Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đánh giá hiện trạng các bãi chôn lấp chất thải rắn nằm trên địa bàn thành phố hạ long và đề xuất các biện pháp quản lý hiệu quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.12 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

TRẦN ĐỨC HẠNH

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÁC BÃI CHÔN LẤP
CHẤT THẢI RẮN NẰM TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HẠ LONG VÀ ĐỀ XUẤT
CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HIỆU QUẢ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Hà Nội – Năm 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

TRẦN ĐỨC HẠNH

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÁC BÃI CHÔN LẤP
CHẤT THẢI RẮN NẰM TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HẠ LONG VÀ ĐỀ XUẤT
CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HIỆU QUẢ
Chuyên ngành: Môi trường trong phát triển bền vững
(Chương trình đào tạo thí điểm)

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN YÊM


Hà Nội – Năm 2014


LỜI CẢM ƠN
Đề tài “Đánh giá hiện trạng các bãi chôn lấp chất thải rắn nằm trên địa
bàn thành phố Hạ Long và đề xuất các biện pháp quản lý hiệu quả” do tác giả
Trần Đức Hạnh thực hiện từ tháng 03/2014 – 12/2014 dưới sự hướng dẫn của
PGS.TS Trần Yêm.
Trong quá trình thực hiện, đề tài đã nhận được sự giúp đỡ tận tình, sự chỉ bảo
sát sao của PGS.TS Trần Yêm để hoàn thành mục tiêu và nhiệm vụ đề ra. Tác giả
xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Yêm đã hướng dẫn rất nhiệt tình trong
quá trình thực hiện luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ quý báu của Công ty cổ
phần Môi trường đô thị INDEVCO: bãi rác Đèo Sen, bãi rác Hà Khẩu...,tập thể lớp
cao học môi trường K9 tại Quảng Ninh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để đề tài
được triển khai và hoàn thành đúng thời hạn.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn những tình cảm và sự giúp đỡ quý báu của các
thầy cô, các anh chị đồng nghiệp trong Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi
trường, Đại học Quốc Gia Hà Nội.
Tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Lãnh đạo Đội Cảnh sát phòng
chống tội phạm về môi trường - Công an thành phố Hạ Long; tới gia đình, bạn bè,
đồng nghiệp đã quan tâm tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian tham gia khóa
Cao học Khoa học môi trường 2011 - 2013.
Do thời gian và trình độ còn nhiều hạn chế nên luận văn sẽ không tránh khỏi
những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp tích cực của quý thầy cô và các
bạn để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn!

i



LỜI CAM ĐOAN
Cam đoan công trình nghiên cứu là của riêng cá nhân tác giả; các số liệu là
trung thực, không sử dụng số liệu của các tác giả khác chưa được công bố; các kết
quả nghiên cứu của tác giả chưa từng được công bố.
Quảng Ninh, ngày 4 tháng 11 năm 2014
Tác giả

Trần Đức Hạnh

ii


MỤC LỤC


LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................... ii
MỤC LỤC ............................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ..................................................... v
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ............................................................... viii
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết....................................................................................................... 1
2. Mục tiêu .............................................................................................................. 2
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu......................................................................... 2
4. Cấu trúc luận văn ................................................................................................. 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................... 4
1.1. Cơ sở lý luận .................................................................................................... 4
1.1.1. Khái niệm về chất thải rắn đô thị ................................................................... 4
1.1.2. Các nguồn phát sinh CTR đô thị .................................................................... 4

1.1.3. Hoạt động quản lý chất thải rắn...................................................................... 4
1.1.4. Công nghệ chôn lấp rác vệ sinh...................................................................... 5
1.2. Tình hình quản lý chất thải rắn ở các đô thị của Việt Nam ................................ 7
1.2.1. Lượng phát sinh CTR đô thị .......................................................................... 7
1.2.2. Thành phần CTR đô thị................................................................................ 10
1.2.3. Phân loại CTR đô thị ở Việt Nam ................................................................ 12
1.2.4. Thu gom CTR đô thị .................................................................................... 12
1.2.5. Tái sử dụng và tái chế chất thải rắn đô thị .................................................... 14
1.2.6. Xử lý và tiêu hủy CTR đô thị ở Việt Nam .................................................... 15
1.3. Hiện trạng các bãi chôn lấp ở Quảng Ninh ...................................................... 20
1.4. Giới thiệu chung về địa bàn thành phố Hạ Long ............................................. 22
1.4.1. Điều kiện tự nhiên ....................................................................................... 22

