Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Phát triển đội ngũ giảng viên tại trung tâm giáo dục quốc phòng hà nội i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.33 KB, 11 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN MINH TIẾN

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN
TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG HÀ NỘI I

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI – 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN MINH TIẾN

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN
TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG HÀ NỘI I

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60.14.01.14

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Từ Đức Văn

HÀ NỘI – 2014


MỤC LỤC


Trang
Lời cảm ơn ................................................................................................

i

Danh mục viết tắt ........................................................................................ ii
Danh mục các bảng

................................................................................. iii

Danh mục các sơ đồ, biêu đồ ...................................................................... iv
Mục lục ........................................................................................................ v
MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ
GIẢNG VIÊN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG –
AN NINH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC ................................................... 5
1.1. Vài nét về lịch sử vấn đề nghiên cứu ................................................... 5
1.2. Các khái niệm cơ bản ........................................................................... 7
1.2.1. Quản lý .............................................................................................. 7
1.2.2. Giảng viên ........................................................................................ 11
1.2.3. Đội ngũ giảng viên ............................................................................ 16
1.2.4. Phát triển đội ngũ giảng viên ............................................................ 16
1.3. Giảng viên giáo dục quốc phòng, an ninh ở Trung tâm/ Khoa
GDQP - AN của trường đại học ............................................................................. 22
1.3.1. Bối cảnh thời đại hiện nay ................................................................ 22
1.3.2. Vai trò của đội ngũ giảng viên đại học ............................................. 24
1.3.3. Nhiệm vụ của đội ngũ giảng viên và giảng viên giáo dục quốc
phòng - an ninh............................................................................................ 25
1.3.4. Quyền hạn của đội ngũ giảng viên và giảng viên giáo dục quốc
phòng - an ninh ........................................................................................... 26

1.3.5. Đặc trưng và yêu cầu đối với Trung tâm giáo dục quốc phòng -

i


an ninh của trường đại học .......................................................................... 27
1.4. Nội dung phát triển đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng - an
ninh .............................................................................................................. 32
1.4.1. Qui hoạch đội ngũ về số lượng, chất lượng và cơ cấu tổ chức ......... 32
1.4.2. Xây dựng cơ chế chính sách tuyển dụng, đãi ngộ, sử dụng và
bảo vệ quyền lợi cho đội ngũ giảng viên .................................................... 33
1.4.3. Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên .......................................................... 34
1.4.4. Xây dựng môi trường thuận lợi cho sự phát triển giảng viên ........... 35
1.4.5. Kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên .............................................. 36
1.5. Yêu cầu phát triển đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng - an
ninh ............................................................................................................. 36
1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giảng viên tại Trung
tâm giáo dục quốc phòng - an ninh của trường Đại học ............................ 37
Tiểu kết chương 1 ....................................................................................... 39
Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN
TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG HÀ NỘI I ..................... 40
2.1. Khái quát về Trung tâm giáo dục quốc phòng Hà Nội I ....................... 40
2.1.1. Khái quát quá trình hình thành, phát triển của Trung tâm giáo dục

40

quốc phòng Hà Nội I ..................................................................................
2.1.2. Tổ chức bộ máy của Trung tâm giáo dục quốc phòng Hà Nội I ....... 42
2.2. Thực trạng đội ngũ giảng viên Trung tâm giáo dục quốc phòng
Hà Nội I ..................................................................................................... 44

2.2.1. Số lượng, cơ cấu, độ tuổi đội ngũ giảng viên ................................

44

2.2.2. Thực trạng trình độ đội ngũ giảng viên ............................................ 47
2.3. Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên Trung tâm giáo dục quốc
phòng Hà Nội I .......................................................................................... 48

ii


2.3.1. Thực trạng về quy hoạch đội ngũ giảng viên ................................... 48
2.3.2. Thực trạng về tuyển chọn, sử dụng đội ngũ giảng viên ................... 52
2.3.3. Thực trạng về đào tạo, bồi dưỡng .................................................... 56
2.3.4. Thực trạng xây dựng môi trường thuận lợi cho sự phát triển của
đội ngũ giảng viên ....................................................................................... 58
2.3.5. Thực trạng về kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên ...................... 62
2.4. Đánh giá và nguyên nhân thực trạng ................................................... 64
2.4.1. Đánh giá ........................................................................................... 64
2.4.2. Nguyên nhân .................................................................................... 64
Tiểu kết chương 2 ....................................................................................... 66
Chương 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG HÀ NỘI I ........................... 67
3.1. Các nguyên tắc đề xuất các biện pháp ................................................ 67
3.1.1. Nguyên tắc tính thực tiễn ................................................................ 67
3.1.2. Nguyễn tắc tính khả thi .................................................................... 67
3.1.3. Nguyễn tắc tính kế thừa ................................................................... 67
3.1.4. Nguyễn tắc tính đồng bộ, tồn diện ................................................. 68
3.2. Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trung tâm giáo dục quốc
phòng Hà Nội I .......................................................................................... 68

