1
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
VƢƠNG VĂN QUÝ
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP
TẠI XÃ VỊ QUANG, HUYỆN THÔNG NÔNG, TỈNH CAO BẰNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
: Chính quy
Chuyên ngành
: Nông Lâm Kết Hợp
Khoa
: Lâm Nghiệp
Khóa học
: 2011 -2015
Thái Nguyên, năm 2015
2
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
VƢƠNG VĂN QUÝ
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP
TẠI XÃ VỊ QUANG, HUYỆN THÔNG NÔNG, TỈNH CAO BẰNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
: Chính quy
Chuyên ngành
: Nông Lâm Kết Hợp
Khoa
: Lâm Nghiệp
Khóa học
: 2011 -2015
Giáo viên hƣớng dẫn
: ThS.Phạm Thu Hà
Thái Nguyên, năm 2015
i
LỜI NÓI ĐẦU
Thực tập tốt nghiệp là khoảng thời gian hết sức quan trọng đối với sinh viên
cuối khóa. Nó không chỉ là điều kiện trƣớc khi ra trƣờng mà còn là cơ hội cho mỗi
sinh viên áp dung những kiến thức đã đƣợc đào tạo trên ghế nhà trƣờng vào thực
tế,đồng thời giúp cho sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học có tính
sáng tạo để ra trƣờng trở thành những sinh viên vừa có trình độ lý luận, vừa có
chuyên môn vững vàng đáp ứng đƣợc yêu cầu của sản xuất, góp phần xứng đáng
vào sự nghiệp phát triển chung của đất nƣớc.
Đƣợc sự đồng ý của khoa Lâm Nghiệp trƣờng Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên tôi đã tiến hành thực hiện chuyên đề: “Đánh giá hiệu quả mô hình
nông lâm kết hợp tại xã Vị Quang-Huyện Thông Nông-Tỉnh Cao Bằng”.
Để hoàn thành chuyên đề này ngoài sự nỗ lực của bản thân còn có sự
giúp đỡ của các thầy, cô giáo khoa Lâm nghiệp trƣờng Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên, UBND xã Vị Quang và đặc biệt là cô giáo, Thạc sỹ Phạm Thu
Hà đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong suốt thời gian thực tập của mình. Qua đây
cho phép tôi gửi lời cảm ơn đến tất cả những sự giúp đỡ quý báu trên.
Mặc dù đã có nhiều có gắng nhƣng do còn nhiều hạn chế về kinh nghiệm
điều tra thực tế và về mặt thời gian nên không tránh khỏi những sai sót. Vì
vậy, tôi kính mong nhận đƣợc sự góp ý của thầy, cô giáo và các bạn đồng
nghiệp để chuyên đề của tôi đƣợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Cao Bằng, tháng 5 năm 2015
Sinh viên
Vương văn Quý
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của bản than tôi, các số liệu
và kết quả nghiên cứu trình bày trong bài khóa luận là quá trình điều tra trên
thực địa hoàn toàn trung thực, khách quan.
Giảng viên hƣớng dẫn
Ngƣời viết cam đoan
Vƣơng Văn Quý
Ths. Phạm Thu Hà
Xác nhận của giáo viên chấm phản biện
(Kí, ghi rõ họ tên)
iii
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG CHUYÊN ĐỀ
NLKH
: Nông lâm kết hợp
R
: Rừng
V
: Vƣờn
A
: Ao
C
: Chuồng
Rg
: Ruộng
iv
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................... i
MỤC LỤC ........................................................................................................ iv
DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU .................................................................. v
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 2
1.3. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 2
1.4. Ỹ nghĩa của chuyên đề ............................................................................... 3
PHẦN 2:TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .......................................................... 4
2.1 Cơ sở khoa học ............................................................................................ 4
2.1.1 Sự ra đời của NLKH ................................................................................ 4
2.1.2 Quan điểm về hệ thống NLKH ................................................................ 4
2.2 Tình hình nghiên cứu NLKH trong và ngoài nƣớc ..................................... 5
2.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới ........................................................... 5
2.2.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam ........................................................ 5
2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu ................................................................... 8
2.3.1 Điều kiện tự nhiên .................................................................................... 8
2.3.1.1 Vị trí địa lý ............................................................................................ 8
2.3.1.2 Địa hình, đất đai .................................................................................... 8
2.3.1.3 Khí hậu thủy văn ................................................................................... 9
2.3.1.4 Tình hình đất đai ................................................................................... 9
2.1.3.5 Cơ sở hạ tầng ....................................................................................... 10
v
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
......................................................................................................................... 12
3.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ............................................ 12
3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................. 12
3.1.2 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 12
3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành ................................................................ 12
3.2.1 Địa điểm tiến hành nghiên cứu .............................................................. 12
3.2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu ............................................................. 12
3.3 Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................... 12
3.3.1 Nội dung nghiên cứu .............................................................................. 12
3.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................ 13
3.3.2.1 Công tác ngoại nghiệp......................................................................... 13
3.3.2.2 Công tác nội nghiệp ............................................................................ 14
3.3.3 Phƣơng pháp phân loại các mô hình NLKH .......................................... 14
3.3.4 Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả của một số mô hình NLKH tại địa bàn
nghiên cứu. ...................................................................................................... 15
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 16
4.1 Khái quát các mô hình canh tác trên địa bàn ............................................ 16
4.2 Thực trạng phát triển hệ thống NLKH tại địa bàn nghiên cứu ................. 17
4.3 Lợi ích của các mô hình NLKH tại địa phƣơng........................................ 19
4.3.1 Lợi ích trực tiếp của các mô hình NLKH .............................................. 19
4.3.2 Lợi ích của NLKH trong việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi
trƣờng .............................................................. Error! Bookmark not defined.
