Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi tại trường THCS giao thủy, huyện giao thủy, tỉnh nam định trong bối cảnh hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470.17 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

PHẠM THỊ MỸ HÀ

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI
TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ GIAO THỦY
HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH
TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI – 2016


`

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

PHẠM THỊ MỸ HÀ

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI
TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ GIAO THỦY
HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH
TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60.14.01.14


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: T.S. ĐỖ THỊ THU HẰNG

HÀ NỘI - 2016


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ.................. Error! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
CHƢƠNG I ............................................................. Error! Bookmark not defined.
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HỌC
SINH GIỎI Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞError! Bookmark not defined.
1.1. Tổng quan nghiên cứu về quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường
THCS ........................................................................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Một số công trình nghiên cứu ở nước ngoàiError! Bookmark not defined.
1.1.2. Những công trình nghiên cứu ở trong nướcError! Bookmark not defined.
1.2. Một số khái niệm liên quan đến đề tài........................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Học sinh giỏi, học sinh giỏi Trung học cơ sởError! Bookmark not defined.
1.2.2. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trườngError! Bookmark not defined.
1.3. Hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường THCSError! Bookmark not defined.
1.3.2. Những giai đoạn phát triển của một tài năngError! Bookmark not defined.
1.3.3. Bồi dưỡng học sinh giỏi ............................. Error! Bookmark not defined.
1.3.4.Ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở các
trường THCS. ....................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.5. Bối cảnh hiện nay và những yêu cầu đặt ra đối với hoạt động bồi dưỡng
học sinh giỏi ở các trường THCS......................... Error! Bookmark not defined.

1.4. Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường THCSError! Bookmark not defined

1.4.1. Xây dựng kế hoạch..................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.2.Tổ chức thực hiện kế hoạch ........................ Error! Bookmark not defined.
1.4.3. Chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng HSG ............ Error! Bookmark not defined.
i


`

1.4.4. Kiểm tra, đánh giá ...................................... Error! Bookmark not defined.
1.5.1. Những yếu tố khách quan .......................... Error! Bookmark not defined.
1.5.1.1. Các quy định của cơ quan quản lý về đào tạo, bồi dưỡng HSG và
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ................... Error! Bookmark not defined.

1.5.1.2. Quy định về thành lập trường THCS chất lượng caoError! Bookmark not defi
1.5.2. Những yếu tố chủ quan .............................. Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 1................................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG II ........................................................... Error! Bookmark not defined.
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH
GIỎI Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ GIAO THỦY, HUYỆN GIAO
THỦY, NAM ĐỊNH ............................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Khái quát chung về giáo dục THCS của huyện Giao Thủy, tỉnh Nam ĐịnhError! Bookmark
2.1.1.Đặc điểm kinh tế- xã hội huyện Giao Thủy, tỉnh Nam ĐịnhError! Bookmark not

2.1.2. Tình hình giáo dục của huyện Giao Thủy, tỉnh Nam ĐịnhError! Bookmark not d
2.2. Thực trạng hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi tại trường THCS Giao Thủy, huyện
Giao Thủy, tỉnh Nam Định..................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Đặc điểm tình hình giáo dục của nhà trườngError! Bookmark not defined.
2.2.2. Thực trạng bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Giao ThủyError! Bookmark
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi của trường THCS Giao
Thủy........................................................................................... Error! Bookmark not defined.


2.3.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏiError! Bookmark not defi
2.3.3. Quản lý sự thực hiện kế hoạch. .................. Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Quản lý kiểm tra đánh giá học sinh giỏi. ... Error! Bookmark not defined.
2.4. Đánh giá chung về quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS
Giao Thủy ................................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Những điểm mạnh ...................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Những điểm yếu ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế ............... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 2................................................. Error! Bookmark not defined.


`

CHƢƠNG III .......................................................... Error! Bookmark not defined.
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI Ở
TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ GIAO THỦY, HUYỆN GIAO THỦY, NAM
ĐỊNH TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY ................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Định hướng và nguyên tắc đề xuất biện pháp .............. Error! Bookmark not defined.