3.2.1. Nâng cao nhận thức công tác phát triển đội ngũ giảng viên giáo
dục quốc phòng-an ninh ............................................................................. 68
3.2.2. Làm tốt quy hoạch đội ngũ giảng viên ............................................. 70
3.2.3. Thực hiện tốt tuyển chọn, sử dụng đội ngũ giảng viên .......................... 72
3.2.4. Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên............................... 77
3.2.5. Xây dựng môi trường thuận lợi, tạo động lực cho sự phát triển
đội ngũ giảng viên ...................................................................................... 85

iii


3.2.6. Thực hiện tốt kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên ....................... 89
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp. ......................................................... 92
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp . .......... 92
Tiểu kết chương 3 ....................................................................................... 98
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .......................................................... 99
1. Kết luận ................................................................................................

99

2. Khuyến nghị ............................................................................................ 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................... 103
PHỤ LỤC ................................................................................................ 107

iv


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cùng với việc nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác giáo dục quốc

phòng, an ninh cho sinh viên các trường đại học và nâng cao hiệu quả công tác này,
trong những năm qua, Đảng, Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách đề cập
trên tất cả các mặt (giảng viên, cơ sở hạ tầng, đổi mới nội dung, chương trình...) và
bước đầu đã đạt được những kết quả nhất định: công tác giáo dục quốc phòng, an
ninh đi vào nền nếp, chất lượng, hiệu quả được nâng lên... Tuy nhiên, so với yêu
cầu xây dựng, củng cố quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc hiện nay và thực trạng
công tác giáo dục quốc phòng, an ninh cho sinh viên đòi hỏi phải cần tiếp tục nâng
cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả cơng tác này. Trong đó, yếu tố giữ vai trị quyết
định nâng cao chất lượng cơng tác giáo dục quốc phịng, an ninh cho sinh viên
chính là phải làm tốt công tác phát triển đội ngũ giảng viên, bởi đây chính là lực
lượng trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức quốc phòng, an ninh cho sinh viên.
Một trong những hạn chế khi tổng kết 10 năm thực hiện cơng tác giáo dục
quốc phịng, an ninh (2001-2010) theo Nghị định 15/2001/NĐ-CP đã được
Chính phủ chỉ ra, đó là “Giáo viên giáo dục quốc phòng, an ninh thiếu về số
lượng, yếu về chất lượng, phương pháp tổ chức thực hiện còn hạn chế...” [14,
tr.5]. Và để khắc phục hạn chế này, Hội đồng giáo dục quốc phòng - an ninh
Trung ương cũng chỉ rõ: “cần chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, giảng viên giáo dục
quốc phòng, an ninh trong hệ thống giáo dục quốc dân”.
Mặt khác, trước yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp
ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế theo tinh thần Hội nghị lần thứ 8, Ban
Chấp hành Trung ương khóa XI Nghị quyết số 29-NQ/TW, cũng đặt ra những yêu
cầu mới đối với đổi mới công tác giáo dục quốc phòng, an ninh cũng như việc nâng

1


cao chất lượng và chuẩn hóa đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phịng, an ninh nói
chung, và tại Trung tâm Giáo dục quốc phịng Hà Nội I nói riêng.
Nằm trong bối cảnh chung đó, trong những năm qua, Trung tâm Giáo dục quốc

