Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Báo cáo thực tập cơ sở ngành quản trị kinh doanh tại Công ty cổ phần Thành Hưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.55 KB, 45 trang )

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

MỤC LỤC
Mục lục...........................................................................................................................1
Lời mở đầu....................................................................................................................3
Phần I: Giới thiệu về cty cổ phần Thành Hưng...............................................4
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của cty..........................................................4
1.1.1 Tên, địa chỉ và quy mô hiện tại của công ty........................................................4
1.1.2 Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển....................................................4

1.2 Nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của cty.........................................................6
1.2.1 Các chức năng nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh của doanh nghiệp............6
1.2.2 Các hàng hóa và dịch vụ hiện tạ..........................................................................6

1.3 Cơ cấu bộ máy quản lí của công ty......................................................................7
1.3.1 Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý và mối quan hệ giữa các bộ phận
...........................................................................................................................................7
1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của từng bộ phận quản lý..............................7

1.4 Tổ chức sản xuất kinh doanh của cty..................................................................9
1.4.1 Các nhóm sản phẩm chính của doanh nghiệp....................................................9
1.4.2 Quy trình sản xuất sản phẩm chính của công ty cổ phần Thành Hưng..............9

Phần II: Thực tập theo chuyên đề......................................................................14
2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing của doanh nghiệp.......14
.............................................................................................................................................
2.1.2. Chính sách sản phẩm thị trường.......................................................................15
2.1.3 Chính sách giá....................................................................................................15
2.1.4. chính sách phân phối.........................................................................................16


2.1.5. chính sách xúc tiến bán hàng............................................................................17

2.2 Công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ trong doanh nghiệp. . .18
2.2.1. Nhu cầu NVL, công cụ, dụng cụ trong năm 2013...........................................18
Sinh viên: Nguyễn Đức Thịnh
Lớp: Quản Trị Kinh Doanh 1-K5

1

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

2.2.2. Kế hoạch dự trự vật liệu, dụng cụ trong Công ty.............................................20
2.2.3. Quản lý cung ứng vật liệu, dụng cụ kỹ thuật trong công ty.............................21

2.3 Công tác quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp.....................................21
2.3.1. Thống kê khả năng sản xuất, phục vụ của TSCĐ............................................21
2.3.2. Thống kê số lượng máy móc, thiết bị sản xuất................................................26

2.4 Công tác quản lý lao động tiền lương trong doanh nghiệp............................27
2.4.1. Cơ cấu lao động - tiền lương trong doanh nghiệp............................................27
2.4.2. Phương pháp xây dựng định mức lao động cho một số sản phẩm cụ thể.......29
2.4.3. Năng suất lao động chung của doanh nghiệp...................................................29
2.4.4. Tổng quỹ lương của doanh nghiệp...................................................................30
2.4.5. Các hình thức trả công lao động của công ty Thành Hưng..............................31


2.5 Những vấn đề về tài chính doanh nghiệp.........................................................32
2.5.1 Khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp................................................32
2.5.2

Phân tích các tỷ số tài chính đặc trưng của doanh nghiệp.............................32

Phần III: Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện...................................37
3.1 Đánh giá chung......................................................................................................37
3.1.1. Những ưu điểm.................................................................................................37
3.1.2. Những hạn chế..................................................................................................38

3.2 Các đề xuất hoàn thiện........................................................................................39

Kết luận........................................................................................................................41
Phụ lục..........................................................................................................................42
Phụ lục 1........................................................................................................................42
Phụ lục 2........................................................................................................................43
Trích dẫn........................................................................................................................44

Tài liệu tham khảo....................................................................................................44
Sinh viên: Nguyễn Đức Thịnh
Lớp: Quản Trị Kinh Doanh 1-K5

2

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội


Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Lời mở đầu
Như chúng ta đã biết, ngành học nào cũng không thể chỉ áp dụng kiến thức sách vở,
dập khuôn máy móc mà phải có liên hệ với thực tế. Kinh tế học là một trong những
ngành học mà kiến thức thực tế trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Hơn nữa, để kinh
doanh chúng ta không thể thiếu những mối quan hệ, các đối tác.
Nhằm mục đích nâng cao kiến thức thực tế cho các bài học trên giảng đường, cũng
như tạo mối quan hệ với các doanh nhân, doanh nghiệp đi trước. Và hơn hết là áp
dụng những kiến thức, kỹ năng có được trên giảng đường của sinh viên vào thực tế của
các đơn vị thực tập để củng cố và tiếp thu thêm kinh nghiệm để hiểu sâu hơn những
kiến thức đã học trong nhà trường. chúng em đã được nhà trường tạo điều kiện có
được một bài học thực tế bằng cách kiến tập tại các doanh nghiệp.
Trong đợt kiến tập này, em đã đi thực tế tại Công ty phần Thành Hưng và xin đưa ra
cái nhìn tổng quan của em về công ty. Sau đợt kiến tập em đã nhận thấy mình hiểu
thêm rất nhiều kiến thức thực tế mà nếu chỉ học trên giảng đường thì không thể có
cũng như nhận ra những thiếu sót mà em chưa từng gặp phải.
Vì vậy em xin trân trọng cảm ơn:
Sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô, bác, anh, chị đang làm việc trong Công ty cổ phần
Thành Hưng
Sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy Trần Thanh Tùng, giảng viên trường ĐH Công Nghiệp
Hà Nội.
Nhà trường đã tạo điều kiện cho chúng em có được bài học thú vị, thực tế này.
Một lần nữa em xin trân trọng cảm ơn!
-Trong báo cáo em xin đưa ra 3 phần chính:
Phần I: Giới thiệu về Công ty cổ phần Thành Hưng
Phần II: Thực tập theo chuyên đề đề (marketing, quản lý nguyên vật liệu, quản lý tài
sản cố định, lao động tiền lương, quản lý chí phí giá thành, tài chính doanh nghiệp)
Phần III: Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện
Trong điều kiện thời gian thực tập có hạn và những hạn chế về mặt kiến thức nên trong

bài viết của em không khỏi có những thiếu sót. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến
của cô giáo và quý công ty để chuyên đề thực tập được hoàn thiện hơn.

