Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG dạy các môn lý LUẬN CHÍNH TRỊ gắn với GIÁO dục GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG dân tộc CHO SINH VIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.5 KB, 9 trang )

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY
CÁC MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ GẮN VỚI GIÁO DỤC
GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC CHO SINH VIÊN
Võ Thị Yến*

TĨM TẮT
Q trình hội nhập quốc tế đang tác động đến mọi mặt đời
sống xã hội nước ta, trong đó có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc giữ
gìn, phát huy các giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam. Ở các
trường đại học, cao đẳng hiện nay, sinh viên ngày càng được nâng
cao hiểu biết nhiều mặt, được trang bị kiến thức khoa học hiện đại,
rèn luyện nhiều kĩ năng và tiếp nhận các trào lưu tư tưởng, lối sống
mới. Tuy nhiên, việc giáo dục giá trị truyền thống dân tộc chưa
được quan tâm, một số sinh viên nhận thức lệch lạc và có những
hành vi lối sống khơng phù hợp với u cầu của việc đào tạo nguồn
nhân lực trẻ phát triển tồn diện. Qua cuộc hội thảo này, chúng tơi
đề cập đến vấn đề kết hợp lồng ghép giảng dạy các mơn Lý luận
Chính trị với việc giáo dục giá trị truyền thống dân tộc nhằm định
hướng về mặt nhận thức và thái độ của sinh viên trong việc hình
thành và xây dựng lối sống mới phù hợp, đó chính là cơng việc thiết
thực góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy các mơn Lý luận
Chính trị ở các trường đại học, cao đẳng hiện nay.

*

Thạc sĩ, Giảng viên Khoa Lý luận chính trị, Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh

636

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO


1. VÀI NÉT KHÁI QT VỀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC
TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC CHO SINH VIÊN
Trong suốt chiều dài lịch sử mấy ngàn năm của dân tộc, các
thế hệ người Việt Nam đã hun đúc, tạo nên nhiều truyền thống tốt
đẹp được lưu truyền và trở thành những giá trị truyền thống của dân
tộc, tiêu biểu như: u nước, ý thức độc lập tự chủ, tinh thần đồn
kết, lao động cần cù, đấu tranh anh dũng bất khuất chống ngoại
xâm, tơn sư trọng đạo, hiếu thảo, thuỷ chung…những giá trị truyền
thống đó ln được giữ gìn, phát huy, là cơ sở để dân tộc ta vượt
qua mọi khó khăn thử thách, chiến thắng mọi kẻ thù, trường tồn và
ngày càng phát triển. Với mỗi cá nhân, những giá trị truyền thống
của dân tộc được nhận thức, tiếp thu, chuyển hố thành giá trị sống
của mỗi người, là động lực để sống tốt, sống đẹp, phù hợp với chuẩn
mực đạo đức của xã hội trong mỗi thời kì lịch sử.
Sinh viên hiện nay có những điều kiện để rèn luyện, phấn
đấu và ngày càng năng động, sáng tạo, nhiều sinh viên học tập đạt
kết quả xuất sắc, tham gia nghiên cứu khoa học, ứng dụng cơng
nghệ, tạo ra những sản phẩm cơng nghệ có giá trị thực tiễn thiết
thực. Trong cuộc sống cá nhân, nhiều sinh viên tu dưỡng đạo đức
tốt, kính trọng thầy, cơ giáo, hiếu thảo với cha mẹ, có tinh thần đồn
kết, tương trợ bạn bè, biết tự lập, tham gia các hoạt động xã hội, gắn
bó cộng đồng. Tuy nhiên bên cạnh đó, một bộ phận sinh viên tiếp
thu một cách dễ dãi những yếu tố văn hố từ bên ngồi, có những
biểu hiện xói mòn giá trị đạo đức truyền thống, lối sống khơng lành
mạnh, bỏ bê học hành, sa vào tệ nạn xã hội như: quan niệm lệch lạc
trong tình u, sống bê tha bng thả, nghiện ngập, sống thiếu trách
nhiệm, vơ cảm, thậm chí còn cướp của, giết người chỉ vì có tiền để

