Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán tại các trường trung học phổ thông huyện tràng định, tỉnh lạng sơn trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.63 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ÐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ ĐỊNH

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỐT CÁN
TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
HUYỆN TRÀNG ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN L Ý GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2014

i


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ÐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ ĐỊNH

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỐT CÁN
TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
HUYỆN TRÀNG ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN L Ý GIÁO DỤC

Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Vũ Đình Chuẩn

HÀ NỘI – 2014

ii


LỜI CẢM ƠN
Tác giả trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:
- Trưởng khoa Sau đại học và Khoa Tâm lý – Giáo dục, Trường Đại học
Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội;
- Các nhà khoa học, các thầy giáo, cô giáo đã tận tình giảng dạy, hướng
dẫn cho tác giả trong suốt quá trình học tập;
- Lãnh đạo, chuyên viên Vụ Giáo dục Trung học và các Cục, Vụ, Viện
liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo;
- Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo Lạng Sơn, Lãnh đạo và giáo viên các
trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn;
- Người hướng dẫn khoa học và các thầy, cô giáo trong Hội đồng khoa
học đã hướng dẫn và chỉ bảo nhiều ý kiến quý báu để tác giả hoàn thành bản
Luận văn này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn bản Luận văn còn nhiều
thiếu sót. Kính mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các thầy giáo, cô giáo và
các bạn đồng nghiệp.
Trân trọng!
Hà Nội, tháng 12 năm 2014
Tác giả

Nguyễn Thị Định


i


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Chữ đầy đủ

CBQL

Cán bộ quản lý

CNH - HĐH

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá

CNTT

Công nghệ thông tin

CSVC

Cơ sở vật chất

ĐHSP

Đại học sư phạm

ĐNGV


Đội ngũ giáo viên

KH - CN

Khoa học và Công nghệ

KT - XH

Kinh tế - Xã hội

NCKH

Nghiên cứu khoa học

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

ii


MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn .......................................................................................................i
Danh mục viết tắt .............................................................................................ii
Mục lục ............................................................................................................

iii
Danh mục các bảng ..........................................................................................v
Danh mục các hình ..........................................................................................vi
MỞ ĐẦU .........................................................................................................1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ
GIÁO VIÊN CỐT CÁN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.................8
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ...................................................................8
1.1.1. Nghiên cứu phát triển ĐNGV cốt cán ở nước ngoài .............................8
1.1.2. Nghiên cứu phát triển ĐNGV cốt cán ở Việt Nam ...............................
10
1.2. Một số khái niệm cơ bản...........................................................................
15
1.2.1. Giáo viên Trung học phổ thông .............................................................
15
1.2.2. Giáo viên cốt cán trường THPT và ĐNGV cốt cán trường
Trung học phổ thông ........................................................................................
16
1.2.3. Phát triển ĐNGV cốt cán trường THPT ................................................
19
1.2.4. Quản lý phát triển ĐNGV cốt cán các trường THPT ..........................
23
1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý phát triển ĐNGV cốt
cán trường THPT trong giai đoạn hiện nay .....................................................
33
1.4. Tham khảo kinh nghiệm quốc tế về quản lý phát triển ĐNGV cốt
cán trường THPT .............................................................................................
34
1.5. Tiểu kết chương 1 .....................................................................................
34
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỐT CÁN

VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỐT CÁN
CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN TRÀNG
36
ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN .............................................................................
2.1. Đặc điểm về địa lý, kinh tế, xã hội, giáo dục và đào tạo của
huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn ...................................................................
36
2.1.1. Khái quát về điều kiện kinh tế - xã hội huyện Tràng Định, tỉnh
Lạng Sơn ..........................................................................................................
36
2.1.2. Thực trạng giáo dục THPT huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn.............
37
iii