3.1.1. Định hướng xây dựng, phát triển giáo dục trường THCS Giao ThủyError! Bookm
3.1.2. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp .............. Error! Bookmark not defined.
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường THCS Giao Thủy,
huyện Giao Thủy, Nam Định ................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.1.Nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh và

xã hội tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏiError! Bookmark not def

3.2.2. Xây dựng kế hoạch chỉ đạo cụ thể, thiết thực với từng bước đi thích hợpError! Bo
3.2.3. Tăng cường phối hợp các lực lượng giáo dục khi tổ chức các hoạt động


giáo dục của nhà trường, tạo sự đồng thuận khi thực hiện các hoạt độngError! Bookmar

3.2.4. Đổi mới mục tiêu, nội dung và hình thức bồi dưỡng học sinh giỏiError! Bookmar

3.2.5. Tuyển chọn, bồi dưỡng các giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh giỏiError! Boo

3.2.6. Các biện pháp phát hiện, tuyển chọn học sinh giỏiError! Bookmark not defined.
3.2.7. Các biện pháp phát triển và bồi dưỡng HSGError! Bookmark not defined.
3.2.8. Cải tiến chế độ chính sách thi đua khen thưởng để khuyến khích học
sinh và giáo viên tham gia bồi dưỡng HSG ........ Error! Bookmark not defined.
3.2.9. Tạo động lực cho giáo viên và học sinh tham gia các hoạt động bồi
dưỡng học sinh giỏi .............................................. Error! Bookmark not defined.
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp..................................... Error! Bookmark not defined.
3.4. Khảo sát tính cấp thiết và khả thi của các biện phápError! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................ Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận..................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2. Khuyến nghị ............................................................................ Error! Bookmark not defined.


`

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 6
PHỤ LỤC ................................................................ Error! Bookmark not defined.


`

MỞ ĐẦU


1. Lý do chọn đề tài
Theo ước tính trên thế giới cứ 3 phút lại có một phát minh khoa học, cho nên
UNESCO khuyến nghị với mọi người rằng vốn tri thức khổng lồ của nhân loại cần
được chuyển giao cho các thế hệ. Trong bối cảnh sự cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên
nhiên trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng hiện nay , một quốc gia được
đánh giá là giàu mạnh không phải bởi nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, trữ
lượng lớn mà là sự phát triển của khoa học công nghệ. Khoa học công nghệ không
phải tự nhiên sinh ra mà do những con người tài năng tạo ra. Muốn có được những
tài năng làm cải biến, phát triển xã hội là cả một quá trình tìm tòi, bồi dưỡng đào tạo
lâu dài. Quốc gia nào không có sự đầu tư cho giáo dục đúng mức sẽ bị tụt hậu
nghiêm trọng trong tương lai.
Ở Việt Nam chúng ta, ngay từ những thế kỷ trước các đấng minh quân đã
nhận thức rất rõ điều này. Thông điệp khắc trên văn bia tiến sỹ đầu tiên khoa Nhâm
Tuất (1442) ở Văn Miếu: “Hiền tài là nguyên khí quốc gia. Nguyên khí thịnh thì thế
nước mạnh mà hưng thịnh. Nguyên khí suy thì thế nước yếu mà thấp hèn”. Nhận
thức sâu sắc được vấn đề này Đảng ta đã đưa ra mục tiêu phát triển giáo dục nước ta
là: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài và khẳng định
rằng:“giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Đặc biệt Bộ GD&ĐT cùng với Chính Phủ
đã mạnh dạn thay đổi nội dung (thay đổi sách giáo khoa), đổi mới phương pháp dạy
học theo hướng phát triển năng lực, sức sáng tạo của học sinh, sinh viên, mở rộng
các hình thức đào tạo để đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của nhân dân và sự
đòi hỏi của xã hội (học tập suốt đời). Sự quan tâm đến giáo dục không chỉ đào tạo,
nâng cao trình độ nói chung mà còn rất quan tâm đến đào tạo tinh hoa, trọng dụng
nhân tài. Rất nhiều học sinh, sinh viên suất sắc được cử đi đào tạo trình độ đại học,
thạc sỹ, tiến sỹ ở những nước có nền khoa học công nghệ phát triển. Gần đây nhất là
những thay đổi trong kiểm tra, đánh giá và thi cử... Bên cạnh đó nhà nước đã có
nhiều chính sách đầu tư phát triển đội ngũ giáo viên, nhà quản lý, cơ sở vật
chất…Nhất là hệ thống trường chuyên, trường chất lượng cao đã và đang được đầu
tư xây dựng nhằm mục tiêu đào tạo bồi dưỡng, phát huy năng lực đặc biệt của mỗi