4.4 Kết quả điều tra của một số mô hình NLKH điển hình ............................ 23
4.4.1 Hệ thống 1: R – VAC – Rg .................................................................... 23
4.4.2 Hệ thống 2: R-VC- Rg .......................................................................... 28
4.4.3 Hệ thống 3: VAC ................................................................................... 31
vi
4.5 Một số tác động về mặt xã hội từ các hệ thống NLKH ............................ 34
4.5.1 Giải quyết việc làm cho các lao động trong nông hộ............................. 34
4.5.2 Tăng cƣờng mối quan hệ cộng đồng, cải thiện đời sống tinh thần cho
ngƣời dân ......................................................................................................... 34
4.6 Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển mô hình NLKH của xã Vị
Quang .............................................................................................................. 35
4.7. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hệ thống NLKH ............................ 36
4.7.1. Giải pháp về kỹ thật .............................................................................. 36
4.7.1.1. Đối với chính quyền địa phƣơng........................................................ 36
4.7.1.2. Đối với ngƣời dân .............................................................................. 36
4.7.2. Giải pháp về thị trƣờng. ........................................................................ 37
4.7.2.1 Đối với nhà nƣớc và chính quyền địa phƣơng .................................... 37
4.7.2.2 Đối với ngƣời dân ............................................................................... 37
4.7.3 Giải pháp về cơ sở hạ tầng ..................................................................... 38
4.7.4. Giải pháp về vốn ................................................................................... 38
4.7.5. Giải pháp về giống ................................................................................ 38
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................. 39
5.1 Kết luận .................................................................................................... 39
5.2 Kiến nghị ................................................................................................... 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 41
vii
DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1 : Sơ đồ lát cắt của hệ thống R- VAC- Rg: ....................................... 24
Hình 4.2 : Sơ đồ lát cắt của hệ thống R- VC- Rg ........................................... 27
Hình 4.3 : Sơ đồ lát cắt của hệ thống VAC..................................................... 30
Hình 4.4: Sơ đồ SWOT thể hiện những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách
thức trong quá trình phát triển NLKH tại xã Vị Quang .................................. 33
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Diện tích đất đai và cơ cấu đất đai xã Vị Quang ............................ 10
Bảng 4.1: Khái quát các mô hình canh tác trên địa bàn.................................. 19
Bảng 4.2 Cơ cấu sử dụng đất đai của gia đình ông Lê Văn Hùng .................. 23
Bảng 4.3: Cơ cấu thu chi của hệ thống R-VAC-Rg ........................................ 25
Bảng 4.4: Cơ cấu sử dụng đất của hộ gia đình bà Đức ................................... 26
Bảng 4.5: Cơ cấu thu chi của hệ thống R-VC-Rg........................................... 28
Bảng 4.6: Cơ cấu sử dụng đất của hộ gia đình ông Vấy ................................. 29
Bảng 4.7: Cơ cấu thu chi của hệ thống VAC .................................................. 31
1
PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Vị Quang cũng nhƣ nhiều địa phƣơng khác trong cả nƣớc, trong những
năm qua tùy vào điều kiện thực tế và điều kiện tự nhiên của địa phƣơng và
nguồn lực của hộ gia đình mà ngƣời dân đã thử nghiệm gây trồng và phát
triển nhiều mô hình NLKH khác nhau. Việc canh tác, sử dụng đất theo hƣớng
NLKH trên thực tế đã và đang có những đóng góp tích cực trong việc nâng
cao hiệu quả sử dụng đất, cải thiện môi trƣờng sinh thái và đặc biệt là gia tăng
thu nhập cho ngƣời dân. Hiện tại để nhân rộng các mô hình có triển vọng tại
địa phƣơng thì ngƣời dân và các cơ quan khuyến nông lâm cần tìm ra các
phƣơng pháp và công cụ đơn giản, dễ áp dụng để cộng đồng đánh giá các mô
hình hiện có từ đó làm cơ sở cho việc cải tiến và lan rộng.
