Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Biến động chất lượng nước biển vịnh hạ long, tỉnh quảng ninh giai đoạn 2001 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

Đào Quốc Đạt

BIẾN ĐỘNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC BIỂN VỊNH HẠ LONG,
TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2001 - 2011

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội – Năm 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

Đào Quốc Đạt

BIẾN ĐỘNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC BIỂN VỊNH HẠ LONG,
TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2001 – 2011

Chuyên ngành: Khoa học Môi trường
Mã số: 60440301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS NGUYỄN CHU HỒI


Hà Nội – Năm 2014


Lời cảm ơn
Trong suốt thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp này tôi đã nhận được rất
nhiều sự giúp đỡ từ các thầy, cô giảng viên trong Khoa Môi trường, Trường Đại học
Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội.
Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất cả các thầy cô trong Khoa,
những người đã tận tình dạy bảo tôi trong suốt thời gian học tập tại trường.
Tôi xincảm ơn PGS.TS Nguyễn Chu Hồi đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận
tình tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Tôi đã nhận được sự giúp đỡ và động viên nhiệt tình từ các anh chị cán bộ
công tác tại Khoa. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu này.
Và cuối cũng tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè, những người đã luôn cổ vũ,
trao đổi, góp ý và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập.
Luận văn này không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự
đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn để luận vănđược hoàn thiện hơn.

Hà Nội ngày 12/12/2014
Học viên

Đào Quốc Đạt


ỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................6
Chƣơng 1 - TỔNG QUAN VỀ VỊNH HẠ LONG ..................................................7
1.1 Điều kiện tự nhiên .................................................................................................7
1.1.1 Vị trí địa lý ......................................................................................................7
1.1.2 Khí tượng, thuỷ hải văn ..................................................................................8

1.1.3 Địa chất-địa mạo ..........................................................................................11
1.1.4 Đa dạng sinh học ..........................................................................................12
1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội ....................................................................................17
1.2.1 Diện tích và dân số .......................................................................................17
1.2.2 Đặc điểm về kinh tế ......................................................................................18
a) Ngành khai khoáng ........................................................................................18
b) Ngành công nghiệp ........................................................................................18
c) Ngành dịch vụ - du lịch..................................................................................19
d) Ngành nông – lâm – ngư nghiệp ...................................................................19
e) Ngành giao thông vận tải ..............................................................................20
1.3 Các vấn đề môi trường vịnh Hạ Long .................................................................20
1.3.1 Ô nhiễm môi trường nước ............................................................................20
1.3.2 Ô nhiễm môi trường không khí .....................................................................21
1.3.3 Ô nhiễm môi trường do chất thải rắn ...........................................................22
1.3.4 Suy giảm đa dạng sinh học ...........................................................................23
1.3.5.Tai biến địa chất,thiên tai và biến đổi khí hậu .............................................24
a) Xói lở và bồi tụ ..............................................................................................24
b) Thiên tai .........................................................................................................25
1.4. Công tác quản lý môi trường vịnh Hạ Long ......................................................26
Chƣơng 2 - TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................31
2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................31
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................31
2.1.2 Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................31
2.2 Mục tiêu của đề tài luận văn ...............................................................................31
2.3. Tài liệu sử dụng trong luận văn..........................................................................31
2.4 Cách tiếp cận .......................................................................................................32