1


`

học sinh. Trong chương trình kế hoạch đào tạo của mô hình trường THCS chất lượng
cao, bồi dưỡng HSG luôn được coi là một trong những nhiệm vụ trọng tâm.
Thực hiện đề án phát triển trường THPT chuyên giai đoạn 2010- 2020 của thủ
tướng chính phủ đã quyết định và ban hành, Tỉnh ủy Nam Định ngày 25/7/2011 đã ban
hành nghị quyết số 10- NQ/TU về việc phát triển một số cơ sở giáo dục đào tạo chất
lượng cao. Trong đó ngoài việc phát triển trường THPT chuyên Lê Hồng Phong thì xây
dựng 3 trường THPT và 9 trường THCS chất lượng cao. Trường THCS Giao Thủy là
một trong 9 trường THCS (trường THCS duy nhất của huyện Giao Thủy) được UBND
tỉnh lựa chọn xây dựng trường chất lượng cao. Trường có nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục
toàn diện những học sinh chất lượng cao, bồi dưỡng học sinh giỏi cấp huyện, trường duy
nhất trong huyện bồi dưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh. Chính vì vậy, nhiệm vụ chính trị quan
trọng của người lãnh đạo nhà trường là quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi đạt kết
quả cao nhất. Tuy kết quả học sinh giỏi đã đạt được mức cao (trong những năm trước
đây), nhưng chưa đều, chưa ổn định trong những năm gần đây. Việc tìm kiếm những
biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi một cách khoa học có hệ thống là
cần thiết và cấp bách phù hợp với yêu cầu của kiểm tra đánh giá theo định hướng năng
lực người học, yêu cầu của xã hội, yêu cầu đổi mới giáo dục và hội nhập quốc tế.
Với những lý do nêu trên chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt động
bồi dưỡng học sinh giỏi tại trường THCS Giao Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam
Định trong bối cảnh hiện nay”.

2. Câu hỏi nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này tôi đi tìm câu trả lời cho các câu hỏi:

* Học sinh giỏi là ai?

* Hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi gồm những mảng nào?
* Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi hiện nay đang có vấn đề gì?
* Cần quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi như thế nào để đạt kết quả
tốt?

3. Giả thuyết nghiên cứu
Công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường THCS Giao Thủy,
huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định đã được triển khai nhưng hiệu quả chưa cao như:
kết quả học sinh giỏi các đội tuyển chưa đồng đều giữa các năm, giữa các đội tuyển,

2


`

chưa quan tâm đầy đủ đến động lực của giáo viên và học sinh; cở sở vật chất phục
vụ dạy và học còn thiếu; nội dung và phương pháp bồi dưỡng HSG còn nhiều hạn
chế… Như vậy cần phải áp dụng những biện pháp quản lý phù hợp hơn với đặc
điểm của trường và yêu cầu của việc nâng cao chất lượng giáo dục theo định hướng
phát triển phẩm chất và năng lực trong bối cảnh hiện nay.

4. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận và nghiên cứu thực tiễn, đề xuất các biện pháp
quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường THCS Giao Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh
Nam Định nhằm nâng cao chất lượng học sinh giỏi của trường phù hợp với bối cảnh hiện
nay.

5. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
5.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường THCS.


