Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

TOÀN tập GIÁO án lớp 3 TUẦN 19 năm 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.12 KB, 18 trang )

Tuần 19
Thứ 2 ngày 5 tháng 1 năm 2016

Đạo đức

Bài 9: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (Tiết 1)
(Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Liên hệ)
I.
MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đồn kết giúp đỡ lẫn
nhau khơng phân biệt dân tộc, màu da, ngơn ngữ,…
- Tich cực tham gia các hoạt động đồn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả
năng do nhà trương, địa phương tổ chức.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
*HĐ1: Thảo luận nhóm về các tranh ảnh(10’)
- GV giao việc cho các nhóm thảo luận về các cuộc giao lưu của trẻ em Việt Nam với
thiếu nhi thế giới (trang 30 - vở Bài tập Đạo đức 3- NXB Giáo dục).
Yêu cầu các nhóm xem tranh và thảo luận trả lời các câu hỏi:
1- Trong tranh/ảnh, các bạn Việt Nam đang giao lưu với ai?
2- Em thấy không khí buổi giao lưu như thế nào?
3. Trẻ em ta và trên thế giới có được kếtbạn, giao lưu, giúp đỡ lẫn nhau hay không?
- GV lắng nghe, nhận xét và tổng kết các ý kiến.
*HĐ2: Kể tên những hoạt động, việc làm thể hiện tinh thần đoàn kết của thiếu
nhi thế giới (10’)
- Yêu cầu 2 HS tạo thành 1 nhóm, cùng trao đổi với nhau để trả lời câu hỏi:
“Kể tên những hoạt động,phong trào của thiếu nhi Việt Nam để ủng hộ các bạn
thiếu nhi thế giới”.
- GV: Nghe HS báo cáo, ghi lại kết quả trên bảng. - Yêu cầu HS nhắc lại.
*HĐ3: Trò chơi sắm vai(10’)
- Mời 5 HS chuẩn bò chơi: đóng vai 5 thiếu nhi đến từ các đất nước khác nhau tham
gia liên hoan thiếu nhi thế giới.


- Nội dung: các bạn nhỏ Việt Nam là nước tổ chức liên hoan sẽ giới thiệu trước, sau
đó lần lượt các bạn khác giới thiệu về đất nước của mình.Tất cả cùng hát bài ”Thiếu
nhi thế giới liên hoan”.
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH(5’)Sưu tầm các bài hát, bài thơ thể hiện tình đoàn kết của

thiếu nhi. Viết 1 bức thư ngắn giới thiệu về mình để kết bạn với các bạn nước
ngoài.

1


Tập đọc – kể chuyện:
HAI BÀ TRƯNG
I/ MỤC tiªu
A/-TẬP ĐỌC

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc giọng phù
hợp với diễn biến của truyện.
-Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và
nhân dân ta. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
B/ KỂ CHUYỆN.

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo trnh minh họa.
II / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

TẬP ĐỌC
A/ MỞ ĐÂU(2’)

Gv giới thiệu 7 chủ điểm HS quan sát tranh minh họa chủ điểm.
B/ DẠY BÀI MỚI


1/ Giới thiệu bài.(3’) HS quan sát tranh và miêu tả hình ảnh trong tranh minh họa nội
dung bài học từ đó GV gới thiệu truyện
2/ HĐ1: Hướng đẫn luyện HS đọc(20’)
a)GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghóa từ
- HS đọc nối tiếp từng câu GV theo đõi phát hiện lỗi phát âm sai.
- Luyện đọc từng đoạn.HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn kết hợp giải nghóa từ
- Luyện đọc đoạn theo nhóm - Cả lớp đọc ĐT từng đoạn.
3/HĐ2 ; Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài.(10’)
- GV u cầu HS đọc từng đoạn , cả bài trả lời câu hỏi để tìm hiểu nội dung.
- GV chốt lại ND bài: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà
Trưng và nhân dân ta.
3/ HĐ3 : Luyện đọc lại (10’)
GV đọc điễn cảm đoạn 3. Gọi 3HS đọc lại đoạn văn. 2 HS thi đọc đoạn văn .
KỂ CHUYỆN
5/ HĐ4 - Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.(15’)
- GV u cầu HS quan sát lần lượt từng tranh trong SGK .
- Gọi 4HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh.
Cả lớp nhân xét ,bổ sung lời kể của mỗi bạn; bình chọn người kể hay hấp dẫn nhất .
6/ HĐ5 : Củng cố dặn dò(5’)
- Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì?
- Về nhà tập kể lại câu chuyên cho bạn bè, người thân nghe.

2


Tốn:
Tiết: 91 CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ
I. Mục tiêu

- Nhận biết được các số có bốn chữ số ( Trường hợp các chữ số đều khác 0)
- Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ và nhận ra giá trị của các số theo vị trí của nó
ở từng hàng.
- Bước đầu nhận ra thứ tự các số trong nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản).
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vò.
- Các thẻ ghi số100, 10,1 và cá thẻ để trắng.
III. Hoạt động dạy học
* Giới thiệu bài (1’)
- Các em đã biết đọc, biết viết, biết phân tích cấu tạo của các số đến 1000, bài học hôm nay các
em sẽ được làm quen với các số lớn hơn 1000, có bốn chữ số
* HĐ1 : Giới thiệu các số có bốn chữ số (12’)
a) Đọc và viết số theo hình biểu diễn
- GV yêu cầu HS lấy 10 hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100 đồng thời gắn 10 hình như thế lên
bảng.
- GV hỏi : Có mấy trăm ? - 10 trăm còn gọi là gì ?
- GV ghi số 1000 vào 10 hình biểu diễn nghìn, đồng thời gắn thẻ số ghi 1000 vào cột Nghìn ở
Bảng 1
- GV yêu cầu HS lấy tiếp 4 hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100 đồng thời cũng gắn 4 hình
như thế lên bảng và hỏi : Có mấy trăm ?
- GV ghi số 400 vào dưới 4 hình biểu diễn trăm, đồng thời gắn 4 thẻ số, mỗi thẻ ghi
100 vào cột trăm ở Bảng 1
- Gv yêu cầu HS lấy tiếp 2 hình chữ nhật, mỗi hình biểu diễn 1 chục đồng thời cũng
gắn 2 hình như thế lên bảng và hỏi : Có mấy chục ?
- Gv ghi số 20 vào dưới hình biểu diễn chục, đồng thời gắn 2 thẻ số, mỗi thẻ ghi 10 vào cột
Chục ở Bảng 1
- GV yêu cầu HS lấy tiếp 3 hình chữ nhật, mỗi hình biểu diễn 1 đơn vò đồng thời cũng
gắn 3 hình như thế lên bảng và hỏi: Có mấy đơn vò ?
- Gv ghi số 3 vào dưới 3 hình biểu diễn đơn vò, đồng thời gắn 3 thẻ số, mỗi thẻ ghi 1 vào
cột Đơn vò ở Bảng 1

