Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Rèn kỹ năng viết chính tả của hoc sinh dân tộc thiểu số lớp 2 trường tiểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (784.99 KB, 78 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC

ĐINH XUÂN HUYÊN

RÈN KỸ NĂNG VIẾT CHÍNH TẢ CỦA HỌC SINH

DÂN TỘC THIỂU SỐ LỚP 2 TRƢỜNG TIỂU
HỌC QUYẾT TÂM – SƠN LA

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

SƠN LA, NĂM 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC

ĐINH XUÂN HUYÊN

RÈN KỸ NĂNG VIẾT CHÍNH TẢ CỦA HỌC SINH

DÂN TỘC THIỂU SỐ LỚP 2 TRƢỜNG TIỂU
HỌC QUYẾT TÂM – SƠN LA

CHUYÊN NGÀNH: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Trần Thị Thanh Hồng


SƠN LA, NĂM 2014


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận “Rèn kỹ năng viết chính tả của học sinh dân tôc
thiểu số lớp 2 Trƣờng Tiểu học Quyết Tâm - Sơn La”, em xin bày tỏ sự biết ơn
sâu sắc tới tiến si T
̃ rần Thị Thanh Hồng, ngƣời đã luôn tận tình hƣớng dẫn, giúp
đỡ và tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa luận này.
Em cũng xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy, cô giáo
Khoa Tiểu học – Mầm non, Trung tâm Thông tin – Thƣ viện Trƣờng Đại học
Tây Bắc đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho em trong quá trình thực hiện khóa
luận.
Sơn La, tháng 05 năm 2014
Sinh viên

Đinh Xuân Huyên


DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
Viết đầy đu

Viết tắt

Giáo viên

GV

Học sinh


HS

Sách giáo khoa

SGK

Giáo dục và đào tạo

GD-ĐT

Dân tộc thiểu số

DTTS

Học sinh dân tộc

HSDT

Tiếng mẹ đẻ

TMĐ

Tiếng Việt

TV

Ví dụ

VD


Nhà xuất bản

NXB

Kỹ năng

KN


MỤC LỤC
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU..............................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài..........................................................................................................1
2. Lịch sử vấn đề...............................................................................................................2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................................3
3.1. Mục đich́ nghiên cƣ́u................................................................................................3
4. Đối tƣợng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu......................................................4
5. Giả thuyết khoa học......................................................................................................4
6. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................................4
7. Cấu trúc của đề tài........................................................................................................5
PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG........................................................................................ 6
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC RÈN KỸ NĂNG VIẾT CHÍNH TẢ
CỦA HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ LỚP 2........................................................6
1.1. Một số vấn đề chung về dạy học chính tả..............................................................6
1.1.1. Khái niệm chính tả.................................................................................................6
1.1.2. Mục tiêu của phân môn Chính tả.........................................................................6
1.1.3. Nhiệm vụ của dạy chính tả ở Trƣờng Tiểu học...............................................7
1.2. Cơ sở khoa học về việc dạy chính tả......................................................................8
1.2.1. Cơ sởtriết hoc c Mác – Lê Nin................................................................................8
1.2.2. Cơ sở ngôn ngữ học............................................................................................10
1.2.3. Cơ sở giáo dục học..............................................................................................12

1.2.4. Cơ sở tâm lí học...................................................................................................13
1.3. Nguyên tắc dạy học chính tả.................................................................................14
1.3.1. Nguyên tắc phát triển lời nói trong dạy học chính tả.....................................14
1.3.2. Nguyên tắc phát triển tƣ duy trong dạy học chính tả.....................................15
1.3.3. Nguyên tắc tính đến đặc điểm của học sinh trong dạy học chính tả ............16
1.3.4. Nguyên tắc phối hợp phƣơng pháp tích cực với phƣơng pháp tiêu cực
trong dạy học chính tả....................................................................................................18
TIỂU KẾT....................................................................................................................... 19


CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ THỰC TIỄN...........................................................................20
2.1. Khảo sát thực trạng dạy học chính tả lớp 2 - Trƣờng Tiểu học Quyết Tâm Sơn La..............................................................................................................................20
2.1.1. Mục đích khảo sát................................................................................................20
2.1.2. Nội dung khảo sát................................................................................................20
2.1.3. Đối tƣợng khảo sát..............................................................................................20
2.1.4. Phƣơng pháp khảo sát........................................................................................20
2.1.5. Thời gian, địa bàn khảo sát................................................................................21
2.2. Kết quả khảo sát......................................................................................................21
2.2.1. Chƣơng trình Chính tả ở lớp 2..........................................................................21
2.2.2. Thực trạng dạy học chính tả lớp 2 - Trƣờng Tiểu học Quyết Tâm - Sơn La 23

2.2.3. Đặc điểm học sinh dân tộc thiểu số với vệc rèn kỹ năng chính tả...............27
2.2.4.Thực trạng học chính tả của học sinh lớp 2 - Trƣờng Tiểu học Quyết Tâm Sơn La..............................................................................................................................29
TIỂU KẾT....................................................................................................................... 39
CHƢƠNG 3:BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG VIẾT CHÍNH TẢ CỦA HỌC
SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ LỚP 2 TRƢỜNG TIỂU HỌC QUYẾT TÂM –
SƠN LA...........................................................................................................................40
3.1. Vận dụng các phƣơng pháp dạy chính tả để rèn kỹ năng viết chính tả cho
học sinh dân tộc thiểu số...............................................................................................40
3.1.1. Phƣơng pháp phân tích ngôn ngữ.....................................................................40

3.1.2. Phƣơng pháp giao tiếp........................................................................................41
3.1.3. Phƣơng pháp rèn luyện theo mẫu.....................................................................41
3.1.1. Phƣơng pháp thực hành......................................................................................42
3.2. Các biện pháp rèn kỹ năng viết chính tả cho học sinh......................................43
3.2.1. Rèn kỹ năng phát âm đúng.................................................................................43
3.2.2. Cách sử dụng quy tắc viết hoa...........................................................................46
3.2.3. Tạo hứng thú học tập cho học sinh...................................................................48
3.2.4. Thống nhất giữa giáo viên và học sinh về cách đọc, cách phát âm và rèn
luyện qua các môn khác.................................................................................................48


3.2.5. Lựa chọn nội dung chính tả phù hợp với từng đối tƣợng học sinh..............49
3.2.6. Sử dụng các mẹo luật quy tắc chính tả.............................................................50
3.2.7. Yêu cầu học sinh tự phát hiện ra lõi chính tả và tự sửa lỗi...........................53
3.2.8. Kết hợp với phụ huynh và các lực lƣợng khác...............................................53
3.2.9. Rèn kỹ năng chính tả thông qua trò chơi.........................................................54
3.3. Thử nghiệm tính khả thi và phù hợp của các biện pháp................................... 54
3.3.1. Mục đích thể nghiệm sƣ phạm..........................................................................54
3.3.2. Đối tƣợng, thời gian, địa bàn thể nghiệm........................................................55
3.3.3. Nội dung và phƣơng pháp thể nghiệm.............................................................55
TIỂU KẾT....................................................................................................................... 59
PHẦN KẾT LUẬN........................................................................................................60
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................62
PHỤ LỤ


PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngôn ngữ không chỉ là phƣơng tiện giao tiếp mà còn là công cụ tƣ duy của
một dân tộc nói chung và của các em học sinh (HS) trong nhà trƣờng nói riêng.

