HẢI DƢƠNG)
LÃNH ĐẠO KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

HÀ NỘI, 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

VŨ THỊ LƢƠNG

ĐẢNG BỘ HUYỆN CẨM GIÀNG (TỈNH HẢI DƢƠNG)
LÃNH ĐẠO KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010
Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Mã số: 60.22.03.15

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

Người hướng dẫn khoa học: TS. Đặng Kim Oanh

HÀ NỘI, 2014



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các tài
liệu và số liệu trích dẫn trong luận văn là hoàn toàn trung thực và có nguồn
gốc xuất xứ rõ ràng.
Hà Nội, ngày

tháng 11 năm 2014

Tác giả

Vũ Thị Lương


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới
TS. Đặng Kim Oanh - cô giáo hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ em
trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo trong khoa Lịch sử, bộ
môn Lịch sử Đảng, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học
Quốc gia Hà Nội, nơi tác giả đã học.
Xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ và nhân viên kho lưu trữ văn
phòng Huyện ủy, Phòng Nông nghiệp, Phòng Thống kê… của huyện Cẩm
Giàng, tỉnh Hải Dương đã tận tình giúp đỡ tác giả trong quá trình khai thác
và tìm kiếm tư liệu.
Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, đồng nghiệp, bạn bè đã hỗ trợ, động
viên, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và làm luận
văn.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả


Vũ Thị Luơng


DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

CNH

Công nghiệp hóa

HĐH

Hiện đại hóa

NXB

Nhà xuất bản

UBND

Ủy ban nhân dân


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................................ 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .................................... Error! Bookmark not defined.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ...................... Error! Bookmark not defined.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................ Error! Bookmark not defined.

5. Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu . Error! Bookmark not
defined.
6. Đóng góp của luận văn.......................................... Error! Bookmark not defined.
7. Kết cấu của luận văn.............................................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1. ĐẢNG BỘ HUYỆN CẨM GIÀNG LÃNH ĐẠO KINH TẾ NÔNG
NGHIỆP (1997 - 2005)............................................ Error! Bookmark not defined.
1.1. Những yếu tố tác động đến quá trình xây dựng chủ trương của Đảng bộ huyện
về phát triển kinh tế nông nghiệp.............................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ................ Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Thực trạng kinh tế nông nghiệp huyện Cẩm Giàng trước năm 1997 ..... Error!
Bookmark not defined.
1.1.3. Chủ trương của Đảng............................................................................23
1.1.4. Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Hải Dương............................................28
1.2. Quá trình lãnh đạo của Đảng bộ huyện Cẩm Giàng ..........................................35
1.2.1. Chủ trương của Đảng bộ huyện .................. Error! Bookmark not defined.5
1.2.2. Đảng bộ huyện Cẩm Giàng chỉ đạo phát triển kinh tế nông nghiệp và kết quả
đạt được .........................................................................................................................39
Chƣơng 2. CHỦ TRƢƠNG VÀ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN CẨM
GIÀNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2006 - 2010
..................................................................................... Error! Bookmark not defined.


2.1. Yếu tố tác động đến chủ trương mới của Đảng bộ huyện Cẩm Giàng..... Error!
Bookmark not defined.
2.1.1. Yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội ..................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2 . Chủ trương mới của Đảng ............................ Error! Bookmark not defined.
2.1.3 . Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Hải Dương .......................................................59
2.2. Đảng bộ huyện Cẩm Giàng lãnh đạo đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp
(2006 – 2010) ............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Chủ trương của Đảng bộ huyện Cẩm Giàng . Error! Bookmark not defined.

2.2.2. Quá trình Đảng bộ chỉ đạo thực hiện và những kết quả đạt được...................69
Chƣơng 3. NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM . Error! Bookmark not
defined.
3.1. Một sô nhận xét .................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Thành tựu và nguyên nhân ............................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Hạn chế và nguyên nhân ....................................................................................88
3.2. Những kinh nghiệm chủ yếu ................................................................................91
KẾT LUẬN .................................................................................................................98
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................101
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng nông nghiệp qua các
năm 2001 - 2005 ...........................................................................................................46
Bảng 1.2. Số lượng đàn gia súc, gia cầm qua các năm (Đơn vị: con).......................47
Bảng 2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa qua các năm 2006 - 2010 ......... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.2. Diện tích, năng suất, sản lượng ngô qua các năm 2006 - 2010 ........ Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.3. Số lượng đàn gia súc, gia cầm qua các năm 2006 - 2010 ................. Error!
Bookmark not defined.


