Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học theo định hướng phát triển năng lực (chương 8 hóa học 11 trung học phổ thông )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.9 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
------------ o0o -------------

VƢƠNG THẾ THÀNH

TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG
VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA
HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
(CHƢƠNG 8- HÓA HỌC 11 – TRUNG HỌC PHỔ THÔNG)

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC

CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC

HÀ NỘI – 2014


MỤC LỤC

Trang
LỜI CẢM ƠN ........................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂNError! Bookmark
not defined.
DANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................................... 40i
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ................................... Error! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 41
1. Lí do chọn đề tài. ................................................................................................... 41
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu . .................................................................................. 43
3. Mục đích của đề tài. .............................................................................................. 44
4. Nhiệm vụ của đề tài............................................................................................... 44


5. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu. .................................................................... 45
6. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................... 45
7. Giả thuyết khoa học. ............................................................................................. 45
8. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................... 46
9. Những đóng góp mới của đề tài ............................................................................ 46
10. Cấu trúc của luận văn. ......................................................................................... 46
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀI TẬP HÓA HỌC ................... 47
1.1. Giáo dục định hƣớng kết quả đầu ra và phát triển năng lực của học sinh ......... 47
1.2. Năng lực và sự phát triển năng lực .................................................................... 47
1.2.1. Khái niệm năng lực ......................................................................................... 47
1.2.2. Một số năng lực chung và năng lực đặc thù môn hóa học cần phát triển
cho học sinh trung học phổ thông ............................. Error! Bookmark not defined.
1.3. Bài tập hóa học. .................................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Khái niệm bài tập hóa học ............................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Phân loại bài tập hóa học ................................ Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Ý nghĩa của bài tập hóa học ............................ Error! Bookmark not defined.


1.3.4. Định hƣớng xây dựng câu hỏi, bài tập theo định hƣớng phát triển năng lực
học sinh ..................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.4.1. Tiếp cận bài tập theo định hƣớng năng lực .. Error! Bookmark not defined.
1.3.4.2. Phân loại bài tập theo định hƣớng năng lực . Error! Bookmark not defined.
1.3.4.3. Những đặc điểm của bài tập theo định hƣớng năng lựcError!

Bookmark

not defined.
1.3.4.4. Các bậc trình độ trong bài tập theo định hƣớng năng lựcError! Bookmark
not defined.

1.4. Dạy học phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học cho học sinh ...... Error!
Bookmark not defined.
1.4.1. Khái niệm năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa họcError!

Bookmark

not

defined.
1.4.2. Những biểu hiện của năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa họcError!

Bookmark

not defined.
1.4.3. Các biện pháp rèn luyện và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
cho học sinh............................................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.4. Công cụ đánh giá năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học của ngƣời học. Error!
Bookmark not defined.
1.5. Dạy học phát triển năng lực tính toán hóa học . Error! Bookmark not defined.
1.5.1. .Khái niệm năng lực tính toán hóa học ........... Error! Bookmark not defined.
1.5.2. Những biểu hiện của năng lực tính toán hóa họcError!

Bookmark

not

defined.
1.5.3. Các biện pháp rèn luyện và phát triển năng lực tính toán hóa học ......... Error!
Bookmark not defined.
1.5.4. Công cụ đánh giá năng lực tính toán hóa học Error! Bookmark not defined.

1.6. Dạy học phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đềError!

Bookmark

not defined.
1.6.1. Khái niệm năng lực phát hiện và giải quyết vấn đềError!

Bookmark

not

defined.
1.6.2. Những biểu hiện của năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề ............... Error!
Bookmark not defined.