ăn chơi. Nguy hiểm hơn, có sinh viên bị kích động, lơi kéo bởi kẻ
xấu, phản động gây rối, phá hoại sự ổn định chính trị, tác động tiêu
cực đến chính sách đối ngoại của Đảng, Nhà nước ta.
Tình hình trên cho thấy một bộ phận sinh viên đang hướng
tới một lối sống hiện đại mà các giá trị truyền thống dân tộc có phần
bị phai mờ, mất bản sắc, do đó cần đẩy mạnh cơng tác giáo dục giá
trị truyền thống của dân tộc trong nhà trường, mà một trong những
vấn đề chúng tơi quan tâm, đề cập ở đây là kết hợp lồng ghép giảng
dạy các mơn Lý luận Chính trị với việc giáo dục giá trị truyền thống
dân tộc nhằm góp phần hình thành và định hướng xây dựng lối sống
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

637


mới cho sinh viên hiện nay. Đây là cơng việc quan trọng, cần thiết,
tuy nhiên việc giáo dục giá trị truyền thống dân tộc cho sinh viên ở
các trường ĐH,CĐ hiện đang có những khó khăn và bất cập. Có thể
chỉ ra một số nét chủ yếu sau:
Thứ nhất, từ phía sinh viên, chưa có ý thức về việc học tập
nắm bắt kiến thức tồn diện; ngay từ còn học ở phổ thơng, phần lớn
học sinh bị áp lực lớn trong việc lựa chọn ngành nghề, nếu học và
thi các mơn khoa học xã hội thì cơ hội việc làm được xem là “cánh
cửa hẹp”, trong khi học và thi các mơn khoa học tự nhiên lại rất
“rộng đường” sau khi ra trường. Như vậy, học sinh cho rằng những
kiến thức khoa học xã hội khơng liên quan đến nghề nghiệp và đời
sống sau này, nên khơng mặn mà đối với việc học tập nắm bắt kiến
thức về khoa học xã hội và khơng chú tâm về việc tìm hiểu về giá trị
truyền thống dân tộc. Bên cạnh đó, trong xu thế hội nhập, sự ảnh
hưởng văn hóa từ bên ngồi và sự tiếp thu dễ dãi những tư tưởng,

lối sống ngoại lai khơng phù hợp với thuần phong mĩ tục của dân
tộc ta đã tác động tiêu cực, làm xói mòn các giá trị truyền thống dẫn
đến ý thức kém, lý tưởng mờ nhạt, thiếu bản lĩnh, sinh viên khơng
có sức đề kháng trước sự cám dỗ và sa ngã.
Thứ hai, điều kiện để sinh viên tiếp thu những kiến thức về
giá trị truyền thống dân tộc cũng như vận dụng những giá trị đó
trong đời sống hàng ngày có những khó khăn. Ở trường đại học,
sinh viên chủ yếu tập trung học các mơn chun ngành, thời gian
dành cho những mơn học về khoa học xã hội rất ít, điều đó thể hiện
trong cấu trúc chương trình đào tạo, những mơn học chính thức có
nội dung liên quan kiến thức khoa học xã hội, có thể giáo dục giá trị
truyền thống dân tộc chỉ có các mơn Lý luận chính trị (số tiết bị cắt
giảm nhiều so với trước); còn các mơn Xã hội học, Tâm lý học, Cơ
sở văn hóa Việt Nam…lại là mơn tự chọn. Bên cạnh đó, việc dạy và
học các mơn Lý luận Chính trị cũng như các mơn khoa học xã hội
tự chọn khác vẫn chưa thốt lối dạy – học theo cách lý thuyết sng,
khơng sinh động, gây sự chán nản của sinh viên đối với việc học tập
những mơn học này. Điều này càng làm cho sinh viên khó tiếp cận
với kiến thức khoa học xã hội hơn cũng như những nội dung về giá
trị truyền thống dân tộc, vì vậy việc cung cấp kiến thức về truyền
thống dân tộc cho sinh viên thơng qua các mơn học này còn nhiều
hạn chế.