2.2. Thực trạng ĐNGV các trường THPT huyện Tràng Định, tỉnh
Lạng Sơn ..........................................................................................................
40
2.2.1. Số lượng và cơ cấu giáo viên ........................................................40
2.2.2. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ....................................................41
2.3. Thực trạng đội ngũ giáo viên cốt cán và quản lý phát triển ĐNGV
cốt cán các trường THPT huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn .........................
42
2.3.1. Khái quát về tiến trình khảo sát thực trạng công tác phát triển
ĐNGV cốt cán các THPT huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn .........................
42
2.3.2. Thực trạng quản lý phát triển ĐNGV cốt cán các trường THPT
huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn ...................................................................
44
2.4. Tiểu kết Chương 2 ....................................................................................

56
Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ
GIÁO VIÊN CỐT CÁN Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ
58
THÔNG HUYỆN TRÀNG ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN ..............................
3.1. Nguyên tắc chọn lựa giải pháp .................................................................
58
3.2. Đề xuất biện pháp quản lý phát triển ĐNGV cốt cán trường
THPT huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn ........................................................
59
3.2.1. Xây dựng các tiêu chí về giáo viên cốt cán trường THPT
huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn ...................................................................
59
3.2.2. Qui hoạch phát triển ĐNGV cốt cán trong các trường THPT
huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn ...................................................................
75
3.2.3. Đổi mới nội dung, phương thức phát triển số lượng và chất
lượng ÐNGV cốt cán THPT ............................................................................
80
3.2.4. Xây dựng chính sách, tạo động lực và môi trường thuận lợi phát
triển ĐNGV cốt cán trường THPT huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn ..................
87
3.3. Mối liên hệ giữa các biện pháp ................................................................
95
3.4. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
quản lý phát triển ĐNGV cốt cán trường THPT huyện Tràng Định,
tỉnh Lạng Sơn ...................................................................................................
95
3.5. Tiểu kết chương 3 .....................................................................................
97

98
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...............................................................
100
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................
104
PHỤ LỤC .......................................................................................................
iv


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Quy mô, mạng lưới trường lớp huyện Tràng Định năm 2013 - 2014...... ...38
Bảng 2.2: Tổng hợp xếp loại 2 mặt giáo dục năm 2013 – 2014.................. 38
Bảng 2.3: Số lượng học sinh các trường THPT huyện Tràng Định ............ 38
Bảng 2.4: Thống kê số phòng học, phòng chức năng năm học 2013 – 2014 ...... 39
Bảng 2.5: Điểm chuẩn tuyển sinh vào 10 từ năm học 2011- 2012 đến nay....... 39
Bảng 2.6: Kết quả thi tốt nghiệp THPT từ năm học 2011- 2012 đến nay ......... 39
Bảng 2.7: Tỷ lệ thi tuyển sinh ĐH - CĐ từ năm học 2011 - 2012 đến nay .......... 39
Bảng 2.8: Số lượng cán bộ, đội ngũ giáo viên và nhân viên năm học
2013-2014 .................................................................................................... 40
Bảng 2.9: Số lượng giáo viên qua các năm ................................................. 40
Bảng 2.10: Cơ cấu đội ngũ giáo viên .......................................................... 40
Bảng 2.11: Trình độ đào tạo đội ngũ giáo viên ........................................... 41
Bảng 2.12: Trình độ ngoại ngữ, tin học đội ngũ giáo viên ......................... 41
Bảng 2.13. Xếp loại phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống ĐNGV ............ 42
Bảng 2.14: Xếp loại chuyên môn - nghiệp vụ đội ngũ giáo viên ................ 42
Bảng 2.15: Đánh giá của giáo viên về hiệu quả của các hình thức đào tạo,
bồi dưỡng giáo viên ..................................................................................... 44
Bảng 2.16: Nhu cầu bồi dưỡng ĐNGV THPT ............................................ 45
Bảng 2.17: Đánh giá của giáo viên cốt cán về các hình thức đào tạo,