1.6.3. Các biện pháp rèn luyện và phát triển năng lực phát hiện và giải quyết
vấn đề cho học sinh ................................................... Error! Bookmark not defined.
1.6.4. Công cụ đánh giá năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề của ngƣời học.
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.7. Thực trạng sử dụng bài tập hoá học và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ
hoá học, năng lực tính toán, năng lực PH & GQVĐ cho học sinh trong quá trình
dạy học hóa học ở trƣờng THPT Vạn Xuân, Đan Phƣợng Hà Nội hiện nay. ....... Error!
Bookmark not defined.
1.7.1. Điều tra thực trạng........................................... Error! Bookmark not defined.
1.7.2. Đánh giá kết quả điều tra ................................ Error! Bookmark not defined.
1.7.2.1. Về đánh giá kết quả điều tra giáo viên ......... Error! Bookmark not defined.
1.7.2.2. Về đánh giá kết quả điều tra học sinh .......... Error! Bookmark not defined.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1............................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2:TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP

HÓA HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THÔNG QUA
CHƢƠNG DẪN XUẤT HALOGEN-ANCOL-PHENOL. HÓA

HỌC LỚP 11

................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Phân tích nội dung, chƣơng trình chƣơng Dẫn xuất halogen –Ancol –Phenol
Hóa học 11 cơ bản ở trƣờng THPT ........................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Vị trí của chƣơng Dẫn xuất halogen –Ancol –Phenol trong chƣơng trình hóa
hữu cơ phổ thông ....................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Nội dung kiến thức chƣơng 8 SGK hóa học 11Error!

Bookmark

not

defined.
2.1.3. Đặc điểm cấu trúc chung nội dung và phƣơng pháp dạy học chƣơng Dẫn xuất
halogen-Ancol-Phenol............................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Nguyên tắc lựa chọn và xây dựng BTHH theo định hƣớng phát triển năng lực
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Nguyên tắc lựa chọn ........................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Nguyên tắc xây dựng bài tập hóa học theo định hƣớng phát triển năng lực
................................................................................... Error! Bookmark not defined.


2.3. Quy trình biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng năng lực
của một chủ đề .......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4. Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng bài tập hóa học chƣơng Dẫn xuất halogen –
Phenol- Ancol nhằm phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho HS

ở trƣờng phổ thông .................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Quy trình tuyển chọn, xây dựng bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực PH
và GQVĐ................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Xây dựng và sử dụng bài tập hóa học để rèn cho học sinh năng lực phát hiện
vấn đề trong học tập .................................................. Error! Bookmark not defined.
2.4.2.1. Sử dụng bài tập lý thuyết để rèn cho HS phát hiện vấn đề có chứa đựng mâu
thuẫn giữa kiến thức đã học và kiến thức mới cần hình thành trong giờ lên lớp
truyền thụ kiến thức mới, luyện tập .......................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2.2. Sử dụng một số bài tập định lƣợng để phát triển năng lực phát hiện vấn đề
(phát hiện dạng bài, phát hiện các kiến thức mấu chốt) và cách giải quyết vấn đề
cho học sinh............................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.3. Hệ thống bài tập tự luyện cho học sinh .......... Error! Bookmark not defined.
2.5. Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng bài tập hóa học phần dẫn xuất halogen, phenol,
ancol nhằm phát triển năng lực tính toán hóa học cho HS ở trƣờng phổ thông ...... Error!
Bookmark not defined.
2.5.1. Quy trình lựa chọn và xây dựng bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực tính
toán hóa học .............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.5.2. Xây dựng, sử dụng bài tập hóa học để rèn cho học sinh năng lực tính toán hóa
học trong học tập ....................................................... Error! Bookmark not defined.
2.5.2.1.Tính theo phƣơng trình và hệ phƣơng trình. . Error! Bookmark not defined.
2.5.2.2. Sử dụng các phƣơng pháp trung bình. ......... Error! Bookmark not defined.
2.5.2.3.Phƣơng pháp tăng giảm khối lƣợng .............. Error! Bookmark not defined.
2.5.2.4. Sử dụng phƣơng pháp bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lƣợng
vào giải toán hóa học................................................. Error! Bookmark not defined.
2.5.2.5. Hiệu suất phản ứng- các bài toán vận dụng vào thực tiễnError! Bookmark
not defined.
2.5.3. Bài tập tự luyện ............................................... Error! Bookmark not defined.


