Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Phát triển trang trại tỉnh Quảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (781.94 KB, 57 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÙI VĂN HƢỜNG
BÙI VĂN HƢỜNG

PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI
PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI
TỈNH QUẢNG NINH

TỈNH QUẢNG NINH
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 60.62.01.15

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Thanh Sơn

THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>


THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

i

ii

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đã được chỉ rõ
nguồn gốc.

Để hoàn thành luận văn, tôi đã dược sự giúp đỡ của các tập thể và cá
nhân. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến sự giúp đỡ quý báu đó.
Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo của
trường Đại học Kinh tế và quản trị kinh doanh, Khoa sau Đại học Đại học

Thái nguyên, ngày

tháng năm 2015

Tác giả luận văn

Thái Nguyên.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến sự giúp đỡ của các thầy cô giáo

trong quá trình giảng dạy, đã trang bị cho tôi những kiến thức khoa học. Đặc
biệt là thầy giáo - PGS.TS. Vũ Thanh Sơn người trực tiếp hướng dẫn giúp
đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và học tập.

Bùi Văn Hƣờng

Tôi xin chân thành cám ơn các ban ngành nơi tôi công tác và nghiên
cứu luận văn, cùng toàn thể các đồng nghiệp học viên lớp cao học Kinh tế
nông nghiệp khóa 10, gia đình bạn bè đã tạo điều kiện, cung cấp tài liệu cho
tôi hoàn thành chương trình học của mình và góp phần thực hiện tốt hơn cho
công tác thực tế sau này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái nguyên, ngày

tháng năm 2015

Tác giả luận văn

Bùi Văn Hƣờng


iii
MỤC LỤC

iv
2.2. Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 31
2.2.1. Phương pháp tiếp cận .................................................................... 31

LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i


2.2.2. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu............................................. 32

LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii

2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu ........................................................ 32

MỤC LỤC ....................................................................................................... iii

2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu ............................................................ 33

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ........................................................ vi

2.2.5. Phương pháp phân tích.................................................................. 33

DANH MỤC BẢNG ...................................................................................... vii

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................... 34

DANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................. vii

2.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh các yếu tố sản xuất .................................... 34

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1

2.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả, chi phí, hiệu quả và tình hình sản

1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1

xuất hàng hoá .......................................................................................... 34


2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................. 3

Chƣơng 3. THỰC TRẠNG KINH TẾ TRANG TRẠI TỈNH QUẢNG

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 3

NINH GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2010 - 2013 ................................. 36

3.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 3

3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội tỉnh Quảng Ninh ............. 36

3.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 3

3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên ......................................................... 36

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn ............................................. 3

3.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội .............................................................. 37

5. Bố cục của luận văn .................................................................................. 4

3.1.3. Đánh giá chung về những thuận lợi, khó khăn của tỉnh Quảng

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TRANG TRẠI VÀ

Ninh trong phát triển kinh tế - xã hội và kinh tế trang trại ..................... 43

KINH TẾ TRANG TRẠI ............................................................... 5


3.2. Thực trạng phát triển kinh tế trang trại tỉnh Quảng Ninh từ năm

1.1. Cơ sở lý luận về trang trại và kinh tế trang trại ..................................... 5

2010 - 2013 ................................................................................................... 46

1.1.1. Trang trại ......................................................................................... 5

3.2.1. Khái quát về trang trại và kinh tế trang trại tỉnh Quảng Ninh ...... 46

1.1.2. Kinh tế trang trại ............................................................................. 8

3.2.2. Thực trạng phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 48

1.2. Cơ sở thực tiễn về phát triển kinh tế trang trại ở một số nước và ở

3.3. Đánh giá tác động của các nhân tố tới kinh tế trang trại tại Quảng Ninh ...61

Việt Nam .................................................................................................... 21

3.3.1. Yếu tố thuộc về cơ chế chính sách ................................................ 61

1.2.1. Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại tại một số nước trên

3.3.2. Ảnh hưởng của nhân tố khoa học - công nghệ tới sự phát triển của

thế giới .................................................................................................... 21

kinh tế trang trại tỉnh Quảng Ninh .......................................................... 64


1.2.2. Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại ở một số tỉnh ............... 24

3.3.3. Đánh giá ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hóa - đô thị hóa tới

1.2.3. Bài học kinh nghiệm đối với sự phát triển kinh tế trang tại cho tỉnh

phát triển kinh tế trang trại tại tỉnh Quảng Ninh ..................................... 66

Quảng Ninh hiện nay .............................................................................. 28

3.3.4. Ảnh hưởng của nguồn nhân lực tới sự phát triển của kinh tế trang trại.69

Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. 31

3.3.5. Ảnh hưởng của nhân tố hội nhập kinh tế tới sự phát triển kinh tế

2.1. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................. 31

trang trại .................................................................................................. 71


v
3.4. Đánh giá chung về tình hình phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn

vi
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 - 2013...................................................... 73
3.4.1. Những mặt đạt được ...................................................................... 73


CNH - ĐTH

: Công nghiệp hóa - đô thị hóa

3.3.2. Những tồn tại................................................................................. 74

CNH

: Công nghiệp hóa

3.3.3. Nguyên nhân của tồn tại ............................................................... 76

CSHT

: Cơ sở hạ tầng

Chƣơng 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG

DNTN

: Doanh nghiệp tư nhân

TRẠI TỈNH QUẢNG NINH ........................................................................ 78

HĐH

: Hiện đại hóa

HTX


: Hợp tác xã

KTTT

: Kinh tế trang trại

NTTS

: Nuôi trồng thủy sản

PTNT

: Phát triển nông thôn

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

4.1. Quan điểm, định hướng phát triển kinh tế trang trại tỉnh Quảng Ninh 78
4.1.1. Quan điểm phát triển kinh tế trang trại tỉnh Quảng Ninh ............. 78
4.1.2. Định hướng phát triển kinh tế trang trại tỉnh Quảng Ninh ........... 79
4.2. Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại tỉnh Quảng Ninh ........... 82
4.2.1. Giải pháp về thị trường và phát triển công nghệ chế biến ............ 82
4.2.2. Thực hiện chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên
tiến nâng cao năng lực sản xuất cho các trang trại ................................. 84
4.2.3. Tăng cường vai trò quản lý, hỗ trợ của các cơ quan nhà nước ..... 85
4.2.4. Giải pháp về lao động và nguồn nhân lực .................................... 87
4.2.5. Hình thành, phát triển quan hệ hợp tác giữa các trang trại ........... 87
4.2.6. Giải pháp về đầu tư xây dựng, hoàn thiện cơ sở hạ tầng nông thôn ....88
4.2.7. Nâng cao trình độ dân trí và trình độ chuyên môn của các chủ

trang trại .................................................................................................. 88
4.2.8. Làm tốt công tác quy hoạch và cấp giấy chứng nhận Kinh tế
trang trại ........................................................................................ 90
4.3. Một số kiến nghị................................................................................... 90
4.3.1. Đối với Trung ương ...................................................................... 90
4.3.2. Đối với tỉnh Quảng Ninh .............................................................. 91
4.3.3. Đối với cấp huyện ......................................................................... 92
KẾT LUẬN .................................................................................................... 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 96
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 98


vii

1

DANH MỤC BẢNG

MỞ ĐẦU

Bảng 1.1. Tình hình phát triển trang trại ở Pháp ............................................. 22

1. Tính cấp thiết của đề tài

Bảng 1.2. Tình hình phát triển trang trại ở Tây Đức ...................................... 22

Nông nghiệp là một trong ngành sản xuất vật chất quan trọng của nền sản

Bảng 3.1. Số lượng và các loại hình trang trại trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh


xuất hàng hóa. Trong gần hai thế kỷ qua nền nông nghiệp thế giới đã có nhiều

qua các năm..................................................................................... 49

hình thức tổ chức khác nhau. Cho đến nay qua thử thách của thực tiễn, ở một số

Bảng 3.2. Tình hình lao động, và chuyên môn của chủ trang trại năm 2013 . 50

nơi các hình thức sản xuất theo mô hình tập thể, và quốc doanh, cũng như xí

Bảng 3.3. Cơ cấu nguồn gốc đất của trang trại tính đến năm 2013 ................ 54

nghiệp tư bản nông nghiệp tập trung quy mô lớn, không tỏ ra hiệu quả. Trong

Bảng 3.4. Tổng hợp vốn của trang trại ở Quảng Ninh .................................... 55

khi đó, hình thức tổ chức sản xuất theo mô hình kinh tế trang trại phù hợp với

Bảng 3.5. Cơ cấu nguồn vốn của trang trại ..................................................... 56

đặc thù của nông nghiệp nên đạt hiệu quả cao, ngày càng phát triển ở hầu hết

Bảng 3.6. Tổng hợp giá trị sản phẩm hàng hoá của trang trại ........................ 58

các nước trên thế giới. So với nền kinh tế tiểu nông thì kinh tế trang trại là một

Bảng 3.7. Tổng hợp thu nhập của chủ trang trại ............................................. 59

bước phát triển của kinh tế hàng hoá. Việc hình thành và phát triển kinh tế trang


Bảng 3.8. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của các trang trại ............................... 60

trại là một quá trình chuyển đổi từ kinh tế hộ nông dân chủ yếu, mang tính sản

Bảng 3.9. Những khó khăn khi thực hiện các chính sách ............................... 62

xuất tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hóa có quy mô từ nhỏ tới lớn.

Bảng 3.10. Các kiến nghị của trang trại đối với chính quyền các cấp ............ 63

Trong tiến trình phát triển nông nghiệp, nông thôn hiện nay ở nước ta, sản

Bảng 3.11. Biến động của kết quả sản xuất kinh doanh do tác động của nhân

xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, với quy mô ngày càng lớn

tố khoa học công nghệ mới ............................................................. 65

và mang tính thâm canh, chuyên canh, phân vùng đang là một yêu cầu tất
yếu khách quan. Sự phát triển kinh tế trang trại đã, đang đóng góp to lớn
khối lượng nông sản được sản xuất, đáp ứng nhu cầu sử dụng nông sản trong
nước. Mặt khác nó còn đóng vai trò cơ bản trong tiến trình hội nhập với kinh

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Cơ cấu sử dụng đất của các trang trại trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh...52

tế quốc tế, với sản lượng và kim ngạch xuất khẩu hàng năm đều tăng trưởng
tích cực và ổn định, thì sự đóng góp của các trang trại là rất lớn, không
những đem lại lợi nhuận cho trang trại, mà còn cải thiện đáng kể thu nhập
của những người lao động trong các trang trại. Việt Nam tham gia tổ ch ức

thương mại lớn nhất hành tinh, đã tạo ra nhiều cơ hội và thách thức cho nền
kinh tế nước ta nói chung, ngành nông nghiệp nói riêng. Thách thức lớn nhất
mà nông nghiệp của Việt Nam sẽ phải đối mặt, đó là mở cửa để cho hàng
hoá nông sản của các nước, trong tổ chức WTO được lưu thông mà chúng ta


2
không thể áp đặt mãi thuế nhập khẩu với thuế suất cao để bảo hộ hàng trong
nước. Do đó, hàng hoá nông sản của ta sẽ bị cạnh tranh khốc liệt, những sản

3
2. Mục tiêu nghiên cứu
*Mục tiêu chung

phẩm sản xuất theo kiểu truyền thống theo mô hình tự cung, tự cấp chắc

Đánh giá thực trạng kinh tế trang trại tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-

chắn không thể cạnh tranh nổi với nông sản nhập ngoại. Vì vậy, giải pháp

2013, từ đó làm cơ sở đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại

nào cho sản xuất hàng hoá nông sản Việt Nam?

tỉnh Quảng Ninh trong những năm tới.

Nâng cao đời sống vật chất cho nông dân dựa trên cơ sở đổi mới mô hình
tăng trưởng và tái cơ cấu nền kinh tế trong giai đoạn tới được Đại hội Đảng
Cộng sản Việt Nam lần thứ XI xác định trong Báo cáo chính trị của Đại Hội là


* Mục tiêu cụ thể:
- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và thực tiễn về trang trại và kinh tế
trang trại.

việc gắn liền phát triển nông nghiệp với việc xây dựng nông thôn mới. Trong

- Đánh giá thực trạng kinh tế trang trại tỉnh Quảng Ninh năm 2010-2013.