Ngôn ngữ đồng thời còn là một trong những yếu tố cấu thành quan trọng nhất của
một nền văn hóa dân tộc, góp phần làm nên và thể hiện ra bản sắc, giá trị của nền
văn hóa ấy. Là hệ thống ký hiệu bằng các con chữ và các dấu, chữ viết ghi lại
ngôn ngữ âm thanh, thành tiếng của con ngƣời, giúp con ngƣời vƣợt qua những
trở ngại về không gian và thời gian, ghi lại những kinh nghiệm ngàn đời của cha
ông về tự nhiên và xã hội, sáng tạo ra các tác phẩm văn chƣơng cho muôn đời.
Đối với nhà Trƣờng phổ thông ở Việt Nam, việc phát âm chuẩn và viết
đúng chính tả có tầm quan trọng đặc biệt trong việc xây dựng và rèn luyện ngôn
ngữ là tiếng Viêṭ (TV). Môn TV có chức năng là rèn luyện các kỹ năng (KN)
nghe, nói, đọc, viết nhằm đổi mới và nâng cao chất lƣợng dạy học ngôn ngữ tiếng
me cđẻ (TMĐ) trong nhà Trƣờng ; và mục tiêu đầu tiên của giáo dục Tiểu học là
rèn luyện cho HS KN "đọc thông viết thạo" chữ Quốc ngữ. Chính tả là một phần
trong nội dung chƣơng trình môn TV ở bậc Tiểu học. Đây là môn học có vị trí
đặc biệt trong chƣơng trình vì nó đảm nhiệm việc hình thành và phát triển các
KN cơ bản - đó là nghe, nói, đọc, viết. Có KN chính tả thành thạo sẽ giúp cho HS
học tập, giao tiếp và tham gia các quan hệ xã hội đƣợc thuận lợi; đồng thời việc
mỗi thành viên xã hội (trong đó có HS) phát âm chuẩn và viết đúng chính tả sẽ
góp phần giữ gìn sự trong sáng và thống nhất của TV.
Học sinh dân tộc (HSDT) khi tới Trƣờng mới bắt đầu tiếp xúc, làm quen và
học tập bằng một ngôn ngữ hoàn toàn mới là TV. Các em không có thời gian để
học nói TV trƣớc, cũng không có điều kiện để tiếp xúc, cũng nhƣ đƣợc mọi
ngƣời xung quanh dạy nói một cách tự nhiên nhƣ HS ngƣời Kinh. Ngay từ khi
tới Trƣờng , các em phải học đồng thời cả ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. Các
em phải làm quen với một hệ thống âm không hoàn toàn giống với TMĐ.
1


Sơn La là tỉnh nằm ở vùng Tây Bắc của Việt Nam, bao gồm có 12 dân tộc
anh em cùng cộng cƣ sinh sống, các dân tôc c thiểu số(DTTS) chiếm tỉ lệ gần 90%
dân số của toàn tỉnh. Nên HS và ngƣời dân chịu ảnh hƣởng nhiều của phƣơng

ngữ, tâm lí HSDT rụt rè hay xấu hổ, các em chƣa có thói quen nói TV nên
thƣờng ngại nói, khi có cơ hội các em thƣờng quay về với TMĐ quen thuộc của
mình, kể cả trong lớp học.
Nhận thấy việc dạy KN viết chính tả cho hoc sinh Trƣờng Tiểu học Quyết
Tâm – Sơn La còn chƣa cao và việc viết chính tả của HS DTTS đa số còn mắc
nhiều lỗi thông thƣờng nhƣ viết hoa tự do, các lỗi về phụ âm đầu…Muốn khắc
phục những hạn chế này đòi hỏi chúng ta phải đánh giá chính xác KN viết trong
phân môn Chính tả của HS DTTS để có biện pháp khắc phục. Đây chính là lý do
khiến tôi chọn đề tài: “Rèn kỹ năng viết chính tả của học sinh dân tộc thiểu số
lớp 2 Trường Tiểu học Quyết Tâm – Sơn La” nhằm bƣớc đầu tìm hiểu KN viết
chính tả của HS DTTS lớp 2 Trƣờng Tiểu học Quyết Tâm – Sơn La và đề ra các
biện pháp để rèn luyện các KN này.
2. Lịch sử vấn đề
Vấn đề KN đã đƣợc các nhà tâm lý học nghiên cứu từ lâu dƣới nhiều góc độ
khác nhau. Nhìn chung có hai hƣớng chính. Đó là: Hƣớng nghiên cứu KN ở mức
độ khái quát. Đại diện của hƣớng nghiên cứu này có: P.Ia.Galperin,
K.K.Platonov, P.V.Pêtropxki, V.X.Cudin.P.Ia.Galperin chủ yếu đi sâu vào vấn đề
hình thành tri thức, KN theo lý thuyết hình thành hành động trí tuệ theo giai đoạn.
K.K.Platonov thì trình bày khái quát ba khái niệm: Tri thức, kỹ xảo, KN và mối
quan hệ giữa chúng theo quan niệm của ông và các nhà tâm lý khác. Hƣớng
nghiên cứu KN ở mức độ cụ thể. Đây là hƣớng nghiên cứu lớn về KN, gắn liền
với nhiều nhà tâm lý lớn và trong nhiều hoạt động cụ thể nhƣ: KN hoạt động sƣ
phạm(A.A.Leonchive,),

KN

lao

động


(V.V.Tsebbuseva,

V.G.Look,

E.A.Milerian), KN học tập (G.X.kchiuc, N.A.Menchinxcaia.)
KN viết và KN viết chính tả đƣợc nhiều tác giả khác nhau nghiên cứu. Năm
1905, tác giả E.Javal (Pháp) nghiên cứu và cho ra đời tác phẩm “Sinh lý học của
việc dạy đọc và viết”. Năm 2007 nhà xuất bản (NXB) Đại học Huế có biên dịch
2


cuốn “Dạy đọc viết cho tất cả HS ở Trƣờng Tiểu học và Chuyên biệt” của tác giả
Kristin Bostelmann & Vivien Heller. Năm 1989 NXB Giáo dục có biên dịch cuốn
“Phƣơng pháp dạy tiếng mẹ đẻ – Các nguyên tắc tâm lý của việc dạy chính tả”
của Đ.N.Bôgôiavlenxki. Luận án phó tiến sĩ khoa học tâm lý của tác giả Dƣơng
Thiệu Hoa “Hình thành KN đọc và viết TV cho HS đầu lớp 1” (1995), Lê
Phƣơng Nga có công trình “Phƣơng pháp dạy học TV ở Tiểu học”, Lê A với
cuốn “Chữ viết và dạy chữ viết ở Tiểu học”, Nguyễn Đức Dƣơng “Về chiến lƣợc
dạy chính tả” (Kỉ yếu hội nghị khoa học – 1997), Hoàng Trọng Canh “Chữ quốc
ngữ với vấn đề luyện chính tả ở Trƣờng phổ thông” (Ngữ học trẻ - 1996),
Hà Quang Năng “Từ thực trạng mắc lỗi của HS Tiểu học, suy nghĩ về cách dạy
học và SGK hiện nay” (Kỉ yếu hội thảo khoa học – 1997).
Các công trình nghiên cứu trên là những tiền đề lí luận quý báu để tác giả thực
hiện đề tài: "Rèn kỹ năng viết chính tả của hoc sinh DTTS lớp 2 Trường Tiểu học
Quyết Tâm – Sơn La".
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu vấn đề lý luận và thực tiễn dạy học chính tả ở tiểu học,
tìm ra những ƣu điểm và hạn chế nhằm đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu
quả rèn kỹ năng viết chính tả của hoc sinh DTTS lớp 2 Trƣờng Tiểu học Quyết