- Gv hỏi : Bạn nào có thể viết số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục và 3 đơn vò ?
- Gv theo dõi, nhận xét cách viết đúng , sai, sau đó giới thiệu cách viết của số này như
sau :
+ Hàng đơn vò có 3 đơn vò nên ta viết chữ số 3 ở hàng đơn vò ; Hàng chục có 2 chục nên
ta viết chữ số 2 ở hàng chục; Hàng trăm có 4 trăm nên ta viết chữ số 4 ở hàng trăm ;
Hàng nghìn có 1 nghìn nên ta viết chữ số 3 ở hàng nghìn. (GV vừa nêu vừa viết số vào
cột tương ứng trong Bảng 1)

3


+ Vậy số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục và 3 đơn vò viết là 1423.
- Gv hỏi : Bạn nào có thể đọc được số này ?
- Gv hỏi : Số một nghìn bốn trăm hai mươi ba gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục,
mấy đơn vò ?
- Gv làm tương tự với số 4231.
b) Tìm hình biểu diễn cho số
- Gv đọc các số 1523 và 2561 cho Hs lấy hình biểu diễn tương ứng với mỗi số
Kết luận : Khi đọc số có bốn chữ số chúng ta đọc từ hàng nghìn đến hàng trăm đến
hàng chục, cuối cùng đọc hàng đơn vò.
* HĐ2 : Luyện tập - Thực hành (12’)
* Bài 1: Luyện kĩ năng nhận biết các số có 4 chữ số.
- GV gắn vào bảng 1 các thẻ ghi số để biểu diễn số 3442 như phần b) bài tập 1 và yêu
cầu Hs đọc, viết số này.
- GV hỏi : Số ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục,
mấy đơn vò ?
Lưu ý : Gv có thể gắn thêm vài số khác , yêu cầu HS viết, đọc số này.
* Bài 2: Luyện kĩ năng đọc số, viết số.
- GV yêu cầu HS quan sát số mẫu và hỏi : Số này gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy
chục, mấy đơn vò ?

- Em hãy đọc và viết số này. -Yêu cầu Hs tự làm tiếp bài.- Gv chữa bài và cho điểm
Hs.
- Gv lưu ý Hs cách đọc các số có hàng chục là 1, hàng đơn vò là 4, 5. Ví dụ : đọc số
4174 là chín nghìn một trăm bảy mươi tư (không đọc là bảy mươi bốn) ; đọc số 2414 đọc
là hai nghìn bốn trăm mười bốn ; đọc số 2145 là hai nghìn một trăm mười lăm…
* Bài 3: Điền số theo sắp thứ tự các số đã cho
- GV chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm điền số còn thiếu vào a, b, c của bài.
- GV yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó đổi vở để kiểm tra bài
nhau (nhóm b kiểm tra nhóm a, nhóm c kiểm tra nhóm b, nhóm a kiểm tra nhóm c)
- GV cho HS đọc các dãy số của bài.
* HĐ3: Củng cố, dặn dò (5’)
- Gv : Qua bài học bạn nào cho biết khi đọc số có bốn chữ số chúng ta đọc từ đâu đến
đâu ?- Nhận xét tiết học.
Thứ 3 ngày 6 tháng 1 năm 2016
Chính tả: Tiết 37
HAI BÀ TRƯNG
I/ MỤC TIÊU:

- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
4


- Làm đúng bài tập chính tả điền đúng vào chỗ trống tiếng có vần iêt/iêc(BT2a).Tìm
được các từ ngữ có tiếng bắt đầu có vần iêt/iêc(BT3a)
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU

* HĐ1. Giới thiệu đề bài .(1’)
GV nêu mục đích u cầu tiết học ghi đề bài lên bảng.
* HĐ2. Hướng dẫn viết chính tả.(15’)
- GV đọc doạn văn.

- Hỏi :Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghóa?
- Bài viết có mấy câu ?
Những chừ nào trong bài phải viết hoa?Vì sao?
-Các chữ Hai và chữ bà để làm gì?
- tìm các tên riêng trong bài chính tả .các tên riêngđó viết hoa như thế nào?
-Hãy nêu các khó,dễ lẫn khi viết chính tả.
-Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ vừa tìm được.
-Viết chính tả .GV đọc HS viết.
GV đọc HS soát lỗi.
GV thu bài chấm 6 bài.
* HĐ3 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả(10’)
Bài 2. Phân biệt iêt/ iêc
Gọi HS đọc Y/C.-Phát giấy bút cho HS
HS làm việc theo nhóm đôi.Y/C HS tứ làm bài.
GV nhận xét ,chốt lại lời giải đúng.
Bài 3. Tìm từ, tiếng có chứa vần iêt, iêc
- Gọi HS đọc Y/C .-HS chơi trò chơi tiếp sức.
Y/C HS tự làm bài.-Chốt lại lời giải đúng.
* HĐ4 CỦNG CO-Á DẶN DÒ (4’)
Nhận xét tiết học , nhận xét bài viết của HS.-Về nhà học thuộc câu đố. Sửa lại các chữ
viết sai
Tốn:
Tiết: 92 LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu
- Biết đọc, viết các số có 4 chữ số ( trường hợp các chữ số đều khác 0).
- Biêt thứ tự các số có 4 chữ số trong dãy số.
- Bước đầu làm quen với các số tròn nghìn ( từ 1000 đến 9000)
II. Hoạt động dạy học
* Giới thiệu bài (1’)

- Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố về đọc, viết các số có 4 chữ số. Nhận ra thứ
tự số trong một nhóm các số có 4 chữ số.
* HĐ1: Luyện tập - Thực hành (24’)
*Bài 1 : Viết số.
5


- 1 HS nêu y/c của bài tập 1.- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Yêu cầu hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Chữa bài và cho điểm hs.
- Chỉ các số trong bài tập, yêu cầu HS đọc.
*Bài 2: Đọc , viết số.
Tiến hành tương tự như bài 1
* Bài 3: Điền số vào chỗ trống theo sắp thứ tự các số đã cho.
- Hỏi HS : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Y/c HS tự làm bài.
- Hỏi HS làm phần a : Vì sao em điền 8653 vào sau 8652?
- Hỏi tương tự với HS làm phần b, c.
- Yêu cầu HS cả lớp đọc các dãy số trên.
* Bài 4: Viết tiếp số tròn nghìn vào tia số
- Y/c hs tự làm bài
- Chữa bài và yêu cầu HS đọc các số trong dãy .
- Hỏi : Các số trong dãy có điểm gì giống nhau?
- Giới thiệu : Các số này gọi là các số tròn nghìn.
- Y/C HS đọc các số tròn nghìn vừa học.
* HĐ2: Củng cố, dặn dò (5’)- Nhận xét tiết học.
Tự nhiên và xã hội
Bài 37 VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)
I.MỤC TIÊU

Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khỏe
con người.

-Thực hiện đại tiểu tiện đúng nơi qui định.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

* HĐ1 : Quan sát tranh (15 phút)
Bước 1: Quan sát cá nhân
Bước 2: GV yêu cầu các em nói những gì quan sát thấy trong hình.
Bước 3: Thảo luận nhóm
Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Hãy cho một số dẫn chứng cụ
thể em đã quan sát thấy ở đòa phương (đường làng, ngõ xóm, bến xe, bến tàu,…)
Cần phải làm gì để tránh những hiện tượng trên ?
Các nhóm trình bày, GV nhận xét và kết luận.
Kết luận : Phân và nước tiểu là chất cặn bã của quá trình tiêu hoá và bài tiết. Chúng
có mùi hôi thối và chứa nhiều mầm bệnh. Vì vậy chúng ta phải đi đại, tiểu tiện đúng
nơi quy đònh ; không để vật nuôi (chó, mèo, lợn, gà,…) phóng uế bừa bãi.
*HĐ2:Thảo luận nhóm (15’) Biết được các loại nhà tiêu và cách sử dụng hợpä VS
Bước 1 : GV chia nhóm HS và yêu cầu các em quan sát hình 3, 4 trang 71 SGK và trả lời
theo gợi ý : Chỉ và nói tên từng loại nhà tiêu trrong hình.
Bước 2 : Thảo luận: Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau :
- Ở đòa phương bạn sử dụng loại nhà tiêu nào ?
- Bạn và gia đình cần phải làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ ?
6


- Đối với vật nuôi thì cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường ?
Lưu y ù: GV hướng dẫn HS, ở các vùng miền khác nhau có loại nhà tiêu khác nhau, cách sử
dụng cũng khác nhau.
Ví dụ:- Ở thành phố có loại nhà tiêu tự hoại thì phải có đủ nước dội thường xuyên để không
có mùi hôi và phải sử dụng loại giấy vệ sinh dùng cho nhà tiêu tự hoại.
- Ở nông thôn thường dùng nhà tiêu hai ngăn và phải có tro bếp hoặc mùn cưa đổ lên trên
sau khi đi đại tiện, giấy vệ sinh phải cho vào sọt rác.

Kết luận : Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh. Xử lý phân người và động vật hợp lí sẽ góp phần
phòng chống ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước.
*HĐ3:Củng cố dặn dò : GV cùng HS hệ thống lại nội dung bài
©m nh¹c

TẬP ĐỌC:

GVAN so¹n

Thứ 4 ngày 7 tháng 1 năm 2016
BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA
“NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI “

I / MỤC tiªu:

- Bước đầu biết đọc đúng giọng một báo cáo
- Hiểu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ,lớp ,rèn cho HS có thói quên mạnh
dạn ,tự tin khi điều kiển một cuộc họp tổ,họp lớp.
II /CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

A /Kiểm tra bài cũ .(5’)
- GV kiểm tra 2 HS mỗi HS kể 2 đoạn câu chuyện Hai Bà Trưng. Sau đó trả lời câu
hỏi. - Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghóa ?- Kết quả của cuộc khởi nghó như thế nào?
B /DẠY BÀI MỚI

1/ Giới thiệu bài: GV thuyết trình giới thiệu ghi đầu bài lên bảng.
2/ Luyện đọc.
a. GV đọc toàn bài: giọng rõ ràng mạch lạc dứt khoát
b. GV hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghóa từ.
-Đọc từng đoạn trước lớp.