638

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO



Thứ ba, cơng tác giáo dục truyền thống dân tộc cho sinh viên
thơng qua các hoạt động khác trong nhà trường chưa thực hiện tốt,
các hoạt động ngoại khố như phong trào “Mùa hè xanh”, “Sinh
viên Tình nguyện”,… tuy rất thiết thực, nhưng chỉ mang tính phong
trào, chứ chưa chú trọng hoạt động để nâng cao nhận thức, hiểu biết
về các vấn đề xã hội và giáo dục truyền thống dân tộc gắn liền với
học tập, truyền thụ kiến thức qua các bài học căn bản, có tính
chun mơn, khoa học.
Thứ tư, sự phối hợp giữa các bộ phận trong nhà trường chưa
gắn kết, các trường ĐH,CĐ chưa thực sự quan tâm đến vấn đề giáo
dục truyền thống cho sinh viên. Các hoạt động giáo dục rất thưa
thớt, nội dung khơ cứng, hình thức khơng sinh động, thiếu sự hấp
dẫn, khơng thu hút được sự tham gia của sinh viên. Trên thực tế,
sinh viên ngày càng qn dần những kiến thức khoa học xã hội nền
tảng, nhất là kiến thức về lịch sử dân tộc, nhiều sinh viên khơng
mặn mà tham gia các cuộc thi kiến thức thuộc lĩnh vực khoa học xã
hội, như: Olympíc các mơn khoa học Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí
Minh của Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức trước đây (hiện nay ở TP.
Hồ Chí Minh, hai năm một lần, có cuộc thi “Tầm nhìn xun thế
kỷ” do Thành đồn TP. Hồ Chí Minh hoặc Đảng ủy khối các trường
đại học, cao đẳng tổ chức, cũng có nội dung thi tương tự).
Có thể nói, việc giáo dục giá trị truyền thống dân tộc cho
sinh viên ở các trường ĐH,CĐ còn nhiều bất cập chưa được coi
trọng và đơi khi chỉ là hình thức, trong q trình thực hiện việc giáo
dục tư tưởng nhận thức về giá trị truyền thống, chúng ta làm chưa
tốt và chưa có hiệu quả. Với suy nghĩ và tâm huyết của một nhà
giáo, chúng tơi nhận thấy, việc giáo dục nhận thức về giá trị truyền
thống và giáo dục lối sống mới cho sinh viên, có thể thực hiện bằng
nhiều phương thức, trong đó kết hợp lồng ghép giảng dạy các mơn
Lý luận Chính trị với việc giáo dục giá trị truyền thống dân tộc cho

sinh viên là vấn đề rất thiết thực.
2. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CÁC
MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ GẮN VỚI GIÁO DỤC GIÁ TRỊ
TRUYỀN THỐNG CHO SINH VIÊN
Việc giảng dạy các mơn Lý luận Chính trị gắn với giáo dục
giá trị truyền thống dân tộc cho sinh viên được nhìn nhận từ những
yếu tố sau:
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