phịng Hà Nội I đã có nhiều giải pháp chú trọng việc xây dựng, phát triển đội ngũ giảng
viên giáo dục quốc phòng, an ninh. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được bước
đầu, công tác quản lý, phát triển đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng, an ninh tại
Trung tâm Giáo dục quốc phòng Hà Nội I vẫn cịn có những hạn chế nhất định. Đội ngũ
giảng viên theo biên chế thiếu số lượng, bất cập về chất lượng. Mặt bằng chuẩn đội ngũ
giảng viên theo Luật Giáo dục Quốc phòng và An ninh thấp hơn giảng viên đại học theo
Luật Giáo dục và Luật giáo dục Đại học trong nhà trường. Đội ngũ chưa đồng bộ về cơ
cấu, hợp lý giữa các học phần trong mơn học. Chính vì vậy đã ít nhiều ảnh hưởng không
nhỏ đến chất lượng giảng dạy của môn học chính khóa cho sinh viên trong nhà trường.
Xuất phát từ các cơ sở lí luận và thực tiễn nêu trên, chúng tôi chọn đề tài:
“Phát triển đội ngũ giảng viên tại Trung tâm giáo dục quốc phòng Hà Nội I”
làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng, đề xuất một số biện
pháp phát triển đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng, an ninh nhằm nâng cao
chất lượng đào tạo của Trung tâm giáo dục quốc phòng Hà Nội I.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Đội ngũ giảng viên các Trung tâm giáo dục
quốc phòng của trường Đại học.
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên
Trung tâm giáo dục quốc phòng Hà Nội I.
4. Giả thuyết khoa học
Phát triển đội ngũ giảng viên Trung tâm giáo dục quốc phòng Hà Nội I những
năm gần đây có sự quan tâm và tiến bộ rõ rệt, song so với yêu cầu phát triển hiện nay
2


vẫn còn một số mặt hạn chế. Nếu đề xuất và áp dụng hợp lý những biện pháp phát
triển đội ngũ giảng viên thì chất lượng đội ngũ giảng viên sẽ ngày càng được nâng cao.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1. Hệ thống hóa cơ sở lí luận của cơng tác phát triển đội ngũ giảng viên
trong các Trung tâm giáo dục quốc phịng
5.2. Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên Trung
tâm giáo dục quốc phòng Hà Nội I
5.3. Đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trung tâm giáo
dục quốc phòng Hà Nội I
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
- Đề tài giới hạn ở việc nghiên cứu thực trạng và các biện pháp nhằm phát
triển đội ngũ giảng viên của Trung tâm giáo dục quốc phòng Hà Nội I.
- Khảo sát và sử dụng các số liệu trong luận văn từ năm 2009 - 2014.
7. Phương pháp nghiên cứu
Theo quan điểm duy vật lịch sử và duy vật biện chứng của chủ nghĩa
Mác- Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, trong q trình nghiên cứu, tác giả sẽ kết
hợp sử dụng các phương pháp chủ yếu sau:
7.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận
Phương pháp này sử dụng nhằm phân tích, tổng hợp, khái qt hóa tài
liệu, văn bản và các cơng trình đã nghiên cứu liên quan đến đề tài.
7.2. Phưong pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến để
thu thập thông tin cần thiết và thực trạng đội ngũ giảng viên Trung tâm giáo dục
quốc phòng Hà Nội I hiện nay.
Phương pháp xin ý kiến chuyên gia: về việc xây dựng và phát triển đội
ngũ giảng viên Trung tâm giáo dục quốc phòng Hà Nội I.

3


Trao đổi phóng vấn với các cán bộ quản lý có kinh nghiệm, đội ngũ giảng
viên lâu năm có uy tín, thế hệ giảng viên trẻ mới về Trung tâm ...
Các phương pháp dự báo về xây dựng và phát triển nhà trường đại học

nói chung và đội ngũ giảng viên nói riêng.
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm, khảo sát các báo cáo thực tiễn.
Phương pháp khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi các biện pháp đề xuất.
7.3. Phương pháp toán thống kê
Phương pháp này dùng để thống kê số lượng, chất lượng đội ngũ giảng viên;
xử lý các số liệu đã thống kê, kiểm định độ tin cậy của các biện pháp quản lý mới,
đề xuất nhằm đưa ra kết luận phục vụ cho công tác nghiên cứu.
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
8.1. Ý nghĩa lý luận
Luận văn góp phần làm sáng tỏ vị trí, vai trị của đội ngũ giảng viên tại
Trung tâm giáo dục quốc phòng Hà Nội I.
8.2. Ý nghĩa thực tiễn
Luận văn đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển đội ngũ giảng viên tại
Trung tâm giáo dục quốc phịng Hà Nội I.
9. Cấu trúc của luận văn
Ngồi phần mở đầu, kết luận khuyến nghị và tài liệu tham khảo, luận văn
được trình bày cơ bản trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận về phát triển đội ngũ giảng viên tại Trung tâm
giáo dục quốc phòng của trường đại học.
Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên tại Trung tâm giáo
dục quốc phòng Hà Nội I.
Chương 3 : Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên tại Trung tâm giáo
dục quốc phòng Hà Nội I.

4


5




×