Đất đồi núi Việt nam có những đặc điểm điển hình là có độ dốc lớn,
cùng với kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm, mƣa theo mùa và các hoạt động khai thác
bừa bãi, thiếu sự quản lý chặt chẽ khiến cho đất đai đang phải chịu các tác
động xấu dẫn tới các hiện tƣợng thoái hóa đất nhƣ rửa trôi, xói mòn thêm vào
đó việc canh tác trên đồi núi dốc nhƣng thiếu khoa học kỹ thuật chủ yếu là
các hoạt động thủ công truyền thống nên việc sử dụng đất lâu dài chƣa đƣợc
trú trọng đặc biệt là đối với khu vực đồi núi có độ dốc lớn. Từ đó dẫn tới các
hậu quả nhƣ năng xuất, chất lƣợng cây trồng ngày càng giảm, đất và môi
trƣờng bị ảnh hƣởng dẫn tới các hiện tƣợc cực đoan hạn hán, mƣa lũ. Nguyên
nhân chính dẫn tới hiện tƣợng đất bị thoái hóa, khi hậu bị thay đổi là việc
ngƣời dân canh tác nông nghiệp trên đất dốc theo hƣớng truyền thống và độc
canh nêu sau một thời gian canh tác cây trồng đem lại năng xuất thấp do đất
2
đã bị khai thác không hợp lý, không theo kỹ thuật khiến cho việc phát triển
kinh tế dựa vào cây trồng nông nghiệp theo hƣớng độc canh không đem lại
hiệu quả cho ngƣời dân.
Vị Quang là một xã miền núi thuộc huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng
dạng địa hình chủ yếu là đồi núi với thung lũng nhỏ đan xen nhau. Diện tích
của xã là 2.320,13 ha, dân số khoảng 950 ngƣời, chủ yếu là ngƣời dân tộc
sinh sống. Xã có địa hình chủ yếu là đồi núi và có độ dốc lớn nên việc canh
tác còn chịu nhiều hạn chế nhất định với việc phát triển cũng nhƣ nâng cao
sản xuất nông lâm nghiệp chƣa thực sự đƣợc quan tâm.Nền kinh tế phụ thuộc
vào nền nông nghiệp và phần nhỏ vào lâm nghiệp là chính nên chủ yếu ngƣời
dân có nền kinh tế là tự cung tự cấp, cơ cấu cây trồng vật nuôi còn chƣa đa
dạng nên đời sống còn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí chƣa cao,sản xuất
nhỏ lẻ,cơ sở hạ tầng còn kém phát triển.Tình hình quản lý sử dụng đất đai
chƣa hợp lý ảnh hƣởng không nhỏ đến sự phát triển kinh tế xã hội và đời sống
của nhân dân.Xuất phát từ thực tiễn trên nên tôi chọn đề tài:“Đánh giá hiệu
quả mô hình Nông Lâm Kết Hợp tại xã Vị Quang,huyện Thông Nông,tỉnh
Cao bằng ” nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất, cải thiện môi trƣờng sinh
thái và đặc biệt là tăng nguồn thu nhập cho ngƣời dân.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Góp phần đề xuất các giải pháp nhằm phát huy hiệu quả sản xuất của
mô hình NLKH thông qua đó ổn định nâng cao đời sống của ngƣời dân.
1.3. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trƣờng của mô hình NLKH
tại địa bàn xã.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các mô hình
NLKH tại địa phƣơng.
3
1.4. Ỹ nghĩa của chuyên đề
- Ý nghĩa trong học tập
+ Giúp cho sinh viên củng cố hệ thống hóa lại kiến thức đã học
+ Là cơ hội để sinh viên cọ sát với thực tiễn sản xuất, áp dụng những
kiến thức đã học vào thực tế.
- Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất
+Phân loại và đánh giá hiệu quả mô hình NLKH tại xã Vị Quang.
+ Tìm ra những thuận lợi, khó khăn trong quá trình phát triển NLKH
từ đó đƣa ra một số giải pháp khắc phục những khó khăn và phát huy những
thuận lợi nhằm phát triển kinh tế tại xã Vị Quang.
4
PHẦN 2
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở khoa học
2.1.1 Sự ra đời của NLKH
Theo số liệu thống kê năm 1943 độ che phủ toàn quốc là 42 %. Năm
1993 giảm xuống còn 27 %, điều này chứng tỏ diện tích rừng của nƣớc ta
giảm xuống một cách nghiệm trọng. Trong khi đó rừng là một yếu tố hết sức
quan trọng của môi trƣờng sinh thái. Chính vì vậy mà hơn lúc nào hết vấn đề
rừng tại Việt Nam cũng nhƣ các nƣớc trên toàn thế giới đang đƣợc cả xã hội
quan tâm nhƣ ngày nay.
Đứng trƣớc tình hình đó đến đầu thế kỷ này ngƣời ta đã tìm ra một
hƣớng đi mới đúng đắn hơn, mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn đó chính là
phát triển rừng dựa trên lợi ích của ngƣời dân sống gần rừng và cạnh rừng,
bên cạnh đó Lâm nghiệp xã hội ra đời với mục tiêu phát triển bền vững, rừng
sẽ đƣợc ngƣời dân bảo vệ chăm sóc và phát triển, khi giao rừng cho ngƣời dân
nhà nƣớc sẽ cung cấp hỗ trợ cho họ vốn, kỹ thuật cùng tìm ra những khó khăn
và giải pháp khắc phục.