1



2.4.1 Tiếp cận hệ thống .........................................................................................32
2.4.2 Tiếp cận hệ sinh thái.....................................................................................32
2.2.3 Tiếp cận có sự tham gia................................................................................33
2.5 Các pháp nghiên cứu ...........................................................................................33
2.5.1 Phương pháp phân tích nguồn tài liệu sơ cấp và thứ cấp............................33
2.5.2 Phương pháp khảo sát thực địa bổ sung ......................................................34
2.5.3 Phương pháp ma trận ...................................................................................34
2.5.4 Phương pháp phân vùng chất lượng nước theo chỉ số WQI ........................35
Chƣơng 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................39
3.1 Hiện trạng chất lượng nước biển vịnh Hạ Long .................................................39
3.1.1 Hiện trạng chất lượng nước biển .................................................................39
a) Hiện trạng nước biển tại vùng lõi vịnh Hạ Long: .........................................42
b) Hiện trạng nước biển tại vùng đệm vịnh Hạ Long: ......................................43
3.1.2 Diễn biến chất lượng nước biển theo thời gian và không gian ....................46
3.1.3. Đánh giá ô nhiễm ........................................................................................61
3.2. Nguyên nhân và nguồn gây ô nhiễm ..................................................................61
3.2.1 Các nguyên nhân ..........................................................................................61
3.2.2 Ô nhiễm do nguồn từ đất liền đưa ra ...........................................................63
3.2.3. Ô nhiễm do nguồn từ biển đưa vào .............................................................71
3.2.4. Ô nhiễm do các nguồn tại chỗ .....................................................................72
3.3 Đề xuất một số giải pháp quản lý môi trường .....................................................74
3.3.1 Tăng cường kiểm soát ô nhiễm và hoạt động phát triển ..............................75
3.3.2 Tiếp tục nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường và tôn tạo di sản .........76
3.3.3. Điều chỉnh quy hoạch môi trường vùng vịnh ..............................................76
3.3.4. Xử lý chất thải từ các hoạt động trên vịnh ..................................................77
3.3.5. Hoàn thiện hệ thống chính sách quản lý môi trường vịnh ..........................78
KẾT LUẬN & KHUYẾN NGHỊ ...........................................................................79
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................80
PHỤ LỤC .................................................................................................................82


2


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BOD

Nhu cầu Ôxy sinh hóa

BTNMT

Bộ Tài nguyên môi trường

CNH – HĐH

Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa

CNSX

Công nghệ sản xuất

COD

Nhu cầu Ôxy hóa học

CTR

Chất thải rắn

ĐDSH


Đa dạng sinh học

DO

Hàm lượng Ôxy hòa tan

ĐTM

Đánh giá tác động môi trường

GDP

Tốc độ tăng trưởng kinh tế

GHCP

Giới hạn cho phép

HST

Hệ sinh thái

IPCC

Tổ chức liên chính phủ về biến đổi khí hậu

KCN

Khu công nghiệp


QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

RNM

Rừng ngập mặn

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TSP

Bụi lơ lửng

TSS

Chất rắn lơ lửng

UBND

Ủy ban nhân dân

UNESCO

Tổ chức bảo tồn di sản thiên nhiên thế giới

VHL


Vịnh Hạ Long

VLXD

Vật liệu xây dựng

VSMT

Vệ sinh môi trường

3


DANH MỤC BẢNG

Trang
Bảng 1.1
Bảng 1.2
Bảng 1.3

Bảng 1.4
Bảng 1.5
Bảng 1.6
Bảng 1.7
Bảng 1.8
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 2.3
Bảng 3.1

Bảng 3.2
Bảng 3.3

Bảng 3.4
Bảng 3.5
Bảng 3.6
Bảng 3.7
Bảng 3.8

Mực nước biển dâng so với thời kỳ 1980-1999 (cm)
Độ phủ san hô sống tại các điểm khảo sát
Tỷ lệ % đạt được tiêu chuẩn chất lượng không khí trong các
năm từ 2009 đến 2012, so sánh với QCVN
05(2009/BTNMT) đối với đo 1h
Ước lượng khối lượng chất thải rắn tại Quảng Ninh
Hiện trạng các bãi chôn lấp khu vực Tp Hạ Long và lân cận
Suy giảm độ che phủ san hô trong vịnh Hạ Long
Diễn biến diện tích rừng và đất lâm nghiệp tại vịnh Hạ Long
Tỷ lệ suy giảm diện tích nước mặt, bãi triều và RNM
Bảng quy định các giá trị qi, BPi
Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với DO% bão hòa
Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với thông số pH
Các điểm quan trắc và thu thập số liệu
Kết quả quan trắc môi trường nước biển và tính toán các
thông số WQI của vịnh Hạ Long vào quý IV năm 2012
Khảo sát người dân về ảnh hưởng của các hoạt động động
gây ô nhiễm nước biển vịnh Hạ Long trong dân cư thành phố
Hạ Long
Gia tăng dân số tại vùng đệm và vùng phụ cận vịnh Hạ Long
Chất thải rắn phát sinh tại các đô thị tỉnh Quảng Ninh năm

