Giáo án lớp 4
Năm học 2015-2016
Tuần 21
Ngày soạn: 3/1/2016
Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2016
Tập đọc:
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
I, Mục tiêu
- Bc u bit c din cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp
quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong
SGK).
II, ) C¸c hoạt động dạy học chủ yếu
A, KTBC. 2 emđọc nối tiếp bài trống đồng Đông Sơn va TLCH nội dung bài
B, Bài mới.
HĐ1. . GTB
HĐ2: Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc
Gọi 1 HS đọc toàn bài. GV nhận xét hớng dẫn HS cách đọc bài này.
GV hớng dẫn HS đánh dấu chia đoạn (4 đoạn)
Gọi HS dọc nối tiếp L1
GV HD HS đọc tiếng và từ cha đúng cách đọc từng đoạn.
Gọi HS đọc nối tiếp lần 2
GV HD HS giải nghĩa từ yêu cầu HS đọc mục chú giải sgk
HS đọc nối tiếp lần 3
GV đọc mẫu
b.Tìm hiểu bài
Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
nêu tiểu sử của anh hùng Trần Đại Nghĩa trớc khi theo Bác Hồ về nớc
ý đoạn 1: GT tiểu sử nhà khoa học Trần Đại Nghĩa trớc năm 1946
HS đọc thầm đoạn 2,3 và trả lời câu hỏi
Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ về nớc khi nào?
vì sao ông có thể rời bỏ cuộc sống ®µy ®đ tiƯn nghi ë níc ngoµi ®Ĩ vỊ níc?
Em hiĨu nghe theo tiÕng gäi’ thiªng liªng cđa tỉ qc’ nghĩa là gì?
Nêu đóng góp của Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc?
ý chính đoạn 2- 3
Yêu cầu HS đọc tiếp phần còn lại
Nhà nớc đà đánh giá những cống hiến của ông trần đại nghĩa nh thế nào?
Theo em nhờ đâu ông trần đại nghĩa có đợc những cống hiến to lớn nh vậy?
ý chính đoạn 4- 5
ND : HS nêu GV bổ sung hoàn chỉnh
c. Đọc diễn cảm
Gọi HS đọc nối tiếp HS theo dõi ®Ĩ nhËn xÐt t×m giäng ®äc hay. GV híng dÉn HS giọng
đọc, nhấn giọng
GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
HĐ3. Củng cố dặn dò
Ngời soạn:Phạm Thanh L©m
45
Giáo án lớp 4
Năm học 2015-2016
Theo em nhờ đâu giáo s Trần Đại Nghĩa đà có những cống hiến to lín nh vËy cho níc nhµ
NhËn xÐt tiÕt häc
VỊ nhµ soạn bài Bè xuôi Sông La
Âm nhạc:Giáo viên chuyên dạy
Thể dục: Giáo viên chuyên dạy
Toán
Rút gọn phân số
I, Mục tiªu:
- Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số , phân số bằng nhau .
II, Các hoạt động dạy học
A, KTBC: 2 em lên bảng nêu tính chất của phân số
B, Bài mới. GTB
HĐ1. thế nào là rút gọn phân số
10
10
GV nêu vấn đề cho phân số
. hÃy tìm phân số mới bằng PS
. nhng tử số và mẫu số
15
15
bế hơn
10 2
HS nêu cách tìm
=
15 3
HÃy so sánh tử số và mẫu số của 2 phân số trên
Kết luận
HĐ2. Cách rút gọn phân số - phân số tối giản
6
a. VD1: PS tìm phân số bằng phân số 6/8 nhng tử số và mẫu số bé hơn - (chính là em đÃ
8
6
rút gọn PS )
8
6
3
Nêu cách rút gọn PS đợc PS
8
4
6
PS còn có thể rút gọn đợc nữa không? vì sao?
8
3
Kết luận :.PS là phân số tối giản
4
a.
VD2. rút gọn PS
18 18 ữ 2
9
=
=
54 54 ÷ 2 27
18 18 ÷ 9
2
=
=
54 54 ÷ 9 6
18 18 ữ 18 1
=
=
54 54 ữ 18 3
Ngời soạn:Phạm Thanh L©m
46
Giáo án lớp 4
Năm học 2015-2016
KT phân số vừa rút gọn đợc. Nếu là phân số tối giản thì dừng lại
1
PS là phân số tối giản cha? vì sao?
3
C, Kết luận ( HS nêu)
HĐ3. Luyện tập
Bài 1. Rút gọn phân số
Yêu cầu HS tự làm bài - Sau đó gọi HS lên bảng làm bài
2
Bài 2. Khoanh vào các phân số băng
5
Yêu cầu HS kiểm tra các phân số trong bài sau đó trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét - GV chốt lời giải đúng.
Bài 3. Khoanh vào trớc câu trả lời đúng.
GV HD HS cách làm
Sau đó trả lời đáp án đúng.
3
Là đáp án B
10
HĐ4. Củng cố dặn dò
Nêu cách thực hiện cách rút gọn phân số
Nhận xét tiết học
Ngoại ngữ: giáo viên chuyên dạy
Khoa học
Âm thanh
I) Mơc tiªu;
- Nhận biết được âm thanh do vật rung ng phỏt ra.
II, Đồ dùng dạy học
Chuẩn bị theo nhóm
ống bò sữa thớc , sỏi
Trống nhỏ , một ít vụn giấy
Một số vật khác để tạo ra âm thanh
III) Các hoạt động dạy học
A, KTBC.
Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong lành.
B, Bài mới. GTB
HĐ1. Tìm hiểu âm thanh xung quanh
1, Mục tiêu: Nhận biết đợc những âm thanh xung quanh
Cách tiến hành
GV cho HS nêu các âm thanh mà các em biết
Trong những âm thanh kể trên những âm thanh nào do ngời gây ra và những âm thanh nào
nghe đợc vao sáng sớm, ban ngày, buổi tối.
HĐ2; Thực hành các cách phát ra âm thanh
1. Mục tiêu. HS biết và thực hiện đợc các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh
Cách tiến hành:
B1, Làm việc theo nhóm
Tìm cách tạo ra âm thanh với các vật trên H2 trang 88 sgk
B2, Làm việc cả lớp
Các nhóm báo cáo kết quả làm việc
HĐ3. Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh
Ngời soạn:Phạm Thanh Lâm
47
Giáo án lớp 4
Năm học 2015-2016
1, Mục tiêu. HS nêu đợc ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liện hệ giữa
rung động và sự phát ra âm thanh của một số vật
Cách tiến hành
B1.GV nêu vấn đề. âm thanh phát ra từ nhiều nguồn với cách khác nhau. Vậy có diểm nào
chung khi âm thanh đợc phát ra hay không?
Yêu cầu HS làm thí nghiệm
B2 Các nhóm báo cáo kết quả
B3. Yêu cầu HS để tay vào yết hầu để phát hiện ra sự rung động của dây thanh quản khi
nói
GV giải thích thêm
HĐ4: Trò chơi tiếng gì ở phía nào thế?