639


Một là, các mơn Lý luận Chính trị có ưu thế để giáo dục giá
trị truyền thống dân tộc, xây dựng lối sống tích cực cho sinh viên so
với các mơn học khác, bởi vì nội dung kiến thức của các mơn học
này là trang bị thế giới quan và nhân sinh quan của chủ nghĩa Mác –
Lênin, hệ tư tưởng mới, tiến bộ của thời đại. Và khơng chỉ trang bị
thế giới quan, phương pháp luận mà còn gắn tri thức khoa học với
tư tưởng, tình cảm và thái độ, hành vi của con người Việt Nam mới
với lối sống văn hóa “tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”.
Hai là, các mơn Lý luận Chính trị với tư cách là mơn học ở
bậc đại học tiếp nối mơn Đạo đức và mơn Giáo dục cơng dân ở phổ
thơng, vì vậy có thể thơng qua việc dạy các mơn Lý luận Chính trị
để tiếp tục phát triển những nội dung học tập về các giá trị truyền
thống dân tộc cho sinh viên trong mơi trường giáo dục đại học, qua
đó việc giảng dạy các nội dung về giá trị truyền thống cho sinh viên
được thực hiện một cách bài bản, trực tiếp và liên tục.
Ba là, các mơn Lý luận Chính trị là mơn khoa học xã hội –
nhân văn, có mối liên hệ gần gũi, chặt chẽ với các mơn khoa học xã
hội khác và tạo ra mối liên thơng kiến thức, hiểu biết xã hội, nên rất

thuận lợi cho việc kết hợp lồng ghép truyền thụ kiến thức các mơn
Lý luận chính trị với nội dung hiểu biết và giáo dục các giá trị
truyền thống trong q trình giảng dạy.
Bốn là, các mơn Lý luận Chính trị, cung cấp cơ sở nền tảng lí
luận khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
trên nền tảng đó sinh viên vận dụng giải thích những vấn đề mà thực
tiễn đời sống đặt ra, trong đó có việc vận dụng những kiến thức đã
học cùng với hiểu biết về những giá trị truyền thống vào việc định
hướng xây dựng lối sống mới tích cực; hiểu và nắm được chủ
trương đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước
để chấp hành, thực hiện tốt.
Để nâng cao chất lượng giảng dạy các mơn Lý luận Chính trị
gắn với giáo dục giá trị truyền thống dân tộc cho sinh viên đạt hiệu
quả cần xuất phát từ những vấn đề sau:
- Nắm vững quan điểm của Đảng về xây dựng nền văn hố
Việt Nam “tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” trong hoạt động giáo
dục con người mới, lối sống mới cần đảm bảo cho sự phát triển hài
hồ các tính chất văn minh tiến bộ, khoa học hiện đại gắn với sự gìn

640

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO


giữ, phát huy những giá trị truyền thống mang bản sắc dân tộc. Do
đó, việc giáo dục truyền thống dân tộc cho tồn xã hội, nhất là cho
thế hệ trẻ nói chung, sinh viên nói riêng là một u cầu có tính
khách quan để thực hiện mục tiêu của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa

xã hội Việt Nam.
- Mục tiêu của nền giáo dục Việt Nam là nhằm xây dựng
những con người mới, phát triển tồn diện, do đó sinh viên khơng
chỉ nắm kiến thức khoa học chun ngành, mà còn phải được trang
bị các kiến thức các khoa học khác, hiểu biết xã hội, được giáo dục
về tư tưởng, rèn luyện lối sống, giữ gìn những giá trị truyền thống
tốt đẹp và phù hợp với những chuẩn mực mới của xã hội Việt Nam
trong sự nghiệp đổi mới hiện nay. Vì vậy, việc giáo dục các giá trị
truyền thống phải được xem là cơ sở cần thiết góp phần hình thành
tư tưởng, lối sống của sinh viên trong xã hội hiện đại để thực sự trở
thành những con người mới, phát triển tồn diện.
- Trong xu thế hội nhập, sinh viên nói được tiếp cận, học hỏi
những cái hay, tiến bộ trong cách suy nghĩ, cách sống văn minh, tạo
nên phong cách sống chủ động, tự tin và sáng tạo. Tuy nhiên, việc
tiếp thu những cái mới từ bên ngồi phải được chọn lọc trên cơ sở
giữ gìn, phát huy những giá trị truyền thống. Do đó, việc giảng dạy
các mơn dạy các mơn Lý luận Chính trị gắn với giáo dục giá trị
truyền thống dân tộc giúp sinh viên biết cách học hỏi cái mới bên
ngồi theo tinh thần “gạn đục, khơi trong”.
- Những nội dung giáo dục truyền thống dân tộc cho sinh
viên được đưa vào hoạt động giảng dạy các mơn Lý luận chính trị
phải phù hợp, coi trọng nội dung, tránh khơ khan gượng ép, nhưng
cũng khơng sáo rỗng, hình thức.
- Đổi mới PPDH các mơn Lý luận chính trị để lồng ghép, kết
hợp giáo dục các giá trị truyền thống một cách tự nhiên, vừa nâng
cao chất lượng học tập tiếp thu thức mơn học đầy đủ, vừa khéo léo
để đưa các nội dung dục các giá trị truyền thống phù hợp, vừa sức,
giúp khơi niềm đam mê học tập mơn học của sinh viên thấy được sự
bổ ích trong kiến thức của các mơn học, khơng xa lạ.
- Trong q trình thực hiện, giảng viên vừa là người truyền