2010
Số lượng khách tham quan vịnh Hạ Long từ năm 1996- 2010
Nước thải từ hoạt động khai thác than
Tổng hợp nguyên nhân, khu vực, chất ô nhiễm tại VHL

4

10
16
21

22
23
24
24
25
36
36
37
39
41
62

63
65
67
70
74



DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1
Hình 1.2
Hình 3.1
Hình 3.2
Hình 3.3
Hình 3.4
Hình 3.5
Hình 3.6
Hình 3.7
Hình 3.8
Hình 3.9
Hình 3.10
Hình 3.11
Hình 3.12
Hình 3.13
Hình 3.14
Hình 3.15
Hình 3.16
Hình 3.17
Hình 3.18
Hình 3.19

Trang
Vị trí địa lý và các phân vùng trong vịnh Hạ Long
8
Bãi rừng ngập mặn trên vịnh Hạ Long
14
Sơ đồ vị trí các điểm quan trắc
40

Sơ đồ phân vùng chất lượng nước VHL theo WQI quý
42
IV/2012
Diễn biến hàm lượng Mn trong nước biển ven bờ vùng đệm
44
vịnh Hạ Long năm 2012
Diễn biến hàm lượng Fe trong nước biển ven bờ vùng đệm
45
vịnh Hạ Long năm 2012
Diễn biến hàm lượng As trong nước biển ven bờ vùng đệm
45
vịnh Hạ Long năm 2012
Diễn biến hàm lượng dầu mỡ trong nước biển ven bờ vùng
46
đệm vịnh Hạ Long năm 2012
Diễn biến nhiệt độ mùa khô tại VHL từ 2001 đến 2011
47
Diễn biến nhiệt độ mùa mưa tại VHL từ 2001 đến 2011
48
Diễn biến pH mùa khô tại VHL từ 2001 đến 2011
49
Diễn biến pH mùa mưa tại VHL từ 2001 đến 2011
50
Diễn biến độ muối mùa khô tại VHL từ 2001 đến 2011
51
Diễn biến độ muối mùa mưa tại VHL từ 2001 đến 2011
51
Diễn biến TSS mùa khô và mùa mưa tại VHL từ 2001 đến
53
2011

Diễn biến DO mùa khô tại VHL từ 2001 đến 2011
54
Diễn biến DO mùa mưa tại VHL từ 2001 đến 2011
54
Diễn biến BOD mùa khô tại VHL từ 2001 đến 2011
55
Diễn biến BOD mùa mưa tại VHL từ 2001 đến 2011
55
Diễn biến Coliform mùa khô và mùa mưa tại VHL từ 2001
59
đến 2011
60
Diễn biến dầu mùa khô và mùa mưa tại VHL từ 2001 đến
2011

5


MỞ ĐẦU
Thành phố Hạ Long là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hóa của
tỉnh Quảng Ninh, một trong những đô thị có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong cả
nước. Năm 2012, Tp Hạ Long đã đóng góp cho ngân sách khoảng trên 17.000 tỷ
đồng từ dịch vụ hàng hải và cảng biển, chiếm trên 2/3 GDP của toàn tỉnh. Tp Hạ
Long và phụ cận có các điều kiện tự nhiên thuận lợi và đa dạng về nguồn tài nguyên
thiên nhiên cho phát triển đa ngành, đa nghề, như: khai khoáng, phát triển cảnghàng hải (cảng Cái Lân), nghề cá, bảo tồn thiên nhiên và du lịch biển. Đặc biệt có
vịnh Hạ Long đã từng hai lần được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của
Liên hiệp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản Thiên nhiên Thế giới về các giá trị
cảnh quan (1994) và địa chất-địa mạo (2000). Năm 2012, vịnh Hạ Long lại được
vinh danh thành Kỳ quan Thiên nhiên Thế giới. Với các giá trị toàn cầu như vậy,
vịnh Hạ Long ngày càng cuốn hút du khách trong nước và quốc tế với trên hai triệu