2.6. Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng bài tập hóa học phần dẫn xuất halogen,

phenol, ancol nhằm phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học cho HS ở trƣờng
phổ thông ................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.6.1. Quy trình lựa chọn và xây dựng bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực sử
dụng ngôn ngữ hóa học ............................................. Error! Bookmark not defined.
2.6.2. Sử dụng bài tập hóa học để rèn cho học sinh năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa
học cần hình thành trong giờ lên lớp truyền thụ kiến thức mớiError!

Bookmark

not defined.
2.6.3. Bài tập tự luyện .............................................. Error! Bookmark not defined.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2............................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3:THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .............. Error! Bookmark not defined.
3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm ........................ Error! Bookmark not defined.
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm ....................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm ................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Kế hoạch .......................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm ..................... Error! Bookmark not defined.
3.4. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm............................ Error! Bookmark not defined.
3.5. Xử lí kết quả thực nghiệm sƣ phạm ................... Error! Bookmark not defined.
3.5.1. Xử lí theo phƣơng pháp thống kê toán học ..... Error! Bookmark not defined.
3.5.2. Xử lí theo tài liệu nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụngError! Bookmark
not defined.
3.6. Đánh giá năng lực HS qua bảng kiểm quan sát Error! Bookmark not defined.
3.7. Phân tích kết quả thực nghiệm ........................... Error! Bookmark not defined.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3............................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................... Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận ................................................................. Error! Bookmark not defined.
2. Khuyến nghị .......................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 48

PHẦN PHỤ LỤC ...................................................... Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC 1: PHIẾU HỎI GIÁO VIÊN ................... Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH ........ Error! Bookmark not defined.


PHỤ LỤC 3:BẢNG KIỂM QUAN SÁTNĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI
QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HS ....................................... Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC 4: BẢNG KIỂM QUAN SÁT NĂNG LỰC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ
HÓA HỌC ................................................................. Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC 5: BẢNG KIỂM QUAN SÁT NĂNG LỰC TÍNH TOÁN ............. Error!
Bookmark not defined.
PHỤ LỤC 6:PHIẾU NHẬN XÉTVỀ CHẤT LƢỢNG, HIỆU QUẢ
CỦA HỆ THỐNG BTHH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCError!

Bookmark

not

defined.
PHỤ LỤC 7: ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT................... Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC 8: MỘT SỐ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆMError!
defined.

Bookmark

not


MỞ ĐẦU
1.Lí do chọn đề tài

Đất nƣớc ta đang bƣớc vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH,
HĐH) với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam sẽ từ một nƣớc nông nghiệp về cơ bản trở
thành nƣớc công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế. Nhân tố quyết định thắng lợi
của công cuộc CNH, HĐH và hội nhập quốc tế là con ngƣời, là nguồn lực ngƣời Việt
Nam đƣợc phát triển về số lƣợng và chất lƣợng trên cơ sở mặt bằng dân trí đƣợc nâng
cao. Đây cũng là một trong những yêu cầu cần thiết, đặc biệt là các bối cảnh thế giới
hiện nay với xu thế hoà nhập.
Muốn thực hiện đƣợc mục tiêu đó thì phải bắt đầu từ giáo dục phổ thông, mà
trƣớc tiên là xác định mục tiêu đào tạo nhƣ là xác định những gì cần đạt đƣợc (đối với
ngƣời học) sau một quá trình đào tạo. Nói chung đó là một hệ thống phẩm chất và năng
lực đƣợc hình thành trên một nền tảng kiến thức, kĩ năng đủ và chắc chắn.Tuy nhiên,
nền giáo dục nƣớc nhà còn quá lạc hậu, trì trệ, không đáp ứng đƣợc yêu cầu của nguồn
nhân lực. Vì vậy, yêu cầu đặt cấp bách đặt ra là phải đổi mới giáo dục, trong đó có
đổi mới mục tiêu giáo dục, đổi mới nội dung giáo dục và phƣơng pháp dạy và học.
Định hƣớng đổi mới giáo dục phổ thông đã đƣợc xác định trong Nghị quyết Trung
ƣơng 8 Khóa XI “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu
công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”[12]. Luật Giáo dục 2005 và sửa đổi năm 2009 nhấn
mạnh: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư
duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng
thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”[19].
Mặt khác, khoa học kỹ thuật hiện đang phát triển nhƣ vũ bão khiến cho
nguồn tri thức của con ngƣời trở nên khổng lồ, thể hiện qua sự ra đời của nhiều lý
thuyết, thành tựu mới cũng nhƣ khả năng ứng dụng chúng vào thực tế cao, rộng và
nhanh. Dạy học mang tính chất truyền thụ tri thức không còn phù hợp trong điều
kiện lƣợng kiến thức thì quá lớn mà thời gian thì quá ít. Hơn nữa ta không thể theo
các em, dạy các em suốt đời, đòi hỏi ta phải trang bị cho các em không chỉ kiến
thức mà quan trọng hơn là con đƣờng giành lấy kiến thức. Vì vậy, đổi mới giáo dục
và đào tạo là việc tất yếu.