Sinh viên: Nguyễn Đức Thịnh
Lớp: Quản Trị Kinh Doanh 1-K5

3

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Phần I: Giới thiệu về Công Ty cổ phần Thành Hưng

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
1.1.1 Tên, địa chỉ và quy mô hiện tại của công ty
Công ty cổ phần Thành Hưng.
Trụ sở : Số 108 Cù Chính Lan-Phường Trần Tế Xương-TP Nam Định.
Loại hình doanh nghiệp : Công ty cổ phần.
Điện thoại : 03503632559
Mã số thuế : 0600321679
Công ty cổ phần Thành Hưng là một doanh nghiệp nhà nước có bề dày kinh
nghiệm trong lĩnh vực xây lắp cũng đang đứng trước những thách thức chung của toàn
ngành. Những thách thức này đặt ra một nhiệm vụ nặng nề cho công tác quản trị là
làm sao để phản ánh chính xác tình hình hoạt động của công ty.
Mặc dù trong thời gian qua, công ty đã có nhiều cố gắng, tìm giải pháp để hoàn
thiện công tác hạch toán kế toán song vẫn còn tồn tại một số vướng mắc cần được giải

quyết.
Ngành nghề kinh doanh : công ty chuyên sản xuất,mua bán hàng công nghiệp và tiêu
dùng,kinh doanh dịch vụ thương mại.Sản xuất,chế tạo hàng cơ khí,kim khí điện
máy,thang máy.Sản xuất các mặt hàng polyme-composite.Xây dựng đường dây và
trạm biến áp điện từ 35kv trở xuống.Xây dựng các công trình :công nghiệp,dân
dụng,giao thông,thủy lợi,điện nước,san lấp mặt bằng.Sản xuất và mua bán hàng dệt
may,hàng thủ công mỹ nghệ…
1.1.2 Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển
Công ty cổ phần Thành Hưng được thành lập vào ngày 06 tháng 5 năm 2004.Trong
những năm đầu thành lập công ty còn nhiều khó khăn về cơ sở vật chất,tài chình và
nguồn nhân lực do đó có rất ít khách hàng tìm đến công ty việc ký kết hợp đồng và tạo
việc làm cho đội ngũ cán bộ công nhân viên trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.Đứng
trước tình hình đó những người đứng đầu của công ty đã đưa ra những hướng đi những
cách giải quyết đúng đắn cho giai đoạn trước mắt là phải tập trung vào những loại mặt
hàng chính,mở ra hướng đi mới từ sản xuất các mặt hàng polyme-composite trở thành
Sinh viên: Nguyễn Đức Thịnh
Lớp: Quản Trị Kinh Doanh 1-K5

4

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

người tiên phong trong loại hàng hóa này,đồng thời tiếp tục duy trì sản xuất phát triển
các mặt hàng còn lại.sau 6 năm thành lập công ty đa từng bước phát triển mở rộng quy
mô sản xuất,tăng vốn điều lệ và đạt được những thành công nhất định,ngày càng chủ

động hơn trong kinh doanh.Chính vì những thành công đó vào ngày 27 tháng 1 năm
2010 công ty đã đăng ký thay đổi lần thứ 2.Từ đó đến nay công ty liên tục phát triển
và ngày càng vững mạnh.
Và một dấu mốc đánh dấu sự thay đổi của công ty là đầu năm 2012 đội ngũ cán bộ
lãnh đạo công ty đã có sự sắp xếp bố trí lại, đồng thời vị trí làm việc của các công
nhân trong công ty cũng có sự luân chuyển nhằm tạo ra sự mới mẻ và phong cách làm
việc mới trong công ty. Với mong muốn sẽ tiếp tục nhận được sự ủng hộ, tin tưởng và
hợp tác lâu dài của khach hàng, các đối tác để công ty có thêm nhiều động lực phát
triển, tự tin hòa mình vào dòng chảy cùng hàng ngàn doanh nghiệp khác, toàn thể ban
lãnh đạo mới công ty xác định tập trung tất cả thực hiện kế hoạch đã đề ra. Cần phát
huy hơn nữa những sức mạnh của doang nghiệp mình, dũng cảm nhận những sai lầm,
khuyết điểm mắc phải để công ty có thể đi cùng tiến trình đất nước hội nhập WTO.
Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản
Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản

Sinh viên: Nguyễn Đức Thịnh
Lớp: Quản Trị Kinh Doanh 1-K5

5

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Stt CHỈ TIÊU

Năm 2010

Khoa Quản Lý Kinh Doanh
Năm 2011


Năm 2012

ĐVT

1

Doanh thu các 123.000.000.000 125.500.000.000 141.700.000.000 VNĐ
hoạt động

2

Lợi nhuận

5.783.500.000

6.332.000.000

3

Tổng vốn

76.971.500.000

103.469.683.000 137.212.500.000 VNĐ

- Vốn cố định

24.869.000.000


35.558.126.000

45.817.000.000

lưu 52.102.500.000

67.911.557.000

91.395.500.000

230

261

230

261

- kỹ sư xây
05
dựng

06

09

07

15


15

84

93

108

12

19

28

- CN xây dựng 92

97

101

- Vốn
động
4

Số lượng công 200
nhân viên
Số lượng

200


6.443.500.000

VNĐ

Người

Trình độ:

- Văn bằng 2
- Đại học
- Cao đẳng +
trung cấp

1.2 Nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của công ty
1.2.1 Các chức năng nhiệm vụ theo giấy pháp kinh doanh của doanh nghiệp
-Sản xuất,mua bán hàng công nghiệp và tiêu dùng như sản xuất và mua bán hàng dệt
may,hàng thủ công mỹ nghệ…
-Kinh doanh dịch vụ thương mại.
-Sản xuất,chế tạo hàng cơ khí,kim khí điện máy,thang máy.
Sinh viên: Nguyễn Đức Thịnh
Lớp: Quản Trị Kinh Doanh 1-K5

6

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh


-Sản xuất các mặt hàng polyme-composite.
-Xây dựng đường dây và trạm biến áp điện từ 35kv trở xuống.
-Xây dựng các công trình :công nghiệp,dân dụng,giao thông,thủy lợi,điện nước,san lấp
mặt bằng.
1.2.2 Các hàng hóa và dịch vụ hiện tại( các nhóm hàng hóa và dịch vụ mà doanh
nghiệp đang kinh doanh):
Tất cả các hàng hóa đăng ký trong giấy phép kinh doanh.
Tuy nhiên có một số sản phẩm của công ty chiếm thế mạnh trên thị trường, được
người tiêu dùng tin tưởng và ngày càng phát triển như: các sản phẩm nhựa polymercomposite, các thiết bị cơ khí, bồn nước cho các doanh nghiệp nhà máy, đường dây và
trạm biếm áp đươi 35kv, hàng công nghiệp và tiêu dùng, các công trình xây dựng công
nghiêp và dân dụng…

1.3 Cơ cấu bộ máy quản lý của doanh nghiệp
1.3.1 Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý và mối quan hệ giữa các bộ
phận
Hình 1.1 : Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý công ty

ĐHĐCĐ

HĐ Quản trị

Ban kiểm soát

Ban giám đốc

P. Tài chính

P.Kế hoạch và tiêu
thụ sản phẩm


P. Kỹ thuật

P. Tổ chức hành
chính

1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của từng bộ phận quản lý

Sinh viên: Nguyễn Đức Thịnh
Lớp: Quản Trị Kinh Doanh 1-K5

7

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có quyền lực cao nhất. Công ty có hội đồng quản trị
và Ban kiểm soát
Hoạt động công ty ban giám đốc công ty: gồm 4 người
Giám đốc: Phùng Bá Hiệp
Phó Giám đốc: Trần Đức Tín
Phó Giám Đốc: Trần Đức Tới
Phó Giám Đốc: Nguyễn Văn Tiến