5.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường THCS

6. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi ở
trường THCS Giao Thủy từ 2010 đến năm 2015. Để có những biện pháp quản lý
hiệu quả, đề tài sẽ dành một phần quan trọng nghiên cứu, khảo sát thực trạng quản
lý hoạt động bồi dưỡng HSG trong 5 năm, và đề xuất các biện pháp quản lý công tác
bồi dưỡng học sinh giỏi tại trường THCS Giao Thủy nói riêng và trường THCS chất
lượng cao nói chung.

7. Nhiệm vụ nghiên cứu
7.1. Xác định cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường THCS
7.2. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng bồi dưỡng học sinh giỏi và những biện pháp
quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường Giao Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định.
7.3. Trên cơ sở khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng, đề xuất một số biện pháp
quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG trong điều kiện thực tiễn hiện nay.

8. Phƣơng pháp nghiên cứu
8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

3


`

+ Nghiên cứu lý luận về quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, quản
lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
+ Nghiên cứu lý luận về học sinh giỏi, hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi.

+ Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi.
+ Nghiên cứu các văn kiện, nghị quyết của Đảng, các văn bản quy định của
Nhà nước, của nghành giáo dục và đào tạo.
+ Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đề tài

8.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
8.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi.
Tiến hành xây dựng bộ phiếu hỏi về bồi dưỡng học sinh giỏi và quản lý hoạt
động bồi dưỡng học sinh giỏi dành cho đối tượng là CBQL, GV nhằm thu thập
những thông tin cần thiết phục vụ cho việc phân tích và đánh giá thực trạng vấn đề
nghiên cứu.
8.2.2. Phương pháp phỏng vấn.
Tiến hành phỏng vấn sâu đối với một số vấn đề cốt lõi của đề tài. Đối tượng
phỏng vấn gồm các lãnh đạo phòng GD&ĐT, CBQL, GV của trường THCS Giao
Thủy để làm rõ hơn những kết quả thu được qua phiếu hỏi, đồng thời bổ sung thêm
những thông tin cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài.
8.2.3. Phương pháp chuyên gia.
Xin ý kiến của các chuyên gia trong nghiên cứu cơ sở lý luận, xây dựng
bộ phiếu khảo sát thực trạng.
Những đánh giá của chuyên gia về thực trạng học sinh giỏi và bồi dưỡng
học sinh giỏi nói chung và của trường nói riêng.
Đề xuất của chuyên gia về các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng
HSG ở trường THCS Giao Thủy.
8.2.4. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
Vận dụng những lý luận khoa học quản lý giáo dục để phân tích, đánh giá
thực trạng bồi dưỡng HSG và thực trạng quản lý bồi dưỡng HSG ở trường THCS
Giao Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định. Từ đó, khái quát hoá, hệ thống hoá
và rút ra những kết luận.
8.2.5. Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học.


4


`

Sử dụng phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học để thống kê,
tổng hợp phân tích và xử lý số liệu thu được từ nhiều nguồn khác nhau giúp cho
việc nghiên cứu đạt kết quả cao.

9. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
9.1. Ý nghĩa lý luận
Tổng kết lý luận về công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở
trường THCS Giao Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định chỉ ra những thành
công và mặt hạn chế, cung cấp cơ sở khoa học để xây dựng một số phương pháp
quản lý hiệu qủa cho hoạt động này.
9.2 Ý nghĩa thực tiễn.
Kết quả nghiên cứu có thể được áp dụng cho công tác quản lý bồi dưỡng học
sinh giỏi ở các trường THCS trong phạm vi toàn quốc.

10. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục nội
dung, luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về vấn đề quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh
giỏi ở các trường trung học cơ sở.
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường
trung học cơ sở Giao Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định.
Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường
trung học cơ sở Giao Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định nhằm nâng cao chất

lượng học sinh giỏi trong bối cảnh hiện nay.