Đất nƣớc ta đang thực hiện công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện về giáo
dục và đào tạo, có nhiều sự thay đổi về mục tiêu, phƣơng pháp giáo dục: Chuyển
mạnh quá trình giáo dục từ chú trọng trang bị kiến thức (nâng cao dân trí) sang tập
trung phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất ngƣời học (năng lực công dân). Vì
vậy việc dạy học cũng phải chuyển dần từ trang bị kiến thức sang chú trọng phát
triển năng lực.
Hóa học là một môn khoa học vừa lý thuyết, vừa thực nghiệm nên có rất
nhiều khả năng trong việc phát triển những năng lực nhận thức cho học sinh. Nó
cung cấp cho học sinh những tri thức khoa học phổ thông, cơ bản về các chất, sự
biến đổi các chất, mối liên hệ qua lại giữa công nghệ hóa học, môi trƣờng và con
ngƣời. Việc vận dụng những kiến thức hóa học vào cuộc sống sẽ làm phát triển ở
các em tính tích cực, tự lập, óc sáng kiến, những hứng thú nhận thức, tinh thần
vƣợt khó, tức là những phẩm chất quí báu đối với cuộc sống, lao động.
Khi học sinh tham giải bài tập Hóa học là lúc các em hoạt động tự lực để
củng cố và trau dồi kiến thức hóa học của mình. Bài tập Hóa học cung cấp cho học
sinh không chỉ kiến thức, cả con đƣờng để giành lấy kiến thức, cả niềm vui sƣớng
của sự phát hiện ra kiến thức. Do vậy, bài tập hóa học vừa là mục đích, vừa là nội
dung, lại vừa là phƣơng pháp dạy học hiệu nghiệm. Thực tế dạy học cho thấy, bài
tập Hóa học nói chung có tác dụng giúp học sinh rèn luyện và phát triển tƣ duy, giải
quyết đƣợc nhiều vấn đề trong cuộc sống. Thông qua việc giải những bài tập Hóa
học học sinh có điều kiện để bồi dƣỡng phát triển năng lực nói chung và năng lực
chuyên biệt của môn Hóa học nói riêng .
Nhƣ vậy, phát triển năng lực cho học sinh là một nhiệm vụ cấp bách đối với
nền giáo dục để có thể góp phần đào tạo đƣợc một thế hệ trẻ tƣơng lai đáp ứng đƣợc
yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
Chính vì lí do đó, để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học, chúng tôi chọn
đề tài : “Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập Hóa học theo định
hƣớng phát triển năng lực (Chƣơng 8- Hóa học 11 –Trung học phổ thông)”


2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Việc nghiên cứu các vấn đề về bài tập Hóa học từ trƣớc đến nay đã có rất
nhiều công trình của các tác giả nhƣ GS.TS. Nguyễn Ngọc Quang nghiên cứu lý


