Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Phát triển đội ngũ giáo viên trường phổ thông dân tộc nội trú trung học phổ thông huyện điện biên, tỉnh điện biên theo hướng chuẩn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.89 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

TRẦN ĐĂNG KHOA

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ HUYỆN ĐIỆN BIÊN
TỈNH ĐIỆN BIÊN THEO HƯỚNG CHUẨN HÓA

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI – 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

TRẦN ĐĂNG KHOA

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ HUYỆN ĐIỆN BIÊN
TỈNH ĐIỆN BIÊN THEO HƯỚNG CHUẨN HÓA
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 60 14 01 14

Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Văn Lê

HÀ NỘI – 2014



ontents
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........... Error! Bookmark not
defined.
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ................................... Error! Bookmark not defined.
MỤC LỤC ................................................................................................................... i
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.......................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................... 2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 3
4. Giả thuyết khoa học...................................................................................................... 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................................... 3
6. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................................... 3
7. Câu hỏi nghiên cứu ....................................................................................................... 4
8. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 4
9. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.................................................................... 5
10. Cấu trúc luận văn ....................................................................................................... 5

CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ THEO HƢỚNG CHUẨN HÓA........... Error!
Bookmark not defined.
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề .................................... Error! Bookmark not defined.

1.1.1. Ở nƣớc ngoài............................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Ở trong nƣớc ............................................ Error! Bookmark not defined.
1.2. Các khái niệm cơ bản .................................................. Error! Bookmark not defined.

1.2.1. Quản lý ..................................................... Error! Bookmark not defined.

1.2.2. Quản lý giáo dục ...................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Quản lý nhà trƣờng .................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Phát triển và phát triển đội ngũ giáo viên Error! Bookmark not defined.
1.2.5. Chuẩn và chuẩn hóa ................................. Error! Bookmark not defined.
1.3. Trường THPT trong hệ thống giáo dục quốc dân .... Error! Bookmark not defined.

1.3.1. Vị trí của trƣờng THPT ........................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Trƣờng THPT trong xu thế hiện nay ....... Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Trƣờng phổ thông DTNT trong xu thế hiện nayError! Bookmark not
defined.
1.4. Đội ngũ giáo viên THPT với chuẩn nghề nghiệp ...... Error! Bookmark not defined.

1.4.1. Yêu cầu về chuẩn nghề nghiệp của giáo viên THPTError! Bookmark
not defined.
1.4.2. Nội dung chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPTError! Bookmark not
defined.
1.4.3. Chuẩn hóa đội ngũ giáo viên THPT ....... Error! Bookmark not defined.
1.5. Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên theo hướng chuẩn hóa .... Error! Bookmark
not defined.

1.5.1. Kế hoạch hóa đội ngũ giáo viên .............. Error! Bookmark not defined.

i


1.5.2. Tuyển dụng và sử dụng đội ngũ giáo viênError!
Bookmark
not
defined.
1.5.3. Bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên ................... Error! Bookmark not defined.

1.5.4. Kiểm tra đánh giá đội ngũ giáo viên theo hƣớng chuẩn hóa ........... Error!
Bookmark not defined.
1.5.5. Xây dựng môi trƣờng thuận lợi để phát triển đội ngũError! Bookmark
not defined.
1.6. Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến việc phát triển đội ngũ giáo viên trong giai
đoạn hiện nay ...................................................................... Error! Bookmark not defined.

1.6.1. Các yếu tố chủ quan ................................. Error! Bookmark not defined.
1.6.2. Các yếu tố khách quan ............................. Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 1 ............................................................... Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG
PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN THEO
HƢỚNG CHUẨN HÓA ........................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Khái quát về đặc điểm kinh tế - xã hội và giáo dục huyện Điện Biên........... Error!
Bookmark not defined.

2.1.1. Vị trí địa lí và điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội huyện Điện Biên Error!
Bookmark not defined.
2.1.2. Vài nét về giáo dục huyện Điện Biên ...... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Trƣờng Phổ thông dân tộc nội trú huyện Điện BiênError!
Bookmark
not defined.
2.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên Trường Phổ thông dân tộc nội trú huyện Điện
Biên Error! Bookmark not defined.