GV theo dõi HS đọc kết hợp hướng dãn các em cách ngắt nghỉ hơi rõ ràng rành mạch
sau các dâu câu, đọc đúng giọng báo cáo.
Giúp các em hiểu một số từ “ ngày thành lâïp Quân đội nhan dân Việt Nam là ngày
22/12.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.- Hai HS đọc cả bài.
3/ HĐ2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- Cả lớp đọc thầm bản báo cáo và trả lòi câu hỏi (SGK):
+ Theo em báo cáo tren là của ai? + Bạn đó báo cáo với những ai?
- HS đọc lại bài từ mục a cho đến hết.
7


+ Bản báo cáo gồm những nội dung nào?
+ Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì?
4/ HĐ3 : Luyện đọc lại.
- GV tổ chức cho HS thi đọc bằng các hình thức: Đọc thuộc từng phần của bản báo cáo: Học tập - Lao động - Các công tác khác - Đề nghò khen thưởng
- 4 HS thi đọc toàn bài.GV bình chọn HS đọc đúng giọng báo cáo.
5/HĐ4 : CỦNG CỐ, DẶN DÒ(5’)
- GV Nhận xét tiết học .
- Về nhà đọc lại nhớ lại những gì tổ lớp mìmh đã làm được trong tháng để chuẩn bò cho
bài TLV.
Tốn:
Tiết: 93 CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ ( tiếp theo)

I.Mục tiêu
- Biết đọc, viết các sốù có bốn chữ số (trường hợp các chữ số ở hàng trăm , chục, đơn vò
là 0)và nhận ra cữ số 0 còn dùng đe chie khơng có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có 4
chữ số.
- Tiếp tục nhận biết thứ tự các số có 4 chữ số trong dãy số.
II.Đồ dùng dạy học

- Bảng kẻ sẵn nội dung phần bài học như SGK.
III.Hoạt động dạy học
* Giới thiệu bài : GV nêu y/c tiết học, ghi đầu bài lên bảng.
* HĐ1 : Nhận biết được các sốù có bốn chữ số (Trường hợp các chữ số ở hàng trăm,
chục, đơn vò là 0)
- GV yêu cầu HS đọc phần bài học, sau đó chỉ vào dòng của số 2000 và hỏi : Số này
gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vò ?
- Vậy ta viết số này như thế nào ?
- GV nhận xét đúng (sai) và nêu : Số có 2 nghìn nên viết 2 ở hàng nghìn, có 0 trăm
nên viết 0 ở hàng trăm, có 0 chục nên viết 0 ở hàng chục, có 0 đơn vò nên viết 0 ở
hàng đơn vò, Vậy số này viết là 2000.
- Số này đọc như thế nào ?
GV tiến hành tương tự để HS nêu cách viết , cách đọc các số 2700, 2750, 2020, 2402,
2005và hoàn thành bảng như sau :
Hàng
Viết số
Đọc số
Nghìn Trăm Chục Đơn vò
2
0
0
0
2000
Hai nghìn
2
7
0
0
2700
Hai nghìn bảy trăm

2
7
5
0
2750
Hai nghìn bảy trăm năm mươi
2
0
2
0
2020
Hai nghìn không trăm hai mươi
2
4
0
2
2402
Hai nghìn bốn trăm linh hai
2
2
0
5
2005
Hai nghìn không trăm linh năm

8


* HĐ2 : Luyện tập - Thực hành ( 13’)
*Bài 1: Luyện kĩ năng đọc số

- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chỉ số trên bảng yêu cầu HS đọc số.
- GV hướng dẫn 2 HS ngồi cạnh nhau thi đọc số.
- GV cho một số cặp HS thực hành trước lớp
- Y/c hs tự làm bài
- GV nhận xét, tuyên dương những cặp HS thực hành đúng, nhanh.
*Bài 2: Điền số vào ơ trống theo qui luật
- GV chia HS thành 3 nhóm theo các phần a, b, c. Yêu cầu mỗi nhóm điền số còn thiếu
vào các phần.
- GV yêu cầu 3 HS đã làm bài vào băng giấy dán bài làm của mình lên bảng, yêu cầu cả lớp
nhận xét.
- GV chữa bài , sau đó yêu cầu các nhóm HS đổi vở để kiểm tra bài của nhau.
- GV nghe HS báo cáo kết quả kiểm tra bài của bạn, sau đó tuyên dương nhóm nào có
nhiều HS làm bài đúng nhất.
*Bài 3: Điền số vào ơ trống theo qui luật
- GV yêu cầu HS đọc thầm các dãy số trong bài, sau đó hỏi :
+ Dãy a : Các số trong dãy số a là các số như thế nào ?
+ Dãy b : Trong dãy số b, mỗi số bằng số đứng ngay trước nó thêm bao nhiêu ?
+ Dãy c : Trong dãy số c, mỗi số bằng số đứng ngay trước nó thêm bao nhiêu ?
- GV yêu cầøu HS tự làm bài.
- GV chữa bài, sau đó hỏi : + Các số trong dãy số b có điểm gì giống nhau ?
+ Các số này được gọi là các số tròn trăm.
+ Các số trong dãy số có điểm gì giống nhau ?
+ Các số này được gọi là các số tròn chục.
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ về các số có bốn chữ số nhưng là số tròn trăm, tròn chục.
* HĐ3: Củng cố, dặn dò (5’)- Nhận xét tiết học
Tập viết:
ÔN CHỮ HOA N (tiếp theo)
I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU.

- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1 dòng chữ Nh), R, L(1 dòng); Viết đúng tên

riêng Nhà Rồng (1dòng) và câu ứng dụng (1lần) bằng cỡ chữ nhỏ
Nhớ sông Lô ,nhớ phố Ràng
Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhò Hà
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.