đó, thúc đẩy nông nghiệp phát triển theo hướng hiện đại và hiệu quả, đẩy mạnh

- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại tỉnh Quảng

tiến trình chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp với việc quy hoạch và

Ninh trong những năm tới.

phát triển hệ thống hạ tầng cũng như việc nâng cao đời sống văn hoá và bảo vệ

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

các giá trị truyền thống của người dân khu vực nông thôn. Để tăng sức sản xuất,

Luận văn nghiên cứu về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các

cần phải mở rộng quy mô sản xuất và phát triển hoạt động sản xuất trong khu

trang trại trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, đồng thời sẽ đi sâu đánh giá thực trạng

vực nông thôn theo hướng trang trại, chính là xu hướng tất yếu trong sản xuất


hoạt động sản xuất của các hộ nông dân để từ đó rút ra những thuận lợi, khó

nông nghiệp, phù hợp với quy luật tự nhiên. Đây chính là một quan điểm đúng

khăn của phát triển kinh tế trang trại.

đắn, dựa trên cách tiếp cận mới về phát triển nông nghiệp và nông thôn, lấy

3.1. Đối tượng nghiên cứu

người dân làm trung tâm nhằm mục đích nâng cao toàn diện đời sống vật chất và

- Kinh tế của trang trại tỉnh Quảng Ninh

tinh thần cho người dân thuộc khu vực nông thôn trong giai đoạn mới của Việt

3.2. Phạm vi nghiên cứu

Nam, trong đó có tỉnh Quảng Ninh.

3.2.1. Phạm vi về không gian: Các trang trại trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.

Trong thời gian qua, kinh tế trang trại tỉnh Quảng Ninh đạt được nhiều kết

3.2.1. Về thời gian: Nghiên cứu từ năm 2010 - 2013.

quả quan trọng, đóng góp không nhỏ vào sự phát triển chung của ngành nông

3.2.1. Về nội dung: Thực trạng phát triển kinh tế trang trại tại tỉnh Quảng Ninh.


nghiệp. Tuy nhiên, những hạn chế nảy sinh trong quá trình phát triển như xuất

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

phát điểm thấp, tự phát, quy mô trang trại nhỏ, trình độ năng lực quản lý thấp,

Đề tài nghiên cứu về kinh tế trang trại không phải là đề tài mới song

đặc biệt là hiệu quả sản xuất của các trang trại trong nền kinh tế thị trường chưa

việc nghiên cứu đề tài vẫn có tác dụng trong thực tiễn bởi mô hình kinh tế

cao… đã có ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của loại hình sản xuất này.

trang trại hiện nay đang được coi là một trong những hướng ưu tiên hàng

Xuất phát từ thực tế đó, tôi chọn đề tài: “Phát triển kinh tế trang trại tỉnh
Quảng Ninh” làm luận văn thạc sĩ để nghiên cứu.

đầu để phát triển nông nghiệp nông thôn. Không chỉ một vài địa phương


4

5

thực hiện mô hình này mà nó được áp dụng rộng rãi ở các khu vực nông

Chƣơng 1


thôn trong cả nước.
Luận văn có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ TRANG TRẠI VÀ KINH TẾ TRANG TRẠI

- Về mặt lý luận, nội dung nghiên cứu được xem là cơ sở khoa học để
xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế trang trại trong những năm tới của tỉnh

1.1. Cơ sở lý luận về trang trại và kinh tế trang trại

Quảng Ninh, góp phần xây dựng thành công chương trình mục tiêu quốc gia

1.1.1. Trang trại

về xây dựng nông thôn mới.
- Về mặt thực tiễn, kết quả nghiên cứu luận văn có thể sử dụng làm tài
liệu tham khảo phục vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học, đặc
biệt có ý nghĩa đối với chuyên ngành kinh tế nông nghiệp và phát triển nông
thôn tại địa phương.
5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 4 chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về trang trại và kinh tế trang trại;
Chƣơng 2: Phương pháp nghiên cứu;
Chƣơng 3: Thực trạng kinh tế trang trại tỉnh Quảng Ninh giai đoạn từ năm
2010-2013;
Chƣơng 4: Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại tỉnh Quảng Ninh.

1.1.1.1. Khái niệm về trang trại
Hiện nay có nhiều khái niệm về trang trại. Để biểu đạt loại hình kinh tế

này, các nước đều có ngôn từ dùng để chỉ các hình thức tổ chức sản xuất tập
trung (Farm, Farm stedd, Farm house (Anh); Ferme (Pháp); Fepma (Nga)…) khi
chuyển sang tiếng Việt dịch là trang trại hay nông trại.
Theo quan điểm của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc
(FAO) và Ngân hàng thế giới (WB), nông trại (farm) của các nước châu Á gió
mùa dùng để chỉ một khu đất canh tác nông nghiệp.
Theo PGS -TS Lê Trọng, trang trại là cơ sở, là doanh nghiệp kinh doanh
nông nghiệp của một hoặc một số nhóm nhà kinh doanh.
Một số tác giả khi nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển kinh tế
trang trại trên thế giới đã cho rằng các trang trại được hình thành từ các cơ sở
của các hộ tiểu nông sau khi từ bỏ sản xuất tự cung tự cấp, vươn lên sản xuất
hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường trong điều kiện cạnh tranh.
Qua đó “Trang trại” là thuật ngữ dùng để mô tả, chỉ và gắn liền với hình
thức sản xuất nông nghiệp tập trung trên một diện tích đủ lớn, với quy mô hộ gia
đình là chủ yếu, trong điều kiện sản xuất hàng hoá của nền kinh tế thị trường.
1.1.1.2. Phân loại trang trại
Trong bối cảnh toàn cầu hóa như hiện nay, loại hình trang trại đã và đang
phát triển mạnh mẽ trên thế giới, việc phân loại trang trại là rất cần thiết để trên
cơ sở đó có một quy hoạch phát triển kinh tế trang trại, từ đó có giải pháp, có
những cơ chế chính sách nhằm hỗ trợ cho từng loại hình trang trại phát triển phù


6

7

hợp với đặc trưng của từng vùng, miền và phù hợp với xu thế hội nhập chung

mặt phương pháp, sự biến đổi về giá cả & nguồn lực sẵn có đối với họ, chính vì


của thế giới.

vậy việc phân loại trang trại theo cách này chủ yếu là trang trại liên doanh và

Hiện nay có rất nhiều hình thức phân loại khác nhau, chủ yếu là những
hình thức dưới đây:

các trang trại hợp doanh cổ phần, trang trại liên doanh do 2-3 trang trại gia đình
hợp thành trang trại. Tuy nhiên mỗi trang trại thành viên vẫn có quyền tự chủ

a. Phân loại theo cơ cấu thu nhập

trong điều hành sản xuất, đối tượng liên doanh thường là anh em, họ hàng, bạn

Đây là hình thức phổ biến nhất. Ở những nước có nền nông nghiệp kém

bè thân thiết.

phát triển, thu nhập chủ yếu dựa vào nông nghiệp thì thu nhập từ nông nghiệp

Trang trại hợp danh tổ chức theo nguyên tắc một công ty cổ phần hoạt

phải dựa vào kinh tế trang trại (KTTT) là chính, các trang trại này là những

động trong lĩnh vực sản xuất chế biến, tiêu thụ nông sản, loại trang trại này

"trang trại thuần nông". Tuy nhiên trong quá trình phát triển thì số trang trai này

thường có quy mô lớn, thực hiện chuyên môn hóa sản xuất, lao động làm thuê là


ngày một giảm đi để thay thế cho các ngành công nghiệp, công nghiệp chế biến,

chủ yếu.

thương mại... như ở Đài Loan trước 49%, nay còn khoảng< 2%, Nhật Bản,
Singapo, Thái Lan... trước > 50%, nay thì chỉ chiếm 5%-8%. Đây là xu hướng
phát triển trang trại ở các nước dang phát triển (Trần Đức - 1995).

d. Phân loại theo hình thức sở hữu TLSX (tư liệu sản xuất) được phân chủ
yếu ở 3 nhóm chính sau đây
Nhóm 1: Chủ trang trại có sở hữu toàn bộ TLSX từ đất đai (có những

b. Phân loại theo cơ cấu sản xuất

nước sở hữu ruộng đất chiếm 70-80% số chủ trang trại có nhiều đất riêng), công

Phân loại này được rất nhiều nước sử dụng, ngay cả những nước phát

cụ máy móc cho đến chuồng trại, kho bãi.

triển, cơ cấu sản xuất được xác định dựa vào điều kiện tự nhiên trình độ sản xuất
và đặc điểm môi trường từng vùng.
Căn cứ vào cơ cấu sản xuất thì các trang trại được chia làm hai loại sau đây:
- Trang trại tổng hợp: Là loại trang trại kinh doanh nhiều ngành nghề như

Nhóm 2: Chủ trang trại chỉ sở hữu một phần TLSX, còn một phần phải đi
thuê của người khác.
Nhóm 3: Chủ trang trại hoàn toàn không có TLSX mà đi thuê toàn bộ các
cơ sở của một trang trại của nhà nước để sản xuất.


nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, chế biến và dịch vụ… Đây là loại trang

e. Phân loại theo phương thức điều hành sản xuất

trại đang phát triển tương đối mạnh và phổ biến hiện nay trên thế giới.

Chủ trang trại và gia đình ở ngay trong trang trại và trực tiếp điều hành

- Trang trại thuần nông hoặc thuần lâm: Là loại trang trại chỉ kinh doanh
một lĩnh vực nông nghiệp hoặc lâm nghiệp.
c. Phân loại theo hình thức tổ chức quản lý

cũng như trực tiếp lao động sản xuất. Đây là loại hình trang trại phổ biến nhất ở
các nước Châu Á và phần lớn chủ trang trại đều là nông dân.
Chủ trang trại và gia đình không ở trong trang trại mà ở trong một địa

Hình thức tổ chức quản lý trang trại là khâu đặc biệt quan trọng từ việc tổ

điểm khác (thành phố, thị trấn, khu đô thị...) nhưng vẫn trực tiếp quản lý, điều

chức cho đến vận hành một trang trại nhằm mục tiêu làm tối đa hóa lợi nhuận

hành trang trại. Loại hình trang trại này có chiều hướng phát triển ở một số nước

của việc sản xuất và kinh doanh trang trại, người chủ trang trại cần phải điều

có nền công nghiệp phát triển.

chỉnh tổ chức của trang trại từ năm này đến năm khác để tránh sự thay đổi về



8
Chủ trang trại sống ở thành phố, thị trấn, khu đô thị... thuê người khác
trực tiếp quản lý điều hành trang trại ở nông thôn.

9
Quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại gắn liền với quá trình
công nghiệp hoá từ thấp đến cao: Thời kỳ bắt đầu công nghiệp hoá kinh tế trang

Chủ trang trại ủy thác cho người nông dân hoặc bạn bè quản lý điều hành

trại với tỷ trọng còn thấp, quy mô nhỏ và năng lực sản xuất hạn chế, nên chỉ

sản xuất từng công việc hay toàn bộ công việc trong từng vụ hay nhiều năm liên

đóng vai trò xung kích trong sản xuất nông sản hàng hoá phục vụ công nghiệp

tục (Trần Đức,1995).

hoá; Thời kỳ công nghiệp hoá đạt trình độ kinh tế trang trại với tỷ trọng lớn, quy

1.1.2. Kinh tế trang trại

mô lớn và năng lực sản xuất lớn trở thành lực lượng chủ lực trong sản xuất nông

1.1.2.1. Khái niệm kinh tế trang trại

sản hàng hoá cũng như hàng nông nghiệp nói chung phục vụ công nghiệp hoá,

Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá trong nông


phục vụ nhu cầu sản xuất hàng hoá trong công nghiệp là phù hợp với quy luật

nghiệp, nông thôn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mô và

phát triển kinh tế, là một tất yếu khách quan của nền kinh tế nông nghiệp trong

nâng cao hiệu quả sản xuất trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng

quá trình chuyển từ sản xuất tự cấp, tự túc lên sản xuất hàng hoá.

thuỷ sản, trồng rừng, gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông, lâm, thuỷ

1.1.2.2. Tiêu chí nhận diện trang trại, kinh tế trang trại

sản. (Nguồn: Theo Quy định tại NQ Số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 của
Chính phủ về kinh tế trang trại).