I, Mục tiêu. phát triển thính giác (khả năng phân biệt các âm thanh khác nhau định hớng
nơi phát ra âm thânh)
Cách tiến hành
Chia lớp thành 2 nhóm mỗi nhóm gây tiếng động 1 lần (khoảng nữa phút) nhóm kia nghe
xem tiếng động do vật những vật nào gây ra viêt vào giấy
Sau đó so sánh xem nhóm nào đúng nhiều hơn thì nhóm đó thắng
HĐ5. Củng cố dặn dò
Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết
Nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2016
Luyện từ và câu
Câu kể Ai thế nào?
I, Mục đích yêu cầu:
- Nhn bit c cõu k Ai thế nào? (ND Ghi nhớ).
- Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT1, mục III); bước đầu viết
được đoạn văn có dùng câu kể Ai th no? (BT2).
II, Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở BT1 Phần nhận xét
Bảng giấy viết sẵn BT1 phần luyện tập
3 tờ giấy + bút dạ
III, Các hoạt động dạy học
A, KTBC. Yêu cầu HS giải thích câu tục ngữ
Ăn đợc ngủ đợc là tiên
Không ăn ngủ đợc mất tiền thêm lo
B, Bài mới. GTB
HĐ1. Tìm hiểu ví dụ
Bài 1. Gọi HS đọc đoạn văn bìa tập 1 gạch 2 gạch dới những từ chỉ đặc điểm, tính chất
trạng thái của sự vật trong các câu trong đoạn văn
Trong đoạn văn những câu nào thuộc kiểu câu kể Ai làm gì?
GV giảng giúp HS phân biệt 2 kiểu câu. Ai làm gì và Ai thế nào?
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
Yêu cầu HS suy nghĩ đạt câu hỏi cho từ gạch chân màu đó. Gọi HS trình bày.
HS khác nhận xét bổ sung
Các câu hỏi trên có đặc điểm gì?
Bài 4 yêu cầu HS tự làm BT
GV nhận xét chốt lời giải đúng
Ngời soạn:Phạm Thanh L©m
48
Giáo án lớp 4
Năm học 2015-2016
Bài 5 HS đọc yêu cầu và tự làm
Yêu cầu hs xác định CN - Vn của câu kể ai thế nào?
Cách đánh dấu / / để ngăn cách giữa Cn và VN
Kết luận câu kĨ ai thÕ nµo gåm 2 bé phËn
CN : TLCH ai, cái gì, con gì?
VN: TLCH thế nào?
Ghi nhớ sgk HS nêu
HĐ2. Luyện tập
Bài 1 HS đọc yêu cầu bài tập
Yêu cầu HS tự làm bài
GV nhận xét chốt lời giải đúng
Bài 2 HS đọc yêu cầu
GV chia lớp thành 4 nhóm phát giấy + bút dạ cho các nhóm thảo luận và làm bài
Đại diện các nhóm dán phiếu trình bày
GV nhận xét chốt lời giải đúng
HĐ3. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
Về nhà viết lại đoạn văn kể về các bạn trong tổ em
Ngoại ngữ: giáo viên chuyên dạy
Toán
Luyện tập
I, Mục tiêu:
- Rỳt gn c phõn s .
- Nhận biết được tính chất cơ bản của phân s .
II, Các hoạt động dạy học
A, KTBC. Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1 sgk
B, Bài mới. GTB
HĐ1. Hớng dẫn luyện tập
Bài 1. Rút gọi phân số
HS tự làm bài sau đó nêu kết quả
3
Bài 2: Khoanh vào phân số bằng
4
25
Bài 3: khoanh vào phân số bằng
100
GV viết bài lên bảng gọi HS lên bảng khoanh vào đáp án đúng.
9
15 18
Đáp án bài 2:
;
;
.
12 20 24
5
Đáp án bµi 3:
20
Bµi 4 HS tù lµm bµi - GV chÊm bài
HĐ3: Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học.
Về nhà chuẩn bị bài sau
Ngời soạn:Phạm Thanh Lâm
49
Giáo án lớp 4
Năm học 2015-2016
Kĩ thuật
Điều kiện ngoại cảnh của rau, hoa
I) Mục tiêu:
- HS biết đợc các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hởng của chúng đối với cây rau, hoa.
- Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật.
II) Đồ dùng dạy học
Hình (SGK) phóng to (nếu có điều kiện)
III) Các hoạt động dạy học
A) KTBC: Kiểm ta sự chuẩn bị của HS
B) Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Hớng dẫn HS tìm hiểu ảnh hởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trởng
và phát triển của cây rau, hoa.
- HS đọc SGK và GV giảng để HS nắm đợc 2 ý cơ bản.
+ Yêu cầu của cây đối với từng điều kiện ngoại cảnh.
+ Những biểu hiện bên ngoài của cây khi gặp các điều kiện ngoại cảnh không phù hợp.
1. Nhiệt độ
GV nêu câu hỏi HS trả lời.
? Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu? (từ mặt trời)
? Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống nhau không?
HÃy nêu tên các loại rau, hoa trồng ở các mùa khác nhau.
+ GV nhận xét và kết luận:
2. Nớc: GV nêu câu hỏi HS trả lời
? Cây rau, hoa lấy nớc ở đâu?
? Nớc có tác dụng nh thế nào đối với cây?
- GV nhận xét tóm tắt câu trả lời của HS
Thiếu nớc cây chậm lớn, khô héo. Thừa nớc cây bị úng
3. Anh sáng
- GV treo tranh HS quan sát
HS trả lời câu hỏi
? Quan sát tranh em hÃy cho biết, cây nhận ánh sáng từ đâu? (mặt trời)
? ánh sáng có tác dụng nh thế nào đối với rau, hoa?
? Quan Sất những cây trồng trong bang râm em thấy có hiện tợng gì?
? Vậy muốn có đủ ánh sáng cho cây ta làm nh thế nào?
4. Chất dinh dỡng
- GV đặt câu hỏi - Gợi ý HS trả lời
Các chất dinh dơng cần thiết cho cây là đạm, lân, kali, can xi
Nguồn cung cấp các chất dinh dỡng cho cây là phân bón.
Rễ cây hút chất dinh dỡng cho cây là từ đất.
- GV nhận xét tóm tắt nội dung chính theo (SGK)
5. Không khí
GV nêu yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nguồn gốc cung cấp không khí cho cây
HS trả lời - GV nhận xét chốt lời giải đúng
HĐ2: Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Chính tả
Chuyện cổ tích về loài ngời
Ngời soạn:Phạm Thanh Lâm
50
Giáo án lớp 4
Năm học 2015-2016
I, Mục tiêu
- Nh-vit ỳng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dịng thơ 5 chữ.
- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi ó hon chnh)
II, Đồ dùng dạy học
Bài tập 2a viết trên bảng lớp
Bảng phụ viết bài tập 3(viết sẵn vào 4 tờ phiếu to để hs thi tiếp sức)
III, Các hoạt động dạy học
A, KTBC. GV đọc cho HS viết trên bảng lớp ( bóng chuyền, truyền hình, chung sức, CD
trung phong)
B, Bài mới . GTB
HĐ1. Hớng dẫn HS viết chính tả
a. Trao đổi về nội dung đoạn thơ
Yêu cầu 3- 4 HS đọc thuộc lòng
Khi trẻ con sinh ra phải cần có những ai? Vì sao lại phải nh vậy?
b. Hớng dẫn viết tiếng khó
GV đọc cho HS luyện viết tiếng khó 2 em lên bảng lớp viết cả lớp nhận xét ( nhìn rõ, cho
trẻ, lời ru, sinh ra, rộng lắm)
c. Viết chính tả
Lu ý cách trình bày đoạn thơ
Tên bài lùi vào 3 ô
Đầu dòng ô lùi vào 2 ô
Giữa các khổ thơ để cách một dòng
HĐ2: Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2a gọi HS đọc yêu cầu bài tập
Yêu cầu HS tự làm bài
Gọi HS nhận xét chữa bài
Ma giăng trên đồng
Uốn mềm ngọn lúa
Hoa xoan theo gió
Rát tím mặt đờng
a. GV HD làm tơng tự câu a
Lời giải: nỗi - mỏng - rực rỡ - rải - thoảng - tán
Bài 5: Gọi HS đọc nội dung bài
Chia lớp thành 4 nhóm dán 4 tờ giấy khổ to lên bảng yêu cầu các nhóm thi tiếp sức
HS nhận xét chữa bài
HĐ3. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
Về nhà hoàn chỉnh bài tập vào vở
Kể chuyện
Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia
Muùc tiªu
1. Rèn kĩ năng nói:
- HS chọn được 1 câu chuyện về 1 người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt.
Biết kẻ chuyện theo cách sắp xếp các sự vật thành 1 câu chuyện có đầu có cuối hoặc
chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật. Biết trao đổi với cá bạn về ý nghĩa của
chuyện.
I.
Ngêi so¹n:Ph¹m Thanh L©m
51
Giáo án lớp 4
Năm học 2015-2016
- Li k t nhiờn, chân thực, có thể kết hợp với lời nói cử chỉ điệu bộ.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
3. KNS: Rèn kĩ năng giao tiếp, thể hiện sự tự tin, ra quyết định, tư duy sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học
+ Một số chuyện viết về ngươì ømà em biết.
+ Giấy khổ to viết dàn ý.
+ Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
+ Gọi HS kể câu chuyện mà em đã dược đọc
nêu ý nghóa của chuyện.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu
cầu của đề bài. ( 15 phút)
+ Gọi HS đọc đề bài và gợi ý1 và 2.
* GV lưu ý: HS chọn đúng 1 câu chuyện em đã
đọc hoặc đã nghe về một người có khả năng đặc
biệt, sức khoẻ ở các lónh vực khác nhau, ở mặt
nào đó ( trí tuệ, sức khoẻ).
+ Yêu cầu HS nối tiếp giới thiệu tên câu
chuyện của mình, nói rõ câu chuyện kể về ai,
khả năng đặc biệt của nhân vật, em đã nghe
hoặc đã chứng kiến chuyện đó.
* Hoạt động 2: HS thực hành kể, trao đổi về ý
nghóa câu chuyện. ( 15 phút)
+ Trước khi kể GV cho HS đọc lại dàn ý bài kể
chuyện.
+ Yêu cầu HS kể trong nhóm bàn, trao đổi về ý
nghóa câu chuyện.
+ Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
+ GV treo bảng phụ ghi sẵn tiêu chuẩn đánh giá
Hoạt động học
- Thảo, Phong lên kể, mỗi em
kể một lần, lớp theo dõi và
nhận xét bạn kể.
- HS lắng nghe và nhắc lại
tên bài.
+ Lần lượt 2 HS đọc.
+ HS lắng nghe để thực hiện.
+ HS nối tiếp giới thiệu tên
chuyện mình kể.
+ 2 HS đọc.
+ HS kể trong nhóm.
+ Mỗi nhóm 1 em có khả
năng kể ngang nhau, lụựp theo
Ngời soạn:Phạm Thanh Lâm
52
Giáo án lớp 4
Năm học 2015-2016
baứi keồ chuyeọn. Yeõu cau HS theo dõi đánh giá
khi bình chọn
+ Mỗi HS kể xong, nêu ý nghiã câu chuyện của
mình.
+ GV gợi ý HS hỏi bạn vừa kể:
H: Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện?
H: Vì sao bạn thích nhân vật trong câu chuyện?
H: Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì?
+ Cả lớp và GV nhận xét tính điểm theo tiêu
chuẩn đã nêu.
* Lưu ý: HS chọn chuyện ngoài sách được cộng
thêm điểm.
3. Củng cố, dặn dò:( 5 phút)
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị cho
tiết kể chuyện tuần sau.
dõi và đánh giá theo tiêu
chuẩn.
+ HS thực hiện yêu cầu.
+ HS vừa kể trả lời câu hỏi
của bạn.
+ Nhận xét đánh giá bạn kể.
+ HS lắng nghe và thửùc hieọn.
Lịch sử
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lý đất nớc
(Giáo viên chuyên dạy)
Thứ t ngày 13 tháng 1 năm 2016
Tập đọc
Bè xuôi Sông La
I, Mục tiêu
- Bit đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dịng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt
Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc c mt on th trong bi).
II, Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ sgk
Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ luyên đọc
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu
A, KTBC.
Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
1 HS nêu nội dung bài đọc
B, Bài mới.
HĐ1. GTB
HĐ2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Ngời soạn:Phạm Thanh L©m
53
Giáo án lớp 4
Năm học 2015-2016
a. Luyện đọc
Gọi 1 HS ®äc toµn bµi GV nhËn xÐt híng dÉn HS lun ®äc
GV híng dÉn ®äc tiÕp nèi theo tõng khỉ th¬
Gäi 3 em đọc nối tiếp lần 1
GV HD HS đọc tiếng và từ cha đúng cách đọc từng đoạn.
GV gọi HS đọc nối tiếp lần 2
GV HD HS hiểu từ ngữ. Gọi HS đọc mục chú giải sgk
HS đọc nối tiếp lần 3
G V đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài
Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 1 và TLCH
Những loại gỗ quý nào đang xuôi dòng sông la?
HS đọc thầm khổ thơ thứ 2 và TLCH
Sông La đẹp nh thế nào?
Dòng Sông La đợc ví với gì?
Thứ bè gỗ đợc ví với cái gì? Cách nói ấy có gì hay?
HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi?
Vì sao đi trên bè tác giả lại nghỉ đến mùi vôi xây mùi lán ca và những mái ngói hồng?
Hình ảnh trong đạn bom đổ nát bừng tơi nụ ngói hồng nói lên điều gì?
ND bài HS nêu GV bổ sung
C, Đọc diễn cảm và trả lời bài thơ
Gọi 3 hs đọc nối tiếp HS theo dõi để tìm giọng đọc hay HD HS cách đọc bìa thơ.
GV treo bảng phụ yêu cầu HS luyện đọc đoạn 2
GV đọc mẫu yêu cầu HS lun ®äc theo híng dÉn
Tỉ chøc cho HS thi HTL
HĐ3. Củng cố dặn dò
Trong bài thơ em thích nhất hình ảnh nào? vì sao?
