Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 TUẦN 4 CHUẨN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.55 KB, 9 trang )

Tuần 4
Tiết 13,14
Ngày soạn: …/ … / …..
Lớp 8A1… Tiết(TKB): …..
Lớp 8A2… Tiết(TKB): …..

Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..
Văn bản: LÃO HẠC
(Trích)
Nam Cao

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực.
- Sự thể hiện tinh thần nhân đạo của nhà văn.
- Tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao trong việc xây dựng tình huống truyện,
miêu tả, kể chuyện, khắc họa hình tượng nhân vật.
2. Kĩ năng
- Đọc diễn cảm,hiểu, tóm tắt được tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực.
- vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác
phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực.
3. Thái độ: Đồng cảm với số phận của người nghèo trong xã hội cũ. Đồng thời kính trọng người
cao thượng, yêu thương con của người cha nghèo lương thiện.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Phương pháp: động não, suy nghĩ độc lập, thảo luận nhóm, thuyết trình, vấn đáp…
2. Kĩ năng sống được giáo dục: ra quyết định, phán đoán, đọc- hiểu- biết được bút pháp hiện
thực trong nghệ thuật viết truyện của Ngô Tất Tố…
3. Phương tiện:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, giấy A0, giáo án, . . .
b. Chuẩn bị của học sinh: học bài cũ, soạn bài, . . .


III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định: (1’)
2. KTBC: (5’) Qua nhân vật chị Dậu trong tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố (vb “Tức nước
vỡ bờ”) em có thể khái quát điều gì về số phận và phẩm chất của người nông dân VN trước CM8.
3. Giới thiệu: (1’) Có những người nuôi chó, quí chó như người như con. Nhưng quí chó đến
mức như Lão Hạc thì thật hiếm, và quí đến thế, tại sao Lão vẫn bán chó để rồi lại tự vằn vặt hành hạ
mình, và cuối cùng tựtìm đến cái chết dữ dội thê thảm? Nam Cao muốn gởi gắm điều gì qua thiên
truyện đau thương và vô cùng xúc động.
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
*Hoạt
động
1:Tìm
hiểu
15’
I. TÌM HIỂU CHUNG:
chung.
1. Tác giả
- GV gọi HS đọc văn bản (GV - HS đọc văn bản
Nam Cao (1915 – 1951)
hướng dẫn cách đọc: chú ý
quê ở Hà Nam, là nhà văn
giọng điệu biến hóa đa dạng
hiện thực xuất sắc.
của tác phẩm)
- GV yêu cầu HS dựa vào chú - HS phát biểu –bổ sung 2.Tác phẩm:
thích (*) tìm hiểu vài nét về
Lão Hạc là 1 trong những

tác giả Nam Cao và tác phẩm
truyện ngắn xuất sắc viết về
1


“Lão Hạc”
- GV chốt ý:
- GV cho HS tìm hiểu kĩ các
chú thích
5,6,9,10,11,15,21,28,30,31,40
và 43
- GV hỏi: Đoạn trích kể
chuyện gì và có thể chia làm
mấy đoạn nhỏ?
18’ *Hoạt động 2:Phân tích.
- GV cho Hs kể tóm tắt truyện
từ tr38 – tr41.
- GV hỏi: Vì sao Lão Hạc rất
yêu “Cậu vàng” mà phải đành
lòng bán cậu?
- GV nhấn mạnh ý
- Tâm trạng Lão Hạc sau khi
bán cậu vàng như thế nào? Em
hãy tìm những từ ngữ, chi tiết
miêu tả thái độ, tâm trạng Lão
Hạc khi bán cậu vàng? Giải
thích từ “ầng ậng”
- Qua lời kể của Lão Hạc với
ông giáo ta thấy rõ hơn tâm
trạng, tâm hồn và tính cách

của Lão Hạc như thế nào?
- GV chốt ý:
- Câu nói mang màu triết lí
dân gian. “Kiếp con chó là
kiếp khổ. . .chẳng hạn” và
“kiếp người cung khổ. . thật
sung sướng?”.
- Qua việc Lão Hạc nhở vả
ông giáo, em có nhận xét gì về
nguyên nhân và mục đích của
việc này? Có ý kiến cho rằng,
Lão Hạc làm như thế là gàn
dở. Lại có ý kiến cho rằng Lạo
làm thế là đúng. Vậy ý kiến
của em?
- GV nhận xét:
20’ - Gv hỏi: Nam Cao tả cái chết
của Lão Hạc như thế nào? Tại
sao Lão Hạc lại chọn cái chết
như vậy? Nguyên hân và ý
nghĩa cái chết của Lão Hạc?
2

người nông dân của Nam
Cao.