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất
đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng, vật nuôi làm tư liệu và
nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm, cung cấp

nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến. Xét về mặt lịch sử phát triển,
nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất hình thành đầu tiên của xã hội loài
người. Cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp, nông nghiệp luôn luôn
là một ngành kinh tế lớn, có vai trò rất quan trọng trong lịch sử phát triển kinh
tế, xã hội của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ
rõ: nước ta là một nước nông nghiệp, mọi việc đều dựa vào nông nghiệp, cho
nên các cơ quan Nhà nước phải quan tâm hơn nữa đến nông nghiệp, phát huy
nhiều hơn nữa tác dụng của ngành mình trong sản xuất nông nghiệp.
Trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế của đất nước, Đảng luôn
đặt ngành nông nghiệp ở vị trí quan trọng trong hệ thống các ngành kinh tế.
Đại hội lần thứ V của Đảng (3/1982) khẳng định: trong những năm 1981 1985 và những năm 80, cần tập trung sức phát triển nông nghiệp, coi nông
nghiệp là mặt trận hàng đầu, đưa nông nghiệp một bước lên sản xuất lớn xã
hội chủ nghĩa... kết hợp nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng và công
nghiệp nặng trong một cơ cấu công - nông nghiệp hợp lý. Đây chính là những
nội dung chính của CNH xã hội chủ nghĩa trong những năm đầu chặng đường
xây dựng chủ nghĩa xã hội của đất nước. Trong thời kì đổi mới được bắt đầu
từ Đại hội VI (1986) và qua các kỳ Đại hội tiếp theo VII, VIII, IX, X của
Đảng, nhiệm vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn lại được cụ thể hơn và
nhận thức rõ nét hơn cho phù hợp với điều kiện mới, hoàn cảnh mới.
Năm 1997, thực hiện Nghị định số 11/NĐ - CP ngày 17/2/1997 của
Chính phủ, Chỉ thị số 03/CT - TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Kế hoạch số

1


108/KH - UB của UBND tỉnh, ngày 1/4/1997 huyện Cẩm Bình (tỉnh Hải
Dương) đã được chia tách ra thành hai huyện: Cẩm Giàng và Bình Giang. Sau
khi tách Đảng bộ huyện Cẩm Giàng đã nỗ lực lãnh đạo nhân dân sáng tạo
thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, khai thác, phát huy được các tiềm
năng, thế mạnh của địa phương trong phát triển kinh tế, xã hội đặc biệt là phát

triển nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH.
Cẩm Giàng là một huyện có tiềm năng to lớn về tài nguyên thiên nhiên,
đất đai và du lịch. Đồng thời đây còn là mảnh đất “địa linh nhân kiệt”, có
nhiều di tích lịch sử, văn hóa nổi tiếng như: văn miếu Mao Điền, chùa Cẩm
Sơn thờ danh y Tuệ Tĩnh; làng nghề truyền thống như rượu Phú Lộc, làng
nghề Đông Giao... Cẩm Giàng còn nằm ở vị trí giao thông thuận lợi cho phát
triển kinh tế, có tuyến quốc lộ 5 chạy qua từ Hà Nội về Hải Phòng. Dưới sự
lãnh đạo của Đảng bộ huyện Cẩm Giàng, nhân dân Cẩm Giàng đã nêu cao
tinh thần đoàn kết, phát huy truyền thống của địa phương, bắt tay vào việc
thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế. Ngành nông nghiệp đã sản xuất ra
nhiều loại hàng hóa, đáp ứng yêu cầu của thị trường đạt giá trị sản xuất ngày
càng cao. Những khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp, thị trấn, khu chợ
đã và đang được hình thành. Các công trình xây dựng phục vụ sản xuất và dân
sinh được đưa vào sử dụng ngày càng nhiều. Những thành tựu đó làm cho
Cẩm Giàng không chỉ được biết đến với tư cách là một vùng đất giàu truyền
thống lịch sử, văn hóa, mà còn được nhắc đến với tư cách như một mô hình
điển hình trong tỉnh trong việc xây dựng nông thôn mới. Cẩm Giàng đang
được biết đến như một vùng kinh tế khởi sắc và hứa hẹn phát triển mạnh mẽ
trong tương lai không xa.
Đảng bộ huyện Cẩm Giàng sau khi quán triệt và vận dụng sáng tạo
đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng bộ tỉnh Hải Dương, tinh thần
nỗ lực cố gắng của nhân dân, sản xuất nông nghiệp huyện đã đạt được những