Các phòng chức năng:
Phòng tài chính: thu nhập, xử lý và cung cấp thông tin về tình hình tài chính và tình

hính hoạt động SXKD của DN cho các nhà quản trị và các đối tượng cần sử dụng
thông tin.
Phòng kế họach và tiêu thụ sản phẩm: quản lý công tác kế hoạch của công ty và
quản lý về việc thu hút các gói thầu lớn.
Phòng kĩ thuật: quản lý chất lượng công trình
Phòng tổ chức hành chính: quản lý nhân sự, tiền lương và BHXH, công tác hậu cần
Chức năng quyền hạn , nhiệm vụ của từng bộ phận
Ban giám đốc
Giám đốc chủ tịch HĐQT: là đại diện pháp nhân của doanh nghiệp có quyền nhiệm,
khen thưởng hoặc kỷ luật các chức danh khác và cán bộ công nhân viên trong doanh
nghiệp. Trực tiếp chỉ đạo hoạt động của các phòng ban chức năng Công ty.
Phó Giám Đốc:
Giúp giám đốc điều hành sản xuất kinh doanh của công ty theo sự phân công và ủy
quyền của giám đốc, cấp nguyên vật liệu và phụ trách tiêu thụ sản phẩm, chịu trách
nhiệm giao dịch đối ngoại, mở rộng thị trường nhằm đa dạng loại hình kinh doanh.
Giúp giám đốc Công ty phụ trách công tác chính trị, tư tưởng, an ninh đời sống của
cán bộ công nhân viên trực tiếp phụ trách phòng hành chính.
Phòng kế toán tài chính:

Sinh viên: Nguyễn Đức Thịnh
Lớp: Quản Trị Kinh Doanh 1-K5

8

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh


Xây dựng tài chính dài hạn,ngắn hạn của toàn công ty trong năm kinh doanh.đồng thời
có trách nhiệm thực hiện cũng như quản lý các nghiệp vụ các chỉ tiêu về tài chính, tổ
chức thực hiện hạch toán kế toán trong toán công ty, cũng cấp thông tin cho ba giám
đốc cũng như các bộ phận khác kịp thời ra quyết định kinh doanh.
Phòng kế hoạch:
Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh và tham mưu cho giám đốc trong công tác xây dựng
kê họach, chiến lược sản xuất kinh doanh, điều phối công việc tạo ra mối quan hệ chặt
chẽ giữa các bộ phận, nhằm thực hiện đúng tiến độ như kế họach đề ra, đồng thời đánh
giá công tác kế họach và thực hiện kế họach của các đơn vị trong công ty, xây dựng
định mức chi phí , xây dựng kế hoạch vận tải nội bộ hàng hóa cũng cấp cho các chi
nhánh, và xây dựng chiến lược và kế hoạch của công ty, tìm hiểu nhu cầu thị trường,
khai thác đối thủ cạnh tranh và đối thủ tiềm ẩn, xây dựng chính thu hút các công trình
có tính quốc gia.
Nghiên cứu phát triển, xây dựng công ty ngày càng vững mạnh, khuyếch trương thành
quả đạt được và thương hiệu Công ty, cải tiến kỹ thuật nhằm tăng năng suất lao động,
quản lý hồ sơ máy móc thiết bị, thường xuyên có kế hoạch sửa chữa bảo dưỡng định
kỳ.
Phòng hành chính tổ chức:
Làm nhiệm vụ quản lý hành chính,văn thư, bảo vệ trong công ty, là nơi giải quyết các
chế độ chính sách và phúc lợi có liên quan đến lợi ích của người lao động và cán bộ
công nhân viên trong đơn vị. Tham mưu đề xuất với giám đốc về công tác quản lý
nhân sự của công ty . Lập kế hoạch và triển khai công tác đào tạo tuyển dụng lao
động. Xây dựng định mức lao động , đơn giá tiền lương ,giải quyết chính sách cho
người lao đông .

1.4 Tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.4.1 Các nhóm sản phẩm chính của doanh nghiệp
hàng công nghiệp và tiêu dùng như dệt may, thủ công mỹ nghệ….
Dịch vụ thương mại

Hàng cơ khí, kim khí điện máy, thang máy
Hàng polyme- composite
Đường dây và trạm biến áp 35kv trở xuống
Các công trình xây dựng công nghiệp, dân dụng, giao thông, thủy lợi, điện nước, san
lấp mặt bằng.
Sinh viên: Nguyễn Đức Thịnh
Lớp: Quản Trị Kinh Doanh 1-K5

9

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

1.4.2 Quy trình sản xuất sản phẩm chính của công ty cổ phần Thành Hưng:
Mặt hàng cồng ty Thành Hưng ưu tiên phát triển lớn mạnh tạo nên thương hiệu của
công ty la hàng polyme- composite.
Theo tham khảo bộ phận kỹ thuật em nhận được quy trình sản xuất polyme-composite.
Trước tiên, xin định nghĩa về polyme-composite: Vật liệu Composite là vật liệu được
chế tạo tổng hợp từ hai hay nhiều vật liệu khác nhau nhằm mục đích tạo ra một vật liệu
mới có tính năng ưu việt hơn hẳn vật liệu ban đầu. Vật liệu Composite được cấu tạo từ
các thành phần cốt nhằm đảm bảo cho Composite có được các đặc tính cơ học cần
thiết và vật liệu nền đảm bảo cho các thành phần của Composite liên kết, làm việc hài
hoà với nhau.

Cấu tạo gồm các thanh phần:
1 – Polymer nền

Là chất kết dính, tạo môi trường phân tán, đóng vai trò truyền ứng suất sang độn khi
có ngoại lực tác dụng lên vật liệu.
Có thể tạo thành từ một chất hoặc hỗn hợp nhiều chất được trộn lẫn một cách đồng
nhất tạo thể liên tục.
Trong thực tế, người ta có thể sử dụng nhựa nhiệt rắn hay nhựa nhiệt dẻo làm
polymer nền:
• Nhựa nhiệt dẻo: PE, PS, ABS, PVC…độn được trộn với nhựa, gia công trên
máy ép phun ở trạng thái nóng chảy.
• Nhựa nhiệt rắn: PU, PP, UF, Epoxy, Polyester không no, gia công dưới áp suất
và nhiệt độ cao, riêng với epoxy và polyester không no có thể tiến hành ở điều
kiện thường, gia công bằng tay (hand lay- up method). Nhìn chung, nhựa nhiệt
rắn cho vật liệu có cơ tính cao hơn nhựa nhiệt dẻo.
•Một số loại nhựa nhiệt rắn thông thường:
Polyester
Nhựa polyester được sử dụng rộng rãi trong công nghệ composite, Polyester loại
này thường là loại không no, đây là nhựa nhiệt rắn, có khả năng đóng rắn ở dạng