3. Bố cục:3 phần
a) Lão Hạc sang nhờ ông
giáo.
b) Cuộc sống của Lão Hạc

c) Cái chết của Lão Hạc
II. Phân tích:
- Hs kể tóm tắt
1. Nội dung:
1. 1. Diễn biến tâm,
- HS suy nghĩ trả lời –
trạng của Lão Hạc xung
bổ sung – nhận xét
quanh việc bán “Cậu
vàng”:
- HS nghe.
- HS phát biểu: Tâm - Tâm trạng Lão Hạc: đau
trạng chua
đớn, xót xa, ân hận
xót ngậm ngùi
-Xung quanh việc Lão Hạc
bán “Cậu vàng” => 1 người
sống có tình nghĩa thủy
- HS phát biểu – bồ sung chung, trung thực => thương
con sâu sắc.
- Hs trả lời, trình bày
cách chia đoạn của
mình.

- HS nghe.
- Hs bàn luận, nêu rõ va
bảo vệ ý kiến của mình
(theo nhóm)
- HS phát biểu
- HS phân tích – bàn

luận – nêu ý kiến: đói
khổ túng quẩn, thương
con, tự trọng.

- HS nghe.
Tiết 2
- HS phát biểu:
1.2. Nguyên nhân cái
- 1 trí thức nghèo sống ở chết của Lạo Hạc bất ngờ,
nông thôn, giàu tình dữ dội:
thương
- Tình cảnh đối khổ
- Thái độ: Cảm thông,
- Thương con


- GV nêu vấn đề: So với cách
kể truyện của Ngô Tất Tố
trong tp “Tắt Đèn” và “ Lão
Hạc” của Nam Cao có gì
khác:
- GV bổ sung – nhận xét.
- Vai HS của nhân vật “Ông
giáo” như thế nào?. Thái độ
của ông đối với Lão Hạc ra
sao?
- GV nhấn mạnh:
- GV cho HS đọc lại đoạn văn
“chao ôi! Đối với. . . nghĩa
khác” . Tại sao ông giáo lại có

suy nghĩ như vậy?
- Khi nghe Binh Tư kể chuyện
Lão Hạc xin bã chó ông giaó
suy nghĩ như thế nào?
- Khi chứng kiến cái chết của
Lão Hạc ông giáo có suy nghĩ
gì?
15’ *Hoạt động 3: Tổng kết.
- Truyện Lão Hạc đã nêu bật
nội dung khái quát gì của tác
phẩm?
- GV tổng hợp nghệ thuật và
nội dung của tác phẩm

7’

3

thương xót, an ủi, giúp
-Tự trọng
đỡ
- Cái chết của Lạo Hạc có
- HS đọc văn bản suy ý nghĩa sâu sắc (tố cáo XH)
nghĩ – phát biểu.
nó bộc lộ rõ số phận tính
cách cũa Lão Hạc cũng là số
- HS nghe.
phận và tính cách của người
- HS thảo luận – nêu ý nông dân nghèo trong XH
kiến.

trước CMT8.
* Thái độ tình cảm củanhân
vật “tôi”: cảm thông thương
xót, an ủi, giúp đỡ.
- HS đọc.
1.3. Cách hiểu về ý nghĩa
của nhân vật “Tôi” trước
việc Lão Hạc xin bã chó:
- HS phát biểu.
ngỡ ngàng:
Cái chết của Lão Hạc
khiến ông giáo giật mình,
- Hs trao đổi – phát biểu ngẫm nghĩ về cuộc đời.
ý kiến.

III. Tổng kết
- Hs trao đổi – phát biểu 1. Nội dung:
ý kiến.
Văn bản thể hiện phẩm
giá của người nông dân
không thể bị hoen ố cho phải
sống trong cảnh khốn cùng.
2. Nghệ thuật:
-Sử dụng ngôi kể thứ nhất,
- Nghệ thuật kể chuyện, miêu - Hs trao đổi – phát biểu người kể là nhân vật hiểu,
tả tâm lí của Nam Cao đặc sắc ý kiến.
chứng kiến toàn bộ câu
ở điểm nào?
chuyện.
-Kết hợp các phương thức

biểu đạt , trữ tình , lập luận
thể hiện chiều sâu tâm lí
nhân vật .
-Sử dụng ngôn ngữ hiệu
quả, tạo được ngôi kể khách
quan, xây dựng hình tượng
nhân vật có tính cá thể hóa
cao.
*Hoạt động4:Củng cố-Dặn dò.
- Qua việc phân tích diễn biến tâm trạng của Lão Hạc xung quanh việc bán cậu vàng, em
thấy Lão Hạc làn người như thế nào?
- Cái chết của Lão Hạc trong truyện ngắn trên có ý nghĩa như thế nào?
- Truyện “Lão Hạc” nêu bật nội dung gì của tác phẩm?
- Về học bài, chuẩn bị bài “từ tượng hình, từ tượng thanh”.