NLKH chính là một phƣơng thức canh tác bền vững hiệu quả mà ngành
Lâm nghiệp xã hội cung cấp chuyển giao cho bà con. Mặt khác hệ thống
NLKH có thể đƣợc sử dụng không những cho các hộ nông dân cá thể mà còn
cho cả một cộng đồng dân cƣ. Chính vì vậy mà sự ra đời của hệ thống NLKH
đã mở ra một hƣớng phát triển mới phù hợp với ngƣời dân nên hiện nay đƣợc
ngƣời dân tham gia sản xuất nhiều với quy mô ngày một rộng lớn.
2.1.2 Quan điểm về hệ thống NLKH
Quá trình hình thành và phát triển NLKH đã có từ khá lâu đời, có nhiều
quan điểm về hệ thống NLKH. Nhƣng trong đó quan điểm của hai tác giả
Landgren và Raintree, hiện nay đƣợc coi là hoàn chỉnh nhất đƣợc công nhận rộng
5
rãi trong các văn bản của ICRAF (Trung tâm Quốc tế về nghiên cứu NLKH).
Theo quan điểm này NLKH là tên gọi chung của những hệ thống sử
dụng đất trong đó các cây lâu năm (cây gỗ, cây bụi, cọ, tre hay cây ăn quả,
cây công nghiệp…) đƣợc trồng suy tính trên một đơn vị diện tích quy hoạch
đất với hoa màu hoặc với vật nuôi dƣới dạng xen theo không gian hay theo
thời gian. Trong các hệ thống NLKH có mối tác động tƣơng hỗ qua lại cả về
mặt sinh thái lẫn kinh tế giữa các thành phần của chúng (Landgren và
Raintree, 1982).[10]
2.2 Tình hình nghiên cứu NLKH trong và ngoài nƣớc
2.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Theo uớc tính của (FAO,1994), du canh du cƣ là nguyên nhân tạo ra hơn
70% của tổng diện tích rừng nhiệt đới ở Châu Phi, diện tích đất rừng bỏ hoá sau
nuơng rẫy chiếm 26,5% diện tích rừng khép tán còn lại ở Châu Phi, khoảng 16%
ở Châu Mỹ La Tinh và 22,7% ở khu vực nhiệt đới của Châu Á.[8]
Để giảm thiểu sự suy thoái tài nguyên môi truờng toàn cầu nạn phá
rừng đốt nuơng làm rẫy, gây mất cân bằng sinh thái, đã có nhiều nghiên cứu
về các phuơng thức canh tác khác nhau nhƣng cùng chung mục đích giảm suy
thoái đất, bảo vệ môi truờng, tăng hiệu quả kinh tế đảm bảo tính chất bền
vững. Trong đó phải kể đến những phuơng phức làm tiền đề cho những hệ
thống NLKH sau này đựoc hình thành.Phuơng thức canh tác cây thân gỗ cùng
với cây công nghiệp trên cùng diện tích đất là tập quán sản xuất lâu đời của
nhiều nông dân ở nhiều nơi trên thế giới.
Theo King (1987), cho đến thời Trung cổ ở châu Âu, vẫn tồn tại một
tập quán phổ biến là "chặt và đốt" rồi sau đó tiếp tục trồng cây thân gỗ cùng
với cây nông nghiệp hoặc sau khi thu hoạch nông nghiệp. Hệ thống canh tác
này vẫn tồn tại ở Phần Lan cho đến cuối thế kỷ 19 và vẫn còn ở một số vùng
của Đức đến tận những năm 1920.[9]
6
Vào cuối thế kỉ XIX hệ thống taunya bắt đầu phát triển rộng rãi ở
Myanmar duới sự bảo vệ của thực dân Anh trong các đồn điền trồng gỗ tếch
(Tectona Grandis). Nguời lao động đuợc phép trồng cây luơng thực giữa các
hàng cây chƣa khép tán để giải quyết nhu cầu luơng thực hàng năm, phuơng
thức này sau đó đựoc áp dụng rộng rãi ở Ấn Độ và Nam Phi, những nghiên
cứu phát triển các hệ thống kết hợp này thƣờng huớng vào mục đích sản xuất
lâm nghiệp đƣợc thực hiện bởi các nhà lâm nghiệp với việc luôn cố gắng đảm
bảo các nguyên tắc:
+ Giảm thiểu hoặc không gây tổn hại đến các loại cây trồng là đối
tuợng cung cấp sản phẩm chủ yếu của hệ thống.
+ Sinh truởng của cây rừng trồng không gây bị hạn chế bởi cây nông nghiệp.
+ Tối ƣu hoá về thời gian canh tác từ cây trồng nông nghiệp sẽ đảm bảo
tỷ lệ sống và tốc độ sinh truởng nhanh của cây thân gỗ
+ Loại cây rừng trồng có khả năng cạnh tranh với các loại cây nông nghiệp
+ Tối ƣu hoá mật độ để đảm bảo sự sinh truởng liên tục của cây trồng
thân gỗ. Chính vì vậy mà hệ thống này chƣa đƣợc xem xét nhƣ một hệ thống
quản lý sử dụng đất có ý nghĩa cho phát triển nông nghiệp (Nair, 1987).[11]
Ở Thuỵ sỹ hình thức sản xuất NLKH đƣợc áp dụng sớm nhƣ ở Đức và
Phần Lan nhƣng nó trở thành phổ biến sau năm 1973.