2


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2005), Các kỳ Đại hội Đảng bộ
tỉnh Hải Dương (1940 - 2000), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hải Dương (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu

tỉnh lần thứ XII, Lưu trữ văn phòng Tỉnh uỷ Hải Dương.
3. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu
tỉnh lần thứ XIII, Lưu trữ văn phòng Tỉnh uỷ Hải Dương.
4. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu
tỉnh lần thứ XIV, Lưu trữ văn phòng Tỉnh uỷ Hải Dương.
5. Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn (2002), Con đường Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp
nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội.
6. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hải Dương (7/1997), Các chương trình, đề án
thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Hải Dương lần thứ XIV.
7. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Cẩm Giàng (2000), Lịch sử Đảng bộ huyện
Cẩm Giàng (1930 - 1977), Cẩm Giàng.
8. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Cẩm Giàng (2005), Lịch sử Đảng bộ huyện
Cẩm Giàng (1975 - 2005), Cẩm Giàng.
9. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Cẩm Giàng (2000), Báo cáo trình Đại hội
Đảng bộ huyện Cẩm Giàng lần thứ XXII nhiệm kỳ 2001 - 20005, Lưu trữ
văn phòng huyện ủy Cẩm Giàng.
10. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Cẩm Giàng (2005), Báo cáo trình Đại hội
Đảng bộ huyện Cẩm Giàng lần thứ XXIII nhiệm kỳ 2005 - 2010, Lưu trữ
văn phòng huyện ủy Cẩm Giàng.
11. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Cẩm Giàng (2010), Các văn kiện trình
Đại hội Đảng bộ huyện Cẩm Giàng lần thứ XXIV (nhiệm kỳ 2010 - 2015),
Lưu trữ văn phòng huyện ủy Cẩm Giàng.

3


12. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Cẩm Giàng (2006), Các chương trình, đề án
thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Cẩm Giàng lần thứ XXIII.
13. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Cẩm Giàng (2010), Đề cương bài giảng

Lịch sử huyện Cẩm Giàng (Dùng trong các trường Trung học cơ sở và
Trung tâm chính trị huyện).
14. Ban Thường vụ Huyện uỷ Cẩm Giàng (2004), Cẩm Giàng văn hiến, Cẩm
Giàng.
15. Ban Thường vụ Huyện uỷ Cẩm Giàng (2010), Kỷ yếu Đại hội Đảng huyện
Cẩm Giàng lần thứ XXIV (nhiệm kỳ 2010 - 2015), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
16. Nguyễn Văn Bách, Chu Tiến Quang chủ biên (1999), Phát triển nông
nghiệp, nông thôn, trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt
Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
17. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2003), Nông nghiệp Việt Nam trên
con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
18. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2007), Một số chính sách về
phát triển ngành nghề nông thôn, Viện chính sách và chiến lược phát
triển nông nghiệp nông thôn, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội
19. Nguyễn Văn Bích (1994), Đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp, thành
tựu, vấn đề và triển vọng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
20. Trần Xuân Châu (2003), Phát triển nền nông nghiệp hàng hóa ở Việt
Nam thực trạng và giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
21. Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi
mới, Nxb Thống kê, Hà Nội.
22. Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam 61 tỉnh thành,
Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
23. Công ty cổ phần thông tin kinh tế đối ngoại (2004), Hải Dương thế và lực
mới trong thế kỷ XXI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

4


24. Cục thống kê tỉnh Hải Dương (2002), Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương
2001, Nxb. Thống kê, Hà Nội.