iii


1.4.2. Điều kiện kinh tế, xã hội .............................................................................. 25
CHƯƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP LUẬN
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................... 27
2.1. Địa điểm nghiên cứu ....................................................................................... 27
2.2. Thời gian và đối tượng nghiên cứu ................................................................. 27
2.3. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ............................................... 27
2.3.1. Phương pháp luận ........................................................................................ 27
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 28
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................. 33
3.1. Hiện trạng chất thải rắn đô thị trên địa bàn thành phố Hạ Long và tình hình
quản lý .................................................................................................................. 33
3.1.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị trên địa bàn thành phố Hạ Long ................... 33
3.1.2. Khối lượng, đặc điểm, thành phần chất thải rắn tại thành phố Hạ Long........ 33
3.1.3. Thực trạng về cơ chế chính sách quản lý chất thải rắn tại thành phố Hạ Long ..... 36

3.1.4. Tình hình thu gom, vận chuyển chất thải rắn đô thị thành phố Hạ Long ....... 38
3.2. Hiện trạng bãi chôn lấp rác vệ sinh Hà Khẩu và Đèo Sen................................ 40
3.2.1. Bãi chôn lấp rác vệ sinh Hà Khẩu ................................................................ 40
3.3.2. Bãi chôn lấp rác vệ sinh Đèo Sen ................................................................. 57
3.3.3. Ảnh hưởng của bãi rác Đèo Sen và Hà Khẩu tới môi trường sống và người
dân xung quanh ..................................................................................................... 70
3.3.4. Đánh giá quá trình vận hành bãi chôn lấp Hà Khẩu và Đèo Sen ................... 70
3.3. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý các bãi chôn lấp hợp vệ
sinh chất thải rắn sinh hoạt .................................................................................... 74
3.3.1. Thể chế ........................................................................................................ 74
3.3.2. Thực hiện chính sách, quy định.................................................................... 75
3.3.3. Nâng cao hiệu quả xử lý nước rác ................................................................ 76
3.3.4. Xử lý mùi và các vector truyền bệnh ............................................................ 77
3.3.5. Gia tăng diện tích cây xanh .......................................................................... 77
3.3.6. Đối thoại với cộng đồng............................................................................... 78

iv


3.3.7. Tìm nguồn tài chính ..................................................................................... 78
3.3.8. Tăng cường kiểm tra, giám sát ..................................................................... 79
3.3.9. Xây dựng kế hoạch hậu bãi thải ................................................................... 80
3.3.10. Dự báo môi trường hậu bãi chôn lấp Đèo Sen và Hà Khẩu......................... 82
3.3.11. Quy hoạch sử dụng đất hậu bãi chôn lấp Đèo Sen và Hà Khẩu .................. 82
3.3.12. Nghiên cứu sử dụng hợp lý các ao chứa nước thải rác hậu bãi chôn lấp
Đèo Sen và Hà Khẩu ............................................................................................. 83
3.3.13. Nghiên cứu sử dụng bãi chôn lấp ngoài phạm vi thành phố Hạ Long ......... 84
3.3.14. Nghiên cứu, khảo sát xây dựng khu liên hợp xử lý chất thải rắn................. 84
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................... 87
1. Kết luận ............................................................................................................. 87

2. Kiến nghị ........................................................................................................... 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 89
PHỤ LỤC.............................................................................................................. 91 

v


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
3R

Reduce- Reuse-Recycle (Giảm thiểu – Tái sử dụng – Tái chế)

CP

Cổ phần

CPMTĐT

Cổ̉ phần môi trường đô thị

CSDL

Cơ sở dữ liệu

CTNH

Chất thải nguy hại

CTR


Chất thải rắn

CTRĐT

Chất thải rắn đô thị

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

ĐKKD

Đăng kí kinh doanh

GDP

Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội)