bồi dưỡng đã tham dự ................................................................................. 47
Bảng 2.18: Thực trạng phẩm chất và năng lực của ĐNGV cốt cán ............ 49
Bảng 2.19: Tác dụng của các chính sách trong việc tạo động lực cho
ĐNGV cốt cán THPT .................................................................................. 50
Bảng 2.20: Mức độ cần thiết của các giải pháp phát triển ĐNGV cốt cán THPT .......... 54
Bảng 2.21: Nguyên nhân của thực trạng phát triển ĐNGV cốt cán
THPT chưa tốt.............................................................................................. 55
Bảng 3.1: Đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các nhóm giải pháp......... 96

v


DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang
Hình 1.1: Quan hệ giữa phát triển nguồn nhân lực với quản lý nguồn
nhân lực ............................................................................................................
21
Hình 1.2: Sơ đồ chu trình quản lí.....................................................................
24
Hình 2.1: Biểu đồ hoạt động của tổ bộ môn trong bồi dưỡng giáo viên .........
45

vi


MỞ ÐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục THPT có vị trí quan trọng trong việc
nâng cao dân trí, góp phần đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Mục

tiêu của giáo dục THPT nhằm hình thành cho học sinh học vấn phổ thông và những
hiểu biết ban đầu về kỹ thuật, công nghệ và hướng nghiệp để tiếp tục học lên giáo dục
nghề nghiệp, đại học hoặc đi vào cuộc sống; đào tạo nên những người lao động có
sức khoẻ, có kỹ năng và động lực học tập suốt đời. Thực hiện Nghị quyết 40 của
Quốc hội khoá X, hiện nay giáo dục THPT đang được đổi mới toàn diện từ mục tiêu,
nội dung, chương trình đến kế hoạch và phương pháp dạy học để tạo nên sự liên
thông và đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ với các cấp học khác.
1.2. Trong mỗi nhà trường THPT, ĐNGV luôn là một trong những nhân tố quan
trọng nhất góp phần quyết định sự phát triển nhà trường, bởi lẽ chính họ là người tổ
chức thực hiện có hiệu quả các khâu của quá trình dạy học, giáo dục và phát triển
chuyên môn, phát triển nhà trường. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Cán bộ là cái gốc
của mọi công việc”;… “Công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay
kém” [50]. Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 4 khoá VIII đã
xác định: “Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục”. Chỉ thị số 40CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư TW Đảng đã nêu rõ: “… xây dựng đội ngũ
nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hóa, bảo đảm về chất lượng, đủ về
số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm
chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo”[3].
Trong đội ngũ giáo viên THPT, ĐNGV cốt cán, đầu đàn về chuyên môn lại
càng có vai trò quan trọng hơn. Đây là những nhân tố tích cực, là tấm gương trong
việc rèn luyện đạo đức, tự học, sáng tạo; họ là những giáo viên có chuẩn năng lực
nghề nghiệp đạt mức độ cao, có năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm vững
vàng, là lực lượng đầu tàu, nòng cốt cho việc giảng dạy bộ môn, có khả năng tổ chức
các hoạt động chuyên môn, nghiên cứu khoa học ở các mức độ khác nhau, đóng vai
trò chủ chốt trong việc nâng cao hiệu quả dạy học và giáo dục của một nhà trường.
Trong một chừng mực nào đó, họ có hiểu biết rộng hơn, am hiểu sâu hơn về một lĩnh

104


vực chuyên môn, về chính trị - xã hội; biết dấn thân trong công tác, dám nghĩ, dám