Ở Mỹ hình thức sản xuất NLKH còn đựoc thể hiện ở các ngành chăn
nuôi, chăn nuôi gia súc trong rừng ở Mỹ rất phổ biến, cả nuớc có 140 triệu ha
rừng cung cấp thức ăn cho gia súc ở Zambia khoảng 5000 nguời dân đang
thực hiện việc cải tiến cho thời kì bỏ hoá theo thời gian nhằm phục hồi độ phì
của đất và nâng cao năng suất, sản luợng cây trồng.[5]
Thông qua sự phát triển những hệ thống NLKH ở các nuớc trên thế
giới, chúng ta biết đuợc rằng NLKH đã đƣợc phát triển từ rất sớm và đã đựoc
các nuớc chú trọng áp dụng để có đƣợc hệ thống NLKH với quy mô và
phƣơng thức kết hợp đa dạng phong phú tạo hiệu quả cao.
7
2.2.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam
Cũng nhƣ nhiều quốc gia khác trên thế giới, các tập quán canh tác nông
lâm kết hợp đã có ở Việt Nam từ lâu đời, nhƣ các hệ thống canh tác nƣơng
rẫy truyền thống của đồng bào các dân tộc ít ngƣời, hệ sinh thái vƣờn nhà ở
nhiều vùng địa lý sinh thái trên khắp cả nƣớc, v.v.
Từ thập niên 60, song song với phong trào thi đua sản xuất, hệ sinh thái
Vƣờn -Ao - Chuồng (VAC) đƣợc nhân dân các tỉnh miền Bắc phát triển mạnh
mẽvà lan rộng khắp cảnƣớc với nhiều biến thể khác nhau thích hợp cho từng
vùng sinh thái cụthể. Sau đó là các hệthống Rừng - Vƣờn - Ao - Chuồng
(RVAC) và vƣờn đồi đƣợc phát triển mạnh ởcác khu vực dân cƣ miền núi.
Các hệthống rừng ngập mặn- nuôi trồng thủy sản cũng đƣợc phát triển mạnh
ởvùng duyên hải các tỉnh miền Trung và miền Nam. Các dựán đƣợc tài trợ
quốc tếcũng giới thiệu các mô hình canh tác trên đất dốc theo đƣờng đồng
mức (SALT) ở một sốkhu vực miền núi. Trong hai thập niên gần đây, phát
triển nông thôn miền núi theo phƣơng thức nông lâm kết hợp ởcác khu vực có
tiềm năng là một chủtrƣơng đúng đắn của Đảng và Nhà nƣớc. Quá trình thực
hiện chính sách định canh định cƣ kinh tếmới, mới đây các chƣơng trình 327,
chƣơng trình 5 triệu ha rừng (661) và chính sách khuyến khích phát triển kinh
tếtrang trại đều có liên quan đến việc xây dựng và phát triển các hệthống nông
lâm kết hợp tại Việt Nam.
Các thông tin, kiến thức vềnông lâm kết hợp cũng đã đƣợc một sốnhà
khoa học, tổ chức tổng kết đƣợc những góc độ khác nhau. Điển hình là các ấn
phẩm của Lê Trọng Cúc và cộng sự (1990) vềviệc xem xét và phân tích các
hệsinh thái nông nghiệp vùng trung du miền Bắc trên cơ sở tiếp cận sinh thái
nhân văn. Các hệthống nông lâm kết hợp điển hình trong nƣớc đã đƣợc tổng
kết bởi FAO và IIRR (1995), cũng nhƣ đã đƣợc mô tảtrong ấn phẩm của Cục
8
Khuyến Nông và Khuyến lâm dƣới dạng các "mô hình" sửdụng đất Mittelman
(1997) đã có một công trình tổng quan rất tốt vềhiện trạng nông lâm kết hợp
và lâm nghiệp xã hội ởViệt Nam, đặc biệt là các nhân tố chính sách ảnh
hƣởng đến sựphát triển nông lâm kết hợp. Tuy nhiên các tƣ liệu nghiên cứu
vềtƣơng tác giữa phát triển nông lâm kết hợp với môi trƣờng tự nhiên, kinh tế
xã hội xung quanh (vi mô và vĩ mô) vẫn còn rất ít.
Từ khi đất nƣớc tiến hành cải cách chuyển đổi sang nền kinh tế thị
trƣờng. Sau Đại hội Đảng VI (12/1986) đã chỉ ra trong thời kỳ quá độ là phát
triển “nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần”. Đặc biệt từ sau khi các nghị
định của Thủ tƣớng Chính phủ nhƣ: Nghị định 327/CP (9/1992) về chủ
trƣơng sử dụng đất trống đồi núi trọc, bãi bồi ven biển và mặt nƣớc, hay Nghị
định 64/CP(27/9/1993) và 02/CP(15/7/1994) quy định về việc giao đất giao
rừng cho các tổ chức xã hội, hộ gia đình sử dụng lâu dài vào mục đích lâm
nghiệp đã thúc đẩy hoạt động kinh doanh NLKH phát triển mạnh.