Tâm – Sơn La.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tiến hành đề tài tác giả thực hiện nhiệm vụ:
- Tìm hiểu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc dạy học chính tả ở
Trƣờng Tiểu học nói chung.
- Khảo sát, thống kê phân loại lỗi, chỉ ra thực trạng mắc lỗi, nguyên nhân
mắc lỗi của HS Trƣờng Tiểu học Quyết Tâm - Sơn La.
- Đề xuất một số biện pháp sửa lỗi chính tả cơ bản cho HSDTTS
- Tiến hành thiết kế giáo án và dạy thể nghiệm.
- Tổng hợp, so sánh, đối chiếu kết quả bƣớc đầu thể nghiệm và rút ra tính
khả thi của vấn đề nghiên cứu.
3


4. Đối tƣợng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Một số biện pháp rèn KN chính tả cho HS DTTS lớp 2 Trƣờng Tiểu học
Quyết Tâm - Sơn La.
4.2. Khách thể nghiên cứu
Do khả năng và thời gian có hạn nên tôi chỉ tiến hành điều tra, khảo sát
và thực nghiệm trên HS DTTS 2 của Trƣờng Tiểu học Quyết Tâm - Sơn La.
5. Giả thuyết khoa học
Kỹ năng viết chính tả của HS nói chung và nhất là HS DTTS nói riêng
còn gặp nhiều khó khăn. Đây là vấn đề đƣợc nhiều giáo viên (GV) tiểu học miền
núi Sơn La quan tâm. Chúng tôi giả định rằng nếu xây dựng đƣợc một số biện
pháp rèn kỹ năng chính tả một cách khoa học, phù hợp thì sẽ góp phần nâng cao
hiệu quả dạy học chính tả cho HS DTTS lớp 2 nói riêng và trong nhà trƣờng tiểu
học nói chung.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận

Đọc tham khảo tài liệu, phân tích, tổng hợp khái quát hóa các vấn đề tài
liệu có liên quan để làm cơ sở lí luận cho đề tài
6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu.
- Phƣơng pháp trắc nghiệm.
Chúng tôi sử dụng phƣơng pháp này để thống kê và phân loại lỗi chính tả cơ
bản HS DTTS thƣờng mắc phải, nắm đƣợc thực trạng, nguyên nhân mắc lỗi để từ
đó đề xuất biện pháp khắc phục.
- Phƣơng pháp thể nghiệm để so sánh, đối chiếu rút ra nhận xét đánh giá tính
khả thi của đề tài.
6.3. Phương pháp toán học
Sử dụng thống kê để xử lí thông tin, số liệu.

4


6.4. Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm
Tổng kết, đánh giá kết quả của đề tài và những mặt còn hạn chế, rút kinh
nghiệm.
6.5. Phương pháp thực nghiệm
Trên cơ sở đƣa ra những biện pháp khắc phục lỗi chính tả cho HS DTTS
Trƣờng Tiểu học Quyết Tâm – Sơn La chúng tôi đã tiến hành thiết kế và dạy thể
nghiệm.
7. Cấu trúc cua đề tài
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận đề tài gồm có ba chƣơng:
Chuơng 1: Cơ sở lý luận của việc rèn kỹ năng viết chính tả của học sinh dân
tộc thiểu số lớp 2
Chuơng 2 : Cơ sở thực tiễn
Chƣơng 3: Biện pháp rèn kĩ năng viết chính tả của học sinh DTTS lớp 2
Trƣờng Tiểu học Quyết Tâm – Sơn La


5


PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC RÈN KỸ NĂNG VIẾT
CHÍNH TẢ CỦA HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ LỚP 2
1.1. Một số vấn đề chung về dạy học chính tả
1.1.1. Khái niệm chính ta
Theo đinḥ nghiã trong môṭsốtƣƣ điển , chính tả là viết đúng, là cách viết
hơp c vơi chuẩn va nhƣng quy đinḥ mang tinh quy ƣơc xa hôị , đƣơc c moịngƣơi
́
ƣ
̃
́
́
̃
trong môṭcông c đồng chấp nhâṇ va tuân thu
. Nhƣng quy đinḥ đo thƣơng la
ƣ
̉
̃
́
ƣ
nhƣng thoi quen trong vâṇ dung c thƣc c tiêñ, nhƣng cung co thểdo cac tổchƣc, cơ
̃

́

̃


́

́

́

quan nha nƣơc co thẩm quyền ban hanh đểsƣ dung c trong xa hôi.c
ƣ
́ ́
ƣ
̉
̃
Tính thống nhất của chính tả thể hiện sự thống nhất cảu một ngôn ngữ .
Cũng nhƣ hệ thống ngữ âm , hê cthống chƣ̃viết hoaṭđông c trong g
iao tiếp theo
nhƣng quy tắc đam bao cho qua trinh ky ma va giai ma đƣơc c thuâṇ lơị va chinh
̃
̉
̉
́ ƣ
́
̃ ƣ
̉
̃
ƣ
́
xác. Hê cthống quy tắc chinh ta quy đinḥ cach viết cac tƣ
, viết chƣ hoa , chƣ
́

̉
́
́ ƣ
̃
̃
thƣờng, cách dùng các dấu câu , cách viết các từ p hiên âm hoăc c chuyển tƣ .c Các
hê cthống chinh́ tảtrên thếgiới thƣờng dƣạ vào môṭsốnguyên tắc nhất đinḥ

.

Viêc c dƣạ tren môṭnguyên tắc hay phối hơp c đồng thời các nguyên tắc khác nhau
của chính tả chịu sự chi phối bởi các đăc c điểm văn hóa , ngôn ngƣ̃của quốc gia
trong môṭthời điểm licḥ sƣ̉ cu tc hê.̉
1.1.2. Mục tiêu của phân môn Chính ta
Bốn hoạt động vô cùng quan trọng trong hoạt động ngôn ngữ của con

Formatted: Indonesian (Indonesia)

ngƣời

là nghe, nói, đọc và viết. Xét dƣới góc độ chức năng giao tiếp thì nói và
viết là hoạt động tạo lập lời nói, còn nghe và đọc là hoạt động tiếp nhận lời nói.
Còn xét dƣới góc độ phƣơng diện giao tiếp thì nghe và nói là hoạt động âm
thanh, đọc và viết là hoạt động bằng chữ viết. Cả bốn hoạt động này luôn có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau, thực hiện hoạt động này là tiền đề thực hiện bốn hoạt
động kia và ngƣợc lại. Tuy nhiên, ở trong mỗi hoạt động lại có những đặc điểm
riêng, giữ vị trí riêng trong hoạt động chung của mỗi con ngƣời cũng nhƣ trong

6



dạy học ở nhà Trƣờng , trong đó một kĩ năng vô cùng quan trọng là rèn KN

chính

Formatted: Indonesian (Indonesia)
Formatted: Indonesian (Indonesia)

tả cho HS.