khách du lịch trong nước và quốc tế hàng năm. Đồng thời các hoạt động du lịch dịch vụ ở vịnh Hạ Long cũng đóng góp nguồn thu đáng kể cho tỉnh Quảng Ninh
hướng tới phát triển một nền kinh tế biển xanh (blue economy) tầm cỡ khu vực và
thế giới.
Tuy nhiên, các hoạt động kinh tế, khai thác, sử dụng tài nguyên vịnh Hạ
Long và vùng lân cận, cùng với quá trình đô thị hóa Tp Hạ Long trong bối cảnh
biến đổi khí hậu (BĐKH) trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã khiến cho vịnh Hạ Long
đang đối mặt với các vấn đề môi trường ngày càng bức súc, trực tiếp ảnh hưởng đến
chất lượng nước vịnh Hạ Long, ảnh hưởng tới mục đích tăng trưởng kinh tế dài hạn
và sức khỏe cộng đồng.
Vì vậy, trong khuôn khổ thời gian hạn chế, học viên đã chọn đề tài luận văn
thạc sỹ về “Biến động chất lượng nước biển vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh giai
đoạn 2001-2011” để đánh giá một cách tổng thể môi trường vịnh Hạ Long theo
không gian và thời gian, qua đó đề xuất một số giải pháp quản lý môi trường biển
vịnh Hạ Long hướng tới phát triển bền vững.

6


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ VỊNH HẠ LONG
1.1 Điều kiện tự nhiên
1.1.1 Vị trí địa lý
Theo Quy chế Quản lý vịnh Hạ Long, vịnh Hạ Long là vùng biển đảo nằm ở
phía đông bắc Việt Nam, thuộc tỉnh Quảng Ninh, có tọa độ từ 106056’ đến 107037’
và kinh độ đông và 20043’ đến 21009’ vĩ độ bắc.Vịnh có diện tích 1.553km2 bao
gồm 1.969 đảo lớn nhỏ, trong đó 90% là đảo đá vôi. Phía tây và tây bắc vịnh Hạ
Long kéo dài từ huyện Yên Hưng, qua thành phố Hạ Long, thị xã Cẩm Phả đến hết
phần huyện đảo VânĐồn; phía đông nam và phía nam giáp vịnh Bắc Bộ; phía tây
nam và tây giáp đảo Cát Bà (Tp. Hải Phòng).
Vịnh Hạ Long được chia thành 3 khu vực (Hình 1.1):

- Khu vực bảo vệ I (bảo vệ tuyệt đối – vùng lõi): vùng này có diện tích 434
km2, bao gồm 775 đảo có giá trị ngoại hạng về cảnh quan và địa chất - địa mạo
được UNESCO 2 lần công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới (năm 1994 và năm
2000). Khu di sản thiên nhiên thế giới được UNESCO công nhận (Khu vực bảo vệ I
- vùng lõi) được giới hạn bởi 3 điểm: đảo Đầu Gỗ phía tây; hồ Ba Hầm phía nam và
đảo Cống Tây phía đông.
- Khu vực bảo vệ II (vùng đệm): khu vực bao quanh, liền kề khu vực bảo vệ
I, được xác định: Phía bắc dọc theo quốc lộ 18A, kể từ đường vào đảo Tuần Châu
(Tp. Hạ Long) đến cây số 11 phường Quang Hanh, thị xã Cẩm Phả, các phía còn lại
rộng từ 5 - 7km tính từ đường ranh giới vùng bảo vệ tuyệt đối.