2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu
2.3.1 Điều kiện tự nhiên
2.3.1.1 Vị trí địa lý
Xã Vị Quang nằm ở phía bắc của huyện Thông Nông,cách trung tâm
huyện 35km,ranh giới với các xã lân cận sau:
+ Phía Bắc giáp với Trung Quốc.
+ Phía Nam và phía Tây giáp với xã Cần Yên,huyện Thông Nông,tỉnh
Cao Bằng.
+ Phía Đông giáp với huyện Hà Quảng.
2.3.1.2 Địa hình, đất đai
* Địa hình:
Xã Vị Quang là một xã có vùng đồi núi cao và độ dốc khá lớn.Các
tuyến đƣờng liên xã đã làm nhƣng do ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiên và địa
9
hình đã xuống cấp gây khó khăn cho việc giao thông cũng nhƣ giao lƣu buôn
bán với các địa phƣơng khác.
* Đất đai:
Trên địa bàn xã có các loại đất sau:
Đất nâu đỏ trung tính: diện tích 278,7ha chiếm 13,7% tổng diện tích đất
tự nhiên,kết cấu viên hạt,độ xốp cao,là loại đất giàu mùn,dinh dƣỡng tốt,thích
hợp cho loại cây công nghiệp lâu năm có hiệu quả kinh tế cao.
Đất đỏ vàng: Chiếm 59,73% diện tích đất tự nhiên,phân bố ở những nơi
đồi dốc thoát nƣớc,có độ phì lớn song có thể trồng cây thực phẩm ngắn
ngày,còn lại là đất xám.
2.3.1.3 Khí hậu thủy văn
Xã Vị Quang có khí hậu nhiệt đới ẩm, phân ra làm 4 mùa rõ rệt.
Nhiệt độ trung bình năm là 22 – 23°C.
Lƣợng mƣa trung bình năm 1.400mm, độ ẩm trung bình là 83 – 84%.
Chế độ gió: Chịu ảnh hƣởng của 2 luồng gió thịnh hành là gió mùa Đông
bắc bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, thời tiết thƣờng khô hanh. Gió mùa
đông nam từ tháng 4 đến tháng 10 thời tiết thƣờng nóng ẩm và mƣa nhiều.
2.3.1.4 Tình hình đất đai
Cơ cấu đất đai xã Vị Quang bao gồm nhiều loại khác nhau nhƣng đƣợc
chia thành ba loại chính: Đất sản xuất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp và
đất chƣa sử dụng.
Dƣới đây là số liệu về tình hình diện tích đất đai và cơ cấu sử dụng đất
đai của xã Vị Quang:
10
Bảng 2.1: Diện tích đất đai và cơ cấu đất đai xã Vị Quang
Diện tích đất
Cơ cấu
(Ha)
(%)
2320,13
100
2280
98,27
122.07
52,61
20,7
0,89
1.1.2. Đất trồng lúa
40,335
13,7
1.2. Đất lâm nghiệp
2157,72
92,99
1.3. Đất nuôi trồng thủy
0,21
0.09
II. Đất phi nông nghiệp
50,518
2,17
2.1. Đất ở
7,04
0,30
2.2. Đất chuyên dùng
21,78
0,93
2.2.1. Đất xây dựng trụ sở, cơ quan, công trình
0,28
0,01
2.2.2. Đất sử dụng vào mục đích công cộng
21,47
0,92
2.2.4. Đất nghĩa trang nghĩa địa
0,20
0,08
7,26
0,31
Loại đất
Tổng diện tích đất tự nhiên
I. Nhóm đất nông nghiệp
1.1. Nhóm đất sản xuất nông nghiệp
1.1.1.Đất trồng cây hàng năm
III. Đất chưa sử dụng
3.1. Đất đồi núi chƣa sử dụng
( Nguồn: Địa chính xã Vị Quang, 2014)
2.1.3.5 Cơ sở hạ tầng
Trong những năm qua đƣợc sự quan tâm của Đảng, Nhà nƣớc và đặc biệt
là phƣơng trâm Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm nên nhìn chung cơ sở hạ tầng
của ngƣời dân tỉnh Cao Bằng nói chung và xã Vị Quang nói riêng đã có những
cải thiện đáng kể, điện - đƣờng – trƣờng – trạm đã tƣơng đối khang trang.
*Về điện:
11
100% các hộ gia đình trong xã đƣợc dùng lƣới điện quốc gia, chấm dứt
hẳn tình trạng dùng nƣớc khe, suối để tạo nguồn điện cung cấp cho sinh hoạt
của gia đình một cách không an toàn. Đặc biệt từ khi có điện lƣới quốc gia
đời sống văn hóa tinh thần của ngƣời dân đã đƣợc đảm bảo an toàn hơn. Qua
hệ thống truyền hình và truyền thanh của Quốc gia cũng nhƣ của tỉnh, những
chủ trƣơng chính sách trong việc đổi mới cơ cấu kinh tế đã đƣợc phổ biến tới
mọi ngƣời dân.
Nói tóm lại, việc 100% các hộ gia đình đƣợc sử dụng điện lƣới Quốc
gia là một tất yếu chiến lƣợc góp phần vào việc điện khí hóa nông thôn thúc
đẩy sự phát triển kinh tế trên địa bàn toàn xã.