Nhận xét tiết học
Về nhà tiếp tục HTL bài thơ
Toán
Qui đồng mẫu số các phân số
I, Mơc tiªu:
- Bước đầu biết qui đồng mẫu sồ hai phõn s trong trng hp n gin
II, Các hoạt động dạy học
A, KTBC.
Gọi HS lên làm bìa tập 2 sgk
B, Bài mới. GTB
HĐ1. Hớng dẫn HS qui đồng mẫu số 2 phân số
Ví dụ 1. GV nêu vấn đề
1
2
1
Cho 2 phân số và . hÃy tìm 2 phân số có cùng mẫu số trong đó một PS = và 1 PS =
3
5
3
2
5
1 1ì 5
5
=
=
3 3 ì 5 15
Ngời soạn:Phạm Thanh L©m
54
Giáo án lớp 4
Năm học 2015-2016
2 2ì3
6
=
=
5 5 ì 3 15
5
6
và
có điểm gì chung
15
15
1
2
2 PS này bằng 2 pS nào?từ 2 ps vµ chun thµnh 2 ps cïng mÉu sè là
3
5
5
6
1
5
2
6
và
. trong đó =
và
=
đợc gọi là qui đồng mẫu số 2 ps . 15 đợc gọi là
15
15
3 15
5
15
5
6
MSC của 2 ps
và
15
15
Thế nào là qui đồng mẫu số 2 ps
1
2
Cách qui đồng mẫu số 2 phân số. và
3
5
1
GV HD cách qui đồng 2 phân số bằng cách lấy cả tử số và mẫu số cảu phân số nhân với
3
2
5
2
mẫu số của phân số ta đợc phân số
; sau đó lấy cả tử và mẫu số cảu phân số
nhân
5
15
5
1
6
với mẫu số của phân số ta đợc ps
3
15
Từ đó em hÃy nêy cách qui đồng 2ps. ( hs nêu)
HĐ2. Luyện tập thực hành
Bài 1. Quy đồng mẫu số các phân số (theo mẫu)
Yêu cầu HS tự làm bài
3 em lên bảng làm - Líp lµm vµo vë bµi tËp
Gv gäi hs nhËn xÐt chữa bài
Bài 2. tiến hành tơng tự bài 1
Gv qui ớc mẫu số chung viết tắt MSC
HĐ2: Củng cố dặn dò
Nêu cách thực hiện qui đồng mẫu số các phân số
Nhận xét: 2 pS
Tin học: Giáo viên chuyên dạy
Tin học: Giáo viên chuyên dạy
Thứ năm ngày 14 tháng 1 năm 2016
Tập làm văn
Trả bài văn miêu tả đồ vật
I, Mục đích yêu cầu
HS nhận thức đúng các lỗi về câu, cách dùng từ cách diễn đạt lỗi chính tả. trong bài văn
miêu tả của mình trong bài văn.
Hiểu đợc cái hay của bài văn đợc điểm cao và có ý thức học hỏi từ những bạn HS giỏi để
những bài viết sau đợc tốt
II, Đồ dùng dạy học
Ngời soạn:Phạm Thanh L©m
55
Giáo án lớp 4
Năm học 2015-2016
Giấy khổ to viết sẵn 1 số lỗi điển hình
Phiếu học tập ghi sẵn nội dung
III, Các hoạt động dạy học
A, KTBC
B, Bài mới.
HĐ1. Trả bài
Gọi 3 HS đọc tiếp nối về nhiệm vụ trả bài của tiết TLV
GV nhận xét kết quả bài làm của HS
Ưu điểm:
Nêu những HS viết bài tốt đạt điểm cao
Nhận xét chung về cả lớp
Hạn chế: GV gián giấy ghi những lỗi điển hình
HĐ2. Hớng dẫn HS chữa bài
GV phát phiếu cho từng HS: Chữa lời về cách dùng từ cách diến đạt lỗi chính tả mà nhiều
HS mắc phải
HĐ3. Đọc những đoạn văn hay của HS trong lớp
HĐ4: Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
HS viết cha đạt về nhà viết lại.
TON
Quy đồng mẫu số các phân số ( tiÕp )
I. Mục tiêu:Giúp HS :
- Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một phân số được
chọn làm mẫu số chung.
- Củng cố về cách quy đồng mẫu số hai phân số.
- KNS: Rèn kĩ năng lắng nghe tích cực
II. TiÕn tr×nh dạy - học:
TG
3
15
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ
- Gv gọi 2 HS lên bảng ,yêu cầu các
em nêu cách quy đồng mẫu số hai
phân số và làm các bài tËp híng dÉn
lun thªm tiÕt 103 .
- Gv nhËn xÐt bài HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1 Khám phá:
* Gii thiệu bài: Trong giờ học này,
các em sẽ tiếp tục học cách quy đồng
mẫu số các phân số.
- Ghi đầu bi lờn bng.
2.2.Kết nối:
* Quy đồng mẫu số hai phân số
Hoạt động học
- 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu ,HS dới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn .
- Nghe giới thiệu bài .
- HS theo dõi .
7
và
6
- HS nêu ý kiến .Có thể là 6x12 =72, hoặc
Ngời soạn:Phạm Thanh Lâm
56
Giáo án lớp 4
Năm học 2015-2016
nêu đợc là 12.
5
.
12
- GV nêu vấn đề : Thực hiện quy đồng
mẫu số hai phân số
7
5
và . .
6
12
- GV yêu cầu : HÃy tìm mẫu số chung
để quy đồng hai phân số trên .( NÕu - Ta thÊy 6 x 2 = 12 vµ 12 : 6 = 2
học sinh nêu đợc là 12 thì giáo viên
cho học sinh giải thích vì sao lại tìm
đợc MSC là 12)
- Có thể chọn 12 là MSC ®Ĩ quy ®ång mÉu
-Em cã nhËn xÐt g× vỊ mÉu số hai số hai phân số và .
7
5
phân số và ?
6
12
-12 Chia hết cho cả 6 và 12 ,vậy có - HS thùc hiƯn : 7 = 7 × 2 = 14 .
7
6
6ì2
12
thể chọn 12 là MSC của hai phân số
6
5
và không ?
12
-- GV yêu cầu HS thực hiện quy đồng
- Khi thực hiện quy đồng mẫu số hai phân
7
5
14
5
số
và
ta đợc các phân số
và
.
7
5
mẫu số hai phân số
và
với mẫu
6
12
12
12
6
12
số chung là 12.
- Khi thực hiện quy đồng mẫu số hai - HS :Khi thực hiện quy đồng mẫu số hai
7
5
phân số
và
ta đợc các phân số phân số khi có mẫu số của một trong hai
phân số là MSC ta làm nh sau:
6
12
+ Xác định MSC.
nào ?
+Tìm thơng của MSC và mẫu số của phân số
-Dựa vào cách quy đồng mẫu số hai kia .