Formatted: Indonesian (Indonesia)

Cụ thể hoá mục tiêu của môn Tiếng Việt, phân môn Chính tả nhằm hình thành ở
học sinh kĩ năng sử dụng tiếng Việt, trong đó đặc biệt chú ý tới kĩ năng viết (có kết hợp
với kĩ năng nghe). Bên cạnh đó, Chính tả cung cấp cho học sinh một số kiến thức về
chữ viết nhƣ: cấu tạo chữ, vị trí dấu thanh, quy tắc chính tả… Phân môn Chính tả còn
góp phần rèn luyện cho học sinh các thao tác tƣ duy nhƣ phân tích, tổng hợp, thay thế,
bổ sung, so sánh, khái quát hoá…, cung cấp cho học sinh những hiểu biết sơ giản về tự
nhiên, xã hội, về con ngƣời, văn hoá, văn học Việt Nam và nƣớc ngoài để từ đó bồi
dƣỡng lòng yêu cái đẹp, cái thiện, lòng trung thực, lòng tốt, lẽ phải và sự công bằng
trong xã hội; góp phần hình thành lòng yêu mến tiếng Việt và thói quen giữ gìn sự
trong sáng của tiếng Việt.

Formatted: English (United States)

VD: Trong bài chinh́ tảtâp c chépBím tóc đuôi sam, mục tiêu của bài học là:
- Giúp HS c hép lại chính xác, trình bày 1 đoạn đối thoại trong bài: Bím tóc
đuôi sam.
- Luyện viết đúng quy tắc chính tả với iê/yê/iên/yên làm đúng các bài tập phân
biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lần (r/ d/ gi hoặc ân/ âng)

1.1.3. Nhiệm vụ của dạy chính ta ở Trường Tiểu học

Formatted: Font: Times New Roman, 14
pt, Indonesian (Indonesia)

1.1.3.1. Nhiêṃ vu ̣chung
Trên cơ sơ cac mu cc tiêu cơ ban cua môn Tiếng Viêṭ , phan môn Chinh ta
́
̉ ̉
́
̉
dạy trẻ em biết chữ để đọc tiếng , dùng chữ để học các môn học khác và để sử
dụng trong giao tiếp . Trong cac giơ hoc c Chinh ta , HS nắm đƣơc c cac quy tắc
́
́
́
chính tả hình th ành kỹ năng , kỹ xảo chính tả nói các khác là hình thành ở HS
năng lƣc c viết đung chinh ta , thểhiêṇ cac văn ban viết trên cac chất liêụ nhƣ
:

Formatted: Font: Times New Roman, 14
pt, Indonesian (Indonesia)

́

̉

́

bảng, vơ... tƣ đo giop phần hinh thanh nhân cach va phat triển tƣ duy cho hoc c

̉
ƣ ́ ́
ƣ
ƣ ́
sinh.
1.1.3.1. Nhiêṃ vu ̣cu t ̣ hể
Viết trong phân Chinh́ tảlàmôṭbô pc hâṇ của quátrinhƣ rèn kỹnăng viết

.

Tƣƣ lớp 1 đến lớp 5, các em đƣợc học cách viết các văn bản theo các thể loại Tập
chép, Nghe - viết vàNhớ - viết. HS nhớlaịmôṭđoaṇ văn , đoaṇ thơ vàviết laị
7

Formatted: Font: Times New Roman, 14
pt, Indonesian (Indonesia)
Formatted: Font: Times New Roman, 14
pt, Indonesian (Indonesia)


cho đúng hoăc c nghe giáo viên đoc c mâũ vàchép

. Nhƣ vâỵ, mục tiêu của phân

Chính tả ở tiểu học có hai nhiệm vụ:
Cùng với phân môn Tập viết , phân môn Chinh́ tảgiúp HS nắm đƣơc c c ác
quy tắc chinh ta , hình thành các kỹ năng chính tả , nói cách khác , giúp HS hình
́
̉
thành năng lực và thói quen viết đúng chính tả . Qua đo, củng cố và hoàn thiện

́
các tri thức cơ bản về hệ thống ngữ âm và chữ viết Tiến g Viêṭ, trang bi ccho HS
công cu cđểhoc c tâp c vàgiao tiếp xãhôị.
Bồi dƣơng tinh yêu tinh yêu tiếng Viêṭ
̃

ƣ

, hình thành thói quen cẩn thận

,

ƣ

sạch sẽ , kiên tri , tƣ đo gop phần hinh thanh va phat triển nhân cach cho HS
.
ƣ ƣ ́ ́
ƣ
ƣ
ƣ ́
́
Phân môn Chính tả nhờ vậy còn rèn luyện cho HS óc thẩm mĩ , sƣ cquan sát tinh
tếvàhƣớng đến cái đep.c
Trong bài Chinh́ taBím̉ tóc đuôi sam( Tiếng Viêṭ2) mục tiêu của bài là:
- Chép lại chính xác, trình bày 1 đoạn đối thoại trong bài: Bím tóc đuôi sam.
- Luyện viết đúng quy tắc chính tả với iê/yê/iên/yên làm đúng các bài tập

phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lần (r/ d/ gi hoặc ân/ âng)
Qua đórèn cho HS óc thẩm mi t̃ ƣ́c làtrinhƣ bày bài viết của minhƣ sacḥ đep,c
gọn gàng và khoa học , hình thành cho HS kỹ năng và thói quen viết đúng

iê/yê/iên/yên và phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lần (r/ d/ gi hoặc ân/
âng).
1.2. Cơ sở khoa học về việc dạy chính tả
1.2.1. Cơ sởtriết hoc c Mác – Lê Nin
Triết học Mác – Lênin là cơ sở phƣơng pháp luận của phƣơng pháp dạy
học chính tả , nó quyết định phƣơng hƣớng chung của phƣơng pháp dạy học
chính tả. Nó giúp chúng ta hiểu đƣợc đối tƣợng của phƣơng pháp dạy học chính
tả một cách sâu sắc, trang bị cho chúng ta phƣơng pháp nghiên cứu đúng đắn:
xem xét các quá trình dạy học Tiếng Việt trong sự phát triển và trong mối quan hệ
phụ thuộc lẫn nhau, trong sự mâu thuẫn và sự thống nhất, phát hiện những sự biến
đổi số lƣợng dẫn tới những biến đổi chất lƣợng…
Sau đây, chúng ta xem xét những luận điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về
ngôn ngữ và quá trình nhận thức có ảnh hƣởng quan trọng, trực tiếp đối với
8


phƣơng pháp dạy chính tả, những luận điểm đƣợc xem nhƣ là những lí thuyết
quan trọng để giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn của việc dạy học chính tả.
“Ngôn ngữ là phƣơng tiện giao tiếp quan trọng nhất của loài ngƣời”
(Lênin). Luận điểm này không chỉ đơn thuần khẳng định ngôn ngữ là phƣơng tiện
giao tiếp mà là phƣơng tiện giao tiếp quan trọng nhất và là phƣơng tiện giao tiếp
đặc trƣng của loài ngƣời. Không có ngôn ngữ, xã hội không thể tồn tại. Việc nắm
bản chất xã hội của ngôn ngữ cho phép ta rút ra kết luận có tính chất phƣơng
pháp. Nếu ngôn ngữ là phƣơng tiện giao tiếp, trao đổi tƣ tƣởng, tình cảm thì
nghiên cứu nó phải nghiên cứu hệ thống hoạt động chức năng. Mục đích nghiên
cứu ngôn ngữ trong nhà trƣờng là phải giúp HS có thể sử dụng ngôn ngữ làm
phƣơng tiện sắc bén để giao tiếp. Vì vậy phát triển lời nói là nhiệm vụ quan trọng
để dạy học chính tả trong nhà trƣờng. Tất cả các giờ dạy chính tả, cả dạy đọc,
viết, cả nghiên cứu ngữ pháp, từ ngữ… phải đi theo khuynh hƣớng này. HS phải
ý thức đƣợc chức năng của ngôn ngữ, nắm vững các phƣơng tiện, kết cấu và quy