luận về bài toán; PGS. TS. Nguyễn Xuân Trƣờng đã có nhiều công trình nghiên
cứu và sách bài tập Hóa học viết về việc xây dựng, sử dụng bài tập hóa học trong
dạy học ; PGS.TS. Lê Xuân Trọng, PGS.TS. Đào Hữu Vinh và rất nhiều các tác giả
khác quan tâm đến nội dung và phƣơng pháp giải toán hóa học... Tuy nhiên xu
hƣớng hiện nay của lý luận dạy học là đặc biệt chú trọng đến vấn đề phát triển
năng lực của học sinh, nhƣng các công trình nghiên cứu hầu hết tập trung vào vấn
đề phát triển năng lực nhận thức và tƣ duy của học sinh.
Một số luận án TS và luận văn thạc sĩ nghiên cứu về BTHH nhƣ:
• Lê Văn Dũng (2001), Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh
trung học phổ thông thông qua bài tập hóa học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học,
Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
• Vũ Anh Tuấn (2006), Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm rèn luyện tư
duy trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở trường trung học phổ thông,
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
Hoàng Thị Chiên (2004), Rèn luyện kỹ năng sử dụng ngôn ngữ hoá học (về
thuật ngữ hoá học) cho sinh viên miền núi trong trường sư phạm các tỉnh phía Bắc,
Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
• Cao Cự Giác, "Xây dựng một số dạng bài tập bồi dƣỡng năng lực tƣ duy
hóa học cho học sinh THPT", Tạp chí giáo dục, số 191 (kì 1 - 6/2008 tr.48-50.
• Lê Văn Năm, "Sử dụng bài tập hóa học nhƣ một phƣơng pháp để nâng cao
hiệu quả dạy học ở trƣờng phổ thông", Tạp chí giáo dục, số 190 (kì 2 - 5/2008),
tr.40-41.
- Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục của Trịnh Ngọc Đính: “Xây dựng hệ
thống bài tập hoá học để rèn luyện cho học sinh năng lực phát hiện vấn đề và giải
quyết vấn đề ở THPT”, bảo vệ tại Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội năm 2005

- Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục của Nguyễn Thị Thanh Thuỷ:
“Phát triển năng lực nhận thức và tƣ duy cho học sinh trung học phổ thông thông
qua bài tập hoá học vô cơ”, bảo vệ năm 2006 tại Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
- Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục của Nguyễn Thị Tƣơi: “Lựa chọn,
xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hoá học nhằm phát triển năng lực nhận thức


và tƣ duy cho học sinh lớp 11: Phần Hiđrocacbon – chƣơng trình nâng cao”, bảo vệ
năm 2007 tại Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội .v.v.
Và còn rất nhiều các công trình nghiên cứu khác về BTHH nhƣ sách, bài báo
,... có rất nhiều trên thị trƣờng. Hầu hết các BTHH đều tập trung vào các dạng
BTHH về lý thuyết, về tính toán hóa học và coi việc sử dụng BTHH nhƣ là phƣơng
tiện cơ bản để rèn luyện các thao tác tƣ duy, đồng thời giúp học sinh hiểu kiến thức
một cách sâu sắc, biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt và có hiệu quả đã trở
nên rất phổ biến và đƣợc rất nhiều sự quan tâm.
Tuy nhiên, hiện nay một số công trình nghiên cứu về phát triển năng lực đặc
thù môn Hóa học nhƣ năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học, năng lực tính toán hóa
học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua bài tập Hóa học còn ít đƣợc
nghiên cứu, cũng chƣa có đề tài nghiên cứu về việc sử dụng bài tập Hóa học
chƣơng: Dẫn xuất halogen –Ancol –Phenol. Hóa học 11, theo định hƣớng phát triển
năng lực cho học sinh THPT.

3. Mục đích của đề tài
Lựa chọn, xây dựng và sử dụng bài tập chƣơng “Dẫn xuất halogen –Ancol –
Phenol . Hóa học lớp 11” nhằm phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học;
Năng lực tính toán ; Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh ở trƣờng
phổ thông.

4. Nhiệm vụ của đề tài
-Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài :

+ Nghiên cứu cơ sở lí luận về đề tài: Vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học
hóa học, khái niệm năng lực và phát triển năng lực cho học sinh, năng lực cốt lõi và
năng lực đặc thù môn hóa học nhƣ : Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực
tính toán, năng lực PH & GQVĐ và những biểu hiện của năng lực này trong học
tập, bài tập Hóa học và phát triển năng lực.
+ Điều tra thực trạng tình hình sử dụng bài tập và phát triển các năng lực đặc
thù môn học cho học sinh trong quá trình dạy học Hóa học ở một số trƣờng THPT
ở Hà Nội.