GIS

Geographic Information System (Hệ thống thông tin địa lý)

HTX

Hợp tác xã

KT-XH

Kinh tế - xã hội


PCCC

Phòng cháy chữa cháy

PCCCR

Phòng cháy chữa cháy rừng

SXTTCN

Sản xuất tiểu thủ công nghiệp

TN&MT

Tài nguyên và Môi trường

Tp

Thành phố

UBND

Ủy Ban Nhân Dân

UNESCO

Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên hiệp quốc

VPHC


Vi phạm hành chính

vi


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: CTR đô thị phát sinh các năm 2007 - 2010 .............................................. 7
Bảng 1.2: CTR phát sinh tại một số tỉnh, thành phố năm 2010................................. 7
Bảng 1.3: Chỉ số phát sinh CTR sinh hoạt bình quân đầu người của các đô thị năm
2009 ........................................................................................................................ 9
Bảng 1.4: Thành phần CTR sinh hoạt tại đầu vào của các bãi chôn lấp của một số
địa phương: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Tp. HCM (1) và Bắc Ninh (2) năm
2009 – 2010........................................................................................................... 11
Bảng 1.5: Tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt của một số đô thị năm 2009 ..................... 13
Bảng 1.6: Hiện trạng các bãi chôn lấp ở Việt Nam ................................................ 15
Bảng 1.7: Các bãi chôn lấp CTR hiện tại và quy hoạch của tỉnh Quảng Ninh ........ 20
Bảng 3.1: Lượng chất thải rắn phát sinh từ các phường trên địa bàn thành phố Hạ
Long năm 2012 ..................................................................................................... 34
Bảng 3.2.Thành phần khối lượng chất thải rắn thành phố Hạ Long ........................ 35
Bảng 3.3: Một số tính chất của chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hạ
Long ...................................................................................................................... 36
Bảng 3.4: Quy trình và thời gian nạo vét bùn ......................................................... 47
Bảng 3.5: Kết quả quan trắc môi trường không khí tại khu vực bãi rác Hà Khẩu ... 49
Bảng 3.6: Kết quả quan trắc và phân tích môi trường nước thải ............................ 51
Bảng 3.7: Kết quả quan trắc và phân tích chất lượng môi trường nước mặt ........... 53
Bảng 3.8: Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước ngầm ............................ 55
Bảng 3.9: Kết quả quan trắc môi trường không khí tại khu vực bãi rác Đèo Sen .... 62
Bảng 3.10: Kết quả quan trắc và phân tích môi trường nước rỉ rác........................ 63
Bảng 3.11: Kết quả quan trắc và phân tích chất lượng môi trường nước mặt ......... 66
Bảng 3.12: Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước ngầm .......................... 68

Bảng 3.13: Đánh giá quá trình vận hành của 2 bãi chôn lấp rác Hà Khẩu và Đèo
Sen ........................................................................................................................ 71
Bảng 3.14: Kế hoạch hậu bãi thải .......................................................................... 81

vii


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 1.1: Bãi chôn lấp nổi ....................................................................................... 6 
Hình 1.2: Bãi chôn lấp chìm .................................................................................... 6 
Hình 1.3: Bãi chôn lấp kết hợp chìm nổi .................................................................. 6 
Hình 1.4: Bãi chôn lấp ở các khe núi ....................................................................... 6 
Hình 1.5: Bản đồ hành chính thành phố Hạ Long .................................................. 23 
Hình 2.1: Sơ đồ mô hình DPSIR; [7] ..................................................................... 27 
Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức quản lý chất thải rắn đô thị thành phố Hạ Long................ 37 
Hình 3.2: Quy trình thu gom CTR ở thành phố Hạ Long ....................................... 39 
Hình 3.3: Bãi chôn lấp rác vệ sinh Hà Khẩu .......................................................... 41 
Hình 3.4: Sơ đồ mặt bằng bãi rác Hà Khẩu ............................................................ 42 
Hình 3.5: Sơ đồ thu gom và xử lý rác thải tại Bãi rác Hà Khẩu .............................. 44 
Hình 3.6: Quy trình công nghệ xử lý nước rỉ rác .................................................... 45 
Hình 3.7: Bãi rác chôn lấp rác vệ sinh Đèo Sen ..................................................... 57 
Hình 3.8: Sơ đồ mặt bằng bãi rác Đèo Sen............................................................. 58 
Hình 3.9: Hiện trạng bãi rác Quang Hanh .............................................................. 84 
Hình 3.10: Quy hoạch khu xử lý chất thải rắn liên hợp Sơn Dương, Hoành Bồ,
Quảng Ninh ........................................................................................................... 86 

