Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

TOÀN tập GIÁO án lớp 3 TUẦN 14 năm 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.35 KB, 18 trang )

Tn 14
Thø 2 ngµy 24 th¸ng 11 n¨m 2014
Đạo đức

Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 1).
I/ Mục tiêu:
- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- Gi¸o dơc kÜ n¨ng sèng cho HS biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng
II/ Các hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV hỏi: Thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường?
- Em đã tự giác làm những việc của trường , của lớp chưa?Em hãy kể mợt sớ việc mà em đã
làm?
2. Giới thiệu bài :(1’)
- GV thút trình giới thiệu- ghi đầu bài lên bảng.
3.HĐ: Phân tích chụn chị Thuỷ của em.(10’)
MT: HS biết được mợt sớ biểu hiện quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- GV kể chụn , c¶ líp theo dâi.
- GV nêu câu hỏi (VBT) cho HS thảo ḷn
GV hỏi tiếp: Hàng xóm láng giềng là những ai?
GV kết ḷn chung:Hàng xóm, láng giềng là những người sống bên cạnh, gần gũi với gia
đình ta. Bởi vậy, chúng ta cần quan tâm và giúp đỡ họ lúc khó khăn cũng như khi hoạn
nạn.
4. HĐ2: Đặt tên tranh.(10’)
MT: HS hiểu được ý nghĩa các hành vi, việc làm đới với hàng xóm làng giềng.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, giao việc cho từng nhóm.
- GV kết ḷn về nợi dung từng bức tranh, khẳng định các việc làm của cá bạn nhỏ trong
tranh 1,3,4 là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng .
5. HĐ3: Bày tỏ ý kiến(10’)
MT: HS biết bày tỏ thái đợ của mìnhtrước những ý kiến quan niệm có liên quan đến nợi


dung bài học.
- GV nêu lần lượt từng ý kiến cho HS thảo ḷn
- GV kết ḷn chung
6. Củng cớ dặn dò: (4’)
- GV hái: v× sao l¹i ph¶i quan t©m ®Õn hµng xãm l¸ng giỊng? - 3-4 HS tr¶ lêi.
- GV căn dặn HS về thực hiện như nợi dung bài học . CB bài tập 4,5.
Tập đọc – Kể chuyện
Người liên lạc nhỏ
I. MỤC TIÊU

A - Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

1


- Hiểu ND: Kim Đồng là người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường
và bảo vệ cán bộ cách mạng. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
B - Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

• Tranh minh hoạ bài tập đọc, các đoạn truyện (SGKå).
• Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. KIỂM TRA BÀI CU Õ( 4 phút)

Tập đọc


- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Cửa Tùng.
2. Bµi míi:
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Gv đọc mẫu bài văn.
- Giọng đọc với giọng chậm rãi.
+ Đoạn 1: đọc với giọng chậm rãi, nhấn giọng: hiền hậu, nhanh nhẹn, lững thững…
+ Đoạn 2:giọng hồi hộp.
+ Đoạn 3: giọng bọn lính hóng hách, giọng anh Kim Đồng bình thản.
+ Đoạn 4: giọng vui, phấn khởi, nhấn giọng: tráo trưng, thong manh.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
- Gv giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
- Gv yêu cầu Hs nói những điều các em biết về anh Kim Đồng
- Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghóa từ.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
- Gv mời Hs giải thích từ mới: ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1 và đoạn 2.
+ Một Hs đọc đoạn 3.
+ Cả lớp đọc đồnh thanh đoạn 4.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Anh Kim Đồng đựơc gia nhiệm vụ gì?
+ Vì sao cán bộ phải đóng vai ông già Nùng?
+ Cách đi đường của hai Bác cháu như thế nào?
- Gv mời 1 Hs đọc thầm đoạn 2, 3, 4. Thảo luận câu hỏi:
+ Tìm những chi tiết nói lên sự dũng cảm nhanh trí của anh Kim Đồng khi gặp đòch?
- Gv chốt lại: Kim Đồng nhanh trí.

2


. Gặp đòch không hề tỏ ra bối rối, sợ sệt, bình tónh huýt sáo, báo hiệu.
. Đòch hỏi, Kim Đồng trả lời rất nhanh trí: Đón thấy mo về cúng cho mẹ ốm.
. Trả lời xong, thản nhiên gọi ông ké đi tiếp: Già ơi ! ta đi thôi!.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Gv đọc diễn cảm đoạn 3.
- Gv cho 4 Hs thi đọc đoạn 4.
- Gv yêu cầu 4 Hs tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Gv mời1 Hs nhìn tranh 1 kể lại đoạn 1 .
- Gv mời 1 Hs nhìn bức tranh 2 kể đoạn 2.
- Gv mời 1 Hs nhìn bức tranh 3 kể đoạn 3.
- Gv mời 1 Hs nhìn bức tranh 4 kể đoạn 4.
- Gv cho 3 – 4 Hs thi kể trước lớp từng đoạn của câu chuyện.
- Gv nhận xét, tuyên dương những Hs kể hay.
3. Tổng kềt – dặn dò.
- Về luyện đọc lại câu chuyện.
- Chuẩn bò bài: Nhớ Việt Bắc.- Nhận xét bài học.