- Nghiên cứu mục tiêu, cấu trúc nội dung chƣơng trình hóa học phổ thông,
chƣơng trình hóa học 11 đặc biệt là nội dung phần kiến thức về chƣơng Dẫn xuất
halogen –Ancol –Phenol. Hóa học lớp 11 cơ bản .
- Nghiên cứu tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập Hóa học
chƣơng: Dẫn xuất halogen – Ancol –Phenol (Hóa học lớp 11-Chƣơng trình cơ bản)
nhằm phát triển một số năng lực (Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học; Năng lực tính
toán và năng lực PH & GQVĐ) thông qua môn hoá học cho học sinh.
-Thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá chất lƣợng, xác định tính phù hợp, tính
hiệu quả và tính khả thi của hệ thống bài tập hóa học đã lựa chọn, xây dựng và các
biện pháp sử dụng chúng.

5. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
5.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học hóa học ở trƣờng THPT.

5.2. Đối tượng nghiên cứu
Hệ thống bài tập Hóa học chƣơng Dẫn xuất halogen –Ancol –Phenol và các
biện pháp sử dụng để phát triển các năng lực : Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học;
Năng lực tính toán hóa học và năng lực PH & GQVĐ thông qua môn Hoá học cho
học sinh.


6. Phạm vi nghiên cứu
Trong phạm vi đề tài này chúng tôi chỉ tập trung chủ yếu vào ba năng lực :Năng
lực sử dụng ngôn ngữ hoá học; Năng lực tính toán hóa học; Năng lực PH & GQVĐ
thông qua môn Hoá học chƣơng: Dẫn xuất halogen - Ancol –Phenol, chƣơng trình cơ
bản.

7. Giả thuyết khoa học
Nếu tuyển chọn, xây dựng đƣợc một hệ thống bài tập chƣơng: Dẫn xuất halogen
-Ancol –Phenol . Hóa học 11, phong phú đa dạng và sử dụng hệ thống bài tập này
một cách hợp lí thì sẽ giúp học sinh phát triển các năng lực trong đó có : Năng lực sử
dụng ngôn ngữ hoá học; Năng lực tính toán hóa học và năng lực PH & GQVĐ ,
góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực của học
sinh ở trƣờng phổ thông.


8. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài sử dụng phối hợp các nhóm phƣơng pháp
nghiên cứu sau:

8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
- Phƣơng pháp thu thập các nguồn tài liệu lý luận.
- Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp các nguồn tài liệu đã thu thập.

8.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Sử dụng phối hợp các phƣơng pháp sau: Phƣơng pháp quan sát. Phƣơng
pháp điều tra. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm.

8.3. Phương pháp xử lý thống kê toán học kết quả thực nghiệm
Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học trong nghiên cứu khoa học giáo

dục để xử lí số liệu.

9. Những đóng góp mới của đề tài
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lí luận về vấn đề hình thành và phát triển một
số năng lực đặc thù môn học cho học sinh trong quá trình dạy học Hóa học ở
trƣờng phổ thông.
- Điều tra đánh giá thực trạng việc sử dụng bài tập và phát triển năng lực
(Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học- Năng lực tính toán và năng lực PH & GQVĐ
)cho học sinh trong dạy học hóa học ở trƣờng THPT Vạn Xuân ,THPT Đan
Phƣợng–Hà Nội.
- Đề xuất hệ thống bài tập chƣơng: Dẫn xuất halogen –Ancol –Phenol,
nhằm phát triển một số năng lực đặc thù môn học cho học sinh trong quá trình dạy
học Hóa học ở trƣờng phổ thông.
- Đề xuất một số biện pháp sử dụng các bài tập hóa học trong đề tài nhằm
phát triển năng lực (Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học- Năng lực tính toán và
năng lực PH & GQVĐ) cho học sinh trong dạy học Hóa học lớp 11.

10. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, luận văn đƣợc chia thành ba chƣơng.
Chƣơng 1: Tổng quan về cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
Chƣơng 2: Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học theo
định hƣớng phát triển năng lực thông qua chƣơng : Dẫn xuất halogen –Ancol –
Phenol. Hóa học lớp 11.
Chƣơng 3 : Thực nghiệm sƣ phạm.