làm, dám chịu trách nhiệm trong hành động; vận dụng tốt khoa học giáo dục hiện đại;
nắm bắt và xử lý nhanh thông tin; nhạy cảm với cái mới; có năng lực cao trong tổ chức
thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học; có tối thiểu những kỹ năng lãnh
đạo - quản lý nhóm; kỹ năng giao tiếp chinh phục, thu phục, thuyết phục, tập hợp, cuốn
hút và khả năng nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của các giáo viên khác…
ĐNGV cốt cán trong các trường THPT cả nước nói chung và trên địa bàn
huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn nói riêng hiện nay đang còn bất cập về số lượng, cơ
cấu, năng lực tổ chức hoạt động chuyên môn, chưa đáp ứng được yêu cầu và đòi hỏi
của nhà trường trong giai đoạn mới. Cụ thể:
- Số lượng giáo viên cốt cán chưa đầy đủ theo yêu cầu giáo dục và dạy học của
nhà trường. Thực tế hiện nay ở nhiều trường THPT vẫn có những giáo viên giữ vai
trò cốt cán vì họ có thâm niên công tác cao, có kinh nghiệm trong giảng dạy, nhưng
những giáo viên này lại hạn chế về khả năng tiếng Anh, tin học và khả năng tiếp cận,
cập nhật cái mới, khó có thể quy hoạch để đào tạo ở trình độ trên chuẩn. Do vậy,
trong thời gian tới, những giáo viên này sẽ khó có thể giữ vai trò đầu đàn, cốt cán
được. Tuy nhiên trong thời gian trước mắt, số giáo viên trẻ dù được đào tạo cơ bản về
chuyên môn, nghiệp vụ và có trình độ tiếng Anh, tin học khá lại chưa có được những
kinh nghiệm chuyên môn và sư phạm của các giáo viên đầu đàn nêu trên. Đó là một
mâu thuẫn cần giải quyết.
- Lực lượng ĐNGV cốt cán của các trường THPT còn quá mỏng mà hầu hết
lại bị chi phối bởi công việc giảng dạy đang ở mức quá tải. Do đó việc tổ chức sinh
hoạt chuyên môn ở tổ, dự giờ, thao giảng chưa được thường xuyên và chưa có hiệu
quả. Đặc biệt, công tác NCKH giáo dục, sáng kiến cải tiến phục vụ cho giảng dạy,
giáo dục trong nhiều trường học chưa được đẩy mạnh; giáo viên cốt cán chưa thể hiện
vài trò đầu tàu trong hoạt động này, nên hạn chế nhiều tới việc nâng cao tiềm lực
chuyên môn của ĐNGV nhà trường.
- Năng lực tổ chức quản lý, tập hợp đội ngũ của người giáo viên cốt cán còn
nhiều hạn chế, chỉ nặng về hành chính; chưa thực sự có sức mạnh tinh thần, tư tưởng

105



và tâm lý để cuốn hút, khơi dậy động cơ nội tại của đội ngũ giáo viên trong các hoạt
động chuyên môn.
Những mặt hạn chế nêu trên, có thể do những nguyên nhân chủ yếu:

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đào Duy Anh (2003), Từ điển Hán Việt. Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội.
2. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998) số 30 CT/TW ngày
18/02/1998, Chỉ thị về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ cơ sở, Hà Nội.
3. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (2004) số 40-CT/TW
15/06/04, Chỉ thị của Ban Bí thư về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ
nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
4. Đặng Quốc Bảo (1995), Một số tiếp cận mới về khoa học quản lý và việc vận
dụng vào quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.
5. Nguyễn Thanh Bình (2004), "Đội ngũ giáo viên yếu tố góp phần tạo nên chất
lượng giáo dục", Tạp chí phát triển giáo dục,(102).Hà Nội.
6. Bộ GDĐT (1997), Nghiệp vụ thanh tra trường học và giáo viên phổ thông, Hà Nội.
7. Bộ GDĐT (2000), Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động nhà trường, Hà Nội.
8. Bộ GDĐT (2004), Thông tư hướng dẫn về loại hình giáo viên, cán bộ, nhân
viên ở các trường phổ thông, Hà Nội.
9. Bộ GDĐT (2009), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, THPT ban hành kèm theo
Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 của Bộ trưởng Bộ GDĐT.
10. Bộ GDĐT (2009), Công văn số 660/BGD&ĐT-NGCBQLGD ngày 9/2/2010 về
việc hướng dẫn đánh giá xếp loại giáo viên trung học theo Thông tư số
30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009.
11. Bộ GDĐT (2010), Điều lệ hội thi giáo viên dạy giỏi các cấp học phổ thông và
Giáo dục thường xuyên ban hành kèm theo Thông tư số 21/2010/ TT-BGDĐT
ngày 20/7/2010 của Bộ trưởng Bộ GDĐT.
12. Bộ GDĐT (2011), Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên

THPT hằng năm ban hành theo Thông tư số 40/2011/TT-BGDĐT ngày 16/9/2011
của Bộ trưởng Bộ GDĐT.

106


13. Bộ GDĐT (2012), Thông tư số 13/2012/QĐ-BGDĐT ngày 30/12/2012 về việc
ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá trường THPT.
14. Bộ GDĐT - Bộ Nội vụ (2006), Thông tư liên tịch hướng dẫn định mức biên chế
viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập.
15. Bộ Nội vụ, Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ
thông công lập, ban hành kèm theo Quyết định số 10/2006/QĐ-BNV ngày
21/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ.
16. Nguyễn Công Chánh (2001), Các giải pháp quản lý phát triển đội ngũ
giáo viên trường CĐSP Bạc Liêu, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục.
17. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương về quản lý, Trường
cán bộ QLGD&ĐT và Trường ĐHSP Hà Nội 2, Hà Nội.
18. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2000), Những tư tưởng chủ yếu về giáo
dục, Tài liệu tham khảo, Hà Nội.
19. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Quản lý các cơ sở giáo dục đào
tạo, (Dự án đào tạo giáo viên trung học cơ sở- Bộ GD&ĐT), HN.
20. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Những xu thế quản lý hiện đại
và việc vận dụng vào quản lý giáo dục, Bài giảng, Hà Nội
21. Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Nghị định của
chính phủ ban hành Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động cơ quan, Hà Nội.
22. Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 ban hành kèm
theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ.
23. Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số
09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 phê duyệt đề án “Xây dựng, nâng cao chất
lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010”.

24. Vũ Đình Chuẩn (2002), Những giải pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ giáo
viên trung học chuyên nghiệp ở thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ khoa học
giáo dục, Hà Nội.
25. Vũ Đình Chuẩn (2008), Phát triển đội ngũ giáo viên tin học trung học phổ thông theo
quan điểm chuẩn hoá và xã hội hoá, Luận án Tiến sĩ quản lý giáo dục, Hà Nội .

107


26. Hoàng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục.
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
27. Ðại học Quốc gia Hà Nội, Chất lượng giáo dục và vấn đề đào tạo giáo viên, Kỷ
yếu Hội thảo khoa học
28. Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Khoa học và
kỹ thuật, Hà Nội.
29. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ 8
(Khóa XI).
30. Nguyễn Tiến Đạt (2000), Kinh nghiệm và thành tựu giáo dục và đào tạo trên thế
giới, Hà Nội.
31. Trần Bá Giao (2007), Xây dựng và phát triển chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở
Hoa Kỳ, Tài liệu tổng thuật.
32. Bùi Hiền - Nguyễn Văn Giao - Nguyễn Hữu Quỳnh - Vũ VănTảo (2001), Từ
điển giáo dục học. Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
33. Bùi Thị Hiền (2004), "Mối quan hệ giữa khoa học cơ bản và khoa học giáo dục
trong chương trình đào tạo giáo viên", Tạp chí Giáo dục, (87).
34. Nguyễn Thanh Hoàn (2003), "Chất lượng giáo viên và những chính sách cải
thiện chất lượng giáo viên", Tạp chí phát triển giáo dục, (2), Hà Nội.
35. Phạm Quang Hoàn (2003), "Quản lý chất lượng và sự cần thiết ứng dụng trong
giáo dục phổ thông", Tạp chí giáo dục, (53), Hà Nội.
36. Trần Bá Hoành (2001), "Chất lượng giáo viên", Tạp chí giáo dục, (16), Hà Nội.