Toán.
LUYỆN TẬP.

I/ Mục tiêu:
- Biết so sánh các khối lượng.
- Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải tốn.
- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ vật học tập.
II/ Chuẩn bò:

* GV: Chiếc cân đóa, Cân đồng hồ.
III/ Các hoạt động:
Híng dÉn HS lµm bµi tËp, ch÷a bµi, cđng cè kiÕn thøc.
Bài 1. Rèn kĩ năng so sánh số đo khối lượng
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv viết lên bảng 744g ……… 474g và yêu cầu Hs so sánh.
- Gv hỏi: Vì sao em biết 744g > 474g.
- Vậy khi so sánh các số đo khối lượng chúng ta cũng so sánh như với các số tự nhiên.
- Gv mời 5 Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv chốt lại.
Bài 2: Giải tốn
- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi.
3


- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào vở. Một Hs lên bảng sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Bài 3: Giải tốn
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm.- Gv nhận xét, chốt lại.
Bài 4: Rèn kĩ năng cân đồng hồ
- Gv chia HS cả lớp thành 6 nhóm nhỏ. Mỗi nhóm 5 Hs.
- Gv phát cho các nhóm thực hành cân các đồ dùng học tập của mình và ghi số cân vào
vở.
Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng.
3. Tổng kết – dặn dò.
- Chuẩn bò bài: Bảng chia 9.- Nhận xét tiết học.
Thø 3 ngµy 25 th¸ng 11 n¨m 2014


Chính tả:

I/ Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài văn xi.
- Làm đúng các bài tập điền tiếng có vần ay/ây (BT2), i /iê (BT3b)
II/ Các hoạt động:
1.Bài cũ:
- GV mời 2 Hs lên bảng viết các từ: huýt sao, hít thở, suýt ngã, nghỉ ngơi, vẻ mặt.
- Gv nhận xét bài cũ
2. Bµi míi:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
• Gv hướng dẫn Hs chuẩn bò.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
- Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
+ Trong đoạn vừa học những tên riêng nào viết hoa?
+ Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật? Lời đó đựơc viết thế nào?
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai:
- Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
• Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
4



*Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Bài tập 2:
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- GV cho các tổ thi làm bài , phải đúng và nhanh.
- Gv mời đại diện từng tổ lên đọc kết quả .
- Gv nhận xét, chốt lại:
3.Tổng kết – dặn dò.
– Về xem và tập viết lại từ khó.
- Chuẩn bò bài: Nhớ Việt Bắc.- Nhận xét tiết học.

Toán.
Bảng chia 9 .
I./ Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải tốn (có một phép chia 9)
II/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: (3’)- Một Hs đọc bảng nhân 9.- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thành lập bảng chia 9.(10’)
- Gv gắn một tấm bìa có 9 hình tròn lên bảng và hỏi: Vậy 9 lấy một lần được mấy?
- H·y viết phép tính tương ứng với “ 9 được lấy 1 lần bằng 9”?
- Trên tất cả các tấm bìa có 9 chấm tròn, biết mỗi tấm có 9 chấm tròn . Hỏi có bao nhiêu
tấm bìa?- Hãy nêu phép tính để tím số tấm bìa.
- Gv viết lên bảng 9 : 9 = 1 và yêu cầu Hs đọc phép lại phép chia .
- Gv viết lên bảng phép nhân: 9 x 2 = 18 và yêu cầu Hs đọc phép nhân này.
- Gv gắn lên bảng hai tấm bìa và nêu bài toán “ Mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi 2 tấm
bìa như thế có tất cả bao nhiêu chấm tròn?”.
- Trên tất cả các tấm bìa có 18 chấm tròn, biết mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi có tất cả
bao nhiêu tấm bìa?
-Hãy lập phép tính . - Vậy 18 : 9 = mấy?- Gv viết lên bảng phép tính : 18 : 9 = 2.
- Tương tự Hs tìm các phép chia còn lại