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀI TẬP HÓA HỌC


1.1.Giáo dục định hƣớng kết quả đầu ra và phát triển năng lực của học sinh
Giáo dục phổ thông nƣớc ta đang thực hiện bƣớc chuyển từ chƣơng trình
giáo dục tiếp cận nội dung ( Giáo dục theo định hƣớng kết quả đầu vào) sang tiếp
cận năng lực ( Giáo dục định hƣớng kết quả đầu ra) của ngƣời học, nghĩa là từ chỗ
quan tâm đến việc học sinh học đƣợc cái gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng
đƣợc cái gì qua việc học. Trƣớc bối cảnh đó và để chuẩn bị cho quá trình đổi
mới chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015, cần thiết
phải đổi mới đồng bộ phƣơng pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả giáo
dục theo định hƣớng phát triển năng lực ngƣời học.
1.2. Năng lực và sự phát triển năng lực
1.2.1. Khái niệm năng lực
Năng lực đƣợc định nghĩa theo rất nhiều cách khác nhau bằng sự lựa chọn
loại dấu hiệu khác nhau. Có thể phân làm hai nhóm chính:
- Nhóm lấy dấu hiệu tố chất tâm lý để định nghĩa. Ví dụ: “Năng lực là một
thuộc tính tích hợp của nhân cách, là tổ hợp các đặc tính tâm lý của cá nhân phù
hợp với những yêu cầu của một hoạt động xác định, đảm bảo cho hoạt động đó có
kết quả tốt đẹp”
- Nhóm lấy dấu hiệu về các yếu tố tạo thành khả năng hành động để định nghĩa.
Ví dụ: “Năng lực là khả năng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ
và hứng thú để hành động một cách phù hợp và có hiệu quả trong các tình huống đa
dạng của cuộc sống”. Hoặc “Năng lực là khả năng làm chủ những hệ thống kiến thức,
kĩ năng, thái độ và vận hành (kết nối) chúng một cách hợp lý vào thực hiện thành công
nhiệm vụ hoặc giải quyết hiệu quả vấn đề đặt ra của cuộc sống”.
Dù diễn đạt cách nào cũng thấy năng lực có một số đặc điểm chung, cơ bản là:
- Đề cập tới xu thế đạt đƣợc một kết quả nào đó của một công việc cụ thể, do
một con ngƣời cụ thể thực hiện (Năng lực học tập, năng lực tƣ duy, năng lực tự
quản lý bản thân …). Vậy không tồn tại năng lực chung chung.


- Có sự tác động của một


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Cao Thị Thiên An(2008), Phương pháp giải nhanh các bài toán trắc nghiệm
hóa học hữu cơ. Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.

2.

Bộ Giáo dục & đào tạo (2014),Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020.

3.

Bộ Giáo dục & đào tạo (2013), Hóa học 11. Nxb giáo dục Việt Nam.

4.

Bộ Giáo dục & đào tạo (2007), Hóa học 11- sách giáo viên. Nxb giáo dục
Việt Nam.

5.

Bộ giáo dục và đào tạo(2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ
năng của chương trình giáo dục phổ thông-Môn Hoá học lớp 11 -Chương
trình chuẩn.

6.

Bộ Giáo dục & đào tạo(2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh
giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Môn Hóa

học. Cấp THPT.

7.

Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng(2005), Phát triển năng lực thông qua
phương pháp và phương tiện dạy học mới.

8.

Nguyễn Thạch Cát (chủ biên) Hoàng Minh Châu-Đỗ Tất Hiển(2002), Từ
điển hóa học phổ thông. Nxb Giáo dục .

9.