2.2.1. Thực trạng về số lƣợng ............................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Thực trạng về cơ cấu ............................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Thực trạng về chất lƣợng ......................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên Trường Phổ thông dân tộc nội trú

huyện Điện Biên theo hướng chuẩn hóa ........................... Error! Bookmark not defined.

2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về vai trò của
việc phát triển đội ngũ giáo viên ...................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Thực trạng công tác lập kế hoạch, quy hoạch đội ngũ giáo viên .... Error!
Bookmark not defined.
2.3.3. Thực trạng công tác tuyển dụng, bố trí, sử dụng giáo viên ............. Error!
Bookmark not defined.
2.3.4. Thực trạng hoạt động bồi dƣỡng phát triển giáo viênError! Bookmark
not defined.
2.3.5. Thực trạng kiểm tra đánh giá giáo viên ... Error! Bookmark not defined.
2.3.6. Thực trạng việc tạo môi trƣờng và điều kiện để phát triển đội ngũ giáo
viên..................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4. Đánh giá chung ............................................................ Error! Bookmark not defined.

2.4.1. Những điểm mạnh ................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Những điểm còn hạn chế ......................... Error! Bookmark not defined.
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế ............. Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 2 ............................................................... Error! Bookmark not defined.

ii


CHƢƠNG 3 BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG PHỔ
THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN THEO HƢỚNG
CHUẨN HÓA ........................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp ............................. Error! Bookmark not defined.

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triểnError! Bookmark not
defined.

3.1.2. Nguyên tắc toàn diện và hệ thống ........... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan ...... Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn .......... Error! Bookmark not defined.
3.2. Các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trường Phổ thông dân tộc
nội trú huyện Điện Biên theo hướng chuẩn hóa .............. Error! Bookmark not defined.

3.2.1. Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo
viên về vai trò của việc phát triển đội ngũ giáo viênError! Bookmark not
defined.
3.2.2. Xây dựng quy hoạch tổng thể đội ngũ giáo viên Trƣờng Phổ thông dân
tộc nội trú huyện Điện Biên theo hƣớng chuẩn hóaError! Bookmark not
defined.
3.2.3. Bố trí, sử dụng giáo viên theo hƣớng chuẩn hóaError! Bookmark not
defined.
3.2.4. Bồi dƣỡng giáo viên và khuyến khích giáo viên tự học tự bồi dƣỡng theo
yêu cầu chuẩn hóa .............................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Kiểm tra đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT
........................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.6. Tạo môi trƣờng và điều kiện thuận lợi để phát triển đội ngũ giáo viên
........................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.7. Mối quan hệ giữa các biện pháp .............. Error! Bookmark not defined.
3.3. Kết quả thăm dò ý kiến về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đã
đề xuất.................................................................................. Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 3 ............................................................... Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................... Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
2. Khuyến nghị .................................................................... Error! Bookmark not defined.

2.1. Với Bộ Giáo dục và Đào tạo ...................... Error! Bookmark not defined.

2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo ................. Error! Bookmark not defined.
2.3. Đối với nhà trƣờng..................................... Error! Bookmark not defined.
2.4. Đối với đội ngũ giáo viên .......................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................6
PHỤ LỤC .................................................................. Error! Bookmark not defined.
Phụ lục 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN....................... Error! Bookmark not defined.
Phụ lục 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN....................... Error! Bookmark not defined.
Phụ lục 3: PHIẾU GIÁO VIÊN TỰ ĐÁNH GIÁ ........... Error! Bookmark not defined.
Phụ lục 4 : PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN........... Error!
Bookmark not defined.
Phụ lục 5: PHIẾU TỔNG HỢP XẾP LOẠI GIÁO VIÊN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Error! Bookmark not defined.
Phụ lục 6: PHIẾU XẾP LOẠI GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƯỞNG................. Error!
Bookmark not defined.