- Tổ chức cho Hs thi học thuộc lòng bảng chia 9.
*H§2: Lun tËp (20’ )
• Bài 1: Tính nhẩm
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv yêu cầu 2 Hs ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bài của nhau.- Gv nhận xét.
• Bài 2: Tính nhẩm
- Gv mời 1Hs đọc yêu cầu của đề bài- Gv yêu cầu Hs tự làm bài.4 bạn lên bảng giải.
- Gv hỏi: Khi đã biết 9 x 5 = 45, có thể nghi ngay kết quả của 45 : 9 và 45 : 5 không? Vì
sao?- Gv nhận xét, chốt lại.
5


• Bài 3: Giải tốn
- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi.
+ Bài toán cho biết những gì?+ Bài toán hỏi gì?
- Gv yêu cầu Hs suy nghó và giải bài toán.- Một em lên bảng giải.- Gv chốt lại:
• Bài 4: - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài
- Yêu cầu Hs tự làm bài. Một em lên bảng giải.- Gv chốt lại:
3. Tổng kết – dặn dò.(2’)- Học thuộc bảng chia 9.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập.

Tự nhiên xã hội
Tỉnh (thành phố ) nơi bạn đang sống
I/ Mục tiêu:
- Giúp Hs hiểu một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế của tỉnh (thành phố).
- Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế của tỉnh (thành phố).
- - GD kÜ n¨ng sèng cho HS: Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương.
II/ Các hoạt động:
1.Bài cũ: Không chơi các trò chơi nguy hiểm. 5’
- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:

+ Hãy kể tên những trò chơi mà em thường chơi?
+ Trong những trò chơi đó trò chơi nào có ích, trò chơi nào nguy hiểm?
- Gv nhận xét.
2. Bµi míi:
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Bước 1: Làm việc theo nhóm .
- Gv chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu Hs quan sát các hình trong SGK trang 52, 53, 54
và trả lời câu hỏi:
+ Kể tên những cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế cấp tỉnh trong các hình?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Các nhóm lên trình bày, mỗi em chỉ kể tên một vài cơ quan.
- Gv chốt lại:
=> Ở mỗi tỉnh (thành phố) đều có các cơ quan : hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế ……
để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khỏe nhân dân.
* Hoạt động 2: Nói về tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sinh sống.
Bước 1 : Hướng dẫn cả lớp.
- Gv phát cho mỗi nhóm các phiếu học tập.
- Gv yêu cầu Hs điền vào phiếu học tập đó.
Phiếu bài tập.
Em hãy nối các cơ quan – công sở với chức năng nhiệm vụ tương ứng.
1. Trụ sở UBND
a) Truyền phát thông tin cho nhân dân.
6


2. Bệnh viện
b) Vui chơi, giải trí.
3. Công viên
c) Khám chữa bệnh cho nhân dân.
4. Trường học

d) Trao đổi buôn bán hàng hóa.
5. Đài phát thanh
e) Nơi học tập của Hs.
6. Chợ
g) Điều khiển HĐ của tỉnh TP.
Bước 2: Làm việc theo cặp.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận hoàn thành phiếu trong vòng 5 phút.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Gv gọi vài cặp Hs trình bày kết quả của mình.
- Gv nhận xét:
=> Ở tỉnh, thành phố nào cũng có UBND, các cơ quan hành chính điều khiển hoạt động
chung, có cơ quan thông tin liên lạc, cơ quan y tế, giáo dục, buôn bán. Các cơ quan đó
cùng hoạt động để phục vụ đời sống con người.
* Hoạt động 3: Vẽ tranh.
Bước 1:- Gv gợi ý cách thể hiện những nét chính về những cơ quan hành chính, văn hóa,
…… khuyến khích trí tưởng tượng của HS.
- Gv yêu cầu Hs tiến hành vẽ tranh.
Bước 2: - Dán tất cả tranh vẽ lên tường, gọi 1 số Hs miêu tả tranh vẽ.
- Gv nhận xét, tuyên dương các em vẽ tranh đẹp.
3 .Tổng kềt – dặn dò: - Chuẩn bò bài: Các hoạt động thông tin liên lạc.
- Nhận xét bài học.