-Mẫu chữ viết hoa N ( Nh ).
-Tên riêng Nhà Rồng và câu thơ của Tố Hữu trên dòng kẻ ô li.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra dụng cụ HS.
9


2/ HĐ1 : Giới thiệu bài
-GV nêu u cầu tiết học,viết đề bài lên bảng.
3/HĐ2 : Luyện viết trên bảng con
GV Y/C HS đọc bài viết.- GV viết mẫu, kết hợp nhắn lại cách viết Nh,R
- GV Y/C HS viết vào bảng con. chữ Nh,R
-Y/C HS đọc từ ứng dụng .
GV giới thiệu Nhà Rồng là một bến cảng ở TPHCM. Năm 1911 chính từ bến cảng
này ,Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước.
-Y/C HS viết bảng con Từ ứng dụng.
-Y/C HS đọc câu ứng dụng.
Nhớ sông Lô ,nhớ phố Ràng
Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhò Hà
GV giúp HS hiểu sông Lô, phố Ràng, Cao Lạng, Nhò Hà,
HS tập viết trên bảng con : Ràng ,Nhò Hà
3/HĐ3 : Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết.
Viết chữ Nh :1dòng.Viết chữ R, L:1dòng.Viết tên riêng Nhà Rồng :2 dòng
Viết câu thơ 1 lần

HS viết bài .
HS viết bài GV chú ý hướng dẫn viết dúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các
chữ.
- GV Đánh giá 5 bài.-Nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
4/HĐ4: Củng cố,dặn dò:GV nhận xét tiết học.
-Nhắc nhở những HS chưa viết xong bài về nhà viết tiếp và luyện viết thêm trên vở
TV để rèn chữ cho đẹp.
ThĨ dơc : Tn 19
TiÕt 37: TRÒ CHƠI “ THỎ NHẢY”
I - MỤC TIÊU:

- Thùc hiƯn ®ỵc tËp hỵp hµng ngang nhanh, trËt tù, dãng hµngngang th¼ng, ®iĨm ®óng sè
cđa m×nh vµ triĨn khai ®éi h×nh tËp bµi thĨ dơc
- Bíc ®Çu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®ỵc.
II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Đòa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.

- Phương tiện : Chuẩn bò còi, dụng cụ, kẽ sẵn các vạch.
III- ho¹t ®éng d¹y häc
1. Phần mở đầu:(10 phót)
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học :
- Đứng vỗ tay và hát .- Trò chơi “ Bòt mắt bắt dê” :
2. Phần cơ bản:(15 phót)
- Ôn các bài tập RLTTCB :
10


+ GV cho HS ôn lại các động đi theo vạch kẻ thẳng, đi hai tay chống hông, đi kiễng
gót, đi vït chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái. Mỗi động tác thực hiện (2 – 3
lần) x (10 – 15m). Lớp tập theo đội hình

2 -3 hàng dọc, theo dòng nước chảy, em nọ cách em kia 2m.
- Làm quen với trò chơi “ Thỏ nhảy” :
+ GV nêu tên trò chơi, sau đó giải thích và hướng dẫn cách chơi.
+ GV làm mẫu, rồi cho các em bật nhảy thử bằng hai chân bắt chước cách nhảy của
con thỏ. Có thể cho từng hàng chơi thử 1 – 2 lần – HS tự chơi.
3. Phần kết thúc:(10 phót)
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát :
- Đi thành vòng tròn xung quanh sân tập hít thở sâu :
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét:
- GV nhận xét, giao bài tập về nhà .
MÜ tht:

GVMT so¹n

Thứ 5 ngày 8 tháng 1 năm 2016

Luyện từ và câu:

Nh©n ho¸
¤n tËp c¸ch ®Ỉt vµ tr¶ lêi c©u hái “Khi nµo ?”
I/ Mơc ®Ých , yªu cÇu :
- NhËn biÐt ®ỵc hiƯn tỵng nh©n ho¸, c¸c c¸ch nh©n ho¸,(BT1,BT2)
- ¤n tËp c¸ch ®Ỉt c©u vµ tr¶ lêi c©u hái Khi nµo?; Tìm được bộ phận
II / §å dïng d¹y- häc:
- GiÊy khỉ to ®Ĩ kỴ b¶ng tr¶ lêi BT 1,2.
- B¶ng phơ viÕt s½n c¸c c©u trong bµi tËp 3
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc :
*HĐ1 : Giíi thiƯu bµi (1’)
GV giíi thiƯu ®Ị bµi vµ néi dung bµi häc
*HĐ2 : Híng dÉn HS lµm bµi tËp

Bµi 1:Giới thiệu cách nhân hóa (10’)
qua bµi tËp HS nhËn biÕt ®ỵc hiƯn tỵng nh©n ho¸ vµ c¸c c¸ch nh©n ho¸.
GV Y/C HS nhỈc l¹i Y/C cđa bµi tËp .
- 1HS ®äc 2 khỉ th¬ vµ tr¶ lêi c©u hái cđa bµi tËp
- Tỉ chøc cho HS lµm bµi.- GV gäi 3 HS lµm bµi vµo giÊy.
- HS tr×nh bµy bµi bµi
- GV nhËn xÐt vµ chèt l¹i lêi gi¶i ®óng .
GV: TÊt c¶ c¸c ho¹t ®éng cđa ®om ®ãm ®ỵc t¶ nh ngêi . Nh vËt con ®om ®ãm ®· ®ỵc
nh©n ho¸.
Bµi tËp 2: Nhận biết hiện tượng nhân hóa (10’)
- Y/C 1 HS ®äc Y/C cđa bµi.
- HS lµm bµi .
11


- HS tr×nh bµy bµi
- GV nhËn xÐt chèt l¹i lêi gi¶i ®óng .
Bµi tËp 3: ¤n tËp c¸ch ®Ỉt vµ tr¶ lêi c©u hái Khi nµo ?. ( 10’ )
- 1HS ®äc Y/C cđa bµi HS làm bài tập
- HS lªn tr×nh bµy bµi cđa m×nh
- GV nhËn xÐt chèt l¹i lêi gi¶ ®óng :
Bµi tËp 4 :¤n tËp c¸ch ®Ỉt vµ tr¶ lêi c©u hái Khi nµo ?.(7’’)
- Cho HS lµm bµi HS tr×nh bµy bµi.
- GV nhËn xÐt vµ chèt l¹i lêi gi¶i ®óng .
*HĐ3: Cđng cè dỈn dß : (2’ )
- GV cho HS nh¾c lµi nh÷ng ®iỊu võa häc ®ỵc vỊ nh©n ho¸.
- VỊ nhµ c¸c em t×m nh÷ng c©u th¬ ,c©u v¨n cã phÐp nh©n ho¸.