Tg
3
phút

DỰ ĐOÁN TÌNH HUỐNG:
Dự kiến hỏi
Dự kiến trả lời
Tại sao Lão Hạc phải bán cậu vàng
Tóm lại tất cả việc làm của lão Hạc là vì lòng thương
và tự kết thúc cuộc đời mình biết con
con của người cha đáng thương , đó còn là niềm tin và hi
trai lão còn sống không vì em nghe
vọng của một người cha đối với con.
người ta nói “cao su đi dễ khó về”?


Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..........................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................

4


Tuần 4
Tiết 15
Ngày soạn: …/ … / …..
Lớp 8A1… Tiết(TKB): …..
Lớp 8A2… Tiết(TKB): …..

Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..

Tiếng Việt: TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Đặc điểm của từ tượng hình , tư tượng thanh.
- Công dụng của từ tượng hình , tư tượng thanh
2. Kĩ năng
- Nhận biết từ tượng hình, từ tượng thanh và giá trị của chúng trong văn miêu tả.
- Lựa chọn, sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh phù hợp với hoàn cảnh nói, viết.
3.Thái độ: Tự hào về sự phong phú, đa dạng của từ ngữ Tiếng Việt.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Phương pháp: quan sát, vấn đáp, động não, suy nghĩ độc lập, thảo luận …
2. Kĩ năng sống được giáo dục ra quyết định, phán đoán, hiểu- biết sử dụng từ tượng hình, từ
tượng thanh…
3. Phương tiện:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, giấy A0, giáo án, . . .
b. Chuẩn bị của học sinh: học bài cũ, soạn bài, . . .
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định: (1’)
2. KTBC: (5’) Thế nào là trường từ vựng? Cho ví dụ?
3. Giới thiệu: (1’) GV giới thiệu bài.
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
*Hoạt
động
1:Hình
thành
khái
12’
I. Đặc điểm ,công dụng:
niệm.
- Từ tượng hình: là từ gợi
- GV cho Hs đọc cá đọan trích
- HS đọc các đoạn trích
tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng
trong bài Lão Hạc của Nam Cao
chú ý từ in đậm – trả lời
thái của sự vật.

chú ý các từ in đậm và trả lời câu câu hỏi:
- Từ tượng thanh:là từ mô
hỏi:
phỏng âm thanh của tự
- a/ Trong các từ in đậm trên
- Hs: từ ngữ gợi tả hình
những từ nào gợi tả hình ảnh,
ảnh, dáng vẻ. . .: móm
nhiên, của con người.
dáng vẻ, trạng thái của sự vật?
mém, xòng xộc, vật vã,
- Từ tượng hình, từ tượng
Những từ nào mô phỏng âm
rũ rượi, xộc xệch, sòng
thanh gợi được hình ảnh,
thanh của tự nhiên, của con người. sộc.
âm thanh cụ thể, sinh động,
- Từ ngữ mô phỏng âm
có giá trị biểu cảm cao,
thanh của tự nhiên của
thường được dùng trong
con người: hu hu, ư ử
văn miêu tả và tự sự
- GV tổng hợp – nhận xét.
- HS nhận xét
-b/ GV nêu câu hỏi:
b/ Hs: tác dụng: gợi hình
Những từ ngữ ấy có tác dụng gì
ảnh, âm thanh cụ thể,
trong văn miêu tả và tự sự?

sinh động, có giá trị biểu
- GV tổng hợp kết quả – phân tích cảm cao
5


18’

- GV hướng dẫn HS tổng kết về từ
tượng hình, từ tượng thanh.
* GV tích hợp KNS giáo dục học
sinh sử dụng TV tốt hơn.
*Hoạt động 2:Luyện tập.
(GV hướng dẫn HS làm bài tập)
Bài tập 1: Tìm từ tượng hình, từ
tượng thanh (SGK tr 49,50)
GV nhận xét.
Bài tập 2: Tìm ít nhất 5 từ tượng
hình gợi tả dáng đi của người .
(GV cho HS thực hiện )

-HS lắng nghe và thực
hiện theo HD của GV.
- HS thực hiện .
- HS thực hiện .

Bài tập 3: Phân biệt ý nghĩa của - HS thực hiện .
các từ tượng thanh tả tiếng cười.