iii


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà
nƣớc và của toàn dân. Đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ phát triển, đƣợc ƣu tiên
đi trƣớc trong các chƣơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Tuy
nhiên, chất lƣợng, hiệu quả giáo dục và đào tạo còn thấp so với yêu cầu , quản
lý giáo dục và đào tạo còn nhiều yếu kém. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý
giáo dục bất cập về chất lƣợng, số lƣợng và cơ cấu; một bộ phận chƣa theo
kịp yêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục… Ngày 13 tháng 6 năm 2012, Thủ
tƣớng Nguyễn Tấn Dũng đã kí Quyết định số 711/QĐ-TTg phê duyệt ''Chiến
lƣợc phát triển giáo dục 2011 - 2020", nêu 8 biện pháp để đạt mục tiêu chiến
lƣợc trong đó biện pháp then chốt là phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ

quản lý giáo dục. Ngày 4/11/2013 Tổng Bí thƣ Nguyễn Phú Trọng đã ký ban
hành Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ƣơng khóa XI
(Nghị quyết số 29-NQ/TW) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
trong đó yêu cầu về đội ngũ giáo viên đƣợc nêu cụ thể hơn : “Xây dựng quy
hoạch, kế hoạch đào tạo , bồi dƣỡng đô ̣i ngũ nhà giáo và cán bô ̣ quản lý giáo
dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng
và hội nhập quốc tế. Thực hiện chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo từng cấp học
và trình độ đào tạo…”
Từ những yêu cầu cấp thiết của Đảng và Nhà nƣớc với giáo dục, đòi
hỏi cấp bách của xã hội với sản phẩm của giáo dục cho thấy việc phát triển
đội ngũ giáo viên theo hƣớng chuẩn hóa là một nhiệm vụ quan trọng trong bối
cảnh hiện nay.
Cùng với cả nƣớc, Điện Biên đang cố gắng phấn đấu phát triển đi lên
đạt mục tiêu tăng trƣởng kinh tế, phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Một trong những biện pháp đƣợc ƣu tiên là tập trung đầu tƣ cho giáo dục. Với
đặc trƣng là một tỉnh miền núi điều kiện khó khăn, có nhiều dân tộc cùng cƣ
trú, ngay sau khi có Quyết định số 179/QĐ-BGDĐT ngày 13/01/2012 của Bộ

1


Giáo dục và Đào tạo, về việc ban hành Kế hoạch tổ chức triển khai Quyết
định số 1460/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án Củng cố và
phát triển hệ thống trƣờng phổ thông dân tộc nội trú giai đoạn 2011-2015,
UBND tỉnh đã chỉ đạo Sở Giáo dục và Đào tạo phối hợp với các Sở Kế hoạch
và Đầu tƣ, Tài chính xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện Đề án. Là một
trong 6 trƣờng DTNT cấp huyện đƣợc nâng cấp lên thành trƣờng THPT theo
Đề án mở rộng quy mô và nâng cấp hệ thống các trƣờng phổ thông dân tộc
nội trú tỉnh Điện Biên, Trƣờng Phổ thông dân tộc nội trú huyện Điện Biên đã
có nhiều cố gắng và đạt đƣợc một số thành tích đáng ghi nhận. Chất lƣợng

tuyển sinh, chất lƣợng 2 mặt giáo dục, chất lƣợng các hoạt động phong trào
đều cao hơn so với các trƣờng THPT khác trên địa bàn. Tuy nhiên so với yêu
cầu đổi mới của giáo dục hiện nay thì đội ngũ giáo viên của trƣờng bên ca ̣nh
nhƣ̃ng ƣu điể m đáng quý vẫn còn tồ n ta ̣i nhƣ̃ng non yế u về chấ t lƣơ ̣ng cầ n
khắ c phu ̣c kip̣ thời. Đội ngũ giáo viên của trƣờng đa số đều đạt chuẩn trình độ
đào tạo theo quy định của Luật Giáo dục, tức là có trình độ đại học, tuy nhiên
số giáo viên có trình độ trên chuẩn chƣa có, một số giáo viên ở trình độ dƣới
chuẩn. So với đòi hỏi ngày càng cao về trình độ giáo viên trong xu thế hội
nhập, vấn đề xây đội ngũ giáo viên theo hƣớng chuẩn hóa cần phải đƣợc thực
hiện, đồng thời bồi dƣỡng cập nhật kiến thức cho họ thƣờng xuyên để đáp
ứng những yêu cầu đổi mới giáo dục.
Xuất phát từ những lý do trên, với cƣơng vị là một hiệu trƣởng trƣờng
phổ thông dân tộc nội trú, nhận thức rõ vai trò của việc phát triển đội ngũ đối
với chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng, tác giả lựa chọn nghiên cứu vấn đề:
“Phát triển đội ngũ giáo viên Trƣờng Phổ thông dân tộc nội trú huyện Điện
Biên, tỉnh Điện Biên theo hƣớng chuẩn hóa” làm đề tài luận văn của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực tiễn phát triển đội ngũ
giáo viên, luận văn đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên Trƣờng