25. Cục thống kê tỉnh Hải Dương (2007), Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương
2006, Nxb. Thống kê, Hà Nội.
26. Lê Doãn Diên (1990), Nông nghiệp và vấn đề phát triển nông nghiệp
nông thôn ở Việt Nam, Tạp chí cộng sản, tr44-47, 53.
27. Phan Diễn (2002): “Tạo bước chuyển biến hơn nưa tiến trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn”, Tạp chí Cộng sản, tháng 10 (số 28).
28. Nguyễn Tấn Dũng (2002): “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,
nông thôn, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong tiến trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước”, Báo Nhân dân ngày 19 tháng 3.
29. Nguyễn Tấn Dũng (2002): “Để nông nghiệp, nông thôn phát triển bền
vững người dân giàu lên”, Tạp chí Cộng sản, tháng 10 (số 28).
30. Nguyễn Tấn Dũng (2005): “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,
thôn, thành tựu và giải pháp”, Báo Nhân dân, ngày 28 tháng 7.
31. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
32. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị quyết số 05-NQ/TW Hội nghị
Trung ương 6 (lần 1) khóa VIII “Về nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 1999
và vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn”.
33. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
34. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
35. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
36. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Đảng Cộng sản Việt Nam - chặng

5


đường qua hai thế kỷ, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

37. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị quyết số 26 - NQ/TW của Hội nghị Ban
Chấp hành Trung ương khóa X về vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
38. PGS. TS Nguyễn Điền (1991), Công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông
nghiệp, nông thôn ở các nước Châu Á và Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc
39. Đào Trọng Độ (2007), Đảng bộ Thái Bình lãnh đạo phát triển kinh tế
nông nghiệp (1986 - 2000), Luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử, Trường
Đại học KHXHNV, Hà Nội.
40. Đỗ Đình Giao (1994), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp
hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
41. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Khảo sát những điều
kiện để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
ở một số tỉnh đồng bằng sông Hồng, Đề tài khoa học cấp cơ sở 1989 1999, Hà Nội.
42. Hội đồng nhân dân huyện Cẩm Giàng (2009), Nghị quyết về tình hình thực hiện
nhiệm vụ năm 2009, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2010.
43. Hội đồng nhân dân huyện Cẩm Giàng (2009), Báo cáo thẩm tra Về tình
hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2009, những giải
pháp phát triển kinh tế - xã hội năm 2010; tình hình thực hiện dự toán
thu - chi ngân sách năm 2009 và sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản
năm 2009, biện pháp, nhiệm vụ thu chi ngân sách năm 2010.
44. Hội đồng nhân dân huyện Cẩm Giàng (2009), Nghị quyết về kế hoạch sử
dụng đất năm 2010 và điều chỉnh, bổ sung kế hoạch sử dụng đất giai
đoạn 2006 - 2010.
45. Vũ Ngọc Kỳ (2005), “Một số vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân,
hội nông dân ở Việt Nam”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

6


46. Lê Mạnh Hùng (1998), Thực trạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nông
nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội.

47. V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 37, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
48. V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 45, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
49. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
50. C.Mác và Ph.Ăngghen (1996), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
51. Hoàng Thị Ánh Nga (2006): Quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa
nông nghiệp nông thôn ở tỉnh Hải Dương từ năm 1997 đến năm 2005, Luận
văn Thạc sĩ Lịch sử Đảng, Trường Đại học KHXHNV, Hà Nội.
52. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
53. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
54. Hồ Chí Minh (2003), Về tài nguyên đất đai và phát triển nông nghiệp,
nông thôn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
55. Đặng Kim Sơn (2001), Công nghiệp hóa từ nông nghiệp - lý luận, thực
tiễn và triển vọng áp dụng ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
56. Đặng Kim Sơn (2006), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam sau 20 năm đổi
mới và phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Nxb Chính trị Quốc
gia Hà Nội.
57. Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam Hôm nay và mai sau, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
58. Phòng thống kê huyện Cẩm Giàng (2005), Hệ thống chỉ tiêu kinh tế - xã
hội 5 năm (2001 - 2005).
59. Phòng thống kê huyện Cẩm Giàng (2008), Báo cáo dân số và biến động dân số.
60. Phòng thống kê huyện Cẩm Giàng (2006), Niên giám thống kê huyện Cẩm
Giàng 2005.
61. Phòng thống kê huyện Cẩm Giàng (2007), Niên giám thống kê huyện Cẩm
Giàng 2006.