thụ kiến thức mơn học, là chỗ dựa của niềm tin tri thức; đồng thời
còn là người truyền cảm xúc, tạo dựng thái độ trân trọng các giá trị
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

641


truyền thống dân tộc. Chính năng lực chun mơn và phẩm chất của
Thầy, Cơ là bài học q mà sinh viên tiếp nhận và vận dụng học
hỏi, làm theo trên cơ sở u thích mơn học và kính trọng cũng như
điều chỉnh, định hướng thái độ, hành vi lối sống của mình.
Như vậy, việc giảng dạy các mơn dạy các mơn Lý luận
Chính trị gắn với giáo dục giá trị truyền thống dân tộc nhằm giúp
cho sinh viên có sự hiểu biết cần thiết, rèn luyện bản lĩnh vượt qua
những thách của cuộc sống, định hướng thái độ, hành động đúng
trong các mối quan hệ, tạo lập lối sống phù hợp với những chuẩn
mực của xã hội hiện tại.
3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG
CHO SINH VIÊN
Thứ nhất, tổ chức Đảng lãnh đạo định hướng về nội dung
giáo dục các giá trị truyền thống trong nhà trường, Ban giám hiệu
chỉ đạo các phòng, ban chức năng, nhất là Đồn thanh niên, Hội
sinh viên kết hợp với phòng CTCT - SV tổ chức hiệu quả các hoạt
động giáo dục truyền thống đến sinh viên và xem đây là một nội
dung trong kế hoạch đào tạo của nhà trường.
Thứ hai, nâng cao hiệu quả của việc giảng dạy các mơn Lý
luận chính trị, lồng ghép phù hợp những nội dung giáo dục giá trị
truyền thống, giúp các em nắm bắt vững kiến thức khoa học và hiểu
rõ hơn những giá trị nhân văn của các mơn khoa học có tính lý luận
sâu sắc này. Đồng thời giúp sinh viên nhận thấy được những giá trị

truyền thống của dân tộc Việt Nam khơng chỉ là những giá trị mang
bản sắc riêng của dân tộc ta mà còn gắn bó với những giá trị tiến bộ
của văn minh nhân loại.
Thứ ba, tổ chức các hoạt động giáo dục truyền thống cho
sinh viên nhân các sự kiện, các ngày kỷ niệm lớn của đất nước theo
chủ đề phù hợp. Theo định kỳ, phối hợp với các cơ quan tun giáo
trên địa bàn tổ chức các buổi nói chuyện chun đề, báo cáo thời sự
giúp cho sinh viên tìm hiểu những giá trị truyền thống được đề cập
trong báo cáo hay tiếp cận thơng tin với những vấn đề xã hội mà các
em quan tâm, nâng cao kiến thức lịch sử, văn hố của dân tộc và
hiểu biết tình hình thực tế của xã hội.
Thứ tư, tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về truyền thống dân tộc,
gắn với các cuộc thi về kỹ năng chun mơn, chun ngành của nhà