Sinh viên: Nguyễn Đức Thịnh
Lớp: Quản Trị Kinh Doanh 1-K5

10

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

lỏng hoặc ở dạng rắn nếu có điều kiện thích hợp. Vì vậy là vật liệu quan trọng

trong công nghiệp, đặc biệt là hàng hải.
Vinylester
Vinylester có cấu trúc tương tự như polyester, nhưng điểm khác biệt chủ yếu của
nó với polyester là vị trí phản ứng, thường là ở cuối mạch phân tử do vinyl ester
chỉ có kết đôi C=C ở hai đầu mạch mà thôi. Toàn bộ chiều dài mạch phân tử đều
sẵn chịu tải, nghĩa là vinylester dai và đàn hồi hơn polyester. Vinylester có ít
nhóm ester hơn polyester, nhóm ester rất dễ bị thủy phân, tức là vinylester kháng
nước tốt hơn các polyester khác, do vậy nó thường được ứng dụng làm ống dẫn
và bồn chứa hoá chất.
2 – Chất độn( cốt)Đóng vai trò là chất chịu ứng suất tập trung vì độn thường có
tính chất cơ lý cao hơn nhựa. Người ta đánh giá độn dựa trên các đặc điểm sau:
• Tính gia cường cơ học.
• Tính kháng hoá chất, môi trường, nhiệt độ.
• Phân tán vào nhựa tốt.
• Truyền nhiệt, giải nhiệt tốt.
• Thuận lợi cho quá trình gia công.
• Giá thành hạ, nhẹ.
Tuỳ thuộc vào từng yêu cầu cho từng loại sản phẩm mà người ta có thể chọn loại vật
liệu độn cho thích hợp. Có hai dạng độn:
• Độn dạng sợi: sợi có tính năng cơ lý hoá cao hơn độn dạng hạt, tuy nhiên, sợi có giá
thành cao hơn, thường dùng để chế tạo các loại vật liệu cao cấp như: sợi thủy tinh, sợi
carbon, sợi Bo, sợi cacbua silic, sợi amide…
• Độn dạng hạt: thường được sử dụng là : silica, CaCO3, vẩy mica, vẩy kim loại, độn
khoáng, cao lanh, đất sét, bột talc, hay graphite, carbon… khả năng gia cường cơ tính
của chất độn dạng hạt dược sử dụng với mục đích sau:
- Giảm giá thành
- Tăng thể tích cần thiết đối với độn trơ, tăng độ bền cơ lý, hoá, nhiệt, điện, khả năng
chậm cháy đối với độn tăng cường.
- Dễ đúc khuôn, giảm sự tạo bọt khí trong nhựa có độ nhớt cao.
- Cải thiện tính chất bề mặt vật liệu, chống co rút khi đóng rắn, che khuất sợi trong cấu

tạo tăng cường sợi, giảm toả nhiệt khi đóng rắn.
Sinh viên: Nguyễn Đức Thịnh
Lớp: Quản Trị Kinh Doanh 1-K5

11

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Cốt sợi cũng có thể là sợi tự nhiên (sợi đay, sợi gai, sợi lanh, xơ dừa, xơ tre, bông…),
có thể là sợi nhân tạo (sợi thuỷ tinh, sợi vải, sợi poliamit…). Tuỳ theo yêu cầu sử dụng
mà người ta chế tạo sợi thành nhiều dạng khác nhau : sợi ngắn, sợi dài, sợi rối, tấm
sợi….
Việc trộn thêm các loại cốt sợi này vào hỗn hợp có tác dụng làm tăng độ bền cơ học
cũng như độ bền hoá học của vật liệu PC như : khả năng chịu được va đập ; độ giãn nở
cao ; khả năng cách âm tốt ; tính chịu ma sát- mài mòn ; độ nén, độ uốn dẻo và độ kéo
đứt cao ; khả năng chịu được trong môi trường ăn mòn như : muối, kiềm, axít…
Những khả năng đó đã chứng tỏ tính ưu việt của hệ thống vật liệu PC mới so với các
loại Polyme thông thường. Và, cũng chính vì những tính năng ưu việt âý mà hệ thống
vật liệu PC đã được sử dụng rông rãi trong sản xuất cũng như trong đời sống.
3 – Chất pha loãng
Tính chất cuả polyester phụ thuộc không những vào hàm lượng nối đôi và nhóm ete,
vào mạch thơm hay thẳng, mức độ đa tụ mà còn phụ thuộc vào tính chất cuả tác nhân
nối ngang – monomer.
Các monomer khâu mạch ngang được dùng để đồng trùng hợp với các nối đôi trong
nhựa UPE, tạo kết ngang, thường là chất có độ nhớt thấp (dạng lỏng) nên còn có tác

dụng làm giảm độ nhớt của hỗn hợp, do vậy chúng còn được gọi là chất pha loãng.
Monomer pha loãng phải thỏa mãn các điều kiện sau:
• Đồng trùng hợp tốt với polyester, không trùng hợp riêng rẽ tạo sản phẩm không đồng
nhất, làm ảnh hưởng đến tính chất cuả sản phẩm, hoặc còn sót lại monomer làm sản
phẩm mềm dẻo, kém bền.
• Monomer phải tạo hỗn hợp đồng nhất với polyester, tốt nhất là dung môi cho
polyester. Lúc đó nó hoà tan hoàn toàn vào giữa các mạch phân tử polyester, tạo thuận
lợi cho phản ứng đóng rắn và tạo độ nhớt thuận lợi cho quá trình gia công
• Nhiệt độ sôi cao, khó bay hơi trong quá trình gia công và bảo quản.
• Nhiệt phản ứng đồng trùng hợp thấp, sản phẩm đồng trùng hợp ít co rút.
• Ít độc.
Để đóng rắn polyester, người ta dùng các monomer : styrene, metyl meta acrylat
(MMA), vinyl, triallil xianuarat, … trong đó styrene được sử dụng nhiều nhất do có
những tính chất ưu việt:
• Có độ nhớt thấp.
• Tương hợp tốt với polyester, khả năng đồng trùng hợp cao, tự trùng hợp thấp.
Sinh viên: Nguyễn Đức Thịnh
Lớp: Quản Trị Kinh Doanh 1-K5

12

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

• Đóng rắn nhựa nhanh.
• Sản phẩm chịu thời tiết tốt, cơ lý tính cao, cách điện tốt.