Tốn:
Tiết 94 CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ ( tiếp theo)


I.Mục tiêu
- Biết cấu tạo thập phân của các sốù có bốn chữ số (ø gồm các nghìn, các trăm, các chục,
các đơn vò).
- Biết viết các số có bốn chữ sốù thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vò và ngược lại.
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng viết nội dung phần bài học như SGK.
III.Hoạt động dạy học
* Giới thiệu bài : GV Nêu Y/C tiết học, ghi đầu bài lên bảng.(1’)
* HĐ1 : Hướng dẫn phân tích số theo cấu tạo thập phân. (10’)
- Gv viết lên bảng số 5427và yêu cầu HS đọc số.
- GV hỏi : Số 5427 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vò ?
- HS viết thành tổng các nghìn, các trăm, các chục, các đơn vị vào bảng con.
- GV nhận xét và nêu cách viết đúng : 5427 = 5000 + 400 + 20 + 7
- GV viết tiếp số 3095, yêu cầu HS đọc số và nêu rõ số này gồm mấy nghìn, mấy trăm,
mấy chục, mấy đơn vò ?
- Hãy viết số này thành tổng của các nghìn, các trăm, các chục, các đơn vò.
- GV hỏi : Một số bất kì cộng với 0 sẽ cho kết quả là bao nhiêu ?
- Vậy số 0 trong tổng 3000 + 0 + 90 + 5 không ảnh hưởng đến giá trò của số này, vì thế
ta có thể viết thành 3000 + 90 + 5
* HĐ2 : Luyện tập - Thực hành (25’)
* Bài 1; Luyện kĩ năng viết các số thành tổng các trăm, các chục.
- GV yêu cầu HS tự làm bài , sau đó đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- GV kiểm tra bài của một số HS
* Bài 2: Luyện kĩ năng viết các số thành tổng các trăm, các chục.
- GV viết lên bảng tổng : 4000 + 500 + 60 + 7
- GV hỏi : Bạn nào có thể viết tổng trên thành số có bốn chữ số ?
- GV nhận xét và yêu cầu HS giải thích cách viết.- GV yêu cầu HS tự làm tiếp bài.

12



* Bài 3: Viết số
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi vở đekiểm tra bài của nhau.
- GV kiểm tra vở của một số HS.
* Bài 4: Viết các số có 4 chữ số giống nhau ( Dành cho HS khá giỏi)
- GV yêu cầu HS suy nghó và viết tất cả các số có bốn chữ số mà các chữ số của mỗi số
đều giống nhau.
* HĐ3: Củng cố, dặn dò (2’)GV hệ thống lại ND bài học.

Tự nhiên và xã hội

Bài 38 : VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)
I.

MỤC TIÊU:

Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người
và động vật, thực vật.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

* HĐ1: Quan sát tranh (15 phút)
Mục tiêu : Biết được những hành vi đúng và hành vi sai trong việc thải nước bẩn ra
môi trường sống.
Cách tiến hành :
Bước 1: Quan sát hình 1, 2 trang 72 SGK theo nhóm và trả lời theo gợi ý : Hãy nói và
nhận xét những gì bạn nhìn thấy trong hình. Theo bạn, hành vi nào đúng, hành vi nào
sai ? Hiện tượng trên có xảy ra ở nơi bạn sống không ?
Bước 2: Gọi một vài nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung

Bước 3: Thảo luận nhóm các câu hỏi trong SGK
- Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ con người ?
- Theo bạn các loại nước thải của gia đình, bệnh viện, nhà máy, … cần cho chảy ra đâu ?
Bước 4 : GV phân tích cho HS hiểu trong chất thải sinh hoạt chứa nhiều chất bẩn, vi
khuẩn gây bệnh cho con người đặc biệt là nước thải từ bệnh viện. Nước thải từ các nhà
máy có thể gây nhiễm độc
cho con người, làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nước.
Kết luận : Trong nước thải có nhiều chất bẩn, độc hại, các vi khuẩn gây bệnh. Nếu để
nước thải chưa được xử lý thường xuyên chảy vào ao, hồ, sông ngòi sẽ làm nước bò ô
nhiễm, làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nước.
* HĐ2 : Thảo luận về cách xử lí nước thải hợp vệ sinh (15 phút)
Bước 1: Từng cá nhân cho biết ở gia đình hoặc ở đòa phương em thì nước thải được chảy vào
đâu ? Theo em cách xử lí như vậy đã hợp lí chưa ? Nên xử lí thế nào thì hợp vệ sinh, không
ảnh hưởng đến môi trường xung quanh ?
Bước 2: Quan sát hình 3, 4 trang 73 SGK theo nhóm và trả lời câu hỏi:
- Theo bạn, hệ thống cống nào hợp vệ sinh ? Tại sao ?
- Theo bạn, nước thải có cần được xử lí không ?
Bước 3: Các nhóm trình bày nhận đònh của nhóm mình.
13


GV cần lấy ví dụ cụ thể để phân tích cho các em thấy nước thải sinh hoạt, nước thải
công nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sức khoẻ con người.
Kết luận : Việc xử lí các loại nước thải, nhất là nước thải công nghiệp trước khi đổ vào
hệ thống thoát nước chung là cần thiết.
* Củng cố dặn dò : GV cùng HS hệ thống lại nội dung bài