luật cũng nhƣ hoạt động hành chức của nó. HS cần hiểu rõ ngƣời ta nói và viết
không phải chỉ để cho mình mà còn cho ngƣời khác, do đó ngôn ngữ cần chính
xác, rõ ràng, đúng đắn, dễ hiểu. Đồng thời, vì ngôn ngữ là phƣơng tiện giao tiếp
nên phải lấy hoạt động giao tiếp làm phƣơng tiện để dạy và học chính tả.
Ngôn ngữ luôn luôn gắn bó chặt chẽ với tƣ duy, “Ngôn ngữ là hiện thực trực
tiếp của tƣ tƣởng” (C.Mác). Ngôn ngữ là phƣơng tiện của nhận thức lôgíc, lí
tính. Chính trong các đơn vị và dạng thức ngôn ngữ có sự khái quát hóa, trừu
tƣợng hóa. Tƣ duy của con ngƣời không thể phát triển nếu thiếu ngôn ngữ. Việc
chiếm lĩnh ngôn ngữ nhằm tạo ra những tiền đề để phát triển tƣ duy. Từ đây
ngƣời ta rút ra những kết luận có tính chất phƣơng pháp: kiến thức, kĩ xảo ngôn
ngữ phải đƣợc xem xét nhƣ là những yếu tố của phát triển tƣ duy, các hệ thống
dạy học chính tả cần bảo đảm mối liên hệ giữa lời nói và tƣ duy.
Nhận thức luận của chủ nghĩa Mác – Lênin chỉ ra rằng: Con đƣờng biện
chứng của nhận thức chân lí đi qua hai giai đoạn: nhận thức cảm tính và nhận
thức lí tính, đồng thời cũng chỉ ra thực tiễn là cội nguồn, động lực của nhận thức,
cũng là tiêu chuẩn của chân lí, là đỉnh cao và mục đích cuối cùng của nhận
9


thức. Đây là cơ sở của nguyên tắc trực quan trong dạy chính tả và cũng là cơ sở
để đề cao nguyên tắc phải tính đến đặc điểm tiếng mẹ đẻ của HS trong quá trình
dạy học chính tả. Khi nói về sự cần thiết của việc trẻ em nắm kiến thức ngôn ngữ
một cách có ý thức, chúng ta không quên ý nghĩa của việc nhận thức các hiện
tƣợng ngôn ngữ một cách cảm tính của chúng. Đứa trẻ nhận thức thế giới xung
quanh một cách cảm tính, bằng mắt, bằng tai… gắn với màu sắc, âm thanh cụ thể.
Do đó, nhiệm vụ đầu tiên của nhà trƣờng trong dạy chính tả là phát triển những
khả năng nhận thức cảm tính của trẻ em. Dạy chính tả phải dựa trên kinh nghiệm
sống và kinh nghiệm lời nói của HS. HS sẽ đi từ việc quan sát tiếng nói trong đời
sống, thông qua việc phân tích tổng hợp để đi đến những khái quát hóa, những
định nghĩa lí thuyết, những quy tắc và từ đó lại quay về thực tiễn giao tiếp lời nói

sống động trong dạng nói và dạng viết. Kết quả là các em tiếp nhận đƣợc những
mẫu lời nói và quy tắc ngôn ngữ một cách có ý thức. Cách làm việc nhƣ vậy của
HS với tiếng mẹ đẻ trong nhà trƣờng không chỉ tuân thủ những quy luật chung
của quá trình nhận thức chân lí của loài ngƣời mà còn đáp ứng đƣợc những đòi
hỏi của lí luận dạy học hiện đại. Đó là con đƣờng nghiên cứu phát minh – khuynh
hƣớng của phƣơng pháp dạy học hiện đại nói chung, của dạy học chính tả nói
riêng.
1.2.2. Cơ sở ngôn ngữ học
Để hạn chế đƣợc lỗi chính tả cho HS, ngƣời GV cần nắm chắc, hiểu, vận

Formatted: Justified, Indent: First line: 1 cm

dụng và giảng dạy cho HS một số nguyên tắc chính tả TV sau đây:
Một là: Chính tả TV là chính tả ngữ âm.
Theo nguyên tắc này chính tả phải biểu hiện đúng âm hƣởng của từ, phát âm
thế nào thì viết thế ấy.
1. Giữa cách đọc và cách viết phải thống nhất với nhau, đƣợc nghe
thì HS sẽ viết đúng. Bởi vậy TV là chữ ghi âm vị nên nguyên tắc này

đọc đúng Formatted: Justified, Indent: First line: 1 cm,
No bullets or numbering

là nguyên Formatted: Indonesian (Indonesia)

tắc cơ bản nhất. Nó thể hiện ở chỗ: Cách viết của mỗi từ thể hiện đúng

âm cần Formatted: Indonesian (Indonesia)

đọc của từ. Quan hệ giữa âm và chữ là quan hệ 1-1 nguyên tắc này đòi
hỏi GV phải phát âm chuẩn thì HS mới viết đúng. Nếu với nguyên tắc này ở một

số địa phƣơng phát âm lệch chuẩn, HS không thể dựa hoàn toàn vào cách phát
10

Formatted: Indonesian (Indonesia)


âm thực tế của địa phƣơng nhất định nào đó vì phát âm sai lệch so với chính âm.
GV phải sửa chữa, vạch rõ cách phát âm sai lệch phƣơng ngữ để các em hiểu rõ
và tự sửa chữa.
- Bắc bộ: Sai phụ âm đầu: Ch/tr, d/gi/r, c/k/q/l/n.
2. - Trung bộ: Sai thanh điệu: ( ?/ ~), (suy nghĩ, sạch sẽ)
Sai vần: Ie/yê, ươ/ưu, ( con hƣơu/con hiêu, uống rƣợu/uống riệu)
3. - Nam bộ: Sai vần: V/d (vô nam/dô nam), i/y. Hay đồng hóa hai âm cuối
n/ng (luôn luôn/ luôn luông), t/k (tuốt tuột/ tuốc tuộc), (bay nhảy/bay nhải).
Hai là: Nguyên tắc chính tả ngữ nghĩa: Chính tả TV là chính tả ngữ âm học
nhƣng trong thực tế muốn viết đúng chính tả việc nắm nghĩa của từ là cơ sở giúp
ngƣời học viết đúng chính tả.
VD: Nếu GV đọc một từ có hình thức ngữ âm là “za” thì HS có thể lúng
túng, khó xác định chữ viết nhƣng nếu đọc chọn vẹn là “gia đình”, “da thịt” hay
“ra vào”… thì các em sẽ hiểu nghĩa các từ đó và viết đúng.
Ba là: Nguyên tắc chính tả có ý thức: Là loại chính tả nhằm phát hiện ra quy
tắc chính tả từ cơ sở đó mà viết đúng chính tả. HS cần nắm chắc một số quy tắc
làm căn cứ để viết đúng các từ, các chữ nằm trong phạm vi quy tắc mà không cần
gắng sức ghi nhớ cách viết của từng từ một. Dạy chính tả theo đƣờng này có
những thuận lợi sau:
+ Khi nắm đƣợc các quy tắc chính tả các em sẽ nắm đƣợc cách viết đúng
mà không phải ghi nhớ máy móc.
+ Rút ngắn đƣợc thời gian rèn luyện, nhanh chóng hình thành các kĩ năng kĩ
xảo chính tả.
+ Qua so sánh, phân tích đối chiếu, khái quát hóa, trừu tƣợng hóa…. Từ đó

rút ra quy tắc chính tả, HS đƣợc rèn luyện khả năng tƣ duy.
VD 1: Chữ viết thể hiện của âm vị “k” khi nó đứng trƣớc các nguyên âm hàng
trƣớc (i, e, ê, yê ) thì đƣợc viết tắt là “k”. Khi nó đứng trƣớc các nguyên âm hàng sau

(o, a, u, ô) thì đƣợc viết là “c”. Khi nó đứng trƣớc âm đệm “u” thì đƣợc viết là “q”.