• Khả năng tự bốc cháy thấp.
4 – Chất tách khuôn, chất làm kín và các phụ gia khác
• Chất róc khuôn
- Chất róc khuôn có tác dụng ngăn cản nhựa bám dính vào bề mặt khuôn.
- Chất róc khuôn dùng trong đắp tay là loại chất róc khuôn ngoại được bôi trực tiếp lên
khuôn.
- Một số chất róc khuôn: wax, silicon, dầu mỏ, mỡ heo…
• Chất làm kín:
- Với khuôn làm từ các vật liệu xốp như gỗ, thạch cao thì cần phải bôi chất làm kín
trước khi dùng chất róc khuôn.
- Các chất làm kín xâm nhập vào các lỗ xốp, ngăn chặn nhựa bám vào.
- Một số chất làm kín: Cellulose acetate, wax, silicon, stearic acid,nhựa furane,
véni, sơn
mài…
• Chất tẩy bọt khí
- Bọt khí làm sản phẩm composite bị giảm độ chịu lực, độ chịu thời tiết và thẩm mỹ bề
mặt.
- Lượng thường sử dụng: 0.2-0.5% lượng nhựa.
- Lưu ý: nên cho chất tẩy bọt khí vào nhựa trước khi dùng các thành phần khác.
• Chất thấm ướt sợi:
- Có tác dụng tăng khả năng thấm ướt sợi giúp sử dụng độn nhiều hơn.
- Lượng dùng: 0.5-1.5% so với độn.
• Chất tăng độ phân tán
• Chất ngăn thoát hơi
5 – Xúc tác – Xúc tiến

styrene

• Xúc tác


Sinh viên: Nguyễn Đức Thịnh
Lớp: Quản Trị Kinh Doanh 1-K5

13

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Các chất xúc tác chỉ được cho vào nhựa trước khi gia công. Vai trò của chúng là
tạo gốc
tự
do
kích động cho quá trình xúc tác phản ứng
đồng trùng hợp.
Tác nhân kích thích cho sự tạo thành gốc tự do có thể là chất xúc tiến, bức xạ ánh
sáng, tia tử ngoại hay nhiệt độ.

Phần II: Thực tập theo chuyên đề
2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing của công ty Thành
Hưng:
2.1.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty Thành Hưng:
Với chính sách sản phẩm hoàn hảo cho người tiêu dùng, nghiên cứu kỹ những nhu cầu
của xã hội ngày càng phát triển, phòng kinh doanh của công ty không ngừng khám phá
thị hiếu và thị trường nhằm đưa ra những sản phẩm tiện nghi và mang lại hiệu quả cao
trong việc chăm sóc người tiêu dùng đặ. Ngoài ra, quan tâm tới vấn đề môi trường, tiết
kiệm năng lượng, áp dụng những nghiên cứu mới nhất cho sản phẩm, công ty cho ra

những sản phẩm không những tiện nghi mà còn bảo vệ môi trường.
Theo báo cáo doanh thu, các sản phẩm chiếm lợi thế của công ty trong những năm qua
hầu hết là các sản phẩm: cơ khi, hàng công nghiệp va dân dụng, polyme-composite,
công trình xây dựng…
STT CHỈ
TIÊU
1

Năm 2010

Năm 2011

%
Tăng,
giảm

Doanh 123.000.000.000 125.500.000.000 +2.03%
thu các
hoạt

Sinh viên: Nguyễn Đức Thịnh
Lớp: Quản Trị Kinh Doanh 1-K5

14

Năm 2012

% Tăng,
giảm


141.700.000.000 +12.91 %

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

động
2

Lợi
nhuận
sau
thuế

5.783.500.000

6.332.000.000

+9.48%

6.443.500.000

+17.61%

Đơn vị :VNĐ
Bảng 2.1: Doanh thu của công ty các năm gần đây (2010-2012)


Cụ thể doanh thu của các lĩnh vực kinh doanh của công ty như sau:
Tên sp

Số lượng bán ra

Doanh thu

2010

2011

2012

2010

2011

2012

35.069

36.520

39.482

42.9 tỷ

44.1 tỷ

53.7 tỷ


Cơ khí, khi kim điện 33.215
máy, thang máy

32.596

35.891

36.5 tỷ

37.2 tỷ

40.5 tỷ

Hàng công nghiệp và 15.108
dân dụng

15.006

13.925

22.1 tỷ

22.4 tỷ

24.9 tỷ

Công
dựng..


1.221

1.388

21.5 tỷ

21.8 tỷ

22.6 tỷ

Polyme-composite

trình

xây 1.198

Bảng 2.2: Thống kê số lượng sản phẩm bán ra của công ty cổ phần Thành Hưng.

Có những thành quả về doanh thu từ các mặt hàng phục vụ khách hàng tăng lên hàng
năm và đạt con số lên đến hàng trăm tỷ như trên không phải tự nhiên mà có. Đó là sự
nỗ lực phấn đấu hết mình của toàn bộ thành viên trong công ty, từ nhân viên kinh
doanh đến nhân viên kỹ thuật và đội ngũ nhân viên nhiệt thành của công ty Thành
Hưng.
2.1.2. Chính sách sản phẩm thị trường:
Công ty luôn đưa ra các dòng sản phẩm đa dạng về chủng loại, phong phú về mẫu mã
như: bồn chứa cho các doang nghiệp lớn, bể xử lí chất thải, các mặt hàng polymecomposite… Nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng trên thị trường mục tiêu va
khách hàng tiềm năng.
Các sản phẩm của công ty luôn được thì đánh giá cao về chất lượng cũng như mẫu mã
do tính phù hớp với thị hiếu và thực tế thị trường.
Trong mỗi thời kỳ nhất định, đội ngũ thiết kế sản phẩm luôn nghiên cứu và đưa ra các

sản phẩm phù hợp nhất về mẫu mã và công dụng dựa trên nhu cầu thị trường
Sinh viên: Nguyễn Đức Thịnh
Lớp: Quản Trị Kinh Doanh 1-K5

15

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Ngoài mẫu mã phù hợp thì chất lượng sản phẩm cũng là một trong những mối quan
tâm hàng đầu của công ty. Bên cạnh đó, hiện nay, vấn đề thương hiệu đang dần được
hình thành một cách có ý thức đối với tất cả các doanh nghiệp Việt Nam. Bao bì nhãn
hiệu là một trong những bộ phận quan trọng để nhận biết và phân biệt các sản phẩm.
Công ty rất quan tâm đến vấn đề này và có nhiều tác động trên nhiều mặt trong xã hội
để đưa Thành Hưng đến gần hơn với người tiêu dùng. Bằng các phương pháp quảng
cáo.
2.1.3. Chính sách giá bán:
Chính sách giá bán quyết định khá lớn trong thành công về doanh thu của sản phẩm
đối với bất kỳ công ty nào. Một chính sách giá bán linh hoạt luôn đem lại cho công ty
sự dung hòa lợi nhuận cao và sự hài lòng của khách hàng nhất có thể
Vì thế, căn cứ vào chi phí đầu vào và mức độ cạnh tranh trên thì trường, công ty luôn
áp dụng những chính sách giá bán linh hoạt nhất để đáp ứng việc triển khai bán sản
phẩm.
Các sản phẩm chính của Thành Hưng ra đời nhằm làm cho cuộc sống của người tiêu
dùng tiện nghi hơn và thế giá cả của các sản phẩm luôn làm hài lòng khách hàng bởi
lợi ích mà cái giá họ phải trả mang lại, thể hiện ở sự miệt mài trong công việc của đội

ngũ kinh doanh và Marketing của công ty nhằm mang lại hiệu quả tôi ưu cho thị
trường và công ty.
2.1.4. Chính sách phân phối:

Áp dụng chính sách phân phối trên tất cả các kênh nhằm đem lại sự tiện ích nhất cho
khách hàng. Tại mỗi khu vực, tỉnh, thành phố, công ty đều có nhiều chi nhành tại khu
vực nhằm mục đích phục vụ khách hàng tốt nhất có thể từ quá trình bán đến quá trình
giao hàng. Bên cạnh đó việc khai thác, cập nhật và xử lý thông tin phản hồi từ khách
hàng luôn được quan tâm thường xuyên và liên tục.

Công ty

Chi nhánh

Sinh viên: Nguyễn Đức Thịnh
Lớp: Quản Trị Kinh Doanh 1-K5

Văn phòng đại
diện

Khá16
ch
hàng

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh


Hình 2.1.4 Sơ đồ kênh phân phối

Công ty sử dụng các kênh phân phối như sau:
- Kênh tiêu thụ trực tiếp: Công ty trực tiếp cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho khách
hàng có nhu cầu theo phương thức đấu thầu hoặc hợp đồng thỏa thuận giữa các bên.
Lượng tiêu thụ của kênh này chiếm 70% lượng tiêu thụ của Công ty.
- Kênh tiêu thụ gián tiếp: thông qua các chi nhánh và văn phòng đại diện của công ty
khách hàng có thể mua hàng hóa và dịch vụ của công ty với một mức giá do Công ty
ấn định. Lượng tiêu thụ trên kênh này chiếm 30% lượng bán ra của Công ty.
Những vấn đề liên quan tới kênh phân phối là:
Với mạng lưới cung ứng hàng hóa như trên, Công ty đã ổn định được phần nào
số lượng hàng hóa bán ra giữ được thị phần của công ty trên thị trường trước sự cạnh
tranh của các đơn vị kinh doanh khác, đáp ứng cao nhất các yêu cầu của khách hàng về
chủng loại, số lượng, chất lượng; tạo điều kiện cho việc giao hàng và nhận hàng một
cách dễ dàng và thanh toán nhanh gọn.
Trong điều kiện thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, Công ty đã mở rộng mạng
lưới tiêu thụ, đồng thời đáp ứng nhu cầu khách hàng một cách nhanh nhất đúng chủng
loại, đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, giá cả hợp lý, giao dịch thuận tiện….

2.1.5. Chính sách xúc tiến bán hàng:
Tất cả các sản phẩm dịch vụ của Thành Hưng đều có chế độ bảo hành cho khách hàng
cụ thể:
Sản phẩm polyme-comporite bảo hành 2 năm.
Sản phẩm bồn rửa cho các doanh nghiệp bảo hành 12 tháng.
Sản phẩm cơ khí, khí kim điện máy, thang máy bảo hành 2 năm.
Sản phẩm háng công nghiệp và tiêu dùng bảo hành 12 tháng.
Các công trình xây dựng, đường dây và trạm biến áp dưới 35kv bảo hành 12 tháng.
Trung tâm bảo hành sửa chữa của công ty được thành lập nằm trong phòng bảo hành.
Được tổ chức theo mô hình nằm tại các chi nhánh trên khắp các tỉnh, thành, khi có yêu

cầu bảo hành đều được công ty giải quyết nhanh chóng, kịp thời.

Sinh viên: Nguyễn Đức Thịnh
Lớp: Quản Trị Kinh Doanh 1-K5

17

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Ngoài việc bảo hành sản phẩm, công ty còn có dịch vụ chăm sóc khách hàng, tư vấn
miễn phí cho người tiêu dùng về các sản phẩm, có bố trí đường dây nóng (Hotline) để
đáp ứng các yêu cầu giải đáp thông tin của khách hàng.
Công ty áp dụng những phương pháp Marketing hiệu quả nhất như: quản cáo, tài trợ
trên truyền hình, đài… Bên cạnh đó, phát triển toàn diện, đồng bộ hình ảnh sản phẩm
trên thị trường, quảng bá, khuếch trương bằng Ban-zon, biển bảng, hội chợ, triển lãm.
Hiệu quả trên mỗi phương pháp Marketing chỉ đo lường ở mức độ tương đối, theo
đánh giá thì hầu hết những phương pháp Marketing được áp dụng đều mang lại hiệu
quả mong đợi.
Quảng cáo trên truyền hình: chi phí cho loại hình Marketing này là cao nhất nhưng
hiệu quả mang lại cũng lớn nhất do tính phổ biến rộng rãi của truyền hình. Đây là loại
hình Marketing mà hầu hết các công ty lớn đều chọn làm phương pháp chính cho việc
quảng cáo sản phẩm của mình. Hàng năm, công ty đầu tư khoảng 5 đến 6 tỷ cho việc
quảng cáo trên truyền hình bao gồm cả việc tài trợ trên truyền hình.
Nhưng không thể phủ nhận hiệu quả của các phương pháp Marketing khác như tài trợ,
hội chợ triển lãm cũng mang lại hiệu quả không thấp. thông qua hội chợ, triển lãm sản

phẩm của công ty được giới thiệu trực tiếp tới thị trường, người tiêu dùng.
Đường lối Marketing của Thành Hưng là tác động toàn diện vào người tiêu dùng về
các sản phẩm của công ty. Vậy nên các phương pháp Marketing cũng mang nhiều hình
thức khác nhau, trên nhiều mặt. qua thống kê tài chính hàng năm công ty đầy tư hàng
tỷ đồng cho việc mở rộng hình ảnh sản phẩm bằng quảng cáo trên truyền hình và một
khoản tương đương cho các loại hình Marketing còn lại.
Ngoài ra để phát triển lành mạnh hình ảnh sản phẩm của công ty trên thị trường công
ty còn chú ý tới phân biệt sản phẩm chính hãng với các sản phẩm hàng giả, hàng nhái
để bảo vệ người tiêu dùng tốt nhất bằng các biện pháp như công bố rộng rãi hình ảnh
sản phẩm và phân biệt sản phẩm thật với sản phẩm nhái trên các phương tiện truyền
thông phổ biến như web, cataloug…

2.2. Công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ trong doanh nghiệp:

2.2.1. Nhu cầu NVL, công cụ, dụng cụ trong năm 2013:
Việc xác định nhu cầu nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng công việc
cũng như chi phí để sản xuất từng mặt hàng thế mạnh của công ty.