Để xác định một đơn vị sản xuất kinh doanh cơ sở trong nông nghiệp có
phải là trang trại hay không, phải có tiêu chí để nhận dạng trang trại có căn cứ

* Một số khái niệm khác về KTTT

khoa học. Tiêu chí nhận dạng trang trại phải hàm chứa được đặc trưng cơ bản

Kinh tế trang trại là tổng thể các yếu tố sản xuất kinh doanh và các mối

của trang trại, nhằm đảm bảo tính chính xác của việc nhận dạng trang trại, nó

quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình hoạt động của trang trại. Kinh tế trang

trại là một hình thức của kinh tế hộ gia đình, nhưng quy mô và tính chất sản xuất
hoàn toàn khác hẳn. Tính chất sản xuất chủ yếu của trang trại chủ yếu là sản

gồm 2 mặt định tính và định lượng..
Về mặt định tính, hàm chứa đối tượng để xác định là kinh tế trang trại
và đặc trưng của kinh tế trang trại.

xuất hàng hoá, tức là sản xuất nhằm mục đích để đáp ứng nhu cầu của thị

Về mặt định lượng, bao gồm những chỉ tiêu về lượng của các đặc trưng

trường. Vì vậy, quy mô sản xuất của trang trại thường lớn hơn nhiều so với kinh

đó. Để thống nhất tiêu chí nhận biết trang trại, Bộ Nông nghiệp và PTNT, Tổng

tế hộ.

cục Thống kê đã ra Thông tư liên tịch Số: 69/2000/TTLT-BNN-TCTK ngày
Kinh tế trang trại là nền kinh tế sản xuất nông sản hàng hoá, phát sinh

23/6/2000 hướng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại. Năm 2003, Bộ nông

và phát triển trong thời kỳ công nghiệp hoá, thay thế cho nền kinh tế tiểu

nghiệp và PTNT ban hành Thông tư số 74/2003/TT-BNN ngày 4/7/2003 bổ

nông tự cấp tự túc. Kinh tế trang trại gồm tổng thể các quan hệ kinh tế của

sung mục III của Thông tư liên tịch 69/2000/TTLT-BNN-TCTK và văn bản


các tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh nông nghiệp như: các hoạt động

hướng dẫn số 261/VC-HTX ngày 27/6/2004 của Cục Hợp tác xã và PTNT.

trước và sau sản xuất nông sản hàng hoá xung quanh các trục trung tâm là hệ

Vì tình hình kinh tế xã hội phát triển, đến nay những tiêu chí trên

thống các trang trại thuộc các ngành, nông, lâm, ng nghiệp ở các vùng kinh tế

không còn phù hợp với thực tiễn nữa cho nên việc quy định tiêu chí mới đã

khác nhau.

được sửa đổi tại Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT Quy định về tiêu chí


10
và thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại để phù hợp với tình hình

11
1.1.2.3. Vai trò và xu hướng phát triển của kinh tế trang trại

phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Cá nhân, hộ gia đình sản xuất nông

a. Vai trò của kinh tế trang trại

nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản đạt tiêu chuẩn kinh tế trang trại p hải

Phát triển kinh tế trang trại có vai trò rất lớn trong nền kinh tế quốc dân


thỏa mãn điều kiện sau:
1. Đối với cơ sở trồng trọt, nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất tổng hợp phải đạt:
a) Có diện tích trên mức hạn điền, tối thiểu:
- 3.1 ha đối với vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long;
- 2.1 ha đối với các tỉnh còn lại.
b) Giá trị sản lượng hàng hóa đạt 700 triệu đồng/năm.
2. Đối với cơ sở chăn nuôi phải đạt giá trị sản lượng hàng hóa từ 1.000
triệu đồng/năm trở lên;
3. Đối với cơ sở sản xuất lâm nghiệp phải có diện tích tối thiểu 31 hecta
và giá trị sản lượng hàng hóa bình quân đạt 500 triệu đồng/năm trở lên” (Điều 5

nó có tác động lớn về kinh tế, xã hội và môi trường vì nó là hình thức tổ chức
sản xuất nông nghiệp chủ yếu của nền sản xuất hàng hoá, do vậy nó có vai trò
rất lớn trong việc sản xuất lương thực, thực phẩm cung cấp cho xã hội. Trong
phát triển nông nghiệp nông thôn, kinh tế trang trại là hình thức kinh tế quan
trọng thực hiện sự phân công lao động xã hội trong điều kiện nước ta chuyển từ
sản xuất tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hoá. Sự hình thành và phát triển kinh
tế trang trại có vai trò cực kỳ to lớn được biểu hiện:
- Về kinh tế:
Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất lấy việc khai thác tiềm năng

Thông tư Số: 27 /2011/TT-BNNPTNT về tiêu chí và thủ tục cấp giấy chứng nhận

và lợi thế so sánh phục vụ nhu cầu xã hội làm phương thức sản xuất chủ yếu. Vì

kinh tế trang trại)

vậy, nó cho phép huy động khai thác, đất đai sức lao động và nguồn lực khác một


Như vậy những trang trại nào thỏa mãn những quy định của pháp luật thì

cách đầy đủ, hợp lý và có hiệu quả. Nhờ vậy, nó góp phần thúc đẩy tăng trưởng

mới được cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại, đồng thời được hưởng những

và phát triển kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn nói riêng và phát triển kinh tế

quyền lợi và nghĩa vụ do pháp luật quy định. Ngoài ra, tiêu chí xác định kinh tế

xã hội nói chung.

trang trại được điều chỉnh phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của đất nước trong
từng thời kỳ phát triển, áp dụng ổn định trong thời gian tối thiểu là 5 năm.

Kinh tế trang trại với kết quả và hiệu quả sản xuất cao, góp phần chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, phát triển các loại cây trồng vật nuôi có giá trị hàng hoá cao,

Phát triển kinh tế trang trại nhằm khai thác, sử dụng có hiệu quả đất

khắc phục dần tình trạng manh mún tạo vùng chuyên môn hoá cao, đẩy nhanh

đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý góp phần phát triển nông nghiệp bền

nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá. Qua thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế

vững; tạo việc làm, tăng thu nhập; khuyến khích làm giàu đi đôi với xoá đói
giảm nghèo; phân bổ lại lao động, dân cư, xây dựng nông thôn mới. Quá trình
chuyển dịch, tích tụ ruộng đất hình thành các trang trại gắn liền với quá trình
phân công lại lao động ở nông thôn, từng bước chuyển dịch lao động nông

nghiệp sang làm các ngành phi nông nghiệp, thúc đẩy tiến trình công nghiệp
hoá trong nông nghiệp và nông thôn.

trang trại tạo ra nhiều nông sản, nhất là các nông sản làm nguyên liệu cho công
nghiệp vì vậy trang trại góp phần thúc đẩy công nghiệp nhất là công nghiệp chế
biến và dịch vụ sản xuất ở nông thôn phát triển.
- Về mặt xã hội: Phát triển kinh tế trang trại góp phần tạo thêm việc làm,
tăng thu nhập cho lao động nông thôn, làm tăng hộ giàu và giảm số hộ nghèo đói
ở nông thôn. Mặt khác, phát triển kinh tế trang trại còn góp phần thúc đẩy kết


12
cấu hạ tầng nông thôn, tạo tấm gương cho các hộ nông dân về cách thức tổ chức
sản xuất kinh doanh tiên tiến và có hiệu quả.

13
* Chuyên môn hoá sản xuất là xu hướng tất yếu của phát triển kinh tế
trang trại. Nhưng do đặc điểm của sản xuất trang trại gặp sự rủi ro cao do chịu

- Về mặt môi trường: Phát triển kinh tế trang trại nhìn chung có tác

tác động của điều kiện thời tiết, khí hậu, giá cả thị trường không ổn định, nhất là

động tích cực đến bảo vệ môi trường sinh thái. Do sản xuất kinh doanh tự

trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay. Do đó, chuyên môn hóa

chủ và vì mục đích thiết thực lâu dài, các chủ trang trại luôn có ý thức khai

trong các trang trại phải kết hợp với sản xuất đa dạng một cách hợp lý mới có


thác hợp lý và quan tâm bảo vệ môi trường. Thực hiện phát triển kinh tế

thể khai thác hiệu quả các nguồn lực: đất đại, khí hậu, cơ sở vật chất kỹ thuật,

trang trại nước ta đã đem lại nhiều kết quả về kinh tế xã hội và môi trường

sức lao động, đồng thời hạn chế được các rủi ro về thiên tai và các biến động của

nhưng phải phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế từng vùng và từng địa ph -

thị trường.

ương, nhất là những vùng địa phương có điều kiện đất đai và điều kiện sản

* Nâng cao trình độ kỹ thuật, thâm canh hoá sản xuất

xuất hàng hoá .

Việc đẩy mạnh quá trình tích tụ, tập trung và mở rộng quy mô sản xuất

b. Xu hướng phát triển

đòi hỏi các trang trại phải nâng cao trình độ kỹ thuật theo hướng công nghiệp

Trang trại là đơn vị cơ sở sản xuất nông nghiệp của hộ gia đình nông

hoá và thâm canh hoá để tăng năng suất lao động và tăng năng suất cây trồng vật

dân, được hình thành và phát triển từ khi phương thức sản xuất tư bản chủ


nuôi. Trang trại không thể mở rộng quy mô diện tích tới hàng chục ha hoặc lớn

nghĩa dần thay thế phương thức sản xuất phong kiến. Ngày nay, trang trại là
loại hình tổ chức sản xuất phổ biến trong nông nghiệp, cùng với sự vận động
và phát triển chúng của thế giới, các trang trại đã hình thành và sẽ phát triển
theo một xu hướng chủ yếu sau đây:
* Tích tụ và tập trung sản xuất
Sự phát triển của các trang trại gắn liền với quá trình tích tụ và tập trung

hơn, hay phát triển đàn lợn, đàn trâu bò lên hàng trăm, hàng ngàn con bằng lao
động thủ công, cơ sở vật chất kỹ thuật thấp kém.
Muốn thực hiện công nghiệp hoá, thâm canh hoá, các trang trại phải tiến
hành đầu tư xây dựng và phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất, tăng
cường áp dụng khoa học và công nghệ sinh học. Khi thực hiện những nội dung
trên các trang trại phải dựa vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của mình lựa
chọn quy mô, hình thức trình độ và bước đi thích hợp mới có hiệu quả cao,

sản xuất. Tuy nhiên tính chất và mức độ tích tụ và tập trung lúc này hoàn toàn

không thể khép kín trong trang trại mà phải gắn với cả vùng theo quy hoạch

không giống như tích tụ và tập trung các yếu tố sản xuất của nông hộ để hình

thống nhất.

thành trang trại. Tích tụ và tập trung sản xuất của trang trại lúc này nhằm mở

* Hợp tác và cạnh tranh.


rộng quy mô sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh để đứng vững và

Các trang trại trong sản xuất hàng hoá phải hợp tác và liên kết với với nhau

phát triển trong cơ chế thị trường. Tích tụ và tập trung trong các trang trại chủ

và với nhiều đơn vị, tổ chức kinh tế khác. Trước tiên là trong nội bộ trang trại có sự

yếu là tích tụ vốn và ở những nơi có điều kiện thì bao gồm cả việc tập trung

hợp tác và phân công lao động để thực hiện các quá trình sản xuất dưới sự điều

ruộng đất.

hành của chủ trang trại. Ngoài phạm vi trang trại, chủ trang trại phải hợp tác với
các tổ chức cung ứng vật tư, với các tổ chức tín dụng ngân hàng, với các tổ chức


14

15

thuỷ nông, với các tổ chức bảo vệ thực vật, với các tổ chức tiêu thụ nông sản phẩm.

nghiệp, nông thôn và các ngành khác có liên quan để đạt được mục tiêu đã xác

Mặt khác, có những trường hợp bản thân từng trang trại không thể tự làm được, do

định, trong một thời hạn nhất định.


thiếu vốn, thiếu máy móc thiết bị, thiếu trình độ mà phải liên kết với các tổ chức
khác như làm cho hệ thống kênh mương, đường xã giao thông, chế biến nông sản.

Đối với trang trại, chính sách có vai trò như bà đỡ cho sự hình thành và
tạo những môi trường pháp lý và kinh tế cho nó phát triển.

Các trang trại có thể hợp tác với các hợp tác xã (HTX), nông lâm trường, các cơ sở

Khi nghiên cứu về điều kiện hình thành của trang trại, các nhà nghiên cứu

công nghiệp, thương mại, dịch vụ ngân hàng, tín dụng, vật tư, thậm chí với nước

đều nhấn mạnh vai trò bà đỡ của hệ thống chính sách. Trong quá trình hoạt

ngoài thông qua xuất nhập khẩu trực tiếp.