¢m nh¹c: GV¢MN so¹n

I. MỤC TIÊU:

Tập đọc
Nhớ Việt Bắc

Thø T, ngµy 26 th¸ng 11 n¨m 2014


- Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.
- Hiểu ND: Ca ngợi đất nước và người Việt Bắcđẹp và đánh giặc giỏi. ( Trả lời được các câu hỏi
trong SGK; Thc 10 dòng thơ đầu)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :Bản đồ Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

1.Bài cũ:(5’) - GV gọi 4 học sinh kể 4 đoạn của câu chuyện “ Người liên lạc nhỏ ” và
trả lời các câu hỏi:+ Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm như thế nào?
2. Bµi míi:
* H§1: Luyện đọc: (10’)
- Gv đọc diễm cảm toàn bài.
7


- Gv nói về Việt Bắc và hoàn cảnh sáng tác bài thơ.- Gv cho hs xem tranh.
• Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghóa từ.
- Gv mời đọc từng câu thơ. HS nèi tiÕp nhau ®äc mçi em 2 dßng th¬.
- Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau đọc 2 khổ thơ trong bài.
- Gv cho Hs giải thích từ : Việt bắc, đèo, dang, phách, ân tình, thủy chung.
- Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm.- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
* H§2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. (10’)
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm 2 câu thơ đầu. Và hỏi:
+ Người cán bộ về miền xuôi nhớ những gì ở người Việt Bắc?
- Gv nói thêm: ta chỉ người về xuôi, mình chỉ người Việt bắc, thể hiện tình cảm thân
thiết.- Gv yêu cầu Hs tiếp từ 2 câu đến hết bài thơ.
- Cả lớp trao đổi nhóm.+ Tìm những câu thơ cho thấy:
a) Việt Bắc rất đẹp.b) Việt Bắc đánh giặc giỏi.
- Gv chốt lại:
- Hs đọc thầm lại bài thơ. Và trả lời câu hỏi: Vẻ đẹp của người Việt Bắc được thể hiện

qua câu thơ nào?
* H§3: Học thuộc lòng bài thơ. (10’)
- Gv mời 1 Hs đọc lại toàn bài thơ bài thơ.- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng 10 dòng thơ
đầu.- Hs thi đua học thuộc lòng bài thơ.
- Gv mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ .
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
3.Tổng kết – dặn dò.(5’) - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bò bài: Một trường tiểu học vùng cao.

Toán.
Luyện tập.
I/ Mục tiêu:
- Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính tốn, giải tốn( có một phép chia 9)
II/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: (5’)
- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3.- Ba em đọc bảng chia 9.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: Híng dÉn HS lµm bµi tËp, ch÷a bµi, chèt kiÕn thøc.
• Bài 1: TÝnh nhÈm (5’)
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
+ Phần a).- Yêu cầu Hs suy nghó và tự làm phần a)
- Gv hỏi: Khi đã biết 9 x 6 = 54, có thể ghi ngay kết quả của 54 : 9 được không? Vì
sao?
- Yêu cầu 4 Hs lên bảng làm - Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
8


+ Phần b).
- Yêu cầu 8 Hs tiếp nối đọc kết quả phần 1b
- Sau đó yêu cầu cả lớp làm

18 : 9 = 2
27 : 9 = 3
18 : 2 = 9
27 : 3 = 9
- Gv nhận xét, chốt lại
• Bài 2: (10’)T×m thµnh phÇn cha biÕt
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.- Gv yêu cầu HS nêu cách tìm số bò chia, số chia, thương.Yêu cầu Hs tự làm. Hai Hs lên bảng làm.
- Gv chốt lại
• Bài 3: Gi¶i to¸n (8’)
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.- Gv yêu cầu Hs làm vào vở. Một Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
• Bài 4:(5’) Cđng cè c¸ch t×m mét phÇn mÊy cđa mét sè
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài:- Hình a) có tất cả bao nhiêu ô vuông ?
- Muốn tìm một phần chín số ô vuông có trong hình a) ta phải làm thế nào?
- Hướng dẫn Hs tô màu (đánh dấu) vào 2 ô vuông trong hình a).
- Gv yêu cầu Hs làm phần b) vào VBT.
- Gv chốt lại.
3.Tổng kết – dặn dò.(2’)
- Chuẩn bò bài: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. - Nhận xét tiết học.

Tập viết
K – Yết Kiêu

I/ Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa K ( 1 dòng ) ; Kh , Y ( 1 dòng ) ; viết đúng tên riêng Yết Kiêu ( 1 dòng )
và câu ứng dụng : Khi đói … một lòng ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ
II/ Chuẩn bò:
GV: Mẫu viết hoa K. Các chữ Yết Kiêu và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
III/ Các hoạt động:
1.Bài cũ:

- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.- Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
- Gv nhận xét bài cũ.
2. Bài mới
* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ K hoa.
- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát. - Nêu cấu tạo chữ K:
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con.
• Luyện viết chữ hoa.
- Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: Y, K.
9


- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ.
- Gv yêu cầu Hs viết chữ “Y, K” vào bảng con.
• Hs luyện viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Yết Kêu . - Gv giới thiệu: Yết Kêu là …
- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
• Luyện viết câu ứng dụng.
- Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.- Gv giải thích câu tục ngữ:
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.
- Gv nêu yêu cầu:
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
* Hoạt động 3: Củng cố.Chấm chữa bài.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
3.Tổng kết – dặn dò.
- Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
- Chuẩn bò bài: Ôn chữ hoa L.- Nhận xét tiết học.
ThĨ dơc
ƠN Bµi THỂ DỤC PHÁT TriĨn CHUNG

I - MỤC TIÊU
- ¤n bài thể đục phát triển chung. u cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi "§ua ngùa ". u cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động.
II. Chn bÞ
- Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an tồn tập luyện.
- Chuẩn bi còi, dụng cụ và kẻ sẵn các vạch eho trò chơi "Đua ngựa ".
III - NỘI DUNG :
Phần mở đầu ..
- GV nhận lớp. phổ biến nội dung, u cầu giờ học :
- Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập :
- Trò chơi thi xÕp hµng nhanh " : (kết hợp đọc các vần điệu)
2. Phần cơ bản :
- ¤n bài thể dục phát tnển chung 8 động tác :

10


+ GV cho ơn luyện cả 8 động tác trong 2 - 3 lần, mỗi lần tập liên hồn 2 x 8 nhịp. H« liên
tục hết động tác này sang động tác kia, trước mỗi động tác GV nêu tên động tác đó. GV hơ
nhịp - 2 lần, từ lần 3 để cán sự vừa hơ nhịp vùa tập. ,
- GV chú ý sửa chữa động tác chưa chính xác cho HS.
- Khi tập luyện GV có thể chia tổ tập theo các khu vực đã phân cơng, khuyến khích tổ chức
cho các em tập luyện dưới hình thức thi đua. Nếu cán sự điều khiển, để các em có thể thuộc
bài ngay, trước mỗi động tác GV nhắc cán sự Phải nêu tên động tác rồi mới đếm nhịp để tập
luyện.
+ Biểu diễn thi bài thể dục phát triển chung giữa các tổ : lần.
- Các tổ lần lượt biểu diễn lần bài !hể dục phát triển chung 2 x 8 nhịp. TỔ nào tập đúng,
đều, đẹp được biểu dương, tổ nào kém nhất hoặc chưa đạt u cầu sẽ phải chạy vòng xung
quanh sân.
* Mỗi tổ thực hiện liên hồn lần bài thể dục với 2 x 8 nhịp. Chơi trò chơi "Đua ngựa" :

Trước khi chơi GV nên cho HS khới động kĩ khớp cổ chân, đầu gối và hướng dẫn cách cầm
ngựa, phi ngựa để tránh chấn đợng mạnh. GV hưỏng dẫn thêm cách chơi và nêu những
trường hợp phạm quy, sau đó cho chơi chính thức có phân thắng bại. Khi HS chơi, GV cần
giám sát các đội và nhắc nhở các em thực hiện đúng cách chơi, có thể phân cơng cán sự làm
trọng tài để giám sát cuộc chơi.
3. Phần kết thúc - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát : phút. .
- GV cùng HS hệ thống bài : phút. - GV nhận xét giờ học : 2 - 3 phút. GV giao bài tập về
nhà : ơn luyện bài thể dục phát triển chung để chuẩn bị kiém tra
Mó thuật:

GVMT so¹n

Thø N¨m, ngµy 27 th¸ng 11 n¨m 2014

Luyện từ và câu
Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào?

I/ Mục tiêu:
- Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ ( BT1 )
- Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào ( BT2 )
- Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai ( con gì, cái gì )? Thế nào ? ( BT3 )
II/ Các hoạt động:
1.Bài cũ:(5’) Từ đòa phương. Dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
11


- Gv 1 Hs làm bài tập 2. Và 1 Hs làm bài 3.- Gv nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.
Bài tập 1:(10’) ¤n tËp vỊ tõ chØ ®Ỉc ®iĨm

- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.- Gv gọi một Hs đọc lại vài thơ “ Vẽ quê hương”.
- Gv hỏi:+ Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì?
- Gv gạch dưới các từ xanh.- Gv hỏi: Sóng máng ở dòng thơ 3 và 4 có đặc điểm gì?
- GV gạch dưới từ: xanh mát.- Cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 2 Hs lên bảng thi làm bài nhanh.- Gv mời 1 Hs đúng lên nhắc lại từ chi đặc
điểm từng sự vật.- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
Các từ : xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt là từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, sông
máng, trời mây, mùa thu.
Bài tập 2:(10’) ¤n tËp vỊ so s¸nh
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hướng dẫn Hs cách làm bài: Phải đọc lần lượt từng dòng, từng câu thơ, tìm xem
trong mỗi dòng, mẫi câu thơ, tác giả muốn so sánh các sự vật với nhau về những đặc
điểm gì?- Gv mời 1 Hs đọc câu a:
- Gv hỏi: Tác giả so sánh những sự vật nào với nhau?
+ Tiếng suối và tiếng hát được so sánh với nhau về đặc điểm gì?
- Tương tự Gv yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- GV mời 2 Hs lên bảng làm bài.- Gv nhận xét, chốt lại:
Bài tập 3:(10’) ¤n tËp mÉu c©u Ai ( con gì, cái gì )? Thế nào ?
- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài.- Gv chia lớp thành 4 nhóm.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm.
- Gv yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng.
- Gv nhận xét chốt lới giải đúng.
3. Tỉng kÕt, dỈn dß:(5’)
- GV cïng HS hƯ thèng l¹i néi dung tiÕt häc.
- §¸nh gi¸ chung tiÕt häc; DỈn HS chn bÞ bµi sau.

Toán.
Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.

I/ Mục tiêu:

- Biết dặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư).
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài tốn có liên quan đến phép
chia.
III/ Các hoạt động:
1. Bài cũ:(5’)-Gọi 1học sinh lên bảng sửa bài3.-3Hs đọc bảng chia9.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
12


*H§1:(10’)Hướng dẫn Hs thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
a) Phép chia 72 : 3.
- Gv viết lên bảng: 72 : 3 = ? . Yêu cầu Hs đặt theo cột dọc.
- Gv yêu cầu cả lớp suy nghó và thực hiện phép tính trên.
- Gv hướng dẫn cho Hs tính từ bước:- Gv hỏi: Chúng ta bắt đầu chia từ đâu?
+7chia 3 bằng mấy?+Viết 2 vào đâu?- Gv yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên.
=> Ta nói phép chia 72 : 3 = 24 là phép chia hết.
b) Phép chia 65 : 2
- Gv yêu cầu Hs thực hiện phép tính vào giấy nháp.- Sau khi Hs thực hiện xong Gv
hướng dẫn thêm.
=> Đây là phép chia có dư.Lưu ý: Số dư trong phép chia phải nhỏ hơn số chia.
*H§2: Lun tËp(20’ )
• Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm.- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
+ Yêu cầu 4 Hs vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình.
+ Yêu cầu Hs nêu các phép chia hết, chia dư trong bài.
- Gv yêu cầu Hs so sánh số chia và số dư.
• Bài 2: Cđng cè c¸ch t×m mét phÇn mÊy cđa mét sè
- Gv mời Hs đọc đề bài.- Gv yêu cầu Hs nêu cách tìm 1/5 của một số và tự làm bài.
- Hs cả lớp làm bài vào VBT. Một Hs lên bảng làm bài.- Gv chốt lại:

• Bài 3: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv cho hs thảo luận nhóm đôi. Gv hỏi:
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp.- Gv nhận xét, chốt lại:
3. Tổng kết – dặn dò. (5’) Về tập làm lại bài.
- Chuẩn bò bài: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo).
Chính tả:

Nghe viÕt : Nhí ViƯt B¾c
I/ Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ lục bát
- Làm đúng các bài tập điền tiếng có vần au/âu (BT2); i /iê (BT3b).
II/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: - Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ : thứ bảy, giày dép, dạy học, kiếm tìm,
niên học.- Gv và cả lớp nhận xét.
2. Bài mới
* Hoạt động 1: Hướng dẫn chÝnh t¶ nghe-viÕt.
- Gv hướng dẫn Hs chuẩn bò.- Gv đọc một lần đoạn thơ viết của bài Nhớ Việt Bắc.
- Gv mời 1 HS đọc thuộc lòng lại hai khổ thơ.
- Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ.
+ Bài chính tả có mấy câu thơ?+ Đây là thơ gì?+ Cách trình bày các câu thơ?
13


+ Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa?
- Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai:
- Gv đọc cho viết bài vào vở. - Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
- Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài. - Gv đọc từng câu , cụm từ, từ.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút chì.- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Bài tập 2:
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm.- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
+ Bài tập 3:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs suy nghó tự làm vào vở.
- GV chia bảng lớp làm 3 phần . cho 3 nhóm chơi trò tiếp sức.
- Gv nhận xét, chốt lại:
3. Tổng kết – dặn dò.
- Về xem và tập viết lại từ khó.
- Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại. - Nhận xét tiết học.
Tự nhiên xã hội