11

Formatted: Font: Italic, Indonesian
(Indonesia)

Formatted: Indonesian (Indonesia)
Formatted: Justified, Indent: First line: 0,77
cm, No bullets or numbering
Formatted: Justified, Indent: Left: 0 cm, First
line: 0,77 cm
Formatted: Justified, Indent: First line: 0,77
cm, No bullets or numbering

Formatted: Justified, Indent: First line: 1 cm


VD 2: Đứng trƣớc các nguyên âm hàng trƣớc (i, e, ê, yê) đƣợc viết là “gh”,
âm vị “y” đƣợc viết là “ngh”. Đứng trƣớc các nguyên âm hàng sau (a, ă, â …)
viết là “g”, âm vị “y” viết là “ng”.
Từ cơ sở lí luận trên, để hạn chế lỗi chính tả cho HS GV cần nắm chắc các
quy tắc chính tả và phải có trình độ lí luận khoa học để áp dụng tốt vào thực tiễn.
1.2.3. Cơ sở giáo dục học
Phƣơng pháp dạy học chính tả là một bộ phận của khoa học giáo dục nên nó
phụ thuộc vào những quy luật chung của khoa học này. Giáo dục học nói chung,

Lí luận dạy học đại cƣơng nói riêng cung cấp cho Phƣơng pháp dạy học chính tả
những hiểu biết về các quy luật chung của việc dạy học môn học. Có thể coi
Phƣơng pháp dạy học chính tả là một khoa học sinh ra từ sự tích hợp biện chứng
của Việt ngữ học và Lí luận dạy học đại cƣơng. Mục đích của Phƣơng pháp dạy
học chính tả cũng nhƣ các khoa học giáo dục nói chung là tổ chức sự phát triển
tâm hồn và thể chất của HS, chuẩn bị cho các em đi vào cuộc sống lao động trong
xã hội mới.
Quan hệ của Phƣơng pháp dạy học chính tả với khoa học giáo dục thể hiện ở
chỗ phƣơng pháp dạy học chính tả đƣợc một hệ thống lí luận giáo dục tạo ra và
làm cơ sở. Phƣơng pháp dạy học chính tả hoàn toàn sử dụng các khái niệm, thuật
ngữ của giáo dục học. Nó hiện thực hóa mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục do giáo dục
học đề ra – phát triển trí tuệ, hình thành thế giới quan khoa học, phát triển tƣ duy
sáng tạo cho HS, giáo dục tƣ tƣởng đạo đức, phát triển óc thẩm mĩ giáo dục tổng
hợp và giáo dục lao động. Trong Phƣơng pháp dạy học chính tả có thể tìm thấy
các nguyên tắc cơ bản của Lí luận dạy học: nguyên tắc giáo dục và phát triển của
dạy học, nguyên tắc vừa sức, nguyên tắc khoa học, nguyên tắc hệ thống, nguyên
tắc gắn liền lí thuyết với thực hành, nguyên tắc trực quan, nguyên tắc tiếp cận cá
thể và phân hóa trong dạy học…
Phƣơng pháp dạy học chính tả vận dụng những nguyên tắc này tuỳ theo
những đặc trƣng riêng của mình. Ví dụ nguyên tắc gắn liền lí thuyết với thực
hành trong phƣơng pháp dạy học chính tả đòi hỏi một hoạt thƣờng xuyên, rèn kỹ
năng viết cùng với việc thƣờng xuyên vận dụng những hiểu biết lí thuyết vào
12


làm các bài tập. Thực hiện nguyên tắc trực quan trong giờ chính tả không chỉ là
việc chỉ sử dụng sơ đồ, bảng biểu, dùng chữ viết sẵn, phim ảnh mà còn là “trực
quan lời nói”, bao gồm từ việc quan sát ngôn ngữ sống động đến việc dựa vào bài
khóa trong khi nghiên cứu về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp.
1.2.4. Cơ sở tâm lí học

Mục đích của việc nghiên cứu cơ sở tâm lý học là hình thành năng lực viết
cm thành thạo, thành thục chữ viết TV theo các chuẩn chính tả đến hình thành các kĩ

xảo chính tả "kĩ xảo là những yếu tố tự động hóa của hoạt động có ý thức đƣợc
tạo ra trong quá trình thực hiện hoạt động đó " (định nghĩa của B.M Chép.Lốp),
việc hình thành kĩ xảo chính tả là giúp viết đúng chính tả một cách tự động hóa
không cần trực tiếp nhờ tới các quy tắc chính tả, không cần đến sự tham gia của ý
chí. Đƣợc chia thành hai con đƣờng có ý thức và không có ý thức trong dạy
chính tả.
Cách không có ý thức (máy móc, cơ giới) dạy chính tả không cần đến sự tồn
tại quy tắc chính tả. Không cần hiểu mối quan hệ giữa các ngữ âm và chữ viết,
những cơ sở từ và ngữ pháp của chính tả, mà chỉ đơn thuần là việc viết đúng từng
trƣờng hợp, từng từ cụ thể. Nhƣng cách này thông thƣờng chỉ áp dụng cho
những lớp đầu cấp. Chính vì vậy việc giảng dạy chính tả không có ý thức có tồn
tại một số hạn chế nhƣ: Tốn nhiều thời gian, công sức, không phát triển đƣợc tƣ
duy, chỉ củng cố trí nhớ máy móc ở một mức độ nhất định.
Bên cạnh đó, việc dạy chính tả còn bằng con đƣờng có ý thức hay còn gọi
là ý thức tự giác. Bắt đầu từ việc nhận thức các quy tắc, các mẹo chính tả từ đó
tiến hành luyện tập và từng bƣớc đạt kĩ xảo chính tả. Chính vì vậy con đƣờng có
ý thức này đƣợc áp dụng ở những lớp cuối cấp và việc dạy chính tả một cách có ý
thức vừa tiết kiệm đƣợc thời gian, công sức, và là con đƣờng ngắn nhất, có hiệu
quả nhất.
Để viết đƣợc chữ và viết đúng chính tả con ngƣời phải vận dụng hai yếu tố
chính đó là vận dụng cơ bắp và thao tác trí óc của ngƣời viết. Kĩ năng chính tả là
phối hợp thuần thục: Ngón tay, bàn tay, cổ tay, cánh tay để sử dụng bút thể hiện
đúng các chữ đảm bảo sự khu biệt và tốc độ chữ viết nhanh.
13