động, các trang trại phải tuân thủ quy định của các luật, văn bản, chính sách có

Đi đôi với việc hợp tác, trang trại cần phải có cạnh tranh giữa các trang

liên quan do nhà nước ban hành. Các luật, chính sách có thể khuyến khích một

trại, giữa các trang trại với với các tổ chức và thành phần kinh tế khác để có thể

số lĩnh vực, nhưng lại hạn chế, thậm chí cấm không cho phát triển một số ngành

tiêu thụ sản phẩm làm ra, nhằm tích luỹ, tái sản xuất mở rộng. Muốn vậy phải

nghề khác nhằm đạt những mục tiêu phát triển chung của nền kinh tế. Trên thực


nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường bằng cách không ngừng nâng cao

tế, trang trại ở nước ta đều được hình thành từ những văn bản chính sách và chịu

chất lượng sản phẩm, sử dụng hợp lý các nguồn lực sản xuất, không ngừng nắm

sự điều chỉnh của các văn bản pháp luật, trong quá trình đổi mới cơ chế quản lý

bắt thông tin thị trường và các cơ hội của hội nhập quốc tế, điều quan trọng là

kinh tế các trang trại được hình thành bởi hệ thống chính sách trong đó chính

phải minh bạch hóa, đúng luật, cạnh tranh lành mạnh các bên cùng có lợi.

sách giao đất giao rừng được coi là chính sách mở đầu và Nghị quyết 03/2000

1.1.2.4. Các nhân tố tác động đến kinh tế trang trại

CP được coi là chính sách khuyến khích kinh tế trang trại phát triển.

a. Nhân tố về môi trường kinh tế - xã hội (hệ thống cơ chế chính sách)

Không chỉ có vai trò tạo những điều kiện cho sự ra đời của trang trại, Nhà

Môi trường kinh tế - xã hội được hiểu là toàn bộ yếu tố tự nhiên, kinh tế,

nước thông qua việc xây dựng và ban hành khung pháp lý để, một mặt tạo lập

xã hội có tác dụng trực tiếp hay gián tiếp tới sự hình thành và phát triển kinh tế


môi trường kinh doanh thuận lợi cho kinh tế trang trại; mặt khác giúp đỡ, hỗ trợ

trang trại. Trong phạm vi đề tài chỉ giới hạn trong hệ thống cơ chế chính sách tác

về vật chất để tăng cường năng lực của các trang trại. Bằng cách đó, hệ thống cơ

động tới sự phát triển của kinh tế trang trại.

chế chính sách được hình thành bởi các yếu tố cấu thành như hệ thống luật, các

- Chính sách kinh tế: Là tổng thể các quan điểm, các chuẩn mực, các thủ
thuật và các biện pháp can thiệp của Nhà nước vào các hoạt động kinh tế nhằm
điều chỉnh các hoạt động đó theo những mục tiêu đã xác định, trong một thời hạn
xác định.
Nếu chỉ xét trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn: chính sách kinh tế

chính sách, bộ máy tổ chức quản lý và cơ chế vận hành.
b. Nhân tố khoa học - công nghệ
Khoa học và công nghệ tác động tổng hợp đến tất cả các ngành, các lĩnh
vực, tạo ra sự chuyển biến về chất trong hoạt động của các ngành và lĩnh vực,
trong đó có trang trại.

nông nghiệp, nông thôn ở nước ta là tổng thể những biện pháp của Nhà nước

Đối với trang trại, khoa học và công nghệ tạo các điều kiện để các hộ

nhằm cụ thể hoá quan điểm, đường lối của Đảng tác động đến kinh tế nông

nông dân sản nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi, phá vỡ tính khép kín của
việc sản xuất tự cấp tự túc chuyển sang sản xuất hàng hoá. Không chỉ dừng tại



16

17

đó trong quá trình phát triển nông nghiệp, khi điều kiện đất đai để phát triển

vùng có sự phát triển của công nghiệp chế biến của các cây công nghiệp như:

kinh tế trang trại đã đến giới hạn, khoa học và công nghệ sẽ giúp cho các trang

chè, cà phê, cao su, bông, dâu tằm... Phương hướng kinh doanh của các trang

trại đi vào phát triển theo chiều sâu. Nhờ đó, các trang trại trong điều kiện mới

trại có điều kiện vững chắc theo hướng chuyên môn hoá kết hợp với việc phát

tiếp tục được hình thành từ việc chia các trang trại quy mô đất đai lớn để đi vào

triển tổng hợp các ngành.

khai thác theo chiều sâu. Khoa học và công nghệ tiếp tục tác động đến quá trình

Ngoài ra, công nghiệp hoá, đô thị hoá mở rộng, những dân cư phi nông

hoạt động kinh doanh của trang trại giúp cho trang trại khai thác tiềm năng, lợi

nghiệp ngày càng tăng. Nhu cầu về nông sản của hộ sẽ tăng lên về số lượng,


thế, nâng cao năng suất lao động… Cũng nhờ nó, trang trại có thể trụ vững trong

chất lượng và chủng loại. Trong bối cảnh trên, công nghiệp hoá, đô thị hoá với

nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, khoa học và công nghệ cũng đặt ra những vấn

tư cách như là những thị trường cho các sản phẩm của các trang trại là một trong

đề cần phải giải quyết như việc quá lạm dụng các công nghệ về hoá chất đã giảm

các điều kiện cho sự hình thành và phát triển của chúng.

độ an toàn của nông sản, ô nhiễm môi trường; việc đưa máy móc vào sản xuất

Bên cạnh những tác động tích cực, công nghiệp hoá, đô thị hoá cũng

dẫn đến lao động dư thừa, vấn đề lao động và việc làm đặt ra một cách cấp thiết.

tác động tiêu cực đến sự hình thành và phát triển của các trang trại. Trước

c. Nhân tố về công nghiệp hoá, đô thị hoá

hết, công nghiệp hoá và đô thị hoá với sự hình thành các khu công nghiệp,

Đối với trang trại: công nghiệp hoá và đô thị hoá có tác động khá mạnh

khu đô thị làm một phần diện tích đất nông nghiệp phải chuyển sang đất phi

mẽ đến sự hình thành và phát triển của nó.


nông nghiệp. Quá trình đó sẽ dẫn đến một số hộ nông dân bị mất đất sản xuất

Công nghiệp hoá, trước hết là công nghiệp hoá nông nghiệp: là quá trình

nông nghiệp không tìm kiếm được việc làm, trong đó có các trang trại. Ngoài

trang bị các cơ sở vật chất cho nông nghiệp trong đó có trang trại. Nhờ đó các

ra, trong những điều kiện nhất định, sự phát triển của công nghiệp và đô thị sẽ

trang trại được hình thành, được phát triển từ chiều rộng đến chiều sâu. Thông

gây nên những tác động xấu đến môi trường nói chung, môi trường tự nhiên

qua công nghiệp hoá, các cơ sở hạ tầng nói chung, trong nội bộ các trang trại nói

của nông nghiệp nói riêng.

riêng được xây dựng; cơ sở vật chất kỹ thuật của trang trại được tăng cường. Đó
là cơ sở rất quan trọng để trang trại có điều kiện khai thác các tiềm năng và lợi
thế, nâng cao sức cạnh tranh.

d. Nhân tố nguồn nhân lực
- Khái niệm về nguồn lao động: Nguồn lực lao động là lực lượng sản xuất
quan trọng nhất của xã hội. Nguồn nhân lực trong nông nghiệp là tổng thể sức

Công nghiệp hoá, với tư cách là sự phát triển của công nghiệp chế biến,

lao động tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp, bao gồm số lượng và


thị trường của nông nghiệp nói chung, các trang trại nói riêng đã được giải

chất lượng lao động. Về số lượng bao gồm những người trong độ tuổi (nam từ

quyết khá vững chắc. Trong nghiên cứu về các điều kiện hình thành và phát

15 đến 60 tuổi, nữ từ 15 đến 55 tuổi và những người trên và dưới độ tuổi nói

triển của trang trại, các nhà nghiên cứu đã xem sự phát triển của công nghiệp

trên tham gia hoạt động sản xuất nông nghiệp). Như vậy, về lượng của nguồn

chế biến như là điều kiện hình thành và phát triển của kinh tế trang trại. Công

nhân lực trong nông nghiệp khác ở chỗ, nó không phải chỉ bao gồm những

nghiệp chế biến với tư cách là thị trường tiêu thụ của trang trại còn chi phối

người trong độ tuổi mà bao gồm cả những người trên và dưới độ tuổi có khả

mạnh đến hoạt động kinh doanh của trang trại. Thực tế chỉ ra rằng, ở những

năng tham gia lao động. Về chất lượng bao gồm thể lực và trí lực của người lao


18

19

động, cụ thể là trình độ sức khoẻ, trình độ nhận thức, trình độ chính trị, trình độ


- Những cơ hội của hội nhập

văn hoá, nghiệp vụ và tay nghề của người lao động.

+ Tự do hoá thương mại quốc tế đem lại cơ hội về mở rộng thị trường cho

Nguồn nhân lực trong nông nghiệp có những đặc điểm riêng so với các
ngành sản xuất vật chất khác nhau, trước hết mang tính thời vụ cao là nét đặc thù

nông sản hàng hoá, phù hợp chiến lược phát triển nông nghiệp của nước tra
hướng mạnh xuất khẩu.

điển hình tuyệt đối không thể xoá bỏ, nó làm phức tạp quá trình sử dụng yếu tố

+ Chính sách về kinh tế được điều chỉnh dần cho phù hợp với thông lệ quốc

nguồn nhân lực trong nông nghiệp. Là thứ lao động tất yếu, xu hướng có tính quy

tế, hấp dẫn và thu hút các nhà kinh doanh, nhà đầu tư nước ngoài đến đầu tư tại

luật là không ngừng thu hẹp về số lượng và được chuyển một bộ phận sang các

Việt Nam.

ngành khác, trước hết là công nghiệp với những lao động trẻ, khoẻ có trình độ văn

- Những khó khăn, thách thức của hội nhập:

hoá và kỹ thuật. Vì thế, số lao động ở lại trong khu vực nông nghiệp thường là


+ Nền nông nghiệp nước ta xuất phát từ nền kinh tế tự túc tự cấp chuyển

những người có độ tuổi trung bình cao và tỷ lệ này có xu hướng tăng lên.
- Tác động của nguồn nhân lực đến trang trại: Nguồn nhân lực là yếu tố
cấu thành các trang trại, vì vậy nguồn nhân lực có sự tác động như là yếu tố nội
sinh của các trang trại. Trang trại chỉ có thể được hình thành khi có chủ trang
trại là những người có trình độ quản lý kinh tế của kinh tế thị trường, có trình độ
khoa học kỹ thuật, hiểu biết các quy luật sinh học, có kinh nghiệm kinh doanh
nông nghiệp. Đặc biệt, chủ trang trại phải là người nhạy bén, cần cù, có ý chí và
có tham vọng làm giàu từ nông nghiệp. Các nhà khoa học cũng coi những yêu
cầu trên của chủ trang trại như là điều kiện hình thành và phát triển của kinh tế
trang trại. Bên cạnh chủ trang trại còn có những người giúp việc trong quản lý,
trong các vấn đề kỹ thuật… Ngoài ra, đội ngũ những người lao động trực tiếp
cũng cần phải có trình độ kỹ thuật. Bởi vì, sản phẩm của các trang trại là sản
phẩm hàng hoá cung cấp cho thị trường. Các sản phẩm đó phải đáp ứng nhu cầu
về số lượng, chất lượng và giá cả. Muốn đáp ứng yêu cầu đó, trang trại phải
nhạy bén nắm bắt nhu cầu thị trường, lựa chọn sản phẩm trang trại có lợi thế và

sang nền sản xuất hàng hoá, hướng ra xuất khẩu, khó khăn và yếu kém cố hữu
đó là quy mô sản xuất nông nghiệp trên hộ gia đình quá nhỏ bé, vốn đầu tư
thiếu, không có khả năng đầu tư áp dụng các tiến bộ kỹ thuật.
Do vậy, năng suất và chất lượng của nhiều loại nông sản còn thấp, giá
thành cao, sức cạnh tranh của Việt Nam chủ yếu là hàng nông sản: Cà phê, điều,
gạo, một số trái cây, thuỷ hải sản; hàng dệt may… nhóm có khả năng cạnh
tranh: Chè, cao su, hồ tiêu, điều, rau, thịt lợn… nhóm có khả năng cạnh tranh
thấp : đường, mía, đỗ tương, ngô, quả có múi, hoa, sữa bò… các mặt hàng này
cả trên thị trường xuất khẩu và thị trường trong nước về chất lượng, mẫu mã, vệ
sinh an toàn, thanh toán đều chưa được đảm bảo.
+ Công nghiệp chế biến và bảo quản nông lâm sản chưa đáp ứng tốc độ

phát triển của sản xuất nông nghiệp; trong khi đó công nghệ, thiết bị cũ kỹ, lạc
hậu, sản phẩm đơn điệu, mẫu mã và chất lượng chưa đạt tiêu chuẩn quốc tế.
+ Hạ tầng thương mại, lưu thông hàng nông sản chậm được phát triển.

tổ chức kinh doanh với giá thành hạ. Tất cả những vấn đề đó, cần phải có đội

Các hệ thống chợ bán buôn nông sản, kho cảng… còn nhiều bất cập. Chi phí bến

ngũ quản lý có trình độ và nhạy bén, những người lao động có tay nghề cao.

bãi, kho cảng và cước phí vận chuyển của nước ta thường cao hơn so với các

e. Nhân tố hội nhập kinh tế

nước trong khu vực. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng cạnh tranh

Hội nhập kinh tế đang là cơ hội và cũng là thách thức của ngành nông

của các hàng hoá nông sản của nước ta.

nghiệp nước ta trong đó có kinh tế trang trại.