2


Phổ thông dân tộc nội trú huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên theo hƣớng chuẩn
hóa đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục THPT hiện nay.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên THPT.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Công tác phát triển đội ngũ giáo viên THPT Trƣờng Phổ thông dân tộc

nội trú huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên theo hƣớng chuẩn hóa.
4. Giả thuyết khoa học
Đội ngũ giáo viên có vai trò quyết định tới việc đảm bảo chất lƣợng
đào tạo. Tuy nhiên so với yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp thì đội ngũ giáo
viên đang bộc lộ nhiều hạn chế và bất cập. Vì vậy nếu tìm ra các biện pháp
phát triển đội ngũ giáo viên theo hƣớng chuẩn hóa từ khâu lập quy hoạch tổng
thể, tuyển dụng, đào tạo, bồi dƣỡng và sử dụng một cách khoa học, hợp lí thì
sẽ đảm bảo đƣợc đội ngũ có chất lƣợng đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn
diện nền giáo dục phổ thông trong thời điểm hiện nay.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận về phát triển đội ngũ giáo viên THPT theo
hƣớng chuẩn hóa.
5.2. Đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên và thực trạng phát triển đội ngũ
giáo viên Trƣờng Phổ thông dân tộc nội trú huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên.
5.3. Đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên theo hƣớng chuẩn hóa
ở Trƣờng Phổ thông dân tộc nội trú huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên.
6. Phạm vi nghiên cứu
- Luận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng đội ngũ và phát triển
đội ngũ giáo viên Trƣờng Phổ thông dân tộc nội trú THPT huyện Điện Biên,
tỉnh Điện Biên.
- Số liệu khảo sát và hồi cứu 4 năm gần đây.

3


7. Câu hỏi nghiên cứu
7.1. Có thể phát triển đội ngũ giáo viên THPT theo các cách tiếp cận nào?
7.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên và phát triển đội ngũ giáo viên của Trƣờng
Phổ thông dân tộc nội trú huyện Điện Biên hiện nay ra sao? Những thành tựu
và hạn chế cũng nhƣ những vấn đề gì cần tháo gỡ?

7.3. Biện pháp nào có thể áp dụng để phát triển đội ngũ giáo viên các trƣờng
dân tộc nội trú của địa phƣơng?
8. Phương pháp nghiên cứu
Kết hợp các nhóm nghiên cứu sau:
8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích các tài liệu liên quan đến chủ đề nghiên cứu và vận dụng các
chuyên đề quản lý giáo dục liên quan để xác định cơ sở lí luận của đề tài.
8.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
8.2.1. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: nhằm tổng kết các kinh nghiệm
phát triển đội ngũ ở các trƣờng phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Điện Biên.
8.2.2. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: nhằm thu thập thông tin từ đội
ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên của Trƣờng Phổ thông dân tộc nội trú
huyện Điện Biên về thực trạng đội ngũ và công tác phát triển đội ngũ.
8.2.3. Phương pháp chuyên gia: sử dụng để xem xét tính cấp thiết và khả thi
của các biện pháp đề xuất.
8.2.4. Phương pháp khảo nghiệm: sử dụng để kiểm tra tính cấp thiết và tính
khả thi của các biện pháp đề xuất.
8.3. Nhóm phương pháp hỗ trợ
Dùng lí thuyết toán học và phƣơng pháp lôgíc toán học để xây dựng
các cơ sở lí thuyết nhất quán, mạch lạc, đảm bảo tính chính xác.
Dùng các công thức toán học để nghiên cứu đối tƣợng khoa học, tính
toán các thông số liên quan đến đối tƣợng, tìm ra qui luật vận động của đối
tƣợng, dùng toán học để xử lí số liệu có đƣợc do kết quả nghiên cứu của các
phƣơng pháp khác. Các công thức toán học sử dụng để tính toán trong nghiên

4


cứu gồm: Tính tần suất; tính trung bình cộng; tính phƣơng sai; tính trung vị;
tính hệ số tƣơng quan.

9. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
9.1. Ý nghĩa lý luận
Góp phần làm phong phú và sâu sắc thêm lí luận về phát triển đội ngũ
giáo viên nói chung và đội ngũ giáo viên các trƣờng phổ thông dân tộc nội trú
nói riêng.
9.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Nghiên cứu đánh giá thực trạng đội ngũ và phát triển đội ngũ giáo
viên ở Trƣờng Phổ thông dân tộc nội trú huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, chỉ
ra đƣợc mặt mạnh, mặt yếu và những vấn đề cần tháo gỡ. Đây là những tƣ
liệu thiết thực cho nghiên cứu và phát triển đội ngũ giáo viên THPT hiện nay.
- Đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên ở Trƣờng Phổ
thông dân tộc nội trú huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên theo hƣớng chuẩn hóa.
Các biện pháp này nếu đƣợc thực thi sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng giáo
dục của nhà trƣờng.
10. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo
và các phụ lục, luận văn dự kiến đƣợc trình bày trong 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận về phát triển đội ngũ giáo viên trƣờng trung
học phổ thông theo hƣớng chuẩn hóa.
Chƣơng 2: Thực trạng việc phát triển đội ngũ giáo viên Trƣờng Phổ
thông dân tộc nội trú huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên theo hƣớng chuẩn hóa.
Chƣơng 3: Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên Trƣờng Phổ thông
dân tộc nội trú huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên theo hƣớng chuẩn hóa.

5


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.


Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2004), Xây dựng, nâng cao chất lượng
đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Chỉ thị số 40-CT/TW ngày
28/6/2004, Hà Nội.

2.

Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Phạm Quang
Sáng, Bùi Đức Hiệp (2010), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng
giáo dục Việt Nam. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
Đặng Quốc Bảo, Đỗ Quốc Anh, Nguyễn Thị Kim Thoa (2007), Cẩm
nang nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ giáo viên, Nxb Lí luận
Chính trị, Hà Nội.

3.

4.

Đặng Quốc Bảo (1998), Một số suy nghĩ về chiến lược phát triển đội ngũ
cán bộ quản lý giáo dục phục vụ công cuộc đổi mới sự nghiệp giáo dục
Giáo dục và Đào tạo. Kỷ yếu Hội thảo khoa học CBQLGD trƣớc yêu
cầu CNH – HĐH, Hà Nội.

5.

Đặng Quốc Bảo (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai. Nhà
xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Quyết định số 27/2001-QĐ-BGD&ĐT
ngày 05/7/2001 về việc ban hành Quy chế công nhận trường trung học
đạt chuẩn quốc gia.


6.

7.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Quy trình hồ sơ và nội dung kiểm tra công
nhận trường đạt chuẩn quốc gia bậc trung học. Hƣớng dẫn số 5416/THPT
ngày 25/6/2002 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.

8.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Điều lệ trường trung học. Quyết định
số: 07/2007/QĐ-BGD&ĐT của Bộ GD&ĐT, Hà Nội.

9.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Hướng dẫn công tác thanh tra các cơ sở
giáo dục và đánh giá hoạt động sư phạm của giáo viên. Thông tƣ số
43/2008/TT-BGD&ĐT của Bộ GD&ĐT, Hà Nội.

10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Hướng dẫn bộ máy biên chế các trường
phổ thông. Thông tƣ số 35/2007/TT-BGD&ĐT, Hà Nội.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên
trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông. Thông tƣ 30/2009/TTBGDĐT ngày 22/10/2009 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà
Nội.
12. Bộ Nội vụ (2006), Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và
giáo viên phổ thông công lập. Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày
21/3/2006 của Bộ Nội vụ, Hà Nội.
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường
trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học. Thông tƣ số:
11.