* Về giao thông:
Các tuyến đƣờng liên thôn liên bản hầu nhƣ là đƣờng cấp phối một số
đã đƣợc bê tông hóa, xe ôtô đến tận các thôn trong xã giúp cho việc đi lại
buôn bán của ngƣời dân trong xã phần nào thuận tiện hơn, qua đó góp phần
vào việc phát triển kinh tế.
* Về giáo dục:
Trên địa bàn xã có 2 trƣờng mẫu giáo, 2 trƣờng tiểu học, 1 trƣờng trung
học cơ sở.
Về cơ bản đội ngũ cán bộ giáo viên đủ về số lƣợng,đảm bảo chất
lƣợng.Công tác phổ cập giáo dục trung học và xóa mù chữ đƣợc quan tâm
hơn,những năm qua sự nghiệp giáo dục đã đƣợc quan tâm về mọi mặt cơ sở
vật chất trƣờng lớp ngày càng khang trang từng bƣớc đáp ứng nhu cầu học tập
của con em trên địa bàn xã.
* Về y tế:
Đội ngũ cán bộ y tế đảm bảo số lƣợng,trình độ chuyên môn đáp ứng
nhu cầu khám chữa bệnh ban đầu cho nhân dân.Ngoài ra còn phát triển đƣợc
đội ngũ cán bộ y tế trong các thôn xóm.
* Về Thủy Lợi:
Hệ thống kênh mƣơng đã đƣợc bê tông hóa, nên hầu hết diện tích cây
trồng đều có nƣớc tƣới.
12
PHẦN 3
ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là những mô hình NLKH và một số mô
hình NLKH điển hình tại xã Vị Quang, huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng.
3.1.2 Phạm vi nghiên cứu
Những mô hình NLKH có tại địa bàn nghiên cứu và tìm ra hệ thống
canh tác có hiệu quả nhất phù hợp với điều kiện từng vùng trong xã.
3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành
3.2.1 Địa điểm tiến hành nghiên cứu
Tại xã Vị Quang – Huyện Thông Nông – Tỉnh Cao Bằng
3.2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu
Từ tháng 3 đến tháng 5 năm 2015
3.3 Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu
3.3.1 Nội dung nghiên cứu
- Khái quát các mô hình canh tác trên địa bàn.
- Thực trạng phát triển hệ thống NLKH tại địa bàn nghiên cứu.
- Lợi ích của các mô hình NLKH tại địa phƣơng.
- Phân tích kết quả điều tra một số mô hình NLKH điển hình.
- Một số tác động về mặt xã hội từ các hệ thống NLKH.
- Những thuận lợi, khó khăn trong phát triển các mô hình NLKH
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hệ thống NLKH.
13
3.3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.3.2.1 Công tác ngoại nghiệp
* Phƣơng pháp kế thừa tài liệu sẵn có
- Thu thập kế thừa tài liệu sẵn có tại địa phƣơng nhƣ điều kiện tự nhiên
dân sinh kinh tế xã hội. Các báo cáo của các phòng ban của xã về các hoạt
động sản xuất nông lâm nghiệp.
* Phƣơng pháp điều tra nhanh nông thôn (RRA)
- Điều tra quan sát địa bàn thực tế.
- Phỏng vấn bán cấu trúc (có bộ câu hỏi đã soạn)
* Phƣơng pháp điều tra nông thôn có sự tham gia (PRA)
- Chọn vị trí thích hợp để họp thôn, tìm hiểu lịch sử hình thành, phát
triển NLKH của thôn cùng với sự tham gia của ngƣời dân đồng thời phân loại
các hệ thống NLKH.
Sử dụng các công cụ có sự tham gia nhƣ: Xếp hạng cho điểm để đánh
giá các hệ thống NLKH, lựa chọn cây trồng vật nuôi cho các dạng hệ thống.
- Quan sát trực tiếp các dạng hệ thống và hiện trạng sử dụng đất, thành
phần cấu trúc và tình hình phát triển của mô hình.
- Chọn hộ: Theo phƣơng pháp chọn ngẫu nhiên bằng cách lập danh
sách các hộ có thực hiện NLKH của xã. Trong danh sách đó chọn ngẫu nhiên
30 hộ bằng cách bốc thăm.
- Từ các hệ thống NLKH của các hộ đƣợc chọn quan sát trực tiếp các
hệ thống về cấu trúc sinh trƣởng của các loài cây.
- Sử dụng bộ câu hỏi bán định hƣớng để đi phỏng vấn trực tiếp các hộ
gia đình (theo bộ câu hỏi) về thông tin chung tình hình sử dụng đất về thu
nhập và chi phí của hộ điều tra.
- Kiểm tra những thông tin thu thập đƣợc từ quá trình phỏng vấn.
14
3.3.2.2 Công tác nội nghiệp
+ Nghiên cứu và thiếtkế mẫu bảng một cách khoa học để tổng hợp số liệu.
+ Tổng hợp, phân tích, xử lý số liệu và viết báo cáo.
3.3.3 Phương pháp phân loại các mô hình NLKH
- Phân loại các dạng hệ thống NLKH dựa vào thành phần chính của hệ
thống hiện tại bao gồm cây trồng, vật nuôi.