20
+ Thiếu thông tin về thị trường và sự am hiểu về luật pháp, chính sách
thương mại của các nước trên thế giới.
+ Chưa xây dựng được định hướng cũng như các chính sách thương mại

21
nghiệp. Đây chính là yếu tố quan trọng để nâng cao năng suất, chất lượng sản

phẩm và hiệu quả kinh doanh.
Bốn là: Các trang trại có thể sử dụng nguồn lao động vốn có của gia

về hàng rào phi thuế quan đáp ứng hội nhập kinh tế thế giới (WTO).

đình, nhưng hầu hết và chủ yếu là thuê mướn lao động làm thường xuyên quanh

1.1.2.5. Các đặc trưng chủ yếu của kinh tế trang trại

năm hoặc theo thời vụ với số lượng nhiều, ít khác nhau theo quy mô của trang

Đặc trưng của kinh tế trang trại được Marx nêu ra một cách khái quát:
“Người chủ trang trại sau mỗi vụ sản xuất bán toàn bộ sản phẩm làm ra và mua
vào tất cả các vật tư cần thiết cho sản xuất kể cả thóc giống”. Qua đó có thể thấy
được rằng: Đặc trưng chủ yếu của kinh tế trang trại đều là sản xuất hàng hóa.
Loại hình kinh tế trang trại có 5 đặc trưng chủ yếu, đó là: (Nguồn: Phan

trại. Số lượng lao động làm thuê bao giờ cũng lớn hơn số lượng lao động tự có
của gia đình chủ trang trại.
Năm là: Các chủ trang trại là người có ý chí làm giàu, có phương
pháp và nghệ thuật làm giàu cũng như có những điều kiện nhất định để tạo
lập trang trại.

Công Chung (2006), Hỏi đáp về kinh tế trang trại & kỹ thuật trồng cây công

1.2. Cơ sở thực tiễn về phát triển kinh tế trang trại ở một số nƣớc và ở

nghiệp, tr227)

Việt Nam


Một là: Chuyên môn hóa, tập trung hóa sản xuất hàng hóa và dịch vụ
theo nhu cầu của thị trường, có lợi nhuận cao.

1.2.1. Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại tại một số nước trên thế giới
Theo ông Nguyễn Đức Thịnh (2001) “Kinh tế trang trại xuất hiện lần đầu

So với kinh tế nông hộ thì đây là một đặc trưng cơ bản của kinh tế trang

tiên ở một số nước Tây Âu trong cuộc cách mạng lần thứ nhất đã đem lại hiệu

trại. Giá trị tổng sản phẩm và sản phẩm hàng hóa của nó là chỉ tiêu trực tiếp

quả kinh tế rõ rệt. Sau đó kinh tế trang trại phát triển ở tất cả các nước công

đánh giá về quy mô trang trại là nhỏ, vừa hay lớn. Quy mô của trang trại thường

nghiệp hóa Châu Âu, Bắc Mỹ, Châu Đại Dương cho đến ngày nay.Ở Châu Á

lớn hơn nhiều lần so với quy mô của kinh tế nông hộ và có tỷ suất nông sản

kinh tế trang trại được hình thành và phát triển ở một số nước công nghiệp hóa

hàng hóa trên 85%. Riêng về quy mô ruộng đất chẳng những nhiều hơn nhiều

đầu tiên ở châu lục này từ những năm 50 và đến nay cũng đang xuất hiện ở

lần (tùy theo phương hướng và trình độ kinh doanh mà còn rất tập trung, liền

nhiều nước đang phát triển trên đường đi công nghiệp hóa. Nước ta cũng đang


vùng và liền khoảng).

bắt đầu phát triển kinh tế trang trại”.

Hai là: Kinh tế trang trại đã sản xuất hàng hóa thì hàng hóa luôn gắn với

Trải qua hơn hai thế kỷ tồn tại và phát triển, kinh tế trang trại được khẳng

thị trường, do đó thị trường bán sản phẩm và mua vật tư là nhân tố có tính chất

định là mô hình kinh tế phù hợp đạt hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất nông lâm

quyết định chiến lược phát triển và sản xuất sản phẩm hàng hóa cả về số lượng

nghiệp, mỗi quốc gia có điều kiện tự nhiên, xã hội khác nhau cho nên các mô

và chất lượng, hiệu quả kinh doanh của trang trại.

hình trang trại là khác nhau.Có những trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp

Ba là: Kinh tế trang trại có nhiều khả năng áp dụng tiến bộ kỹ thuật hơn,

như: Kết hợp trồng trọt với chăn nuôi, nông nghiệp với lâm nghiệp (ở các nước

tốt hơn kinh tế nông hộ vì trang trại có vốn, có lãi nhiều hơn. Nói chung, các

Bắc Âu), kết hợp nông nghiệp với các ngành nghề khác ở nông thôn (ở các nước

trang trại không những sử dụng công cụ thô sơ mà đã trang bị nhiều loại máy


Châu Á), cũng có những trang trại chuyên môn hóa sản xuất cao như trang trại

móc và áp dụng nhiều quy trình công nghệ mới (hay quy trình sản xuất mới) vào

chuyên môn hóa sản xuất ngũ cốc ở Mỹ hay Tây Âu.

các ngành sản xuất, dịch vụ theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa nông


22

23

Về quy mô trang trại cũng có sự thay đổi tùy theo từng nước. Cao nhất là

Ở nước Anh, theo Đỗ Văn Viện và Đặng Văn Tiến (2000) “Cuối thế kỷ

các trang trại ở các nước Bắc Mỹ và Mỹ, quy mô bình quân một trang trại

XVII cuộc cách mạng tư sản đã phá bỏ triệt để các bãi chăn thẻ gia súc công và

khoảng 180 ha, thấp nhất là các nước Châu Á, quy mô diện tích bình quân từ 0,9

các cơ chế có lợi cho dân nghèo nên thúc đẩy quá trình tập trung ruộng đất và

– 4,5 ha. Quy mô về số lượng trang trại cũng có sự thay đổi qua từng thời kỳ,

làm phá sản những nông trại nhỏ. Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2 khi diện tích


từng giai đoạn gắn liền với quá trình hiện đại hóa. Ở Pháp, năm 1802 có

đất canh tác bình quân một nông trại tăng lên 36 ha nhưng các nông trại nhỏ có

5.672.000 trang trại, đến năm 1892 có 5.703.000 trang trại, tăng 31.000 trang
trại, nhưng từ đó số lượng các trang trại liên tục giảm đến năm 1987 chỉ còn
893.000 trang trại. Trong khi đó quy mô diện tích liên tục tăng, năm 1802 quy
mô trung bình một trang trại chỉ có 5,9 ha đến năm 1928 là 11,6 và đến năm
1987 tăng lên 29 ha/ trên 1 trang trại. (Nguồn: Nguyễn Điền, Trần Đức - Kinh tế
trang trại gia đình trên thế giới và Châu Á, Hà Nội 1993; Đào Thế Tuấn – Quá

Ở Mỹ tình hình phát triển trang trại cũng theo xu thế các nước Châu Âu
nhưng chậm hơn 3-4 thập kỷ, đến nay quy mô đất canh tác bình quân một trang
trại là 180 ha, trong đó 85% chủ trang trại canh tác trên đất của mình,, 15% còn
lại thuộc các tập đoàn nông, công nghiệp, các trang trại gia đình chiếm đa số
gồm 2 vợ chồng và 1-2 con. Thời gian gần đây xuất hiện hình thức trang trại

trình phát triển trang trại gia đình – Tạp chí thông tin lý luận 6/1992).

hợp tác xã của một số gia đình, loại này chiếm 10-12% đất canh tác.

Bảng 1.1: Tình hình phát triển trang trại ở Pháp
1802 1892
1.Số lượng trang trại 5672 5703
2. Diện tích bình
5,9
5,8
quân (ha/tr.trại)

diện tích dưới 5 ha vẫn chiếm 1/3 tổng số”.


1908
5505

1928
3966

1950
2285

1960
1588

1970 1987
1263 982

6,0

11,6

14,0

19,0

23,0

29,0

Ở Tây Đức, năm 1882 có 5.276.000 trang trại, đến năm 1907 là 5.736.000


Đối với một số nước công nghiệp mới như Đài Loan và Hàn Quốc, tình
hình phát triển kinh tế trang trại cũng theo quy luật chung: khi bước vào công
nghiệp hóa thì trang trại phát triển mạnh, khi công nghiệp hóa đã phát triển thì
trang trại giảm về số lượng.

trang trại, tăng 46.000 trang trại, nhưng từ năm 1907 đến năm 1985 số lượng các

Ở Thái Lan, nông trại gia đình đóng vai trò chủ chốt trong việc tạo ra nông

trang trại liên tục giảm, đến năm 1985 chỉ còn 83.000 trang trại, ngược lại quy

sản phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Số nông trại gia đìn có 4,5 triệu,

mô diện tích của trang trại lại có xu hướng tăng lên. Năm 1882 là 6ha/ 1 trang

quy mô đất canh tác bình quân một nông trại là 5,6 ha. Trong đó: Nông hộ có

trại đến năm 1949 là 11ha và năm 1985 là 15ha/ 1 trang trại.

diện tích < 5-10 ha chiếm 28%; Nông hộ có diện tích > 10 ha chiếm 14%.

Bảng 1.2: Tình hình phát triển trang trại ở Tây Đức
1882
1. Số lượng trang trại
5276
2. Diện tích bình quân
6,0
(ha/tr.trại)

Năm 1980 tổng số máy kéo của nông trại của gia đình khoảng 460.000

chiếc, dảm bảo cơ giới hóa khâu làm đất 60%, cơ giới hóa trong khâu chế biến

1895
5558

1907
5736

1949
2051

1960
1709

1971
1075

1985
938

5,8

5,7

11

13

14


15

Kinh tế trang trại có lịch sử phát triển lâu đời, các chuyên gia về sử học và

Nguồn: Nguyễn Điền, Trần Đức, “ Kinh tế trang trại gia đình trên thế giới và

kinh tế học thế giới đã chứng minh từ thời đế quốc La Mã, các trang trại đã hình

Châu Á, Hà Nội 1993; Đào Thế Tuấn - Quá trình phát triển trang trại gia đình”

thành, trong đó, lực lượng sản xuất chủ yếu là các nô lệ. Ở Trung Quốc trang trại

- Tạp chí thông tin lý luận 6/1992.

có từ đời nhà Đường. Với nước ta, trang trại hình thành và phát triển dưới thời

cũng được phát triển mạnh, 84% làng xã có điện phục vụ sản xuất và sinh hoạt.

nhà Trần, với tên gọi chung là các “thái ấp”. Trang trại trên thế giới bắt đầu phát


24

25

triển mạnh khi chế độ tư bản chủ nghĩa ra đời. Năm 1802 ở Pháp có 5.672.000

trại khác chủ yếu là trang trại chăn nuôi quy mô nhỏ, xen lẫn khu dân cư, mới

trang trại, năm 1882 ở Tây Đức có 5.276.000, năm 1990 ở Mỹ có 5.737.000, Thái


đạt tiêu chí giá trị sản xuất hàng hóa và dịch vụ chứ chưa đạt tiêu chí về quy mô.

Lan năm 1963 có 3.214.000, Ấn Độ có hơn 44 triệu trang trại...