Sinh viên: Nguyễn Đức Thịnh
Lớp: Quản Trị Kinh Doanh 1-K5

18

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh


Nhu cầu về một số nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ cần dùng trong năm 2013 được
thống kê trong bảng dưới đây:
Sản xuất sản phẩm: các sản phẩm polyme-composite, cơ khí, khí điện kim,hàng công
nghiệp và tiêu dùng…..
Số lượng 42000 sản phẩm sử dụng nguyên liệu thép, 41000 sản phẩm sử dụng nguyên
liệu nhựa composite, 90000 sản phẩm sử dụng nguyên liệu thép tấm, thép hinh:

STT

Loại nguyên vật Đơn
liệu
tính

vị Định mức/ 1 đơn
Nhu cầu
vị sản phẩm

1

Thép ống

Tấn

-

150000

2

Thép hình


Tấn

-

23051

3

Thép tấm

Tấn

-

20096

4

Que hàn Việt Đức Tấn
N46

-

32016

5

Dây điện


Tấn

-

33500

6

Nhựa composite

Tấn

-

41550

7

Bu lông móng

Tấn

-

1554

Ghi chú

Bảng 2.3. Nhu cầu nguyên vật liệu tính theo loại nguyên vật liệu.


Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu tính theo loại sản phẩm:

Sinh viên: Nguyễn Đức Thịnh
Lớp: Quản Trị Kinh Doanh 1-K5

19

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Tổng nhu cầu lớn trong năm 2013: thép ống 150000 tấn, nhựa composite 41550 tấn,
dây điện 33500 tấn, que hàn Việt Đức N46 32016 tấn.
Công tác xây dựng và quản lý định mức tiêu dùng NVL tại công ty do phòng kỹ thuật
và phòng vật tư đảm nhân. Việc xây dựng và quản lý định mức tiêu dùng vật tư được
tiến hành chủ yếu dựa vào các bản vẽ thiết kế sản phẩm và tình hình thi công sản
phẩm. Phòng kỹ thuật luôn kết hợp giữa việc tính toán về kinh tế và kỹ thuật với việc
phân tích toàn bộ các yêu tố ảnh hưởng đến việc tiêu dùng vật tư cho kỳ kế hoạch.
Việc tiến hành xây dựng định mức tiêu dùng vật tư còn được dựa trên những căn cứ
liên quan đến máy móc, trình độ, kinh nghiệm của người lao động. công ty cũng hết
sức quan tâm tới công tác xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho sản xuất
sản phẩm để tiến hành quản lý một cách chặt chẽ và không ngừng hạ thấp mức tiêu
dùng vật tư mà vẫn đảm bảo chất lượng cho công trình nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh. Thông qua hàng loạt các hợp đồng được ký thì phòng kỹ thuật luôn cố
gắng đưa ra một hệ thống định mức vật tư cho sản phẩm một cách thực tế nhất.

2.2.2. Kế hoạch dự trự vật liệu, dụng cụ trong Công ty.

STT Loại nguyên vật liệu

Đơn vị Lượng dự trữ Số
ngày
Ghi chú
tính
mỗi ngày
cần dự trữ

1

Bu lông móng

Tấn

5

30

2

Que hàn Việt Đức

Tấn

3

30

3


Sắt các loại

tấn

4

90

4

Dây thép buộc

Kg

10

60

5

Giàn giáo

bộ

5

180

6


Dây điện

Tấn

5

90

7

Nhôm

Kg

200

60

8

Nhựa composite

tấn

10

60

9


Đinh các loại

Kg

10

30

10

Thép ống

Tấn

15

60

11

Xẻng

chiếc

10

90

Sinh viên: Nguyễn Đức Thịnh

Lớp: Quản Trị Kinh Doanh 1-K5

20

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

12

Cuốc

chiếc

10

90

13

Xà beng

chiếc

10

90


14

Ống nhựa các loại

Cây

150

60

15

Thép tấm

tấn

10

60

16

Thép hình

tấn

8

60


Bảng 2.4: Danh mục vật tư dự trữ

Hàng năm công ty sản xuất một khối lượng lớn sản phẩm do vậy nhu cầu tiêu dùng vật
tư là rất lớn. các loại vật liệu chính dùng để sản xuất sản phẩm như thép các loại, nhựa
composite, dây điện… công ty thường ký kết hợp đồng cung ứng với giá ưu đãi của
bên bán nhằm tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm của mình. Do công ty kinh
doanh xây dựng và thị trường vật liệu xây dựng rất đa dạng lại không quá khan hiếm
nên việc thu mua vật tư không gặp nhiều khó khăn tuy nhiên công ty vẫn đảm bảo số
lượng vật tư trong kho để đảm bảo tính kịp thời cho công trình đang trong giai đoạn thi
công, tránh những vấn đề trở ngại không đáng có trong cung ứng vật tư gây chậm tiến
độ thi công.
2.2.3. Quản lý cung ứng vật liệu, dụng cụ kỹ thuật trong công ty
Quản lý việc tiếp nhận:
Mọi vật liệu, dụng cụ trước khi nhập kho phải được kiểm tra thật kỹ để đảm bảo đầy
đủ và chính xác về chất lượng và số lượng. Vật liệu, dụng cụ nhập kho phải có đầy đủ
hóa đơn, chứng từ ghi rõ nguồn gốc xuất xứ, giá cả, số lượng... Công tác tiếp nhận vật
liệu, dụng cụ sẽ do Phòng vật tư phụ trách, Phòng vật tư chịu hoàn toàn trách nhiệm về
vật tư, dụng cụ nhập xuất trước Giám đốc. Khi phát hiện có sai sót trong việc nhập
xuất vật tư, dụng cụ cũng như việc không đủ điều kiện đảm bảo, bảo quản vật tư, dụng
cụ trong kho Phòng vật tư phải báo cáo ngay lập tức lên Giám đốc để giải quyết kịp
thời. Mọi hóa đơn chứng từ về công tác nhập xuất hàng hóa trong kho phải đầy đủ và
rõ ràng sẽ được Phòng quản trị tài chính theo dõi.
Tổ chức quản lý vật liệu, dụng cụ trong kho:
Công ty cổ phần Thành Hưng có hơn 1500 m 2 diệc tích nhà kho, đáp ứng tốt việc bảo
quản và bố trí thuận tiện cho việc xuất nhập vật tư, dụng cụ. Kho được bố trí rộng rãi,
thoáng mát chống ẩm ướt với các hệ thống quạt gió, có hệ thống phòng cháy chữa
cháy đảm bảo tiêu chuẩn. Với việc bố trí khoa học và thuận tiện các vật liệu, dụng cụ
tồn trong kho được bố trí và sắp xếp theo từng chủng loại và tính cấp thiết để tiết kiệm
diện tích mặt bằng và thời gian.