6


12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo, Hà Nội.
14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quyết định số 07/2007/QĐ-BGD-ĐT về
Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường
phổ thông có nhiều cấp học.
15. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Chương trình trung học cơ sở - Ban
hành kèm theo Quyết định số 23/2002/QĐ - BGD&ĐT ngày 24/01/2002
của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT.
16. Chính phủ (2001), Một số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà
giáo của hệ thống giáo dục quốc dân. Chỉ thị số 18/2001/CT-TTg ngày
27/8/2001 của Thủ tƣớng Chính phủ.
17. Chính phủ (2000), Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều
của Luật Giáo dục. Nghị định số 43/2000/NĐ- CP, ngày 30/8/2000.
18. Chính phủ (2005), Đề án "Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà
giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005 - 2010". Ban hành theo
Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 của Thủ tƣớng Chính
phủ.
19. Đỗ Minh Cƣơng - Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực
giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Đỗ Văn Chấn, (2002) Một số vấn đề tăng trƣởng và phát triển kinh tế xã
hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
21. Nguyễn Hữu Châu (2008) Chất lượng giáo dục – Những vấn đề lí luận
và thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
22. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương Khoa học
quản lý. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
23. Vũ Đình Chuẩn (2009), Phát triển đội ngũ giáo viên tin học trường

THPT theo hướng chuẩn hóa và xã hội hóa, Luận án tiến sĩ
24. Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất
bản Giáo dục, Hà Nội.
25. Nguyễn Vân Điềm - Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình quản trị
nhân sự. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
26. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong
thế kỷ XXI. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
27. Nguyễn Minh Đƣờng (1996), Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực
trong điều kiện mới. Chƣơng trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nƣớc, đề
tài KX-07-14, Hà Nội.
28. Nguyễn Công Giáp (1995), Dự báo phát triển giáo dục, Viện Nghiên
cứu phát triển giáo dục, Hà Nội.
29.

Đặng Xuân Hải (2010) Quản lý sự thay đổi. Đại học Quốc Gia Hà Nội.

7


30. Bùi Minh Hiền (chủ biên)- Vũ Ngọc Hải- Đặng Quốc Bảo (2006), Quản
lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội.
31. Vũ Ngọc Hải, (2006) Quản lý nhà nước về giáo dục, Nxb Hà Nội.
32. Phạm Minh Hạc(1994), Kết quả nghiên cứu về giáo dục và đào tạo. Dự
án quốc gia nghiên cứu tổng thể về giáo dục, Hà Nội.
33. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế
kỷ XXI. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
34. Đặng Thành Hƣng (2005), “Quan niệm về chuẩn hóa trong giáo dục”,
Tạp chí phát triển giáo dục (75), Hà Nội.
35.


Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục nhà trường. Nhà xuất bản Hà Nội,
Hà Nội.

36. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông. Nhà xuất
bản Đại học Quốc gia, Hà Nội.
37. Nguyễn Văn Lê (1997), Chuyên đề tâm lí học. NXB Đại học Sƣ phạm
Hà Nội, Hà Nội.
38. Nguyễn Văn Lê - Nguyễn Sinh Huy(1998), Giáo dục học đại cương.
Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
39. Nguyễn Quốc Nam (2011), Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên các
trường THPT huyện Mê Linh, Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp. Luận văn
thạc sĩ Quản lí giáo dục, trƣờng Đại học Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội.
40. Lã Thị Oanh (2007), Các biện pháp quản lý giáo viên của hiệu trưởng
trường THPT đạt chuẩn quốc gia ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Luận văn
thạc sĩ Quản lý giáo dục, trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí
Minh.
41. Quốc hội (2010) Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục.
42. Tác giả Ngô Đức Sáu (2011), Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các
trường THCS huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay.
Luận văn Thạc sĩ quản lý giáo dục, trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học
Quốc gia Hà Nội.
43. Cung Kim Tuyến (2002), Từ điển triết học. Nhà xuất bản Văn hóa
Thông tin Hà Nội.
44. Từ điển giáo dục học (2001), Nxb Từ điển bách khoa.
45. Quốc hội (2007), Luật Giáo dục. Nhà xuất bản Giáo dục Quốc gia, Hà
Nội.
46. Nguyễn Nhƣ Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin,
Hà Nội.
óng dấu)


8



×