Nhiều địa phương đã chủ động chuyển đổi diện tích đất trũng, cấy lúa

Quá trình phát triển công nghiệp, số lượng các trang trại giảm, nhưng quy

kém hiệu quả và đất bãi bồi ven sông để nuôi trồng thủy sản; các trang trại chủ

mô về diện tích và quy mô về doanh thu tăng lên. Hiện nay ở Mỹ có 2,2 triệu

yếu tập trung ở các huyện: Thủy nguyên, Tiên Lãng, An Lão Kiến Thụy và Hải

trang trại, sản xuất mỗi năm 50% sản lượng đậu tương và ngô trên thế giới; ở

An. Riêng huyện Cát Hải có số lượng trang trại nuôi trồng thủy sản chiếm số

Pháp có 0,98 triệu trang trại sản xuất một lượng nông sản gấp 2,2 lần nhu cầu

lượng lớn (449 trang trại) là chủ yếu là nuôi lồng bè của các hộ.

trong nước; 1500 trang trại của Hà Lan mỗi năm sản xuất 7 tỷ bông hoa, 600

Thực tế cho thấy, sự phát triển kinh tế trang trại hiện nay vẫn mang nhiều

triệu chậu hoa; 4 triệu lao động trong các trang trại của Nhật Bản (chiếm 3,7%

yếu tố tự phát. Hầu hết các địa phương chưa có quy hoạch, kế hoạch trung hạn


dân số cả nước) nhưng bảo đảm lương thực, thực phẩm cho hơn 100 triệu người.

và dài hạn, dẫn đến tình trạng các trang trại được xây dựng manh mún, thiếu sự

Như vậy, trang trại là một mô hình tổ chức sản xuất phổ biến trong nông nghiệp,

đầu tư, hỗ trợ cơ sở hạ tầng, chưa hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung.

xu thế tất yếu của sản xuất nông nghiệp hàng hóa.

Một số địa phương bước đầu thực hiện quy hoạch nhưng còn gặp nhiều khó

1.2.2. Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại ở một số tỉnh

khăn lúng túng, nhất là trong quá trình dồn điền đổi thửa và giải phóng mặt

1.2.2.1. Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại ở thành phố Hải Phòng

bằng. Thời gian giao đất, cho thuê đất; thủ tục giao đất, cho thuê đất còn nhiều

Hải Phòng là thành phố lớn thứ 3 của Việt Nam sau Thành phố Hồ Chí
Minh, Hà Nội. Hải Phòng còn là 1 trong 5 thành phố trực thuộc trung ương, đô thị
loại 1 trung tâm cấp quốc gia.

khó khăn, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất còn rất chậm làm ảnh
hưởng đến quá trình đầu tư.
Hầu hết các chủ trang trại đều xuất thân từ nông dân. Tham gia lao động

Hải Phòng hiện có 60% dân cư sinh sống ở nông thôn, chủ yếu sản xuất


trong các trang trại hầu hết là lao động phổ thông từ gia đình hoặc thuê ngoài.

nông nghiệp, thuỷ sản. Do vậy, lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn có vị trí quan

Do đó trình độ chuyên môn, kinh nghiệm sản xuất của các trang trại còn rất

trọng trong chiến lược phát triển KT- XH của thành phố.
Phát triển các trang trại trên địa bàn thành phố đã hình thành được một số
vùng chăn nuôi tập trung sản xuất hàng hóa như: vùng chăn nuôi lợn tập trung ở
xã Tú Sơn (Kiến Thụy), liên xã Tân Liên - Vĩnh An (Vĩnh Bảo); vùng chăn nuôi
gia súc, gia cầm tập trung xã Việt Tiến (Vĩnh Bảo), xã Tân Viên và Mỹ Đức (An
Lão); vùng chăn nuôi gà tập trung xã Lại Xuân (Thủy Nguyên), xã Việt Tiến

nhiều mặt hạn chế và chủ yếu chỉ dựa vào kinh nghiệm để điều hành.
Nhu cầu vốn đầu tư phát triển trang trại rất lớn, trong khi đó khả năng tiếp
cận nguồn vốn gặp nhiều khó khăn. Nguyên nhân:
- Do tài sản thế chấp của trang trại là đất đai, trong khi đó giá trị đất đai
của trang trại thường thấp, những tài sản khác như cơ sở sản xuất, chuồng trại,

(Vĩnh Bảo) và xã Khởi Nghĩa (Tiên Lãng)...Tuy nhiên, thực tế cho thấy, ngoại

máy móc thiết bị, giống cây con đầu tư thường không được ngân hàng chấp

trừ các trang trại chăn nuôi gà công nghiệp gia công, còn lại các loại hình trang

nhận. Nếu các chủ trang trại tiếp cận được nguồn vốn cũng chỉ được vay trong


26

thời gian ngắn, không phù hợp với chu kì sản xuất, gây khó khăn cho chủ trang
trại khi đầu tư phát triển sản xuất mang tính lâu dài.
- Chủ trương của Đảng và Nhà nước chưa được thể chế hoá thành những
chính sách cụ thể, việc giao và cho thuê đất chưa được thực hiện chu đáo, nhiều
chủ trang trại vẫn còn băn khoăn chưa thực sự yên tâm đầu tư phát triển sản
xuất. Ở hầu hết các địa phương có trang trại phát triển chưa chủ động triển khai
quy hoạch sản xuất, thiếu sự gắn bó giữa trang trại với sự hình thành các vùng
sản xuất tập trung và định hướng phát triển chung của vùng; hệ thống thuỷ lợi,
giao thông, điện, nước, thông tin liên lạc, thị trường kém phát triển, nên trang
trại chưa góp phần tích cực phát huy được đầy đủ sức mạnh kinh tế của vùng.

27
- Kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh phát triển, đã góp phần tích cực đẩy
mạnh sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, dần đưa sản
xuất nông nghiệp từ sản xuất nhỏ tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hoá tập trung
với quy mô lớn hơn và gắn với thị trường tiêu thụ, mở ra hướng làm giàu cho
nông dân.
- Khai thác và sử dụng có hiệu quả về tiềm năng đất đai, lao động, vốn
đầu tư, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý trong dân cho phát triển nông, lâm, nghiệp
và thủy sản, mở rộng quy mô sản xuất nông nghiệp hàng hoá, nâng cao năng
suất, chất lượng sản phẩm và sức cạnh tranh, đồng thời góp phần đẩy nhanh tốc
độ phủ xanh đất trống đồi trọc, cải thiện môi trường sinh thái.
- Tạo ra bước chuyển cơ bản về giá trị sản phẩm hàng hoá, tạo thêm việc

- Một số chủ trang trại chưa nắm bắt kịp thời yêu cầu của thị trường

làm cho lao động nông thôn, góp phần giảm bớt áp lực thiếu việc làm ở nông

để định hướng sản xuất nên sản phẩm làm ra có lúc khó tiêu thụ, hiệu quả


thôn, giúp nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người lao động và xây

chưa cao.

dựng nông thôn mới thành công.

1.2.2.2. Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Hòa Bình
Hiện nay trên địa bàn tỉnh Hòa Bình có tổng số 157 trang trại, trong đó có
74 trang trại tổng hợp chiếm tỷ lệ 47,5%, có 62 trang trại chăn nuôi chiếm 39%,
7 trang trại trồng trọt chiếm 4,5%, 7 trang trại lâm nghiệp chiếm 4,5% và 7 trang
trại thủy sản chiếm 4,5%. Tổng diện tích đất trang trại hiện đang sử dụng là
1.940,33ha, bình quân 16,5ha/trang trại.

Tuy nhiên, phát triển kinh tế trang trại còn mang tính tự phát, các địa
phương chưa có quy hoạch vùng để phát triển kinh tế trang trại nhằm quản lý
dịch bệnh và đảm bảo vệ sinh môi trường sinh thái.
Chất lượng sản phẩm làm ra của trang trại chưa đáp ứng được yêu cầu của
thị trường tiêu thụ; giá cả sản phẩm đầu ra bấp bênh, không ổn định.
Trình độ, năng lực quản lý, tiếp cận thông tin về thị trường và tổ chức sản

Sự hình thành và phát triển hệ thống trang trại ở Hoà Bình là một hướng

xuất của chủ trang trại còn hạn chế; chất lượng lao động còn thấp; thiếu các mối

đi đúng, đã tận dụng được tiềm năng, lợi thế phát huy nguồn nội lực trong tỉnh;

liên kết trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông sản; tiêu thụ sản

Tuy nhiên kết quả đạt được cũng mới chỉ là bước đầu. Trên thực tế, từ khi thực


phẩm làm ra còn gặp nhiều khó khăn, chủ yếu phụ thuộc thị trường nên còn

hiện Nghị quyết 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 của Chính phủ về kinh tế

nhiều rủi ro, hiệu quả kinh tế thấp, ít lợi nhuận.

trang trại, Uỷ ban nhân dân tỉnh chưa có cơ chế, chính sách cụ thể ưu đãi đầu tư

Tình trạng thiếu vốn khá phổ biến, nguồn vốn vay còn nhiều khó khăn

phát triển Kinh tế trang trại để tạo động lực giúp đồng bào các dân tộc trong tỉnh

nên các trang trại chủ yếu đầu tư phát triển theo chiều rộng, chưa đủ sức đầu

có thêm điều kiện thuận lợi chủ động trong sản xuất, kinh doanh. Kinh tế trang

tư theo chiều sâu. Theo quy định hiện hành, giấy chứng nhận trang trại có thể

trại tại Hòa Bình có một số đặc điểm chính như sau:

làm căn cứ để ngân hàng cho vay vốn, nhưng thực tế các trang trại không


28

29

được vay vốn từ giấy chứng nhận hoặc số vốn được vay lại quá ít không đáp

b. Về loại hình trang trại


ứng nhu cầu để đầu tư phát triển.

Kinh tế trang trại có thể phát triển với nhiều hình thức đa dạng khác nhau,

1.2.3. Bài học kinh nghiệm đối với sự phát triển kinh tế trang tại cho tỉnh

như tư bản tư nhân, cổ phần, liên doanh, ủy thác, nhưng trang trại gia đình là

Quảng Ninh hiện nay

loại hình thích hợp, phổ biến nhất, nó chiếm khoảng 80-90% tổng số trang trại

Nhìn vào bức tranh phát triển KTTT ở các nước trên thế giới cũng như

trên thế giới.

ở một số địa phương, những thành quả cũng như những khó khăn mà các

Trang trại là hình thức sản xuất lấy hộ gia đình làm nền tảng để sản xuất ra

nước và các địa phương đã và đang gặp phải, Quảng Ninh phải biết biến nó

nông sản hàng hóa và chủ yếu sử dụng lao động trong gia đình để quản lý và sản

thành bài học quý báu về phát triển kinh tế trang trại của tỉnh, trên cơ sở đó

xuất, có thể thuê thêm lao động ngoài bằng hình thức thuê thường xuyên hoặc

kế thừa và phát huy những kết quả thành công mà các nước đã gặt hái được


thuê theo thời vụ.

để áp dụng hợp lý vào phát triển KTTT ở tỉnh Quảng Ninh một cách hiệu
quả nhất.
Qua nghiên cứu về tình hình phát triển kinh tế trang trại trên thế giới và của
nước ta hiện nay, có thể rút ra một số bài học cho sự phát triển kinh tế trang trại
như sau:
a. Xu hướng chung của sự hình thành và phát triển của kinh tế trang trại
- Ở thời kỳ bắt đầu công nghiệp hóa, số lượng trang trại nhiều quy mô nhỏ,
khi công nghiệp hóa phát triển đạt trình độ cao thì số lượng trang trại lại giảm,,
quy mô trang trại tăng lên. Kinh tế trang trại là sự phát triển tất yếu của nền
nông nghiệp trong quá trình công nghiệp hóa, là kết quả tất yếu của kinh tế hộ
gắn với sản xuất hàng hóa, là bước tiến bộ mới về sản xuất nông nghiệp của
nhân loại, nó có thể phát triển ở tất cả các lĩnh vực sản xuất kinh doanh nông
nghiệp và các vùng khác nhau.
- Trang trại là hình thức tổ chức sản xuất giữ vai trò xung kích trong quá
trình công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn và trở thành lực lượng chủ lực
khi nền kinh tế phát triển đến giai đoạn cao.
- Trong giai đoạn đầu của công nghiệp hóa, kinh tế trang trại phát triển
theo hướng kinh doanh tổng hợp và từng bước đi vào sản xuất tập trung
chuyên môn hóa.

Kinh tế trang trại có khả năng dung nạp các trình độ sản xuất nông nghiệp
khác nhau về xã hội hóa, chuyên môn hóa. Có khả năng dung nạp các cấp độ
công nghệ khác nhau, tách biệt hoặc đan xưen, từ thô sơ đến hiện đại, có khả
năng liên kết các loại hình kinh tế khác nhau như kinh tế gia đình, kinh tế các
thể, kinh tế hợp tác...Hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại không hoàn
toàn phụ thuộc vào quy mô, đất đai lao động.
- Về chủ trang trại

Bồi dưỡng và đào tạo chủ trang trại là một trong những nhân tố quan trọng
đối với sự thành công của kinh tế trang trại. Chủ trang trại phải là người có trình
độ quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh để trang traij hoạt động có hiệu
quả. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay người nông dân, chủ trang trại đồng
thời là chủ doanh nghiệp năng động, đủ năng lực điều hành quản lý sẽ gặt hát
được nhiều thành công và thuận lợi, có khả năng cạnh tranh trên thị trường và
hội nhập kinh tế quốc tế.
- Về thị trường
Ở những nước đang phát triển, nhất là trong giai đoạn đầu việc phát triển
thị trường nông thôn có nghĩa hết sức quan trong đối với sự phát triển kinh tế
trang trại. Sự tồn tại và phát triển của kinh tế trang trại cũng gắn liền với sự
nghiệp công nghiệp hóa, vì vậy việc hình thành và phát triển thị trường tiêu thụ


30

31

nông sản trong cơ chế thị trường đầy cạnh tranh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng

Chƣơng 2

trong sản xuất phát triển kinh tế trang trại.