+ Lấy thơng tìm đợc nhân vớ tử số và mẫu số
7
5
phân số
và em hÃy nêu cách quy của phân số kia .Giữ nguyên phân số có mẫu
6
12
là MSC.
đồng mẫu số hai phân số khi có mẫu số
1HS
nhắc lại .
số của một trong hai phân số là MSC.
- GV yêu cầu HS nêu lại .
- Gv nêu thªm mét sè chó ý :
+Tríc khi thùc hiƯn quy đồng mẫu số
hai phân số ,nên rút gọn phân số thành
12 tối giản ( nếu có thể )
+ Khi quy đồng mẫu số các phân số
nên chọn MSC bé nhất có thể.
2. Luyện tập-thực hành
Bài 1,2 :
- GV yêu cầu HS tự làm bài .
- GV chữa bài ,sau đó yêu cầu HS trao
đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- 4 HS lên bảng làm bài mỗi HS thực hiện
quy đồng 2 cặp phân số ,HS cả lớp làm bài
tập vào vở bài tập.
- Viết các phân số lần lợt bằng , và có MSC
là 24.
- HS có thể nói :
Ngời soạn:Phạm Thanh Lâm
57
Giáo án lớp 4
8
Năm học 2015-2016
+ Viết 1 phân số mới bằng phân số 5/6 và
một phân số khác bằng phân số 9/8 . Hai
Bài 3 :
phân số có MSC là 24.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài .
+ Thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số
- Em hiểu yêu cầu của đề bài nh 5/6 ; 9/8với MSC lµ 24.
- HS lµm bµi .
nµo?
NhÈm 24 : 6 = 4
ViÕt
5
6
=
5 × 4 20
=
4 × 4 24
NhÈm 24 : 8 = 3
- GV nhắc lại yêu cầu và cho HS tự
9
9ì3
27
làm bài .Với HS không tự làm đợc bài Viết =
=
8
8ì3
24
GV đặt câu hỏi để HS nhận ra từng bíc lµm .
+ Lấy 24 chia cho mẫu số của phõn s - HS nêu các bớc làm nh GV hớng dẫn riêng
5/6 c 4.
cho các HS gặp khó khăn nh đà nêu trên
+ Nhõn c t s v mu số của phân
số 5/6 với 4.
+ Làm tương tự với phõn s 9/8.
- GV yêu cầu báo cáo kết quả,sau đó
yêu cầu nêu rõ cách làm .
- GV nêu :Khi thực hiện quy đồng
2
mẫu số hai phân số
5
6
và
9
8
ta nhận
thấy 24 chia hết cho cả 6 và 8 nên ta
láy 24 làm mẫu số chung không cần
tìm MSC là 6x8 =48.Các em cần nhớ
khi thực hiện quy đồng mẫu số các
phân số nên chọn MSC bé nhất có thể.
3. áp dụng - Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết giờ học ,dặn dò HS về
nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện
thêm và chuẩn bị bài sau .
Khoa học
Sự lan truyền âm thanh
I) Mục tiêu;
Sau bài học HS có thể
Nhận biết đợc tai ta nghe âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh đợc lan truyền
trong môi trờng ( khí lỏng hoặc rắn) tới tai.
Nêu đợc ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn
Nêu ví dụ về âm thanh cã thĨ lan trun qua chÊt r¾n chÊt láng
II, Đồ dùng dạy học
HS chuẩn bị theo 2 nhóm 2 ống bơ, vài vụn giấy, 2 miếng ni lông, dây chen, 1số dây đồng,
trống, đồng hồ túi ni lông chậu nớc
III, Các hoạt động dạy học
A, KTBC.
Nêu ví dụ về sự rung động và sự phát ra âm thanh
Ngời soạn:Phạm Thanh L©m
58
Giáo án lớp 4
Năm học 2015-2016
B, Bài mới. GTB
HD1. Sự lan truyền âm thanh
1. Mục tiêu
Nhận biết đợc tai ta nghe đợc âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh đợc lan
truyền tới tai
Cách tiến hành
Tại sao khi gõ trống tai ta nghe đợc tiếng trống?
Yêu cầu HS quan sát H1 trang 84 dự đoán điều gì xảy ra khi gõ trống
Sau đó HS làm thí nghiệm gõ trống quan sát các giấy vụn nảy
Thảo luận về nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống
đến tai ta nh thế nào?
Sau đó HD HS nhận xét nh sgk
HĐ2. Sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng chất rắn
I, Mục tiêu: Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn chất lỏng
Cách tiến hành
HD HS làm thí nghiƯm nh H2 sgk
Tõ thhÝ nghiƯm HS thÊy r»ng ©m thanh cã thĨ trun qua níc, qua thµnh chËu. Nh vậy âm
thanh cón có thể truyền qua chất rắn, chất lỏng
Nêu ví dụ.
HĐ3. Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm thanh xa hơn
I, Mục tiêu: Nêu đợc ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra
xa nguồn âm
Cách tiến hành
ví dụ:. Đứng gần trống trờng thì nghe rõ hơn,
Gọi HS trình bày
Kết luận âm thanh yếu dần khi lan truyền ra xa nguồn
HĐ4. Trò chơi nói truyện qua điện thoại
I Mục tiêu
Củng cố vận dụng tính chất âm thanh có thể truyền qua vật rắn
Cách tiến hành
Cho từng nhóm HS thực hành làm điện thoại ống nối dây. Phát cho mỗi nhóm một mỗi tin
gắn trên tờ giấy
Một em phải truyền tin này cho bạn cùng nhóm ở đầu dây bên kia ( sợi dây nên đủ dài, dây
nối cần căng và dây ống nối nên mỏng). Em phải nói nhỏ vừa đủ bạn mình nghe đợc những
ngời đứng cạnh bạn đó không nghe đợc. Nhóm nào ghi lại đúng bản tin mà không lộ thì
đạt yêu cầu
HĐ5: Củng cố dặn dò
HS đọc mục những điều bạn cần biết
Nhận xét tiết học
Đạo đức
Lịch sự với mọi ngời (Tiết 1)
I) Mục tiêu: Giúp HS
* Hiểu
- Thế nào là lịch sự với mọi ngời.
- Vì sao cần lịch sự víi mäi ngêi.
- BiÕt c xư lÞch sù víi mäi ngời xung quanh.
* Có thái độ.
- Tự trọng, tôn trọng ngời khác, tôn trọng nếp sống văn minh.
- Đồng tình với những ngời biết c xử lịch sự với mọi ngời xung quanh, không đồng tình với
những ngời không biết c xử lịch sự.
Ngời soạn:Phạm Thanh Lâm
59
Giáo án lớp 4
Năm học 2015-2016
II) Đồ dùng dạy học
GV thc trun ‘Chun ë tiƯm may’ - C©u hái ghi vào phiếu.
Nội dung các tình huống cho hoạt động 2.
III) Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ: Gọi HS đọc ghi nhí cđa tõng bµi tríc.
- GV nhËn xÐt.
2. Bµi mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Phân tích truyện Chuyện ở tiệm may’
- GV kĨ chun
GV chia líp thµnh 4 nhãm - Phát phiếu cho các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi.