Tỉnh (thành phố ) nơi bạn đang sống (TiÕt 2)
I/ Mục tiêu:
- Giúp Hs hiểu một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế của tỉnh (thành phố).
- Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế của tỉnh (thành phố).
- - GD kÜ n¨ng sèng cho HS: Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương.
II/ Các hoạt động:
1.Bài cũ: Nªu tªn bµi häc tiÕt tríc: - Gv gọi 1-2 Hs lên trả lời câu hỏi:
+ Hãy kể tên mét sè c¬ quan hµnh chÝnh ë tØnh Thanh Ho¸?
- Gv nhận xét.
2. Bµi míi:
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm .
- Gv chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu Hs kể tên những cơ quan hành chính, văn hóa,
giáo dục, y tế cấp tỉnh?
- §¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶;
- Gv híng dÉn nhËn xÐt, ®¸nh gi¸;

- Gv chốt lại:
=> Ở mỗi tỉnh (thành phố) đều có các cơ quan : hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế ……
để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khỏe nhân dân.
14


* Hoạt động 2: Nói về c¸c c¬ quan hµnh chÝnh cÊp tỉnh nơi bạn đang sinh sống.
- Hướng dẫn cả lớp.
- Gv phát cho mỗi nhóm các phiếu học tập.
- Gv yêu cầu Hs ghi râ nhiƯm vơ cđa tõng c¬ quan hµnh chÝnh vµo « t¬ng øng trong phiếu
học tập đó.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận hoàn thành phiếu trong vòng 5 phút.
- Gv gọi vài cặp Hs trình bày kết quả của mình.
- Gv nhận xét:
=> Ở tỉnh, thành phố nào cũng có UBND, các cơ quan hành chính điều khiển hoạt động
chung, có cơ quan thông tin liên lạc, cơ quan y tế, giáo dục, buôn bán. Các cơ quan đó
cùng hoạt động để phục vụ đời sống con người.
3 .Tổng kÕt – dặn dò: - Chuẩn bò bài: Các hoạt động thông tin liên lạc.- Nhận xét bài
học.

Thø S¸u, ngµy 28 th¸ng 11 n¨m 2014

Tập làm văn
Giới thiệu hoạt động

I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản ( theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với
người khác (BT2)
II/ Chuẩn bò:
Bảng lớp viết các gợi ý của BT2.

III/ Các hoạt động:
1 . Bài cũ: (5’) Viết thư.
- Gv gọi 3 Hs đọc lá thư của mình viết ở tiết trước.
- Gv nhận xét bài cũ.
2. Bài mới: GTB
* Bài tập 2: (20’) Giới thiệu hoạt động
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv chỉ bảng lớp đã viết các gợi ý:
+ Khi nói các em phải dựa vào các ý, a, b, a trong SGK
+ Nói năng lòch sự, lễ phép, có lời kết.
+ Giới thiệu một cách mạnh dạn tự tin.
- Gv mời 1 Hs làm mẫu
- Gv cho các em trong tổ tiếp nối nhau đóng vai người giới thiệu.
- Gv nhận xét cách giới thiệu từng tổ.
* Cđng cè, dỈn dß:
- VỊ tËp giíi thiƯu tỉ víi gia ®×nh.

15


Toán..

Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo).

I/ Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia).
- Giải toán có lời văn bằng một phép tính chia và biết xếp hình tạo thành hình vng.
II/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: (5’)Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (tiết 1).
- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 1.- Một Hs sửa bài 3.- Nhận xét ghi điểm.

2. Bài mới:
* H§1:(10’) Hướng dẫn Hs thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. a)
Phép chia 78 : 4.
- Gv viết lên bảng: 78 : 4 = ? . Yêu cầu HS đặt theo cột dọc.
- Gv yêu cầu cả lớp suy nghó và thực hiện phép tính trên.
- Gv hướng dẫn cho Hs tính từ bước:
- Gv yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên.
=> Ta nói phép chia 78 : 4 = 19 dư 2.
Lưu ý: Số dư trong phép chia phải nhỏ hơn số chia.
* Hoạt động 2: (20’) Lun tËp
• Bài 1: TÝnh - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
+ Yêu cầu 4 Hs vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình.
+ Yêu cầu Hs nêu các phép chia hết, chia dư trong bài.- Gv nhận xét.
• Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi.
Gv hỏi:- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp.- Gv nhận xét, chốt
lại:
• Bài 4: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm 6 Hs , cho các nhóm thi ghép hình. Sau 2
phút, tổ nào có nhiều bạn ghép đúng nhất là tổ thắng cuộc.
- Gv nhận xét, tuyên dương tổ thắng cuộc.
3. Tổng kết – dặn dò.(5’)
- Chuẩn bò bài: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số .
- Nhận xét tiết học. BTVN – Bµi 3 SGK
Thủ công
Cắt, dán chữ H, U (Tiết 2)
I/ Mục tiêu: Giúp Hs hiểu: Hs biết cắt, cắt dán chữ H, U.
- Kẻ, cắt dán được chữ H, U.