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Về quan hệ giữa trang trại với công nghiệp chế biến và dịch vụ
Gắn trang trại với công nghiệp chế biến và dịch vụ tại nông thôn là bài học
kinh nghiệm quý báu. Công nghiệp chế biến và dịch vụ cho kinh tế trang trại là
điều kiện hết sức quan trọng để thúc đẩy trang trại phát triển có hiệu quả. Do đặc

thù cảu sản xuất nông nghiệp nên thu nhập từ ngoài nông nghiệp của trang trại
đang ngày càng phổ biến ở nhiều quốc gia. Năm 1985, tỷ lệ lao động nông thôn
phụ thuộc vào các hoạt động phi nông nghiệp ở Malaixia là 25%, ở Hàn Quốc là
28%. 45%-47% thu nhập của hộ gia đình nông dân Malaixia phụ thuộc vào hoạt
động phi nông nghiệp.
- Về vai trò của Nhà nước
Nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình hình thành và
phát triển kinh tế trang trại được thể hiện trên nhiều lĩnh vực như: Đầu tư xây
dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp; Chính sách đất đai; Chính sách vốn, tín
dụng; Chính sách thị trường; Chính sách khoa học công nghệ; Chính sách đào
tạo chủ trang trại.
Vì thế các chính sách phát triển của Nhà nước có tác động rất lớn đến sự
thành bại của kinh tế trang trại. Kinh tế trang trại muốn lớn mạnh thì Nhà nước
cần phải có những hướng đi đúng đắn phù hợp với quy luật phát triển và điều

2.1. Câu hỏi nghiên cứu
Đề tài phải làm rõ những câu hỏi sau:
Câu hỏi 1: Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh có những loại hình
trang trại nào? Kinh tế của các loại hình trang trại này phát triển ra sao?
Câu hỏi 2: Việc khai thác và sử dụng các nguồn lực cho phát triển kinh tế
trang trại đã đạt mức nào? Những nhân tố nào ảnh hưởng đến phát triển kinh tế
trang trại?
Câu hỏi 3: Để phát triển kinh tế trong những năm tới, cần phải có những
giải pháp nào?
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp tiếp cận
Để nghiên cứu, đề tài sử dụng 3 cách tiếp cận, đó là tiếp cận từ dưới lên,
tiếp cận hệ thống và tiếp cận vùng miền. Cụ thể:
* Tiếp cận từ dƣới lên: Cách tiếp cận từ dưới lên với sự tham gia của các
trang trại, cán bộ chủ chốt và các cấp chính quyền tại địa bàn nghiên cứu.

* Tiếp cận hệ thống:

kiện tự nhiên kinh tế, thế mạnh của từng địa phương.

. Cách tiếp cận này sẽ đảm bảo tính toàn
diện và hệ thống trong phân tích đánh giá vấn đề nghiên cứu.
* Tiếp cận vùng: Để nghiên cứu kinh tế trang trại của Quảng Ninh, đề tài
sẽ sử dụng cách tiếp cận vùng. Đây là cách thức tiến hành nghiên cứu mà trong
đó chọn ra những loại hình sản xuất có những nét tương đồng hay khác biệt để
làm đối tượng khảo cứu theo mục đích đã định. Kết quả nghiên cứu của cách
tiếp cận này là những vấn đề có tính khái quát, đảm bảo độ tin cậy và mang tính
đại diện cho vùng.


32

33

Hướng tiếp cận của đề tài đặt trọng tâm vào phân tích quá trình biến đổi

+ Những thông tin về ý kiến, nguyện vọng, nhu cầu, thuận lợi, khó

của hệ thống sản xuất của trang trại và tương quan của mối quan hệ của sự biến

khăn của các chủ trang trại. Sự giúp đỡ của chính quyền địa phương, của

đổi này đến thu nhập. Điều này đòi hỏi cần có sự phân tích tổng hợp nhiều vấn

nhân dân với vấn đề về trang trại, các chính sách của Đảng và nhà nước đối


đề khác nhau trong điều kiện thực tế của tỉnh Quảng Ninh. Chính vì vậy, trong

với kinh tế trang trại.

quá trình nghiên cứu phương pháp tiếp cận hệ thống sẽ được sử dụng chủ yếu

2.2.3.2. Thu thập số liệu thứ cấp

để nghiên cứu đề tài.
2.2.2. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

Thu thập và tính toán từ những số liệu đã công bố của các cơ quan Thống
kê trung ương, các viện nghiên cứu, các trường đại học, các tạp chí, báo chí

Đề tài chọn tỉnh Quảng Ninh làm địa bàn nghiên cứu vì đây là một tỉnh có

chuyên ngành và những báo cáo khoa học đã được công bố, các nghiên cứu ở

tiềm năng để phát triển kinh tế trang trại. Để có được những giải pháp phù hợp

trong và ngoài nước, các tài liệu do các cơ quan của tỉnh Quảng Ninh, các tài

với thực tiễn, đáp ứng đáp các yêu cầu chỉ đạo phát triển kinh tế trang trại của

liệu xuất bản liên quan đến nâng cao hiệu quả kinh tế của trang trại ở tỉnh Quảng

các địa phương trên địa bàn tỉnh, Đề tài sẽ nghiên cứu, thu thập các số liệu thông

Ninh; những số liệu này đã được thu thập chủ yếu ở tỉnh Quảng Ninh.


tin về các trang trại của tỉnh.

2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu

2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu
2.2.3.1. Thu thập số liệu sơ cấp
- Phương pháp điều tra: phỏng vấn trực tiếp 500 hộ thông qua phiếu điều
tra được lập sẵn.

Phương pháp xử lý và tổng hợp số liệu là hình thức xử lý đơn giản các
số liệu khi sau điều tra, phỏng vấn các trang trại. Tiến hành phân loại và
tổng hợp các số liệu theo các tiêu thức đã đặt ra, giúp cho ta có được những
nhận xét, đánh giá cơ bản về về tình hình sản xuất của các trang trại. Kết

- Mẫu phiếu điều tra trình bày ở phần phụ lục của luận văn.

quả của việc xử lý và tổng hợp số liệu được mô tả thông qua bảng biểu và

Điều tra chọn mẫu trang trại ở tỉnh Quảng Ninh.

đồ thị.

- Nội dung phiếu điều tra bao gồm:
+ Những thông tin về tình hình cơ bản của hộ như: Họ tên, tuổi, dân tộc,
giới tính, trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn, khoa học kỹ thuật, loại hình hộ,
số khẩu, số lao động, diện tích đất đai, vốn sản xuất, tình hình trang bị tư liệu
sản xuất.
+ Những thông tin về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ như
các yếu tố sản xuất, vốn, kỹ thuật, lao động. Tình hình các khoản chi phí, các
khoản thu cả hiện vật và giá trị.


*Phương pháp phân tổ: Phân tổ là phân chia các trang trại có cùng đặc
điểm sản xuất, hoặc theo một tiêu thức nào đó như quy mô diện tích, loại hình
trang trại,… Nhằm đánh giá, so sánh xem trang trại nào đạt hiệu quả sản xuất
hơn. Từ đó, đưa ra các cách thức tác động cho từng loại hình trang trại, từng
nhóm trang trại.
2.2.5. Phương pháp phân tích
- Phương pháp so sánh: Sử dụng phương pháp này dùng để đối chiếu
các số liệu thu thập được sau điều tra theo các chỉ tiêu kết quả và hiệu quả sản


34
xuất để từ đó có được những nhận xét, đánh giá về thực trạng sản xuất kinh
doanh của các trang trại tỉnh Quảng Ninh.
- Phương pháp thống kê mô tả: Sử dụng các số tuyệt đối, số tương đối,
số bình quân để so sánh, đánh giá và rút ra nhận xét về đặc điểm và xu hướng
phát triển của các trang trại tỉnh Quảng Ninh.
- Phương pháp SWOT: Được sử dụng để phân tích điểm mạnh, điểm

35
- Tổng chi phí là toàn bộ các khoản chi phí vật chất bao gồm các khoản:
Chi phí nguyên vật liệu, giống, phân bón, thuốc trừ sâu, lao động thuê và các
khoản dịch vụ thuê ngoài, bảo vệ thực vật dịch vụ thuỷ lợi…
- Thu nhập: Là giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ cho các ngành sản
xuất tạo ra trong một năm hay một chu kỳ trong sản xuất kinh doanh.
Lợi nhuận được tính theo công thức: TN = TR -TC.

yếu, cơ hội và nguy cơ của trang trại. Sử dụng phương pháp này nhằm xác

Trong đó:


định điểm mạnh, điểm yếu của trang trại, qua đó phát huy điểm mạnh, khai

TN : Thu nhập ròng.

thác triệt để các nguồn lực của trang trại. Tận dụng triệt để các cơ hội và khắc

TR : Tổng doanh thu.

phục, hạn chế đối với những rủi ro, điểm bất lợi trong hoạt động sản xuất của

TC : Tổng chi phí.

trang trại.
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
2.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh các yếu tố sản xuất
Tác giả nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh
Quảng Ninh thông qua 4 chỉ tiêu chính sau:
- Số lượng và cơ cấu các loại hình trang trại
- Lao động, và chuyên môn của chủ trang trại
- Tình hình sử dụng đất đai của trang trại
- Tình hình tài sản và nguồn vốn, trang thiết bị máy móc của trang trại
2.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả, chi phí, hiệu quả và tình hình sản xuất
hàng hoá
* Chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của trang trại
- Tổng đầu tư của trang trại là tổng giá trị tính bằng tiền của các loại
sản phẩm sản xuất ra ở trang trại bao gồm phần giá trị để lại tiêu dùng (bao
gồm tiêu dùng cho sinh hoạt và tiêu dùng cho tái sản xuất) + (sản phẩm bán
ra trên thị trường).



36

37
- Khí hậu: Quảng Ninh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ không

Chƣơng 3
THỰC TRẠNG KINH TẾ TRANG TRẠI

khí trung bình trong năm từ 21- 23oC, lượng mưa trung bình hàng năm

TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2010 - 2013

1.995mm, độ ẩm trung bình 82 - 85%. Do tác động của biển, khí hậu Quảng

3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội tỉnh Quảng Ninh
3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam giành độc lập, chính
quyền về tay nhân dân. Năm 1963 với nền tảng là khu Hồng Quảng và tỉnh Hải
Ninh Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa thành lập tỉnh Quảng Ninh. Theo
cách đặt của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tên tỉnh là ghép tên của hai tỉnh Quảng Yên
và Hải Ninh cũ. Diện tích của toàn tỉnh Quảng Ninh là 8.239,243 km². Tính đến
năm 2011, dân số toàn tỉnh Quảng Ninh đạt 1,172 triệu người người, mật độ
dân số đạt 192 người/km². Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương tăng
9,2 %. Quảng Ninh có 14 đơn vị hành chính gồm: thành phố Hạ Long, thành
phố Móng Cái, thành phố Uông Bí, thành phố Cẩm Phả, thị xã Quảng Yên và
09 huyện (trong đó có huyện đảo Cô Tô); có 186 xã, phường, thị trấn; có 22 dân
tộc anh em (người kinh chiếm 89%) Quảng Ninh là tỉnh có nhiều thành phố trực
thuộc nhất của Việt Nam.