Formatted: Justified, Indent: First line: 1



Kĩ năng chính tả là hoạt động có ý thức đạt tới mức tự động hóa một cách tự
giác mức độ thông thạo viết đúng các chữ cái ở mọi vị trí cần thiết của chúng, nó
phụ thuộc vào hoạt động cơ bắp và thần kinh của các bộ phận cơ thể trực tiếp
tham gia vào các hoạt động.
Chính tả TV là chính tả ngữ âm, viết chính tả TV chủ yếu là ghi âm tiết thể
hiện các thành phần âm vị đoạn tính hay siêu đoạn tính trong cấu trúc âm tiết
thành chữ các biểu tƣợng về âm tiết và cách viết các âm tiết.
Viết chính tả là sự tái tạo mẫu chữ, là kĩ năng hoạt động ghi nhớ các biểu
tƣợng về âm tiết và cách viết âm tiết.
HS Tiểu học thƣờng hiếu động, chóng nhớ, chóng quên, do đó GV cần hình
thành cho các em kĩ xảo chính tả một cách tự động hóa, không cần phải nhờ đến
những quy tắc chính tả, không cần sự tham gia của ý chí. Để đạt điều này có thể
tiến hành theo hai cách: Có ý thức và không có ý thức, với cách không có ý thức
thƣờng tốn thời gian, công sức, GV phải luyện cho HS thƣờng xuyên qua đó
củng cố trí nhớ máy móc ở mức độ nhất định.
Với cách có ý thức, GV cần cho HS bắt đầu từ việc nhận thức các quy tắc,
các “mẹo” luật chính tả. Nội dung kiến thức phải bắt đầu từ dễ đến khó, tránh
nhàm chán mà phải học mà chơi chơi mà học. Thông qua luyện tập dần dần hình
thành những kỹ xảo chính tả bằng con đƣờng có ý thức, đó là con đƣờng ngắn
nhất, có hiệu quả cao. Cần vận dụng cả hai phƣơng pháp để rèn luyện chính tả
cho HS Tiểu học. Trong đó cách không có ý thức thƣờng đƣợc sử dụng đối với
các lớp đầu cấp, cách có ý thức thƣờng sử dụng ở các lớp cuối cấp.
1.3. Nguyên tắc dạy học chính tả
1.3.1. Nguyên tắc phát triển lời nói trong dạy học chính ta
Nguyên tắc nay liên quan đến viêc c nắm lơi viết . Trẻ em không lĩnh hội
ƣ
ƣ
đƣơc c lơi viết nếu chung chƣa nắm đƣơc c lơi noi miêng c . Do đo trong daỵ hoc c
ƣ

́
ƣ ́
́
chính tả đã đề ra nguyên tắc phát triển lời nói miệng trƣớc lời viết đối chiếu lời
viết với lời nói miêng c trong quátrinhƣ rèn kỹnăng viết

. Nguyên tắc đòi hỏi khi

dạy chính tả trong quá trình dạy viết cần tổ chức cho trẻ phối hợp các cơ quan
cấu âm, cơ quan thinh́ giác với tay viết vàmắt đoc c đểnắm đƣơc c sƣ cgiống nhau
14


và nhau giữa âm và chữ , ngƣ̃điêụ vàkíhiê c u ghi laịchúng , có kỹ năn chuyển
môṭcách nhanh chóng tƣƣ hinhƣ thƣ́c nói sang thƣ́c viết vàngƣơc c laị, tƣƣ hinhƣ thƣ́c
viết sang hinhƣ thƣ́c nói.
Xem xét các đơn vi ngôṇ ngƣ̃trong hoaṭđông c hành chƣ́c , tƣ́c làđƣa chúng
vào các đơn vi lợ́n hơn, ví dụ xem xét từ hoạt động trong câu nhƣ thế nào, câu
ởtrong đoaṇ , trong bài ra sao . Phải tổ chức hoạt động nói năng của HS để rèn kỹ
năng chính tả , nghĩa là phải sử dụng giao tiếp nhƣ một phƣơng pháp dạ y chủ
đạo ở tiểu học.
1.3.2. Nguyên tắc phát triển tư duy trong dạy học chính ta
Nguyên tắc này yêu cầu phải chúýrèn luyêṇ các thao tác vàphẩm chất tƣ
duy trong giơ daỵ chinh ta . Phải làm sao cho HS thông hiểu đƣợc ý nghĩa c ủa
ƣ
́
̉
đơn vi ngôṇ ngƣ̃. Phải tạo điều kiện cho học sịnh nắm đƣợc nội dung các vấn đề
cần viết vàbiết thểhiêṇ nôịdung này bằng các phƣơng tiêṇ ngôn ngƣ̃.
Nguyên tắc phát triển tƣ duy trƣớc hết yêu cầu giáo viên phải rèn luyện

cho học sinh các thao tác tƣ duy trong quá trình dạy tiếng. Đó là các thao tác
phân tích, tổng hợp, thay thế, bổ sung, lƣợc bỏ, so sánh, khái quát hoá…Chẳng
hạn, khi dạy học sinh phân biệt các hình thức ghi âm đầu g và gh, giáo viên có thể
hƣớng dẫn học sinh so sánh để tìm ra sự tƣơng đồng về cách phát âm, sự khác
biệt về chữ viết và khái quát hoá từ các hiện tƣợng cụ thể thành quy tắc chính tả.
Vận dụng quy tắc chính tả đã khái quát đƣợc bằng cách thay thế hoặc lƣợc bỏ, bổ
sung, học sinh có thể viết đúng nhiều chữ ghi tiếng khác có âm đầu viết bằng g
hoặc gh. Nguyên tắc phát triển tư duy còn yêu cầu làm cho học sinh thông hiểu ý
nghĩa của các đơn vị ngôn ngữ, làm cho các em hiểu nội dung những điều cần
nói, viết và tạo điều kiện để các em thể hiện nội dung đó bằng các phƣơng tiện
ngôn ngữ. Với phân môn Chính tả, điều này trƣớc hết thể hiện ở việc lựa chọn
các bài viết chính tả (chính tả đoạn bài). Các bài viết chính tả thƣờng đƣợc trích
từ bài tập đọc trƣớc đó hoặc đƣợc biên soạn lại từ nội dung của bài tập đọc đã
học từ trƣớc. Một số bài viết đƣợc chọn từ nguồn khác, nhƣng có nội dung dễ
hiểu, gần gũi với vốn hiểu biết của học sinh. Trong việc tổ chức dạy học, giáo
viên gợi ý để các em hiểu hoặc tái hiện nội dung bài viết, hiểu nội
15


dung của từ hoặc tiếng khó trong bài. Phân môn Chính tả không có các bài dạy
riêng về lí thuyết, kĩ năng chính tả đƣợc thể hiện qua các bài tập. Hệ thống bài tập
chính tả phong phú về số lƣợng, đa dạng về hình thức thể hiện, chính là phƣơng
tiện rất tốt để khuyến khích học sinh, tạo hứng thú cho các em tham gia vào hoạt
động giao tiếp (chủ yếu là giao tiếp bằng các hoạt động viết chữ và liên quan đến
nhiệm vụ viết chữ). Chính những đặc điểm trên đây đã góp phần bồi dƣỡng năng
lực tƣ duy cho học sinh, đáp ứng các yêu cầu của nguyên tắc phát triển lời nói
trong dạy học chính tả.
1.3.3. Nguyên tắc tính đến đặc điểm của học sinh trong dạy học chính ta
Vì học sinh là nhân tố trung tâm trong dạy học tiếng Việt nên cần phải
chú ý đến đặc điểm của học sinh trong dạy học tiếng Việt nói chung, dạy học