16


- Yêu thích sản phẩm gấp, cắt dán.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Mẫu chữ H, U. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U.
Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo ………
* HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
III/ Các hoạt động:
1.Bài cũ: Cắt, dán chữ H, U (Tiết 1).
- Gv kiểm tra sản phẩm của Hs.- Gv nhận xét.
2. Bµi míi:
- Hs thực hành cắt dán chữ H, U.
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại và thực hiện các bước cắt dán chữ H, U.
- Gv nhận xét và treo tranh quy trình gấp, cắt dán chữ H, U lên bảng.
- Gv nhắc lại các bước thực hiện:
+ Bước 1: Kẻ chữ H, U.
+ Bước 2: Cắt chữ H, U.
+ Bước 3: Dán chữ H, U.
- Gv tổ chức cho Hs thực hiện cắt dán chữ H, U.
- Gv giúp đỡ, uốn nắn những Hs làm chưa đúng.
- Gv tổ chức cho Hs trưng bày các sản phẩm của mình.
- Gv đánh giá sản phẩm thực hành của Hs.
3.Tổng kềt – dặn dò:
- Chuẩn bò bài sau: Cắt, dán chữ V.- Nhận xét bài học.
ThĨ dơc:
HỒN thiƯn bµi THÊ DỤC PHÁT triĨn CHUNG
I - MỤC TIÊU
- ¤n bài thể đục phát triển chung. u cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi "§ua ngùa ". u cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động.

II. Chn bÞ
- Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an tồn tập luyện.
- Chuẩn bi còi, dụng cụ và kẻ sẵn các vạch eho trò chơi "Đua ngựa ".
III - NỘI DUNG :
Phần mở đầu ..
- GV nhận lớp. phổ biến nội dung, u cầu giờ học :
- Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập :
17


- Trò chơi thi xÕp hµng nhanh " : (kết hợp đọc các vần điệu)
2. Phần cơ bản :
- ¤n bài thể dục phát tnển chung 8 động tác :
+ GV cho ôn luyện cả 8 động tác trong 2 - 3 lần, mỗi lần tập liên hoàn 2 x 8 nhịp. H« liên
tục hết động tác này sang động tác kia, trước mỗi động tác GV nêu tên động tác đó. GV hô
nhịp - 2 lần, từ lần 3 để cán sự vừa hô nhịp vùa tập. ,
- GV chú ý sửa chữa động tác chưa chính xác cho HS.
- Khi tập luyện GV có thể chia tổ tập theo các khu vực đã phân công, khuyến khích tổ chức
cho các em tập luyện dưới hình thức thi đua. Nếu cán sự điều khiển, để các em có thể thuộc
bài ngay, trước mỗi động tác GV nhắc cán sự Phải nêu tên động tác rồi mới đếm nhịp để tập
luyện.
+ Biểu diễn thi bài thể dục phát triển chung giữa các tổ : lần.
- Các tổ lần lượt biểu diễn lần bài !hể dục phát triển chung 2 x 8 nhịp. TỔ nào tập đúng,
đều, đẹp được biểu dương, tổ nào kém nhất hoặc chưa đạt yêu cầu sẽ phải chạy vòng xung
quanh sân.
* Mỗi tổ thực hiện liên hoàn lần bài thể dục với 2 x 8 nhịp. Chơi trò chơi "Đua ngựa" :
Trước khi chơi GV nên cho HS khới động kĩ khớp cổ chân, đầu gối và hướng dẫn cách cầm
ngựa, phi ngựa để tránh chấn đợng mạnh. GV hưỏng dẫn thêm cách chơi và nêu những
trường hợp phạm quy, sau đó cho chơi chính thức có phân thắng bại. Khi HS chơi, GV cần
giám sát các đội và nhắc nhở các em thực hiện đúng cách chơi, có thể phân công cán sự làm

trọng tài để giám sát cuộc chơi.
3. Phần kết thúc - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát : phút. .
- GV cùng HS hệ thống bài : phút. - GV nhận xét giờ học : 2 - 3 phút. GV giao bài tập về
nhà : ôn luyện bài thể dục phát triển chung để chuẩn bị kiém tra
Sinh ho¹t tuÇn 14
* NhËn xÐt tuÇn 14:
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..

18


* HS tuyªn d¬ng trong tuÇn:
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………...................
....................................................................................................................................................
........................................................................................................................................

19



×