- Hệ thống NLKH có thêm bao gồm các thành phần:
+ R: Rừng (Rừng trồng, rừng tự nhiên)
+ V: Vƣờn (Cây ăn quả )
+ A: Ao (Ao nuôi các loại cá)
+ C: Chuồng (Chuồng nuôi vật nuôi)
+ Rg: Ruộng (Ruộng lúa, ngô, ...)
- Các thành phần đƣợc coi là thành phần chính trong hệ thống phải đảm
bảo các yêu cầu, nếu là cây trồng phải có số lƣợng đủ lớn, đem lại nguồn thu
chính, có diện tích chiếm 20% so với tổng diện tích của toàn mô hình, các
thành phần khác phải cho thu nhập tối thiểu 20% tổng thu của toàn hệ thống
mới đƣợc đƣa vào trong hệ thống. Đối với thành phần là rừng, có hai loại
rừng đƣợc đề cập đến trong mô hình là rừng tự nhiên là rừng có nguồn gốc tự
nhiên và rừng trồng là rừng đƣợc con ngƣời trồng lại. Ngoài các thành phần
chính có thể thêm các thành phần phụ nhƣ thức ăn cho gia súc, gà, lợn, mía,
nhƣng chỉ để phục vụ cho gia đình có số lƣợng ít. Ví dụ hệ thống R-VAC-Rg:
thì cần đảm bảo các yêu cầu cụ thể sau. Đối với rừng phải đảm bảo có diện
tích > 20% tổng diện tích của toàn hệ thống, có vƣờn cây ăn quả lâu năm, có
ao nuôi cá có chuồng trại chăn gia súc gia cầm và ruộng lúa cả 5 thành phần
này phải đảm bảo đem lại nguồn thu lớn và chủ yếu của hệ thống.
15
3.3.4 Phương pháp đánh giá hiệu quả của một số mô hình NLKH tại địa
bàn nghiên cứu.
3.3.4.1 Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế: Dựa vào dố liệu đã thu thập đƣợc tính hiệu quả
kinh tế của mô hình theo công thức:
H=T–C
H là hiệu quả kinh tế / năm.
Trong đó : T là thu nhập / năm
C là chi phí / năm
(T = Thu nhập cây nông nghiệp + Thu nhập cây lâm nghiệp + Thu nhập
cây ăn quả + Thu nhập chăn nuôi )
(C = Chi phí cây nông nghiệp + Chi phí cây lâm nghiệp + Chi phí cây
ăn quả
+ Chi phí chăn nuôi ).
3.3.4.2 Phương pháp đánh giá hiệu quả xã hội
- Để đánh giá đƣợc hiệu quả về các vẫn đề xã hội từ việc phát triển mô
hình NLKH cần sử dụng phƣơng pháp xác định số công lao động cho hệ
thống, sử dụng phƣơng pháp PRA (đánh giá có sự tham gia)
- Xác định công lao động cho từng thành phần của hết thống thông qua
ngƣời dân tự đáng giá, từ khâu đầu tiền là làm đất đến khi thu hoạch, bảo
quản và bán quy cho 1ha trong một năm.
- Hiệu quả đầu tiên nói tới là việc giải quyết việc làm cho các lao động
trong gia đình, tận dụng đƣợc tối đa thời gian nông nhàn, ngoài ra thông qua
việc phát triển các mô hình NLKH còn mang lại những lợi tích về việc thúc
đẩy phát triển văn hóa, tăng tƣờng giao lƣu học hỏi, cải thiện đời sống của
ngƣời dân, nâng cao trình độ canh tác, đảm bảo ổn định về giá cả thị trƣờng.
16
- Số liệu tính toán đƣợc ngƣời dân trực tiếp tính qua nhiều năm dƣới sự
hỗ trợ, tƣ vấn. Trong đó bao gồm cả lao động ít tuổi và ngƣời già, lao động ít
tuổi, ngƣời già đƣợc tính là một công chính.
PHẦN 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Khái quát các mô hình canh tác trên địa bàn
Qua thời gian điều tra và nghiên cứu trên địa bàn nhận thấy xã có địa hình chủ
yếu là đồi núi và có độ dốc lớn, hoạt động sản xuất của ngƣời dân chủ yếu
dựa vào nông – lâm nghiệp.
Bảng 4.1: Khái quát các mô hình canh tác trên địa bàn
Các loại
Kết cấu
Số hộ
Cơ cấu
Phân bố
hệ thống
hệ thống
tham gia
(%)
ở các xóm
Loại 1
R- V-A-C-
11
36,6
5 xóm
Rg
Loại 2
R-V-C- Rg
9
30
2 xóm
Loại 3
R-V-C
4
13,3
1 xóm
Loại 4
V-A-C
5
16,6
2 xóm
Loại 5
R-V-A-C
1
3,5
1 xóm
Qua bảng 4.1 có thể nhận thấy hệ thống NLKH trong xã phong phú và
đa dạng trong đó có 5 dạng chính sau:
- Hệ thống 1: Rừng - vƣờn - Ao - chuồng - ruộng