Nội dung phiếu
? Nếu là bạn của Hà em sẽ khuyên bạn điều gì?
? Nếu em là cô thợ may, em cảm thấy nh thế nào khi bạn Hà không xin lỗi sau khi đà nói
nh vậy? Vì sao?
- Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhẫn xét bổ sung
-GV nhận xét kết luận: Cần phải lịch sự với ngời lớn trong mọi hoàn cảnh.
HĐ2: Xử lí tình huống.
Chia lớp thành 4 nhóm - Các nhóm bốc thăm xử lí các tình huống sau:
1, Giờ ra chơi mÃi vui với bạn Minh sơ ý đẩy ngà một em HS lớp dới.
2, Đang trên đờng về , Lan trông thấy một bà cụ xách làn đựng bao nhiêu là thứ, tỏ vẻ nặng
nhọc.
3, Nam lỡ đánh đổ nớc làm ớt hết vở học của Việt
4, Tốp HS đang trêu chọc và bắt trớc một hành động của một ông lÃo ăn xin.
- Các nhóm thảo luận đóng vai xử lí tình huống.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhẫn xét kết luận.
* Lịch sự với mọi ngời là có những lời nói, c xử, cử chỉ, hành động thể hiện sự tôn trọng
với bất cứ ngời nào mà mình gặp gỡ hay tiếp xúc.
HĐ3: Củng cố dặn dò
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ của bài
- GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
Luyện từ và câu
Vị ngữ trong câu kể ai thế nào?
I, Mục tiêu
- Nm c kin thc c bn để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế
nào? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? Theo yêu cầu cho trước, qua thực
hành luyện tập (mục III).
II, Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn dòng câu văn phần nhận xét.
Bảng phụ viết sẵn câu văn ở BT1 phần LT
III, Các hoạt động dạy học
A, KTBC. Đặt 2 câu theo kiểu câu ai thế nào?
B, Bài mới
HĐ1. (GTB)
HĐ2. Tìm hiểu ví dụ
Yêu cầu HS đọc đoạn văn trang 29
Bài 1,2,3
Ngời soạn:Phạm Thanh Lâm
60
Giáo án lớp 4
Năm học 2015-2016
Yêu cầu HS đọc đề bài trớc lớp
Yêu cầu HS tự làm bài và sử dụng các kí hiệu đà qui định
Về đêm. cảch vật// thật im lìm
Sông // thôi vỗ sóng dồn dập về bờ nh hồi chiều
Ông Ba // trầm ngâm
Trái lại ông Sáu // rất sôi nỗi
Ông // hét nh thần thổ địa của vùng này
Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu của bài
Yêu cầu HS trao đổi thảo luận TLCH
Gọi HS trình bày, nhận xét GV chốt lời giải đúng
Ghi nhớ sgk. HS nêu
HĐ3. Luyện tập
Bài1. Gọi HS đọc yêu cầu
HS tự làm bài sau đó hớng dẫn HS chữa bài
Cánh đại bàng// rất khoẻ
Mỏ đại bàng// dài và cứng
Đôi chân nó// giống nh cái móc hàng của cần cẩu
Đại bàng// rất ít bay
Vị ngữ do từ ngữ nào tạo thành?
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập và tự làm bài
HS nhận xét bài làm của bạn. GV chốt lời giải đúng
Lá cây thuỷ tiên dài và xanh mớt
Cây hoa hồng Đà Lạt nhà em rất đẹp
Dáng cây hoa hồng mảnh mai
Khóm hoa đồng tiền xanh tốt
Khóm cúc trắng mẹ em trồng thật đẹp
HĐ4: Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
Về nhà học thuộc phần ghi nhớ mỗi hs viết 5 câu kể ai thế nào vào vở?
Địa lý
Ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ
(Giáo viên chuyên dạy)
Thực hành tiếng viƯt
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
«n: CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I. Mục đích yêu cầu: Cđng cè cho HS:
+ Nhận diện được câu kể Ai thế nào ?
+ Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể Ai thế nào ?
+ Viết đạn văn có sử dụng câu Ai thế nào ? Yêu cầu lời văn chân thật , câu văn đúng
ngữ pháp , từ ngữ sinh động
II. Hoạt động daùy hoùc
Ngời soạn:Phạm Thanh Lâm
61
Giáo án lớp 4
Năm học 2015-2016
* Gọi 1 HS đọc ghi nhí cđa bµi häc.
* Luyện tập
Bài 1:
+ Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
+ Yêu cầu HS viết bài, 1 số em khác viết vào nháp.
+ Cho HS nhận xét.lời giải đúng
Bài 2 : Hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét lời kể theo tiêu chí của GV , theo yêu cầu của bài tập.
* Củng cố, dặn dò:
+ HS đọc lại ghi nhớ
+ GV nhận xeựt tieỏt hoùc.
Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2016
Thể dục: Giáo viên chuyên dạy
Mĩ thuật: Giáo viên chuyên dạy
Tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
I, Mục tiªu
- Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn miêu tả cây cối (ND
Ghi nhớ).
- Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (BT1, mục III); biết lập dàn ý tả
một cây ăn quả quen thuộc theo mt trong hai cỏch ó hc (BT2).
II, Đồ dùng dạy học
Tranh ảnh về một số cây ăn quả
III, Các hoạt động dạy học
A, KTBC.
B, Bài mới.
HĐ1. GTB
HĐ2. Tìm hiểu ví dụ
Bài 1. Gọi HS đọc đoạn văn và trao đổi nội dung của từng đoạn
HS phát biểu GV ghi nhanh ý kiến lên bảng
Gọi HS nhận xét GV chốt lời giải đúng
Đ1. Từ bài ngô .. nõn nà giới thiệu bao quát về ngô
Tả cây ngô từ bé. Lá rộng dài nõn nà
Đ2 trên ngọnáo mỏng óng ánh. Tả hoa ngô và búp hoa ngô non. ở gia đình đơm hoa kết
trái
Đ3 Trời nắngchang chang mang về. Tả hoa ngô lá ngô giai đoạn bắp ngô đà mập có thể thu
hoạch
Bài 2. HS đọc sgk
Ngời soạn:Phạm Thanh Lâm
62
Giáo án lớp 4
Năm học 2015-2016
Yêu cầu HS tự làm và trình bày kết quả
GV nhận xét chốt ý đúng
Bài 3. HS đọc yêu cầu bài tập
Yêu cầu HS trao đổi rút ra nhận xét. Về cấu tạo bài văn miêu tẩ cây cối
Bài văn có mấy phần?
Mỗi phần có nhiệm vụ gì?
Ghi nhớ sgk HS nêu
HĐ3. Luyện tập
Bài 1. HS đọc yêu cầu xác định trình tự miêu tả trong bài qua từng đoạn văn
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu
Yêu cầu HS quan sát 1 số cây ăn quả quen thuộc và lập dàn ý miêu tả theo bố cục bài văn
miêu tả cây cối
Gọi HS đọc tên một số loại cây ăn quả quen thuộc
Yêu cầu lập dµn ý vµo giÊy 2 HS viÕt vµo giÊy khỉ to dán phiếu lên bảng
HS nhận xét bổ sung chữa bài hoàn chỉnh
HĐ3. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
Về nhà lập dàn ý hoàn chỉnh bài văn tả cây cối
Toán
Luyện tập
I, Mục tiêu:
Giúp HS củng cố rèn kỉ năng qui đồng mẫu số 2 phân số.