Chính tả:

I/ MỤC TIÊU


TRẦN BÌNH TRỌNG

- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Làm đúng bài tập chính tả điền đúng vào chỗ trống tiếng có vần iêt/iêc(BT2a).Tìm
được các từ ngữ có tiếng bắt đầu có vần iêt/iêc(BT3a)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC

Bản lớp có chia cột để HS thi làm BT3a.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU

1 / Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra 3HS lên bảng viết HS dưới lớp viết bảng con,thời tiết , bàn tiệc, xiết tay.
2/ Dạy học bài mới:
* HĐ1. Giới thiệu đề bài . Làm đúng bài tập chính tả điền đúng vào chỗ trống tiếng có
vần iêt/iêc.Tìm được các từ ngữ có tiếng có vần iêt/iêc
* HĐ2 Hướng dẫn viết chính tả.
-GV đọc doạn văn.
-Hỏi :Khi giặc dụ hứa phong cho tước vương, Trần bình trọng đã hẳng khái trr lời ra
sao?
Em hiêu câu nói này của Trần Bình Trọng như thế nào?
Những chừ nào trong bài phải viết hoa?Vì sao?
Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa?
-Câu nào được đặt trong ngoặc kép,sau dâu hai chấm?
- Tìm các tên riêng trong bài chính tả .các tên riêngđó viết hoa như thế nào?
-Hãy nêu các khó,dễ lẫn khi viết chính tả.-Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ vừa
tìm được.-Viết chính tả .GV đọc HS viết.
GV đọc HS soát lỗi.
GV thu bài đánh giá.

* HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2. Phân biệt vần iêt/ iêc
Gọi HS đọc Y/C. Y/C HS tư làm bài.
GV nhận xét ,chốt lại lời giải đúng.
*HĐ4 : CỦNG CO-Á DẶN DÒ
Nhận xét tiết học , nhận xét bài viết của HS.
-Về nhà học thuộc câu đố. Sửa lại các chữ viết sai
14


Thứ 6 ngày 9 tháng 1 năm 2016
tËp lµm v¨n

Nghe - KĨ: Chµng trai lµng Phï đng
I/ Mơc ®Ých yªu cÇu
- Nghe -kĨ lại được c©u chun Chµng trai làng Phï đng
- ViÕt l¹i c©u tr¶ lêi cho c©u hái b,c ®óng néi dung,®óng ng÷ ph¸p...
II/ §å dïng d¹y - häc
- B¶ng líp (b¶ng phơ ) viÕt 3 c©u hái gỵi ý kĨ chun .
III/ c¸c ho¹t ®éng d¹y -häc

*HĐ1 .(4’)GV tãm t¾t néi dung c¸c tiÕt TLV ®· häc ë HK I vµ néi dung c¸c tiÕt TLV häc
ë häc k× II
* HĐ2.Giíi thiƯu bµi míi(1’)
GVgiíi thiƯu ®Ị bµi vµ néi dung tiÕt häc: Nghe - KĨ : Chµng trai lµng Phï đng
* HĐ3 : Hướng dẫn HS lµm bµi tËp(30’)
a/ Bµi tËp 1: Nghe- kĨ
GV Y/C HS ®äc Y/C cđa bµi tËp 1vµ ®äc gỵi ý .chun Chµng trai lµng Phï đng
-GV kĨ mÉu
-KĨ lÇn 1

H : Trun cã nh÷ng nh©n vËt nµo?
GV : TrÇn Hng §¹o tªn thËt lµ TrÇn Qc Tn ®ỵc phong tíc Hng §¹o V¬ng cßn gäi lµ
TrÇn Hng ®¹o. ¤ng thèng lÜnh qu©n ®éi nhµ TrÇn, hai lÇn ®¸nh th¾ng qu©n Nguyªn (vµo
n¨m 1285 vµ n¨m1288 )
-KĨ lÇn 2
H: Chµng trai ngåi bªn vƯ ®êng lµm g× ?
H: V× sao qu©n lÝnh ®©m gi¸o vµo ®ïi chµng trai ?
H: v× sao TrÇn Hng ®¹o ®a chµng trai vỊ kinh ®«?
GV kĨ mÇu lÇn 3
Híng dÉn HS kĨ
-KĨ theo nhãm. - Cho HS kĨ
-GV nhận xÐt
b/ Bµi tËp 2: Viết lại câu trả lời đúng cảu câu hỏi a hoặc c
HS ®äc Y/C bµi tËp 2
GV nh¾c l¹i Y/C
Cho HS lµm bµi
Cho HS nèi tiÕp nhau ®äc bµi cđa m×nh.
GV nhËn xÐt đánh giá
* HĐ 4: Cđng cè dỈn dß(5’ )
GV nhËn xÐt tiÕt häc.VỊ nhµ nhí l¹i vµ tËp kĨ l¹i c©u chun vµ kĨ cho gia ®×nh nghe .

I.Mục tiêu

Tốn:
Tiết 95 SỐ 10000 - LUYỆN TẬP
15


- Nhận biết số 10 000 (mười nghìn – một vạn)
- Biết đươc về số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có 4 chữ số.