Ninh nhìn chung mát mẻ, ấm áp, thuận lợi đối với phát triển nông nghiệp, lâm
nghiệp và nhiều hoạt động kinh tế khác.
- Tài nguyên thiên nhiên
- Đất đai: Quảng Ninh có quỹ đất dồi dào với 601.000 ha, trong đó 50.364
ha đất nông nghiệp đang sử dụng, 146.019 ha đất lâm nghiệp với nhiều diện tích
đất có thể trồng cỏ phù hợp cho chăn nuôi, khoảng gần 20.000 ha có thể trồng
cây ăn quả.
- Tiềm năng đất lâm nghiệp của tỉnh khá lớn. Rừng để sản xuất, kinh
doanh chiếm 80% (chủ yếu rừng trung bình và nghèo) với tổng trữ lượng 4,8
triệu m3 không đủ đáp ứng nhu cầu của tỉnh. Rừng đặc sản hiện chỉ có 10.000
ha. Đất chưa thành rừng không còn lớn, có thể hình thành các vùng gỗ nguyên
liệu và cây đặc sản quy mô lớn để cung cấp gỗ trụ mỏ, gỗ dân dụng và cung cấp
cho nguyên liệu chế biến lâm sản của địa phương.
- Khoáng sản: Tài nguyên khoáng sản phong phú gồm có: Than, đá vôi,
đất sét, gạch ngói, các mỏ cao lanh… được phân bố rộng khắp trong tỉnh.

▪ Vị trí địa lý: Quảng Ninh là tỉnh ven biển thuộc vùng Đông Bắc Việt

3.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội

Nam. Phía tây giáp tỉnh Lạng Sơn và tỉnh Bắc Giang, phía đông giáp vịnh Bắc

* Dân số

Bộ, phía tây nam giáp tỉnh Hải Dương và tỉnh Hải Phòng, phía bắc giáp Trung

Theo kết quả điều tra sơ bộ của cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở
năm 2013, dân số Quảng Ninh hiện nay có 1.144.381 người, trong đó nữ có

Quốc với cửa khẩu Móng Cái.


558.793 người;

▪ Điều kiện tự nhiên
- Địa hình: Địa hình Quảng Ninh mang tính chất là một vùng miền núi,

Kết cấu dân số ở Quảng Ninh có mấy nét đáng chú ý. Trước hết là "dân số

trung du và ven biển, hình thành 3 vùng tự nhiên rõ rệt: vùng núi có diện tích

trẻ", tỉ lệ trẻ em dưới 15 tuổi chiếm tới 37,6%. Người già trên 60 tuổi (với nam)

2

2

gần 3.000 km , chiếm 41%; vùng hải đảo 619 km , khoảng 10,0%.

và trên 55 tuổi (với nữ) là 7,1%. Các huyện miền núi tỉ lệ trẻ em dưới tuổi lao
động còn lên tới 45%. Nét đáng chú ý thứ hai là ở Quảng Ninh, nam giới đông


38

39

hơn nữ giới (nam chiếm 50,9 %, nữ chiếm 49,1%). Ngược với tỷ lệ toàn quốc. Ở

* Y tế


các địa phương có ngành công nghiệp mỏ, tỷ lệ này còn cao hơn, ví dụ: Cẩm

Quảng Ninh có hệ thống cơ sở vật chất của ngành y tế được đầu tư đáp ứng

Phả, nam 53,2%, nữ 46,8%.

yêu cầu khám chữa bệnh của nhân dân và các du khách trong và ngoài nước.

Mật độ dân số của Quảng Ninh hiện là 188 người/km vuông (năm 1999 là

Hiện nay, Quảng Ninh có 15 bệnh viện, 09 phòng khám đa khoa khu vực,

196 người/ km vuông), nhưng phân bố không đều. Vùng đô thị và các huyện

10 trung tâm y tế tuyến tỉnh, 14 trung tâm y tế tuyến huyện, 186 trạm y tế xã,

miền tây rất đông dân, thành phố Hạ Long 739 người/km2, huyện Yên Hưng 415

phường. Đội ngũ y sỹ, bác sỹ chuyên nghiệp với 02 tiến sỹ y học, 53 thạc sỹ y

người/km2, huyện Ðông Triều 390 người/km2. Trong khi đó, huyện Ba Chẽ 30

học, 24 bác sỹ chuyên khoa II, 218 bác sỹ chuyên khoa I, 437 bác sỹ, 478 y sỹ,

người/km2, Cô Tô 110 người/km2, Vân Ðồn 74 người/km2.

109 kỹ thuật viên, 960 điều dưỡng viên, 225 nữ hộ sinh, 43 dược sỹ đại học, 99

* Dân tộc


dược sỹ trung học và 982 cán bộ chuyên môn khác đạt tỷ lệ 30 giường bệnh trên

Dân tộc, Quảng Ninh có 22 thành phần dân tộc, song chỉ có 6 dân tộc có hàng

10.000 dân, đạt tỷ lệ 8 bác sỹ trên 10.000 dân.

nghìn người trở lên, cư trú thành những cộng đồng và có ngôn ngữ, có bản sắc dân

* Hạ cơ sở đào tạo

tộc rõ nét. Ðó là các dân tộc Việt (Kinh), Dao, Tày, Sán Dìu, Sán Chỉ, Hoa.

Quảng Ninh hiện có 3 trường đại học; 6 trường cao đẳng chuyên nghiệp; 7

Trong các dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, người Việt
(Kinh) chiếm 89,23% tổng số dân; người Dao (4,45%); người Hoa (0,43%);
người Sán Dìu (1,80%); người Sán chỉ (1,11%).
* Tôn giáo
Quảng Ninh là một vùng đất có nền văn hoá lâu đời. Văn hoá Hạ Long
đã được ghi vào lịch sử như một mốc tiến hoá của người Việt. Cũng như các
địa phương khác, cư dân sống ở Quảng Ninh cũng có những tôn giáo, tín
ngưỡng để tôn thờ.
Ðạo Phật đến với vùng đất này rất sớm. Trước khi vua Trần Thái Tông
(1225-1258) đến với đạo Phật ở núi Yên Tử thì đã có nhiều các bậc chân tu nối
tiếp tu hành ở đó. Những người tôn thờ các tôn giáo khác cũng có nhưng không
đông như tín đồ Ðạo Phật. Hiện có 27 nhà thờ Ky Tô giáo của 9 xứ thuộc 41 họ
đạo nằm ở 8 huyện, thị xã, thành phố. Số giáo dân khoảng hơn một vạn người.
Tín đồ đạo Cao Ðài hiện có khoảng vài chục người. Tín ngưỡng phổ biến nhất
đối với cư dân sống ở Quảng Ninh là thờ cúng tổ tiên, thờ các vị tướng lĩnh nhà
Trần có công với dân với nước, các vị Thành Hoàng, các vị thần (sơn thần, thuỷ

thần), thờ các mẫu (Mẫu Liễu Hạnh, Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Thoải)...

trường trung cấp chuyên nghiệp; 5 trường cao đẳng nghề; 6 trường trung cấp nghề.
* Hạ tầng giao thông
Hệ thống giao thông tỉnh Quảng Ninh bao gồm: giao thông đường bộ,
đường thuỷ nội địa, giao thông đường biển, giao thông đường sắt và các cảng
hàng không.
Đường bộ: Quốc lộ: có 5 tuyến với 381 km; trong đó chủ yếu đường đạt
cấp IV, cấp III, còn lại 32 km đường Quốc lộ 279 (84%) đạt cấp V mặt đường
đá dăm nhựa.
Đường tỉnh: có 12 tuyến với 301 km, trong đó đường đạt cấp IV, cấp III là
154 km (chiếm 51%), còn lại là cấp thấp, chủ yếu là mặt đường đá dăm nhựa.
Đường huyện: tổng số 764 km; đã cứng hoá mặt đường 455 km, đạt 60%;
khối lượng còn lại cần đầu tư 309 km, chiếm 40%.
Đường xã: tổng số 2.233 km đường xã; đã cứng hoá mặt đường 527 km,
đạt 24%; khối lượng còn lại cần đầu tư 1,706 km, chiếm 76%.
Đường thuỷ nội địa: Toàn tỉnh có 96 bến thuỷ nội địa; đã đưa vào cấp
quản lý 642 km luồng đường thuỷ nội địa.


40

41

Đường biển: phục vụ công tác vận tải thuỷ bao gồm các bến cảng và hệ

- Hệ thống Internet băng rộng, tính đến tháng 5 năm 2012 tổng số thuê

thống luồng, lạch. Ở Quảng Ninh, trong 14 huyện, thị xã, thành phố chỉ duy nhất


bao Internet trên toàn tỉnh là 82.187 thuê bao. Trong đó riêng số thuê bao

Bình Liêu là huyện không có vận tải thuỷ, 13 huyện, thị xã, thành phố còn lại
đều có sông, suối hoặc ở ven biển nên thuận lợi trong vận tải thuỷ.
Toàn tỉnh có 5 cảng biển (9 khu bến) thuộc Danh mục cảng biển trong Quy
hoạch phát triển cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
Đường sắt: Toàn tỉnh có 65 km đường sắt quốc gia thuộc tuyến Kép -Hạ
Long (hiện nay đang cải tạo tuyến Yên Viên - Cái Lân khổ đôi 1,0m và
1,435m). Ngoài ra còn có hệ thống đường sắt chuyên dùng ngành than.
Các cảng hàng không: Cảng hàng không Vân Đồn đã được chính phủ phê
duyệt quy hoạch và đang thực hiện các bước đầu tư xây dựng, dự kiến sẽ đưa
vào sử dụng trước năm 2020. Bên cạnh đó còn có một số sân bay trực thăng tại
Bãi Cháy phục vụ khách du lịch.

Internet phát triển trong tháng 5 đạt 1.036 thuê bao (thuê bao Internet băng
thông rộng xDSL: 917 thuê bao; thuê bao internet truy nhập qua hệ thống cáp
quang (FTTH): 119 thuê bao).
* Hệ thống cung cấp điện
Tính đến ngày 30/6/2010 Quảng Ninh đang vận hành 03 nhà máy điện với
tổng công suất 1.010MW trong đó bao gồm: Nhiệt điện Uông Bí (110MW+
300MW); Nhiệt điện Quảng Ninh II (300MW); Nhiệt điện Cẩm Phả I (300MW).
Hệ thống lưới điện truyền tải 220kV, 500KV: Nhằm đảm bảo truyền tải
nguồn công suất điện năng từ các nhà máy điện, thời gian qua Tổng Công ty

* Hệ thống thông tin liên lạc

truyền tải, các chủ đầu tư xây dựng nhà máy điện đã tiến hành đầu tư xây dựng

Hệ thống bưu chính viễn thông đã đạt tiêu chuẩn quốc tế, đủ điều kiện đáp


hệ thống lưới điện 500kV, 220kV. Hiện tại đến nay đã đưa vào vận hành 01

ứng được các nhu cầu và hình thức thông tin.
Mạng viễn thông được trang bị các thiết bị kỹ thuật số với công nghệ tiên
tiến, hiện đại, đa dịch vụ.
Đến tháng 5 năm 2012 trên địa bàn tỉnh đã có 1.188 trạm phát sóng di
động BTS. Đặc biệt, Vinaphone và Viettel đã lắp đặt trạm BTS trên đảo Ti
Tốp (Vịnh Hạ Long) nên đã phủ sóng di động cơ bản trên Vịnh Hạ Long, góp

trạm biến áp 500kV tổng công suất 450MVA; 05 trạm biến áp 220kV với tổng
công suất 1.000MVA (Tràng Bạch, Hoành Bồ, Uông Bí, Quảng Ninh và Cẩm
Phả) cùng hệ thống lưới điện 500kV, 220kV kết nối với hệ thống lưới điện quốc
gia, trong đó bao gồm 152km đường dây 500kV (Thường Tín- Quảng Ninh) và
166,4km đường dây 220kV.

phần phục vụ tốt nhu cầu du lịch trên Vịnh. Mạng BTS đang được triển khai

* Hệ thống cung cấp nước

ở khu vực di tích danh thắng Yên Tử (TX Uông Bí) và Núi Bài Thơ (TP Hạ

Toàn tỉnh còn có 69 công trình hồ, đập các loại. Hệ thống hồ, đập chính

Long). Mạng thông tin di động của mạng Vinaphone, Viettel, Mobiphone và

tập trung tại các vùng nông nghiệp như huyện Đông Triều, Yên Hưng và các

mạng S-phone đã phủ sóng 14/14 huyện, thị xã, thành phố cùng nhiều đảo xa

huyện miền Đông. Hệ thống này gồm 7 công trình với tổng trữ lượng 222 triệu


của tỉnh.

m3, có khả năng cung cấp nước tưới cho 28.500 ha; trong đó công trình lớn nhất

- Tổng số thuê bao trên toàn tỉnh tính đến tháng 5/2012 là 2.234.634 thuê

là hồ Yên Lập (thuộc dịa phận huyện Yên Hưng) với trữ lượng 118 triệu m3, có

bao, đưa mật độ điện thoại cố định và điện thoại di động trả sau đạt 185 thuê

khả năng cung cấp nước tưới cho 10.000 ha và cung cấp nước sinh hoạt cho

bao/100 dân).

100.000 dân.


×