viii


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2011), Báo cáo môi trường quốc gia 2011 “Chất
thải rắn”.
2. Công ty cổ phần môi trường đô thị INDEVCO (2013), Báo cáo vận hành Bãi rác
Đèo Sen.
3. Công ty cổ phần môi trường đô thị INDEVCO (2013), Báo cáo vận hành Bãi rác
Hà Khẩu.
4. Công ty cổ phần môi trường đô thị INDEVCO (2013), Báo cáo tổng quan tình
hình công tác chấp hành pháp luật Bảo vệ môi trường.
5. Cục Bảo vệ môi trường (2008), Dự án “Xây dựng mô hình và triển khai thí điểm
việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt cho các khu đô thị mới”.
6. Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh (2011), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh
2011, NXB Thống kê, Hà Nội.
7. Hoàng Đình Quang (2011), Sử dụng công cụ phân tích Swot để lập kế hoạch
trong việc giải quyết vấn đề.
8. Lê Hoàng Việt và nnk (2011), Quản lý tổng hợp chất thải rắn – Cách tiếp cận
mới cho công tác bảo vệ môi trường.
9. Phạm Hồng Nga (2008), Phương pháp đánh giá tổng hợp DPSIR ở vùng bờ biển
Thừa Thiên Huế.
10. Phòng Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường, Công an tỉnh Quảng Ninh
(2013), Báo cáo tình hình vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường trong hoạt
động xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
11. Nghị định số 59/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 9/04/2007 về quản lý chất
thải rắn.
12. Sở Tài nguyên và Môi trường,UBND tỉnh Quảng Ninh (2012), Báo cáo Công
tác quản lý môi trường trên địa bàn tỉnh.
13. Sở Tài nguyên và Môi trường, UBND tỉnh Quảng Ninh (2012), Báo cáo quan
trắc hiện trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh năm 2012.

89



14. Ngô Thị Minh Thúy, Lê Thị Hồng Trân (2008), Nghiên cứu đánh giá hiện
trạng, dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh và đề xuất giải
pháp quản lý tại thị xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh.
15. Nguyễn Xuân Nghiêm, Trần Quang Huy (2004), Công nghệ xử lý rác thải và
chất thải rắn, NXB Khoa học và kỹ thuật
16. Nguyễn Thị Kim Thái (2009) , Nghiên cứu lập quy hoạch quản lý chất thải rắn
Quảng Ninh đến năm 2010 định hướng đến năm 2020.
17. Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia (2007), Tổng luận về Công nghệ Xử lý
Chất thải rắn của một số nước và ở Việt Nam.
18. UBND thành phố Hạ Long (2011), Khoa địa lý - Trường đại học khoa học tự
nhiên, Báo cáo kết quả triển khai thực hiện quy hoạch bảo vệ môi trường
trên địa bàn thành phố Hạ Long.
19. UBND thành phố Hạ Long (2011), Báo cáo thực trạng quản lý rác thải sinh
hoạt và đề xuất kế hoạch tổng thể về xử lý rác thải trên địa bàn thành phố
Hạ Long.
20. UBND tỉnh Quảng Ninh (2007), Quy hoạch bảo vệ môi trường tổng thể và một
số vùng trọng điểm tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020.
21. UBND tỉnh Quảng Ninh (2013), Quy hoạch phát triển KT-XH tỉnh Quảng Ninh
đến năm 2020 và định hướng đến 2030.

90



×