642

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO


trường với cấu trúc và nội dung phù hợp, hình thức sinh động để
sinh viên vừa được giáo dục truyền thống dân tộc vừa rèn luyện kỹ
năng chun ngành của mình nhằm đạt được nội dung giáo dục tồn
diện.
Thứ năm, giảng viên dạy các mơn Lý luận Chính trị cần nâng
cao ý thức trách nhiệm của mình trong cơng tác, khơng chỉ trong
việc giảng dạy mơn học mà còn đảm đương nhiệm vụ giáo dục sinh
viên trong việc dạy tích hợp, lồng ghép kiến thức các mơn Lý luận
Chính trị gắn với giáo dục sinh viên tìm hiểu các giá trị truyền thống

dân tộc. Thiết kế bài giảng có nội dung giáo dục các giá trị truyền
thống và có nội dung đánh giá kết quả học tập bộ mơn của sinh
viên..
- Kiến nghị
+ Duy trì kỳ thi Olympíc các mơn khoa học Mác – Lê nin và
Tư tưởng Hồ Chí Minh do Bộ tổ chức (như những năm trước đây),
đồng thời cải tiến nội dung của Hội thi này, có phần thi về các giá
trị truyền thống dân tộc giúp cho sinh viên có nhiều cơ hội để tìm
hiểu sâu sắc hơn về truyền thống dân tộc và giao lưu học hỏi lẫn
nhau.
+ Tổ chức tổng kết đánh giá “cuộc vận động học tập và làm
theo đạo đức Hồ Chí Minh” và tiếp tục đẩy mạnh phong trào này
trong sinh viên (trên thực tế việc tổng kết, đánh giá phong trào này
chỉ thực hiện trong tổ chức Đảng, chính quyền). Trên cơ sở đó, tìm
ra các gương sinh viên điển hình nhân rộng và tạo nên phong trào
rộng rãi, thiết thực để sinh viên cả nước học tập, thực hiện trong
thời gian tới.
KẾT LUẬN
Giảng dạy các mơn Lý luận Chính trị kết hợp với giáo dục
giá trị truyền thống cho sinh viên hiện nay là vấn đề cần thiết, cần
được nhận thức đúng đắn, trên cơ sở nắm bắt các u cầu, ngun
tắc và mục tiêu giáo dục tồn diện. Điều quan trọng là phải xem
việc giáo dục giá trị truyền thống dân tộc cho sinh viên là nhiệm vụ
chính trị của nhà trường, của các Thầy, Cơ giáo, nhất là giảng viên
dạy các mơn Lý luận Chính trị, mơn học có ưu thế nhất để kết hợp
giảng dạy với giáo dục giá trị truyền thống nói riêng, giáo dục chính
trị tư tưởng và lối sống cho sinh viên nói chung. Muốn thực hiện có
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

643



hiệu quả cơng việc này, đòi hỏi người giảng viên vừa có kiến thức
vững, có phương pháp truyền đạt, vừa có năng lực, phẩm chất cần
thiết để khơng chỉ hồn thành cơng việc giảng dạy mà còn biết cách
để kết hợp giáo dục giá trị truyền thống, góp phần đào tạo ra những
con mới phát triển tồn diện, “vừa hồng, vừa chun”, thích ứng với
cuộc sống xã hội hiện đại trong q trình hội nhập quốc tế hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Duy Bắc (chủ biên), Sự biến đổi các giá trị văn hóa trong bối
cảnh xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, NXB Từ điển
bách khoa và Viện văn hóa, Hà Nội, 2008.
2. Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Hun (chủ biên), Giá trị truyền
thống trước những thách thức tồn cầu hố, NXB Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 2002.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam. Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu các
văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI của Đảng, NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2011.
4. Trần Văn Giàu, Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam,
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980.
5. Ngơ Đức Thịnh (chủ biên), Những giá trị truyền thống Việt Nam, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010.

644

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO




×