5’


Bài tập 4:
Đặt câu
- HS tự đặt câu.
*Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò.
- Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh?
- Từ tượng hình, từ tượng thanh có tác dụng gì?
- Về học bài, làm bài tập 5.
- Chuẩn bị bài: Liên kết các đoạn văn trong văn bản.

II. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
T tg hình
Ttg thanh
Rón rén
xồn xoạt
Lõ khẻo ,
bịch,bốp
Chổng qo
2.Bài tập 2: Tìm ít nhất
5 từ tượng hình gợi tả dáng
đi của người: Khập
khễnh, lơm khom, dò
dẫm, liêu xiêu, (đi) lò dò.
3.Bài tập 3:
- ha hả: Từ gợi tả tiếng
cười to, sản khóai đắt ý
- hì hì: từ mơ phỏng tiếng
cười phát cả ra đằng mũi
thường biểu lộ sự thích thú
có vẻ hiền lành

- hơ hố: to, vơ ý, thơ
- hơ hớ: to, thỏai mái, vủi
vẻ, khơng cần che đậy giũ
gìn.

DỰ ĐOÁN TÌNH HUỐNG:
Tg
3
phút

Dự kiến hỏi
Ngày nay em đi học mẫu giáo nên em
không nhớ ấn tượng về ngày đầu tiên đi
học?

Dự kiến trả lời
n tượng về ngày đầu tiên đi học là kí ức của tuổi thơ
có người nhớ và rất nhớ nhưng có người lại không nhớ vì
nó không thuộc là kỉ niệm đẹp trong cá nhân nhận đònh.

Rút kinh nghiệm tiết dạy:
............................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
6


Tuần 4
Tiết 16

Ngày soạn: …/ … / …..
Lớp 8A1… Tiết(TKB): …..
Lớp 8A2… Tiết(TKB): …..

Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..

Tập làm văn: LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Sự liên kết giữa các đoạn, các phương tiện liên kết đoạn ( từ liên kết và câu nối)
- Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong quá trình tạo lập văn bản.
2. Kĩ năng
Nhận biết, sử dụng được các câu, các từ có chức năng, tác dụng liên kết các đoạn trong một văn
bản.
3.Thái độ: yêu thích sử dụng từ ngữ, câu nối để thực hiện liên kết.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Phương pháp: động não, suy nghĩ độc lập, thảo luận nhóm …
2. Kĩ năng sống được giáo dục: ra quyết định, phán đoán, hiểu - biết sử dụng các phương tiện
liên kết các đoạn văn…
3. Phương tiện:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, giấy A0, giáo án, . . .
b. Chuẩn bị của học sinh: học bài cũ, soạn bài, . . .
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định: (1’)
2. KTBC: (5’) Tính thống nhất về chủ đề của văn bản?
3. Giới thiệu: (1’) GV giới thiệu bài.
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS

NỘI DUNG BÀI HỌC
*Hoạt động1: Hình thành
I. Tác dụng của việc liên
9’
khái niêm.
kết các đoạn trong văn
- GV cho Hs đọc Bt1 (I) và - HS đọc bt1 (I) trả lời:
bản:
trả lời câu hỏi: Hai đoạn văn - Hai đoạn văn cùng viết vế
Khi chuyển từ đoạn văn
ở bt1 (I) có mối liên hệ gì ngôi trường. (tả + PBCN) này sang đoạn văn khác ,
không? Tại sao.
nhưng thời điểm miêu tả và cần sử dụng các phương
PBCN không hợp lí nên sự tiện lien kết để thể hiện
liên kết giữa 2 đoạn còn quan hệ ý nghĩa của chúng
lỏng lẻo, do đó người đọc .
cảm thấy hụt hẫng.
- GV tổng hợp nhận xét
- HS bổ sung – nhận xét
- GV ch HS đọc đoạn văn b2 - HS đọc bt2 (I) trả lời câu
(I) – trả lời câu hỏi:
hỏi
a) cụm từ “trước đó mấy a) Bổ sung ý nghĩa về thời
hôm” bổ sung ý nghĩa gì cho gian
đoạn văn thứ 2, và nó có tác
dụng gì?
- GV kết luận: Các từ ngữ - Tạo sự liên tưởng với đoạn
“trước đó mấy hôm” là văn trước
phương tiên liên kết 2 đoạn - HS suy nghĩ, thảo luận để
7