Bớc đầu làm quen với qui đồng mẫu số 3 phân số( trờng hợp đơn giản)
II, Các hoạt động dạy học
A, KTBC. Gọi HS lên bảng làm bài tập 2
B, Bài mới.
HĐ1. GTB
HĐ2. Hớng dẫn HS luyện tập
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số
Yêu cầu HS tự làm bài. 3 HS lên bảng làm
1 1ì 5
5 4 4ì6
24
Chẳng hạn. =
=
; =
=
6 6 × 5 30 5 5 × 6
30
3
Bµi 2. Gäi HS nêu yêu cầu bài tập hÃy viết phân số và 2 thành 2 ps đều có MSC là 5
5
2
Yêu cầu HS viÕt 2 ps cã mÉu sè lµ 1 ;
1
2 2 ì 5 10
=
=
1 1ì 5
5
Hớng dẫn HS chữa bài
1 1 2
Bài 3: HÃy qui đồng mẫu số có 3 ps. ; ; HD HS thùc hiƯn
2 3 5
Ngêi so¹n:Ph¹m Thanh L©m
63
Giáo án lớp 4
Năm học 2015-2016
1 1ì 3 ì 5
15
=
=
2 2 × 3 × 5 30
1 1 × 2 × 5 10
=
=
3 3 × 2 × 5 30
2 2 × 2 ì 3 12
=
=
5 5 ì 2 ì 3 30
Bài 4. HS đọc yêu cầu bài tập
Em hiểu yêu cầu đề bài nh thế nào?
GV yêu cầu HS làm bài
7 23
Qui đồng mẫu số 2ps.
;
MSC là 60
12 30
Nhẩm: 60:12= 5 ; 60:30 = 2
7 23
Giải. qui đồng mẫu số 2 ps
;
với MSC là 60 ta đợc
12 30
7
7ì5
35 23 23 ì 2 46
=
=
;
=
=
12 12 × 5 60 30 30 × 2 60
Bài 5 hs đọc yêu cầu bài tập
4ì5ì6
2ì 2ì5ì6
2
GV HD HS a.
=
=
15 × 12 × 9 3 × 5 × 6 × 2 × 9 27
6 × 8 × 11 3 × 2 × 4 × 2 × 11 4
b.
=
= =1
33 ì 16
3 ì 11 ì 4 ì 4
4
HĐ3: Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
Về nhà làm vở bài tập
Ngoại ngữ: giáo viên chuyên dạy
Thực hành Toán
ôn quy đồng mẫu số các phân số (bài 104)
I-Mục tiêu:
-Củng cố cho H về quy đồng mẫu số các phân số.
II-Lên lớp:
1.Kiểm tra bµi cị:
2.Lun tËp: H lµm mét sè bµi tËp trong vở luyện toán.
Bài tập 1/15:
- GV và HS phân tích mẫu.
- Ba H lên bảng làm bài, dới lớp làm bài ra vở.
- H và G nhận xét, chữa bài.
? Em có nhận xét gì về mẫu số của các phân số cần quy đồng?
? HÃy nêu cách làm bài của em?
Bài tập 2/16:
- Một H lên bảng, dới líp lµm bµi ra vë.
- H vµ G nhËn xÐt bài làm trên bảng.
? Em áp dụng tính chất nào để làm bài tập này?
? HÃy nêu tính chất của phân số.
Ngời soạn:Phạm Thanh Lâm
64
Giáo án lớp 4
Năm học 2015-2016
3.Củng cố, dặn dò:
Củng cố lại bài học.
- Về nhà HS làm tiếp các phần bµi tËp mµ ë líp cha lµm xong.
- GV nx tiết học và dặn dò HS
Sinh hoạt tập thể
Tuần 22
Ngày soạn: 10/1/2016
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2016
Tập đọc
Sầu riªng
I, Mơc tiªu
- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây
(trả lời c cỏc cõu hi trong SGK).
II .Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi sẵn câu doạn cần hớng dẫn luyện đọc
III, Các hoạt động dạy học
1.KTBC. Gọi 2 HS đọc thuọc lòng bài thơ bè suôi sông la và nêu nội dung bài
2. Bài mới : Giới thiệu bài
HĐ1. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
Gọi HS đọc toµn bµi - GV nhËn xÐt – Híng dÉn HS cách đọc bài
GVHDHS đánh dấu sgk chia đoạn ( 3 đoạn)
Gọi HS đọc nối tiếp L1
GV hơng dẫn HS đọc tiếng và từ cha đúng - HD HS cách đọc từng đoạn
Gọi HS đọc nối tiếp L2
GV HD HS giải nghĩa từ yêu cầu HS đọc mục chú giải
Gọi HS đọc nối tiếp L3
GV đọc mẫu
b.Tìm hiểu bài
Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi
? Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? GV giới thiệu ở miền Nam có rất nhiều cây ăn quả
Yêu cầu HS đọc sách và trả lời câu hỏi 2 sgk
? Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêngquả sầu riêng với dáng cây sầu riêng?
? Theo em quyến rũ có nghĩa là gì
? Trong câu hơng vị quyến rũ đến lạ kì em có thể tìm từ nào thay thế từ quyến rũ
? Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng
Nội dung của bài - Yêu cầu HS nêu GV bổ sung hoàn chỉnh
c. Đọc diễn cảm
Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp toàn bài
HS chú ý lắng nghe tìm giọng đọc hay
GV treo bảng phụ viết đoạn văn thứ nhất
GV đoạn mẫu - HDHS cách ®äc diƠn c¶m
GV tỉ chøc cho HS thi ®äc diƠn cảm
HĐ2: Củng cố dặn dò
Ngời soạn:Phạm Thanh Lâm
65
Giáo án lớp 4
Năm học 2015-2016
Bạn nào biết câu chuyện sự tích trái sầu riêng?
Nhận xét tiết học
Về nhà học bài và soạn bài Chợ tết
Âm nhạc:Giáo viên chuyên dạy
Thể dục: Giáo viên chuyên dạy
Toán
Luyện tập chung
I, Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố về khái niệm phân số
- Rèn kĩ năng rút gọn phân số, qui đồng các phân số
II, Các hoạt động dạy học
A, KTBC. Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 5 sgk
B, Bài mới.