Tổ chức cấp phát vật tư trong Công ty:
Sinh viên: Nguyễn Đức Thịnh
Lớp: Quản Trị Kinh Doanh 1-K5

21

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Công ty sử dụng hình thức cấp phát vật tư theo yêu cầu của thực tế. Dựa vào tiến độ
thi công của các công trình xây dựng mà Chỉ huy trưởng công trình sẽ có báo cáo trực
tiếp lên Phó tổng giám đốc phụ trách để chỉ đạo Phòng vật tư có thể cung ứng vật tư
nhanh chóng, kịp thời, đầy đủ tới tận chân công trình.

2.3. Công tác quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp:
2.3.1. Thống kê khả năng sản xuất, phục vụ của TSCĐ
Từ năm 2010, 1/3 số tài sản cố định của công ty được đầu tư thêm, phần còn lại được
nâng cấp sửa chữa lớn, vừa và nhỏ, vì thế khả năng khấu hao của tài sản cố định vẫn
còn rất lớn. Hơn nữa máy móc được đầu tư mới được coi là một trong những công cụ
hiện đại hàng đầu hiện nay, nhằm phục vụ tốt nhất cho sản xuất. Máy móc thiết bị
phục vụ cho sản xuất bao gồm cả những thiết bị truyền dẫn và thiết bị động lực

Số lượng và tình trạng TSCĐ:
Bảng cân đối tài sản cố định:

T

T

A

Loại TSCĐ

Đơn vị tính: 1.000.000.000 VNĐ


đầu
năm

Tăng trong kỳ
Loại
doanh
Tổng nghiệp
số
đã có

Giảm trong kỳ
Loại
hiện
đại
hơn

Dùng cho sản xuất
cơ bản

30,927


6

Tổng số

30,927

4,5

4,5

- Nhà cửa

10

1

1

- Vật kiến trúc

2

0.5

0,5

- Thiết bị động lực

1,5


1

1

- Thiết bị truyền dẫn

1,5

1

1

Tổng
số

Loại
không
cần
dùng

Loại

bị
hủy
bỏ

4,181
3,181



cuối
năm
36,246

1,5

1,681

32,264

Trong đó:

Sinh viên: Nguyễn Đức Thịnh
Lớp: Quản Trị Kinh Doanh 1-K5

22

0,5

Báo cáo thực tập cơ sở ngành

11


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh
2,5
0.5
0,5


B
C

- Thiết bị sản xuất

9

1

1

- Thiết bị vận tải

6 ,927

Dùng trong sản xuất
khác

2

1

0,5

1

0,5

Không dùng trong

sản xuất

1

0,5

0

0,5

0,5

0,5

2

1

1

9

1,181

1,181

5,746

0,5


0

3

0

0,5

1

Bảng 2.5. Cân đối tài sản cố định năm 2012.

Tình hình tài sản cố định ổn định gắn liền với tính ổn định trong sản xuất, công ty luôn
đảm bảo đủ máy móc thiết bị phục vụ trong sản xuất. Hơn nữa, luôn chú ý nâng cấp
cải thiện hệ thống máy móc, cập nhật những thiết bị khoa học để đầu tư cho sản xuất.
Các sản phẩm của công ty luôn đảm bảo tính hiện đại cả về công nghệ sản xuất và
hình thức mẫu mã cũng như công dụng vượt trội…

Trong năm 2013, một số thiết bị máy móc nằm trong danh mục cần sửa chữa lớn và
vừa vì thế công ty đã đầu tư thêm một số máy móc thiết bị để phục vụ sản xuất kịp
thời, hơn nữa đầu tư thêm những thiết bị hiện đại.
Hiệu quả sử dụng tài sản cố định:
Không những quan tâm tới việc nâng cao chất lượng của máy móc thiết bị phục vụ sản
xuất. Điều quan trọng hơn và doanh nghiệp nào cũng luôn quan tâm là hiệu quả sử
dụng của các máy móc đó.
Theo thống kê theo dõi năm 2012 của công ty, theo dõi và nhận thấy:
Kết cấu tài sản cố định của các loại tài sản cố định trong doanh nghiệp như sau:
Chỉ tiêu kết cấu = giá trị của một loại tài sản cố định
Tài sản cố định


giá trị toàn bộ tài sản cố định
11.000.000.000

Nhà cửa

=

Sinh viên: Nguyễn Đức Thịnh
Lớp: Quản Trị Kinh Doanh 1-K5

= 0,341 lần
23

2

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

36.246.000.000
2.500.000.000
Vật kiến trúc

=

= 0,069 lần
36.246.000.000

2.00.000.000

Thiết bị động lực =

= 0,055 lần
36.246.000.000
2.00.000.000

Thiết bị truyền dẫn =

=

0,055 lần

=

0,248 lần

36.246.000.000
9.000.000.000
Thiết bị sản xuất =
36.246.000.000

5.746.000.000
Thiết bị vận tải =

=

0,159 lần


36.246.000.000
3.000.000.000
Dùng trong sản xuất khác =

= 0,083 lần
36.246.000.000
1.000.000.000

Không dùng trong sản xuất =

= 0,028 lần
36.246.000.000

Nghiên cứu tình hình tăng giảm tài sản cố định
Hệ số tăng

giá trị tài sản cố định tăng trong kỳ

Sinh viên: Nguyễn Đức Thịnh
Lớp: Quản Trị Kinh Doanh 1-K5

24

6.000.000.000

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội


Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Tài sản cố định =

=
giá trị tài sản cố định có cuối kỳ

36.246.000.000

= 0,166 lần
Hệ số giảm
Tài sản cố định

giá trị tài sản cố đinh giảm trong kỳ
=

giá trị tài sản cố định có đầu kỳ
4.181.000.000
=

= 0,135 lần
30.927.000.000
giá trị TSCĐ mới tăng trong kỳ

Hệ số đổi mới

(có cả chi phí hiện đại hóa)

Tài sản cố định =
giá trị tài sản cố định có cuối kỳ


6.00.000.000
=

= 0,166 lần
36.246.000.000

Hệ số loại bỏ
Tài sản cố định

giá trị TSCĐ cũ loại bỏ trong kỳ
=

giá trị tài sản cố định có đầu kỳ
4.181.000.000
=

= 0,135 lần
30.927.000.000

So sánh giữa giá trị sản xuấtcủa doanh nghiệp thực hiện
giá trị sản xuất(giá vốn hàng bán)
Sinh viên: Nguyễn Đức Thịnh
Lớp: Quản Trị Kinh Doanh 1-K5

25

Báo cáo thực tập cơ sở ngành



×