5


`

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo (2010), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường. Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
2. Đặng Quốc Bảo (2010), Phát triển nguồn nhân lực và chỉ số phát triển con
người. Tập bài giảng cao học Quản lý giáo dục, Đại học giáo dục – Đại học
Quốc gia Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Quy chế thi chọn học sinh giỏi cấp quốc gia.
Ban hành kèm theo thông tư số 56 /2011/TT-BGDĐT ngày 25/11/2011.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường
THPT có nhiều cấp học. Ban hành kèm theo thông tư số 12/2011/TT- BGDĐT
ngày 28/03/2011.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học
cơ sở và học sinh trung học phổ thông. Ban hành kèm theo thông tư số:
58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động
nhà trường. Ban hành theo quyết định số: 04/2000/QĐ-BGD&ĐT.
7. Nguyễn Phúc Châu (2000), Quản lý nhà trường. Nxb Đại học sư phạm Hà
Nội.
8. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản
lý. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội.
9. Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Chiến lược
phát triển giáo dục 2011-2020. Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg
ngày 13/06/2012.
10. Nguyễn Đức Chính (2011), Chất lượng và quản lý chất lượng trong giáo dục.

Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.
11. Nguyễn Đức Chính (2011), Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy học.
Tập bài giảng cao học Quản lý giáo dục, Đại học giáo dục - Đại học Quốc gia
Hà Nội.
12. Nguyễn Đức Chính (2011), Thiết kế và đánh giá chương trình giáo dục.
13. Vũ Cao Đàm (2009), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà
xuất bản Giáo dục, Hà nội.

6


`

14. Đảng cộng sản Việt Nam ( 2011), Nghị quyết Đại hội Đảng toàng quốc lần thứ
XI. Hà nội.
15. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ
XXI. Nhà xuất bản Giáo dục Việ Nam.
16. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về quản lý giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
17. Đặng Xuân Hải (2010), Quản lý sự thay đổi trong giáo dục. Tập bài giảng cao
học Quản lý giáo dục, Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.
18. Nguyễn Trọng Hậu (2011), Đại cương khoa học quản lý. Tập bài giảng cao
học Quản lý giáo dục, Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.
19. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2008), Lý luận dạy học hiện đại. Tập bài giảng cao
học Quản lý giáo dục, Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.
20. Lê Ngọc Hùng (2009), Xã hội học giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia.
21. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý nguồn nhân lực trong giáo dục. Tập bài
giảng cao học Quản lý giáo dục, Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.
22. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2008), Tâm lý học quản lý. Tập bài giảng cao học Quản
lý giáo dục, Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.

23. Luật Giáo dục (2010). Nxb Lao động, Hà Nội.
24. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo
dục. Trường cán bộ quản lý giáo dục Trung ương, Hà Nội.
25. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Đổi mới
chương trình giáo dục phổ thông. Hà Nội.
26. Sở Giáo dục và đào tạo Nam Định (2011), Hướng dẫn thi học sinh giỏi năm
học 2011-2012. Nam Định.
27. Sở Giáo dục và đào tạo Nam Định (2012), Công văn số: 402/SGDĐT ngày 27
tháng 04 năm 2012 về việc hướng dẫn tuyển sinh vào các trường tiểu học và
trung học cơ sở xây dựng cơ sở giáo dục chất lượng cao.
28. Trần Quốc Thành (2009), Đề cương bài giảng về khoa học quản lý đại cương,
ĐHSP Hà Nội.
29. Hà Nhật Thăng (2010), Xu thế phát triển giáo dục Việt Nam. Tập bài giảng
cao học Quản lý giáo dục, Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.

7


`

30. Tỉnh ủy Nam Định (2011), Nghị quyết số: 10/NQ-TU ngày 25/07/2011 của
BCH Đảng bộ Tỉnh về Phát triển một số cơ sở giáo dục chất lượng cao.
31. Từ điển Giáo dục học(2001). Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội
32. Từ điển Tiếng Việt(1997). Nxb Đà Nẵng
33. Từ điển Tiếng Việt (2001). Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
34. UBND tỉnh Nam Định (2012), Quyết định số 552/QĐ-UBND ngày 20 tháng
04 năm 2012 của UBND tỉnh Nam Định về việc phê duyệt danh sách các cơ sở
giáo dục đào tạo thực hiện xây dựng cơ sở giáo dục đào tạo chất lượng cao giai
đoạn 2011-2015.


8



×