HĐ1. GTB
HĐ2. Hớng dẫn HS luyện tập
Bài 1. Rút gọn phân số
Yêu cầu HS tự làm bài
Gọi 2 em lên bảng mỗi em rót gän 2 ps
18 18 : 6 3
25
25 : 5 5
=
=
;
=
=
30 30 : 6 5
40
40 : 5 8
42
42 : 6
7
80
80 : 20
4
=
42: =
;
=
=
72
72 : 6
12
100
100 : 20
5
Bài 2. Yêu cầu HS tự qui đồng ps sau đó đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 3. Yêu cầu HS quan sát hình và đọc các phân số chỉ số hình đà tô màu
Yêu cầu HS giải thích cách đọc phân số của mình
HĐ3, Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học -Về nhà luyện tập thêm
Ngoại ngữ: giáo viên chuyên dạy
Khoa học
Âm thanh trong cuộc sống
I) Mục tiêu
Sau bài học HS có thể
Nêu đợc vai trò của ©m thanh trong ®êi sèng( giao tiÕp víi nhau qua nói, hát nghe. Dùng
để làm tín hiệu ( tiếng trống tiếng còi xe
Nêu đợc việc ích lợi của việc ghi lại âm thanh
II, Đồ dùng dạy học
* Chuẩn bị theo nhóm
- 5 chai hoặc cốc giống nhau
- Tranh ảnh về ©m thanh trong cuéc sèng
Ngêi so¹n:Ph¹m Thanh L©m
66
Giáo án lớp 4
Năm học 2015-2016
- Đài và băng đĩa cát xét
III) Các hoạt động dạy học
A, KTBC. Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền xa nguồn âm
Nêu ví dụ về sự rung động và sự phát ra âm thanh
B, Bài mới. GTB
HĐ1. Vai trò của âm thanh trong đời sống
1) Mục tiêu
Nêu đợc vai trò của âm thanh trong đời sống( giao tiếp với nhau qua nói, hát nghe. Dùng
để làm tín hiệu ( tiếng trống tiếng còi xe
Cách tiến hành
B1. HS làm theo nhóm quan sát các hình 86 sgk ghi lại vai trò của âm thanh. Bổ sung thêm
những vai trò khác mà hs biết
B2: Giới thiệu kết quả từng nhóm trớc lớp
HĐ2: Những âm thanh a thích và những âm thanh không a thích
1) Mục tiêu. Giúp HS diễn tả thái độ trớc thế giới âm thanh xung quanh phát triển kỉ năng
đánh giá
Cách tiến hành
GV nêu vấn đề HS làm việc cá nhân và nêu lên ý kiến của mình. GV ghi lên bảng thành 2
cột: Thích không thích GV nêu lí do thích và lí do không thích
HĐ3: ích lợi của việc ghi lại âm thanh. Hiểu đợc ý nghĩa của việc ghi lại các nghiên cứu
khoa học và thái đọ trân trọng
Cách tiến hành
GV đặt vấn đề các em thích bài hát nào? do ai trình bày? GV có thể bật cho HS nghe bài
hát đó nếu có điều kiện)
HS thảo luận theo cặp
Nêu lợi ích của việc ghi âm lại âm thanh
Cho HS thảo luận chung về cách ghi âm hiện nay
HĐ4: Trò chơi làm nhạc cụ
Mục tiêu. Nhận biết đợc âm thanh có thể nghe cao thấp bổng trầm khác nhau
đổ nớc vào các chai từ vơi đến đầy
GV yêu cầu HS so âm do các chai phát ra khi gõ, các nhóm chuẩn bị làm biểu diễn
Các nhóm khác đánh giá
Thông tin. Khi gõ chai rung động phát ra âm thanh chai nhiều nớc khối lợng lớn hơn sẽ
phát ra âm thanh trầm hơn
HĐ5: Củng cố dặn dò
HS đọc mục bạn cần biết
Nhận xét tiết häc vỊ nhµ hoµn thµnh bµi tËp
Thø ba ngµy 19 tháng 1 năm 2016
LUYN T V CU
CH NG TRONG CU K AI TH NO?
I- Mục tiêu:
-Hiểu đợc cấu tạo và ý nghÜa cđa bé phËn CN trong c©u kĨ Ai thế nào ? (ND Ghi nhớ).
-Nhận biết đợc câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn (BT1, mục III) ; viết đợc đoạn văn
khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào ? (BT2)
Ngời soạn:Phạm Thanh Lâm
67
Giáo án lớp 4
Năm học 2015-2016
*HS khá, giỏi viết đợc đoạn văn có 2,3 câu theo mẫu Ai thế nào ? (BT2).
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp ghi các câu kể Ai thế nào? trong bài tập 1. Bảng phô chÐp kÕt luËn( 63 SGV).
III. Hoạt động dạy – học
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
1) Bài cũ
- Gäi 2 HS lên bảng:
2 em lờn bng
+ 1 em nhắc lại nội dung cÇn ghi nhí
Lớp theo dõi, nhận xét
trong tiÕt LTVC trớc ( VN trong câu kể
Ai thế nào?). Nêu ví dụ.
+ 1 em làm lại BT 2 phần Luyện tập.
- Giáo viên nhận xét
1’
2) Dạy bài mới: Giới thiệu bài:
Trong tiết LTVC trớc, các em đà tìm
hiểu về bộ phận VN trong kiểu câu Ai
+ HS lng nghe.
thế nào?. Tiết học hôm nay giúp các em
tìm hiểu tiếp về bộ phận CN trong kiểu
câu này.
* Hot ng 1: Nhn xột
+ Goị HS đọc nội dung bài tập.
12’
+ GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung
đoạn văn lên bảng. Yêu cầu HS lên + 1 HS đọc.
+ HS suy nghÜ lµm bµi vµo vë BT.
bảng làm bài, sau đó sửa bài.
+ 1 em lên lm bi trên bảng phụ, lp
+ GV kết luận: Các câu 1-2-4-5 là các theo dừi v nhn xột.
câu kể Ai thế nào?
Bi 1 : Hs c ni dung bi tp
+ Hs t lm
Ngời soạn:Phạm Thanh Lâm
68
Giáo án lớp 4
Năm học 2015-2016
+Hs nhn xột , Gv soát bài , kết luận
Học sinh theo dõi.
*Các câu kể có trong đoạn văn :
+Hà Nội tưng bừng màu cờ đỏ.
+Có một vùng trời bát ngát cơ.
+Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang.
+Những cô gái thủ đô hớn hở …
Bài 2 : Đọc – xác định CN trong các Hs xác định:
câu vừa tìm được
+Hà Nội // tưng bừng màu đỏ
+ HS tự làm bài
+ Cả một vùng trời // bát ngát, .
+ HS nhận xét , kết luận đúng
+Các cụ già // vẻ mặt……
+Những cô gái thủ đô // hớn hở…
+ CN trong các câu trên đều là các sự
Bài 3 : Xác định CN trong các câu trên vật có đặc điểm được nêu ở VN.
loại từ gì
+ CN trong các câu trên do DT hoặc
cụm DT tạo thành .
Kết luận : CN của các câu đều chỉ sự
vật có đặc điểm , tính chất được nêu ở
VN , CN do các DT hoặc các cụm DT + HS đọc nối tiếp
tạo thành
15’
+ Ghi nhớ : Yêu cầu HS đọc
1 HS đọc.
Hoạt động 2: Luyện tập
+ HS nối tiếp lên bảng làm, lớp theo
Bài 1:
dõi và nhận xét.
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu HS lm bi, sau ú sa bi.
Ngời soạn:Phạm Thanh Lâm
69