9’

văn và nêu yêu cầu: Em hãy
cho biết tác dụng của việc
liên kết đoạn văn trong văn
bản
*Hoạt động 2: Cách liên
kết các đoạn văn trong văn
bản
- GV yêu cầu HS đọc mục
1a (II) và trả lời câu hỏi
+ Hai khâu của quá trình
lĩnh hội và cảm thụ tác
phẩm văn học của hai đoạn
văn trên là những khâu nào?
- Quan hệ ý nghĩa?
- GV yêu cầu Hs tìm các từ
ngữ liên kết trong hai đoạn
văn trên
- GV yêu cầu HS kể thêm
các từ ngữ để chuyển đoạn
có tác dụng liệt kê (trước
hết, đầu tiên. . . )
- GV cho HS đọc bt 1b(II) –
trả lời câu hỏi:
+ Tìm quan hệ ý nghĩa giữa
2 đoạn văn trên.
+ Từ ngữ liên kết trong 2

đọan văn đó?
+ Yêu cầu HS kể tiếp các từ
ngữ liên kết đoạn mang ý
đối lập (trái lại. . )
- GV cho HS đọc Btc (II) và
cho biết “Đó” thuộc từ nào?
Trước đó là khi nào? Chỉ từ,
đại từ cũng được dùng làm
phương tiện liên kết đoạn: Hãy kể tiếp từ có tác dụng
này?

tìm tác dụng của việc liên
kết đoạn văn trong văn bản?
II. Cách liên kết các
đoạn văn trong văn bản:
1. Dùng từ ngữ để liên
- HS đọc bt 1a (II) trả lời kết các đoạn văn:
câu hỏi.
Dùng từ ngữ có tác
- Hs trả lời
dụng liên kết: quan hệ, đại
từ, chỉ từ, các cụm từ thể
hiện ý liệt kê so sánh đối
lập, tổng kết, khái quát.
- HS: Quan hệ liệt kê
- HS: sau khâu tìm hiểu
- HS kể thêm các từ của
đoạn có tác dụng liệt kê.
- HS đọc bt1b (II) trả lời
- Quan hệ tương phản

- Từ ngữ liên kết: nhưng
- HS kể tiếp các từ ngữ liên
kết.

- HS đọc bt 2(II)
Phát biểu:
+ Đó là chỉ từ
+ Trước đó là trước lúc nhân
vật tôi lần đầu tiên cắp sác
đến trường, có tác dụng liên
kết đoạn văn
HS kể tiếp (đó, này. . )
- GV cho HS làm bt 1d (II) - HS đọc bt1d (II) – trả lời
2.Dùng câu nối để liên kết
– trả lời câu hỏi:
các đoạn văn:
+ Quan hệ ý nghĩa giữa hai - Quan hệ tổng kết, khái
Dùng câu nối.
đoạn văn trên?
quát
+ HS kể tiếp các từ ngữ có ý - Từ “nói tóm lại”
nghĩa tổng kết?
- GV tổng hợp về cách dùng - HS kể
từ ngữ để liên kết đoạn văn.
- GV gọi HS đọc bài tập 2 - HS đọc bài tập – trả lời
(II): tìm câu liên kết giữa 2 Câu nối: Ai dà, lại còn
đoạn văn. Tạo sao câu đó lại chuyện đi học nữa cơ đấy.
8



12’

5’

có tác dụng liên kết?
- GV hướng dẫn HS khái - HS đọc ghi nhớ
quát.
*Hoạt động 3: Luyện tập.
II.Luyện tập:
- Bài tập 1: Tìm từ ngữ có - HS thực hiện.
1. Bài tập 1:
tác dụng liên kết đoạn (SGK
a) Nói như vậy
tr 53,54)b) Thế mà
- Bài tập 2: Chép các đoạn - HS thực hiện.
c) cũng
văn sau vào vở bài tập rồi
2.Bài tập 2:
chọn các từ ngữ hoặc câu
a) Từ đó
thích hợp (ngoặc đơn) điền
b) Nói tóm lại
vào chỗ trống để làm
c) Tuy nhiên
phương tiện liên kết đoạn
d) Thật khó trả lời.
văn.
*Hoạt động4:Củng cố- Dặn dò.
- Nêu các phương tiện chủ yếu để liên kết đoạn văn trong văn bản?
- Về nhà học bài, làm bài tập 3

- Chuẩn bị bài: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH.
DÖÏ ÑOAÙN TÌNH HUOÁNG:

Tg
3
phuùt

Dự kiến hỏi
Qua tìm hiểu, em cho biết nếu trong
bài văn không có từ liên kết hay câu
liên kết thì như thế nào?

Dự kiến trả lời
Bài văn sẽ rời rạc, không được mạch lạc. Ý
giữa các đoạn với nhau cũng không có liên kết


Rút kinh nghiệm tiết dạy:
............................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

9



×