chính tả nói riêng.
Chính vì ở giai đoạn 1 (lớp 1, 2, 3) và giai đoạn 2 (lớp 4, 5), đặc điểm tâm,
sinh lí của học sinh có sự khác biệt nhất định nên việc lựa chọn nội dung và biện
pháp dạy học chính tả trong hai giai đoạn này mặc dù giống nhau về căn bản,
những cũng có khác nhau ít nhiều. Sự lựa chọn cách hình thành kĩ năng chính tả
cho học sinh giai đoạn 1 chủ yếu là theo con đƣờng không ý thức, còn ở giai đoạn
2 lại chủ yếu thông qua con đƣờng có ý thức (giải nghĩa từ/tiếng, cung cấp quy
tắc chính tả để học sinh viết đúng chính tả) là một trong những ví dụ về việc chú
ý tới đặc điểm tâm, sinh lí của học sinh trong việc lựa chọn cách thức dạy học
chính tả.
Viêc c daỵ chinh́ tảphải dƣạ trên sƣ chiểu biết chắc chắn vềtrinh ƣ đô ctiếng
mẹ đẻ vốn cócủa HS.
Sƣ vc âṇ dung c nguyên tắc này khi daỵ chinh́ tảvới tƣ cách làtiếng me đc ẻvà tƣ
cách làngôn ngƣ̃thƣ́hai cókhác nhau.
Trƣớc hết, với HS ngƣời Viêṭ, khi nghiên cƣ́u tiếng Viêṭ, HS tiếp xác với
môṭđối tƣơng c quen thuôc c, gắn bótrƣc c tiếp với cuôc c sống hàng ngày của các em.
Trƣớc khi đến trƣờng các em đãnắm hai dang c hoaṭđông c lànói vànghe , các em
đãcómôṭvốn tƣƣ vàquy tắc ngƣ̃pháp nhất đinḥ . Vì vậy, cần phải điều tra, nắm
vƣ̃ng vốn tiếng Viêṭcủa HS theo tƣƣng lớp , tƣƣng vùng khác nhau đểhoacḥ đinḥ
16


nôi dung, kếhoacḥ daỵ hoc c . Đólàyêu cầu thƣ́ nhất của viêc c thƣc c hiêṇ nguyên
tắc. Yêu cầu thƣ hai la phai phat huy tinh tich cƣc c chu đ ộng của HS trong giờ
́
ƣ
̉
́
́́
̉

học chính tả. Yêu cầu thƣ́ ba làgiáo viên phải phát huy nhƣ̃ng năng lƣc c tich́ cƣc c
của HS , hạn chế và xóa bỏ những mặt tiêu cực về rèn kỹ năng viết trong quá
trình học tập.
Vơi HS hoc c tiếng Viêṭvơi tƣ cach la ngôn ngƣ thƣ hai , viêc c vâṇ dung c
́ƣ
̃
́
nguyên tắc này cũng rất quan trong c . Nếu tiếng me cđẻcóđăc c điểm giống tiếng
Viêṭthiƣhoc c sinh cần sƣ̉ dung c kinh nghiêṃ nói năng sang tiếng Viêṭ , còn những
đăc c điểm nào không giống thiƣxem làcản trở. Cần làm so sánh loaịhinhƣ , nghiên
cƣ́u sƣ cchuyển di tich́ cƣc c vàtiêu cƣc c đểcóƣ́ng dung c trong daỵ hoc c chinh́ tảcho
nhƣ̃ng đối tƣơng c này.
Mỗi phƣơng ngữ, thổ ngữ có sự sai dị nhất định so với chính âm. Chính vì
vậy, không thể thực hiện phƣơng châm “ nghe thế nào viết thế ấy” đƣợc. Do đó,
dạy học chính tả theo khu vực thực chất cũng là chú ý tới đặc điểm ngôn ngữ của
học sinh. Phải xuất phát từ tình hình thực tế mắc lỗi chính tả, từ sự ảnh hƣởng
tiêu cực của cách phát âm đến chữ viết của học sinh từng vùng, miền để lựa chọn
nội dung rèn luyện phù hợp với học sinh ở từng địa phƣơng.
Ví dụ:
- Đối với phƣơng ngữ Bắc Bộ, trọng điểm chính tả là phân biệt các chữ
âm đầu: ch / tr; s / x; l / n, r / gi / d; các chữ ghi âm vần iu / ưu.
- Đối với phƣơng Bắc Trung Bộ, trọng âm chính tả là phân biệt các dấu
thanh hỏi / ngã …
- Đối với phƣơng ngữ Nam Bộ, trọng âm chính tả là phân biệt các chữ ghi
âm đầu v / d, các chữ ghi âm cuối n / ng; t / c, các chữ ghi vần iêu / iu, ươu…
Tuân theo nguyên tắc tính đến đặc điểm của học sinh, trƣớc khi dạy, giáo
viên phải điều tra phát hiện các loại lỗi chính tả phổ biến của học sinh, từ đó lựa
chọn nội dung dạy học thích hợp (đặc biệt ở phần luyện viết đúng trƣớc khi viết
chính tả đoạn - bài, và phần bài tập lựa chọn trong các bài tậpchính tả âm - vần).
Cần tăng cƣờng sự linh hoạt, sáng tạo trong giảng dạy:có thể thay đổi, điều chỉnh

nội dung giảng dạy cho phù hợp với đặc điểmphƣơng ngữ và trình độ chính tả
của từng đối tƣợng học sinh cụ thể.
17


1.3.4. Nguyên tắc phối hợp phương pháp tích cực với phương pháp tiêu cực
trong dạy học chính ta
Phƣơng pháp tich́ cƣc c làphƣơng pháp cung cấp cho HS các quy tắc chinh́ tả,
hƣớng dâñ hoc c sinh thƣc c hành, luyêṇ tâp c nhằm hinhƣ thành các kĩ xảo chính tả.

Phƣơng pháp tiêu cƣc c làphƣơng pháp đƣa các trƣờng hơp c viết sai chinh́
tả, hƣớng dâñ hoc c sinh phát hiêṇ sủa chƣ̃a rồi tƣƣ đóhƣớng đến cái đúng , loại bỏ
các lỗi chính tả.
Lâu nay, trong dạy học tiếng Việt, chúng ta còn quan tâm chƣa đầy đủ tới
các phƣơng pháp “tiêu cực”. Không phải chỉ ở chính tả mới cần thiết phải phối
hợp phƣơng pháp tích cực và phƣơng pháp “tiêu cực”, ở các phân môn khác, việc
giúp học sinh chữa lỗi để tránh lỗi đọc, viết… cũng giữ vai trò quan trọng. Tuy
nhiên, trong Chính tả, nguyên tắc này giữ vai trò có phần quan trọng hơn, vì có
tác dụng rất cao trong việc phòng ngừa lỗi. Thực hiện nguyên tắc này, trong quá
trình dạy chính tả, giáo viên không chỉ cho học sinh viết nhiều và cung cấp các
quy tắc, các mẹo chính tả để các em biết viết đúng, mà còn cần thống kê, phân
loại lỗi chính tả học sinh thƣờng mắc, giúp các em biết chữa lỗi, từ đó hạn chế
dần các lỗi chính tả trong bài viết của các em.
Có thể thấy cả hai phƣơng pháp trên đều có ƣu nhƣơc c điểm riêng nhƣng
ƣu điểm bên nay se khắc phuc c đƣơc c nhƣơc c điểm bên kia va ngƣơc c laị . Do đo,
ƣ
̃
ƣ
trong daỵ hoc c chinh́ tảcần chúýphối hơp c cảhai phƣơng pháp. Nhƣ thếviêc c daỵ
học sẽ đạt hiệu quả cao và vững chắc hơn.


18


×