7


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Ban quản lý Vịnh Hạ Long và Trung tâm Dự báo KTTV Quảng Ninh (2000),
Đặc điểm khí tượng hải văn Vịnh Hạ Long, NXB Thế giới, Hạ Long.
2. Ban quản lý Vịnh Hạ Long (2003), Một số văn bản pháp quy về quản lý, bảo vệ
và khai thác Vịnh Hạ Long, NXB Thế giới, Hạ Long.
3. Lưu Đức Hải (2007), Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững, NXB Đại
học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
4. Nguyễn Chu Hồi(2005), Cơ sở tài nguy n và môi trường biển, NXB Đại học
quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
5. Nguyễn Đình Hòe (2007), Tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu môi trường và
phát triển, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
6. Phạm Ngọc Hồ (2010),Giáo trình cơ sở môi trường nước, NXB Đại học quốc
gia Hà Nội, Hà Nội.
7. IUCN & Gill Shepherd (2004), Tiếp cận hệ sinh thái, năm bước thực hiện,
IUCN, Gland, Switzerland và Cambridge, UK.

8. Đào Việt Long(2005),Báo cáo chuy n đề: Vai trò của cộng đồng địa phương
trong việc quản lý vùng bờ vịnh Hạ Long – Quảng Ninh, Đề tài: Quy hoạch và
lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh Hạ Long, Quảng Ninh.
9. Nguyễn Thị Thế Nguyên (2012), Tổng quan hiện trạng môi trường Vịnh Hạ
Long và tình hình quản lý các nguồn thải từ đất liền, Tổng cục Biển và Hải Đảo
Việt Nam, Hà Nội.
10. Pietro Donatis, Luca Dorigo, Andrea Mocchiutti, Giuseppe Muscio, Umberto
Sello, Tran Tan Van (2010), Hang động Hạ Long, NXB Quảng Ninh, Quảng
Ninh.
11. Sở TN&MT Quảng Ninh (2013), Dự thảo quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, UBND tỉnh Quảng Ninh.
12. Sở TN&MT Quảng Ninh (2011),Báo cáo hiện trạng môi trường tổng thể tỉnh
Quảng Ninh giai đoạn 2006 -2010, UBND tỉnh Quảng Ninh.

80


13. Sở TN&MT Quảng Ninh(2010), Báo cáo nghiên cứu và quy hoạch Quản lý
chất thải rắn tỉnh Quảng Ninh, UBND tỉnh Quảng Ninh.
14. Đào Thị Thủy (2005), Báo cáo nghiên cứu đề tài: Quy hoạch và lập kế hoạch
quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh Hạ Long, Quảng Ninh, Đề tài: Đánh giá môi
trường tổng thể vùng bờ vịnh Hạ Long – Quảng Ninh, Quảng Ninh.
15. UBND tỉnh Quảng Ninh(2009),Quy hoạch bảo vệ môi trường tổng thể tỉnh
Quảng Ninh và một số vùng trọng điểm đến năm 2020, UBND tỉnh Quảng
Ninh.
16. UBND thành phố Hạ Long(2011),Kết quả công tác quản lý tài nguyên - môi
trường 5 năm 2005 – 2010, UBND tỉnh Quảng Ninh.
Tiếng Anh
17. Frontier-Vietnam (2004),Frontier-Vietnam Environmental Research Report
29,Workshop proceedings: Sustainable Tourism in Bai Tu Long Bay

NationalPark,Ha Noi.
18. Nguyen Dinh Duong (2010), Land use changes and gis-database development
for strategic environmental assessment in Ha Long Bay, Quang Ninh province,
Viet Nam,Vietnam National Center for Natural Science and Technology.
19. Tony Waltham (2000), “Karst and Caves of Ha Long Bay”, International Caver
2000, PP. 24-31.
20. Thuyet D. Bui, Jim Luong-Van and Chris M. Austin(2012), “Impact of Shrimp
Farm Effluent on Water Quality in Coastal Areas of the World Heritage-Listed
Ha Long Bay”,American Journal of Environmental Sciences,8, PP. 104-116.
21. UNESCO / ICCROM / ICOMOS / IUCN (2012),Managing natural world
heritage, UNESCO.

81



×