II.Đồ dùng dạy học
- Các thẻ ghi số 1 000 (đủ dùng cho cả HS và GV)
III.Hoạt động dạy học
* Giới thiệu bài
- GVhỏi:Số lớn nhất có bốn chữ số là số nào ?
- GV giới thiệu: Bài học hôm nay sẽ cho các em biết số đứng liền sau số 9 999 là số
nào ?
* HĐ1 : Giới thiệu số 10 000
- GV yêu cầu HS lấy 8 thẻ có ghi số 1 000, mỗi thẻ biểu diễn 1 000 đồng thời gắn lên bảng 8
thẻ như thế.
- GV hỏi : Có mấy nghìn ?
- GV yêu cầu HS lấy thêm 1 thẻ có ghi số 1 000 nữa đặt vào cạnh 8 thẻ ghi số lúc
trước, đồng thời cũng gắn thêm 1 thẻ số lên bảng.
- GV hỏi :Tám nghìn thêm một nghìn nữa là mấy nghìn ?
- GV yêu cầu HS lấy thêm 1 thẻ có ghi số 1 000 nữa đặt vào cạnh 9 thẻ ghi số lúc
trước, đồng thời cũng gắn thêm 1 thẻ số lên bảng.
- GV hỏi:Chín nghìn thêm một nghìn nữa là mấy nghìn ?
- Chín nghìn thêm một nghìn nữa là mười nghìn. Để biểu diễn số mười ta viết số 10 000
(GV viết lên bảng).
- GV hỏi : Số mười nghìn gồm mấy chữ số ? Là những chữ số nào ?
Kết luận : Mười nghìn còn được gọi là một vạn.
* HĐ2 : Luyện tập - Thực hành (13’)
* Bài 1: Viết số
- Y/c hs tự làm bài.
- YC HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV chữa bài sau đó hỏi : Em có nhận xét gì về các chữ số của các số tròn nghìn này ?
- Em hiểu thế nào là các số tròn nghìn ?
- YC hs đọc các số vừa viết.
* Bài 2: Viết số, đọc số
- Y/c hs tự làm bài

- Chữa bài sau đó hỏi : Em có nhận xét gì về các chữ số của các số tròn trăm này ?
- YC hs đọc các số vừa viết.
- YC hs suy nghó và tự lấy 2 ví dụ về các số tròn trăm.
- Gv nhận xét.
* Bài 3: Viết số, đọc số
- GV tiến hành tương tự như BT 1, 2.
* Bài 4: Viết các số từ 9995
10000
-1 hs đọc đề bài. - Y/c hs tự làm bài.
16


- Chữa bài, sau đó nêu tình huống : Một bạn Hs khi làm BT trên đã viết là 9995,9997,
9998, 10 000. Vậy bạn đó viết đúng hay sai ? Vì sao ?
- Gv nhận xét.
* Bài 5: Tìm số liền trước , số liền sau của mỗi số.
- BT yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Muốn tìm số liền trước của một số ta làm như thế nào ?
- Muốn tìm số liền sau của một số ta làm như thế nào ?
- Y/c Hs làm bài.
- GV chữa bài và đánh giá hs. Y/ c Hs đọc các cum số 3 số tự nhiên liên tiếp trong bài.
* Bài 6:Viết các số vào vạch tia số ( dành HS khá giỏi)
- Gv Y/c Hs quan sát hình SGK và vẽ tia số vào VBT.
- Tia số này bắt đầu từ đâu đến đâu ?
- Các số được biểu diễn trong tia số này là những số như thế nào ?
- Y/c HS viết các số còn thiếu vào chỗ trống trên tia số.
- Y/c HS đọc các số trên tia số.
* HĐ3: Củng cố, dặn dò (2’)- GV hệ thống lại ND tiết học.
Thủ cơng:
ƠN TẬP CHƯƠNG II

CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng.
- Kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng.
- Đánh giá kiến thức, kỹ năng cắt, dán chữ qua sản phẩm thực hành của học sinh.
II. Giáo viên chuẩn bị:
Các mẫu chữ đã học
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ơn tập lại cách kẻ, cắt, dán các chữ cái đơn giản:
- Gv u cầu HS nhắc lại qui trình cách kẻ, cắt dán chữ?
- HS nêu, GV nhắc lại
2. GV giao bài tập kiểm tra HS làm
Đề bài: Em hãy cắt, dán 2 chữ cái đã học
Giáo viên giải thích u cầu của bài
Học sinh làm bài, giáo viên quan sát học sinh làm bài
IV. Đánh giá:
Hồn thành (A) Chưa hồn thành (B)
Nhận xét, dặn dò:
Giáo viên nhận xét kỹ năng kẻ, cắt, dán
Dặn dò học sinh giờ học sau mang đồ dùng làm thủ cơng để học bài “Đan nong
mốt”.
THỂ DỤC:
TiÕt 38:ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “ THỎ NHẢY”
17


I- MỤC TIÊU:

- BiÕt c¸ch ®I theo v¹ch kỴ th¼ng, ®i hai tay chèng h«ng, ®i kiƠng gãt, ®i vỵt chíng ng¹i
vËt thÊp, ®i chun híng ph¶i tr¸i ®óng c¸ch.

- Bíc ®Çu biÕt ch¬i vµ tham gia ®ỵc trß ch¬i.
II - ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Đòa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tậo luyện.
- Phương tiện : Chuẩn bò còi, dụng cụ kẻ sẵn các vạch cho tập luyện bài tập RLTTCB
và chơi trò chơi.
III –ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Phần mở đầu:(10 phót)
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học :
- HS chạy chậm thành hàng dọc xung quanh sân tập theo nhòp hô của GV:
- Trò chơi “ Chui qua hầm” :
2. Phần cơ bản:(15 phót)
- Ôn tâp hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số :
+ Cả lớp cùng thực hiện, mỗi néi dung kho¶ng 2- 3 lÇn.
+ Tập luyện theo các tổ ở các khu vực được phân công.
* Cả lớp tập liên hoàn các động tác trên theo lệnh của GV :
- Chơi trò chơi “ Thỏ nhảy” :
+ GV điều khiển và làm trọng tài cuộc chơi.
3. Phần kết thúc:(10 phót)
- Đi thành 1 hàng dọc theo vòng tròn, vừa đi
vừa thả lỏng, hít thở sâu :
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét :
- GV giao bài tập về nhà : ¤n các động tác RLTTCB đã học.
Sinh ho¹t tn 19
* NhËn xÐt tn 19:
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
* HS tuyªn d¬ng trong tn:

…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..

18



×