37. Trần Bá Hoành (2004), "Xu hướng phát triển việc đào tạo giáo viên", Tạp chí
Thông tin khoa học giáo dục, (108), Hà Nội.
38. Trần Bá Hoành (2007), "Định hướng nghiên cứu về đào tạo, bồi dưỡng giáo viên
giai đoạn 2007-2010", Tạp chí giáo dục, (162), Hà Nội.
39. Bùi Văn Huệ (2002), "Công tác bồi dưỡng giáo viên dạy sách giáo khoa mới đáp
ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học", Tạp chí giáo dục, (44), Hà Nội.
40. Đặng Thành Hưng (2005), Khái niệm chuẩn và những thuật ngữ liên quan,
Tham luận Hội thảo “Chuẩn và Chuẩn hóa trong giáo dục - Những vấn đề lý luận
và thực tiễn”, Hà Nội.

108


41. Trần Kiều (2003), "Chất lượng giáo dục: thuật ngữ và quan niệm", Tạp chí
Thông tin khoa học giáo dục (100), Hà Nội.
42. Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách và kế hoạch trong quản lý
giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
43. Nguyễn Lân (2002), Từ điển Từ và Ngữ Hán Việt. Nxb Từ điển Bách
khoa, Hà Nội.
44. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001), Về khái niệm chất lượng trong giáo dục và đào tạo,
Kỷ yếu hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo lần thứ 2 toàn quốc, Đà Lạt.
45. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), "Người giáo viên thế kỷ XXI: Sáng tạo - hiệu quả",
Tạp chí dạy và học ngày nay (7), Hà Nội.
46. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Quản lý nguồn nhân lực giáo dục, Bài giảng cho
các khoá đào tạo Thạc sĩ, Tiến sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục, Hà Nội.
47. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), "Nghề và nghiệp của người giáo viên", Tạp chí
Thông tin Khoa học Giáo dục, (112), Hà Nội.
48. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Đức Chính (2005), Chuẩn và chuẩn hóa trong
giáo dục, Những vấn đề lý luận và thực tiễn - Tham luận Hội thảo “Chuẩn và
Chuẩn hóa trong giáo dục - Những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Hà Nội.

49. Michel Develay (1994), Một số vấn đề về đào tạo giáo viên, (Bản dịch của Nguyễn Kỳ,
Vũ Văn Tảo, Phan Hữu Chân - 1998). Nxb Giáo dục Hà Nội.
50. Hồ Chí Minh toàn tập (1990). Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
51. Bùi Vãn Quân (2007), Giáo trình quản lý giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
52. Bùi Vãn Quân (2007), "Về hệ thống quá trình quản lý giáo dục", Tạp chí Giáo
dục (6), Hà Nội
53. Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục. Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội
54. Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Bàn về giáo dục Việt Nam. Nxb Lao động, Hà Nội.
55. Nguyễn Đức Trí (2000), Nghiên cứu xây dựng mô hình đào tạo giáo viên kỹ
thuật ở trình độ đại học cho các trường trung học chuyên nghiệp và dạy
nghề.Báo cáo tổng kết đề tài B99-52-36.Hà Nội.
56. Nguyễn Văn Trường (Biên dịch cùng nhóm tác giả 2004), Phương pháp lãnh đạo và
quản lý nhà trường hiệu quả. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

109


57. Từ điển Tiếng Việt (1998), Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Viện khoa học xã hội
Việt Nam, Hà Nội
58. UNESCO, Tổng kết năm 1995.
59. Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục (0/2002), Chiến lược phát triển giáo dục
trong thế kỷ 21 - Kinh nghiệm các quốc gia, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia, Hà Nội.
60. V.I.Lê Nin (1976), Bàn về giáo dục. Nxb Sự thật, Hà Nội.
61. Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Trung tâm
ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam. Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội./

110




×