7


62. Phòng thống kê huyện Cẩm Giàng (2008), Niên giám thống kê huyện Cẩm
Giàng 2007.

63. Phòng thống kê huyện Cẩm Giàng (2009), Niên giám thống kê huyện Cẩm
Giàng 2008.
64. Phòng thống kê huyện Cẩm Giàng (2010), Niên giám thống kê huyện Cẩm
Giàng 2009.
65. Phòng thống kê huyện Cẩm Giàng (2011), Niên giám thống kê huyện Cẩm
Giàng 2010.
66. Nguyễn Trọng Phúc (2006), Các Đại hội đại biểu toàn quốc và Hội nghị
Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1930 - 2006),
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
67. Sở Địa chính tỉnh Hải Dương (1998), Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
đai tỉnh Hải Dương thời kỳ 1997 - 2010, Lưu trữ UBND tỉnh Hải Dương.
68. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương (2005), Báo cáo
tổng kết chương trình phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng
hóa giai đoạn 2001 - 2005, Lưu trữ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn tỉnh Hải Dương.
69. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương (2007), Báo cáo
xây dựng quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hải Dương theo hướng sản
xuất tập trung, quy mô lớn, gắn với chế biến, tiêu thụ giai đoạn 2006 2010, Lưu trữ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương.
70. Nguyễn Tuấn Thành (2009), Đảng bộ tỉnh Bắc Giang lãnh đạo phát triển
kinh tế nông nghiệp, nông thôn, trong những năm 1997 - 2006, Luận văn
Thạc sĩ Lịch sử Đảng, Trường Đại học KHXHNV, Hà Nội.
71. Lê Đình Thắng (2000), Chính sách phát triển nông nghiệp và nông thôn
sau Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
72. Phạm Văn Thắng, Phạm Ngọc Dũng (2003), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

8


công - nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng - thực trạng và triển vọng,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

73. Trần Đình Thiên (2002), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam phác
thảo lộ trình, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
74. Trương Thị Tiến (1999), Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp ở
Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
75. Nguyễn Hữu Tiến (2008), Phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn ở Việt
Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
76. Nguyễn Văn Tiêm (2005), Gắn bó cùng nông nghiệp, nông thôn, nông
dân trong đổi mới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
77. Tỉnh ủy Hải Dương (1997), Báo cáo chính trị trình Đại hội đại biểu tỉnh
lần thứ XII, Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy.
78. Tỉnh ủy Hải Dương (1998), Nghị quyết 05/NQ-TU của Tỉnh ủy về chương
trình phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn đến năm 2000, Lưu trữ
Văn phòng Tỉnh ủy.
79. Tỉnh ủy Hải Dương (2001), Chương trình số 11-CTr/TU về Đẩy mạnh
phát triển kinh tế nông nghiệp Hải Dương giai đoạn 2001 - 2005 theo
hướng sản xuất hàng hóa, Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy.
80. Tỉnh ủy Hải Dương (5/2001), Về phát triển kinh tế nông nghiệp theo
hướng sản xuất hàng hóa, chương trình hành động số 4 của Ban Chấp
hành Đảng bộ tỉnh Hải Dương.
81. Tỉnh ủy Hải Dương (6/2001), Về đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa nông nghiệp, nông thôn, Chương trình hành động số 21 của Ban chấp
hành Đảng bộ tỉnh Hải Dương.
82. Tỉnh ủy Hải Dương (2002), Nghị quyết 09-NQ/TU về tình hình thực hiện
nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2001 và những chỉ tiêu, nhiệm vụ
trọng tâm năm 2002, Lưu trữ văn phòng Tỉnh ủy.

9


83. Tỉnh ủy Hải Dương (2006), Chương trình phát triển nông nghiệp và xây

dựng nông thôn mới giai đoạn 2006 - 2010, Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy.
84. Tỉnh ủy Hải Dương (10/2008), Chương trình hành động thực hiện Nghị
quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương (khóa X) về nông
nghiệp, nông dân, nông thôn, Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy.
85. Nguyễn Kế Tuấn (2006), “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông
thôn ở Việt Nam con đường và bước đi”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
86. Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2004), Hải Dương thế và lực mới trong
thế kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
87. Uỷ ban nhân dân huyện Cẩm Giàng (2009), Báo cáo kết quả thực hiện
Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ và Hội đồng nhân dân huyện
Cẩm Giàng về kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng năm 2009.
88. Hồng Vinh (1998), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông
thôn một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
89. Viện Chiến lược - Bộ Kế hoạch và đầu tư (2006), Báo cáo tổng hợp rà
soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2020.
90. Vũ Quang Việt, Đặng Thọ Xương (1997): “Nông nghiệp, nông thôn trong giai
đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

10



×