Hoàng Thị Chiên (2004), Rèn luyện kỹ năng sử dụng ngôn ngữ hoá học (về
thuật ngữ hoá học) cho sinh viên miền núi trong trường sư phạm các tỉnh phía
Bắc, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

10. Nguyễn Cƣơng ( 1995), Một số biện pháp phát triển ở HS năng lực giải quyết
vấn đề trong dạy học Hóa học ở trƣờng phổ thông, Kỷ yếu hội thảo khoa học:
Đổi mới PPDH theo hướng hoạt động hóa người học, Đại học sƣ phạm Hà
Nội, 1995, tr 24-36.
11. Nguyễn Cƣơng, ( 2007), Phương pháp dạy học Hóa học ở trường phổ thông
và Đại học . NXB Giáo dục.
12. Đảng công sản Việt Nam (2013) Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp
hành TW Đảng Khóa XI.


13. Nguyễn Hữu Đĩnh ( Chủ biên)(2008), Dạy và học hoá học 11 theo hướng
đổi mới (Sách kèm đĩa CD). Nxb Giáo dục.

14. Cao Cự Giác (2004), Bài tập lí thuyết và thực nghiệm hóa học (tập 2 – hoá
học hữu cơ). Nxb Giáo dục.
15. Trần Bá Hoành (1999), “Phát triển trí sáng tạo của học sinh và vai trò của
giáo viên”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 9/1999, tr 8-9.
16. Trần Thị Thu Huệ (2012), Phát triển một số năng lực của học sinh THPT
qua phương pháp và sử dụng thiết bị trong dạy học hóa học vô cơ, Luận án
tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam.
17. Kal Russel (2008), Phát triển tư duy sáng tạo. Nxb Hồng Đức
18. Nguyễn Thanh Khuyến(2006), Phương pháp các bài tập trắc nghiệm hóa
hữu cơ. Nxb đại học Quốc gia Hà Nội.
19. Luật giáo dục năm 2005 và Luật giáo dục sửa đổi năm 2009
20. Văn Thị Ngọc Linh (2008), Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều
lựa chọn phần hợp chất hữu cơ có nhóm chức lớp 11-chương trình cơ bản,
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trƣờng ĐHSP TPHCM.
21. Đặng Thị Oanh -Nguyễn Thị Sửu (2014 ), Phương pháp dạy học môn hóa
học ở trường phổ thông. Nxb ĐHSP.
22. Nguyễn Thị Minh Phƣơng (2007), Tổng quan về các khung năng lực cần đạt
ở HS trong mục tiêu giáo dục phổ thông, đề tài NCKH của viện Khoa học và
Giáo dục Việt Nam.
23 . Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học Hóa học, tập 1 .Nxb GD.
24. Đỗ Đình Rãng (Chủ biên) - Đặng Đình Bạch – Nguyễn Thị Thanh Phong
(2008), Hoá học hữu cơ 2. Nxb Giáo dục.
25. Cao Thị Thặng (2010), “Một số biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề
cho HS trong môn Hóa học ở trường phổ thông”, Tạp chí KHGD, số 53, tr21.
26. Cao Thị Thặng (1995), Hình thành kĩ năng giải bài tập Hóa học ở trường
THCS , Luận án Tiến sĩ sƣ phạm tâm lí, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam.
27. Đào Thị Hồng Thi (2012) “ Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng bài tập hóa
học phần phi kim lớp 10 nhằm phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn



đề trong bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học phổ thông”- Luận văn
Thạc sĩ Khoa học giáo dục Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
28. Nguyễn Văn Thoại – Nguyễn Hữu Thạc(2000),Giới thiệu đề thi tuyển sinh năm
học 2000-2001 (vào ĐH và CĐ trong toàn quốc) môn hóa học. Nxb Hà Nội.
29. Nguyễn Xuân Trƣờng-Nguyễn Thị Sửu - Đặng Thị Oanh - Trần trung
Ninh( 2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GV THPT môn Hóa học chu kỳ
III (2004-2007). Nxb ĐHSP.
30. Vũ Anh Tuấn(2006), Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm phát triển tư
duy trong việc bồi dỡng học sinh giỏi Hóa học trường THPT. Luận án Tiến sĩ
khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội.
31. Nguyễn Nhƣ Ý(1998), Đại từ điển Tiếng Việt căn bản. Nxb văn hóa thông tin.
32 . OECD (2002), Definition and Selection of Competencies : Theorentical and
Conceptual Foundation



×