Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

TOÀN tập GIÁO án lớp 3 TUẦN 15 năm 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.98 KB, 20 trang )

Tn 15
§¹o ®øc:

Thø Hai, ngµy 1 th¸ng 12 n¨m 2014

QUAN TÂM GIÚP ĐỢ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG
Tiết 2
I. MỤC TIÊU: HS hiểu:
- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng
- Gi¸o dơc kÜ n¨ng sèng cho HS biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng
II.®å dïng d¹y häc: - Nội dung truyện”Tình làng nghóa xóm”- Nguyễn Vân AnhTP. Nam Đònh- Hoạt động 3- Tiết 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Kiểm tra bài cũ
2- Bài mới
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Phát phiếu thảo luận, yêu cầu các nhóm thảo luận, đưa ra lời giải thích cho mỗi
ýkiến của mình.
- Nhận xét câu trả lời của các nhóm
Kết luận: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng là việc làm tốt nhưng cần phải
chú ý đến sức mình.
Hoạt động 2: Liên hệ bản thân
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, ghi lại những công việc mà bạn bên cạnh đã làm để
giúp đỡ hàng xóm, láng giềng của mình.
- Nhận xét, kết luận. Khen những HS đã biết quan tâm, giúp hàng xóm, láng của
mình một cách hợp lí.
Hoạt động 3: Tìm hiểu truyện”Tình làng nghóa xóm”
- GV kể (đọc) câu chuyện “Tình làng nghóa xóm”- Nguyễn Vân Anh- TP. Nam Đònh.
- Yêu cầu thảo luận cả lớp, trả lời các câu hỏi sau:
1- Em hiểu”Tình làng nghóa xóm”thể hiện trong chuyện này như thế nào ?


”Tình làm nghóa xóm” ở đây được thể thể hiện ở chổ: dù món quà cho bạn Vân rất
nhỏ nhưng vì quý Vân mà mẹ chò Quỳnh vẫn mang cho.
2- Rút ra bài học gì?
Bài học: đừng coi thường cử chỉ,sự giúp đỡ, quan tâm dù nhỏ của láng giềng.
3- Ở khu phố, em đã làm gì để góp phần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa hàng
xóm,láng giềng của mình?
Kết luận: Mỗi người không thể sống xa gia đình, xa hàng xóm,láng giềng. Cần quan
tâm
giúp đỡ hàng xóm láng giềng để thắt chặt hơn mối quan hệ tốt đẹp này. Yêu cầu HS
học thuộc lòng các câu ca dao nói về tình làng xóm láng giềng
Tập đọc- Kể chuyện:
1


HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I. Mơc ®Ých, yªu cÇu.
A - Tập đọc
-Bíc ®Çu biÕt ®äc ph©n biƯt lêi ngêi dÉn chun víi lêi c¸c nh©n vËt .
-HiĨu ý nghÜa c©u chun: Hai bµn tay lao ®éng cđa con ngêi chÝnh lµ ngn t¹o nªn cđa c¶i.
(Tr¶ lêi ®ỵc cÊc CH 1,2,3,4)
- GD kÜ n¨ng sèng cho HS: Sèng lµ ph¶i lao ®éng.
B - Kể chuyện
- S¾p xÕp l¹i c¸c tranh SGK theo ®ónh tr×nh tù vµ kĨ l¹i ®ỵc tõng ®o¹n cđa c©u chyun
theo tranh minh häa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện (phóng to, nếu có thể).
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Tập đọc
1. KIỂM TRA BÀI CŨ

- Yêu cầu 1 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Một trường tiểu học
vùng cao. 1 HS lên bảng kể về trường em.Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
* Giới thiệu bài
* Hoạt động 1 : Luyện đọc
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chý ý :
+ Giọng người dẫn chuyện : thong thả, rõ ràng.
+ Giọng người cha ở đoạn 1 : thể hiện sự khuyên bảo, lo lắng cho con ; ở đoạn 2 :
nghiêm khắc ; ở đoạn 4 : xúc động, có sự yên tâm, hài lòng về con ; ở đoạn 5 : trang
trọng, nghiêm túc.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ khó.
- Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và
chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS.
- Cha muốn trước khi nhắm mắt / thấy con kiếm nổi bát cơm.// Con hãy đi làm / và
mang tiền về đây.//
- Bây giờ / cha tin tiền đó chính tay con làm ra.// Có làm lụng vất vả,/ người ta mới biết
quý đồng tiền.//
- Nếu con lười biếng, / dù cha cho một trăm hũ bạc/ cũng không đủ.// Hũ bạc tiêu không bao giờ
hết/ chính là hai bàn tay con.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghóa của các từ mới trong bài.
- Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc một đoạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
* Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài
2



- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Câu chuyện có những nhân vật nào ?
- Ông lão là người như thế nào ?
- Ông lão buồn vì điều gì ?
- Ông lão mong muốn điều gì ở người con ?
- Vì muốn con mình tự kiếm nổi bát cơm nên ông lão đã yêu cầu con ra đi và kiếm
tiền mang về nhà. Trong lần ra đi thứ nhất, người con đã làm gì ?
- Người cha đã làm gì với số tiền đó ?
- Vì sao người cha lại ném tiền xuống ao?
- Vì sao người con phải ra đi lần thứ hai ?
- Người con dã làm lụng vất vả và tiết kiệm tiền như thế nào ?
- Khi ông lão vứt tiền vào lửa, người con đã làm gì ?
- Hành động đó nói lên điều gì ?
- Ông lão có thái độ như thế nào trước hành động của con ?
- Câu văn nào trong truyện nói lên ý nghóa của câu chuyện ?
- Hãy nêu bài học mà ông lão dạy con bằng lời của em.
- 2 đến 3 HS trả lời : Chỉ có sức lao động của chính đôi bàn tay mới nuôi sống con cả
đời. / Đôi bàn tay chính là nơi tạo ra nguồn của cải không bao giờ cạn./ Con phải chăm
chỉ làm lụng vì chỉ có chăm chỉ mới nuôi sống con cả đời.
* Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài
- Yêu cầu HS luyện đọc bài theo vai, sau đó gọi một số nhóm trình bày trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Kể chuyện
* Hoạt động 4 : Xác đònh yêu cầu
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện trang 122, SGK.
- Yêu cầu HS suy nghó và ghi ra giấy thứ tự sắp xếp của các tranh.
- Gọi HS nêu ý kiến, sau đó GV chốt lại ý kiến đúng và yêu cầu HS kiểm tra phần sắp
xếp tranh của bạn bên cạnh.
- Yêu cầu 5 HS lần lượt kể trước lớp, mỗi HS kể lại nội dung của một bức tranh
- Nhận xét phần kể chuyện của từng HS.

* Hoạt động 5 : Kể trong nhóm
- Yêu cầu HS chọn một đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.
* Hoạt động 6 : Kể trước lớp
- Gọi 5 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện vòng 2. Sau đó, gọi 1 HS kể lại toàn bộ
câu chuyện.Nhận xét và cho điểm HS.
Củng cố, dặn dò Hỏi : Em có suy nghó gì về mỗi nhân vật trong truyện ?
- Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và
chuẩn bò bài sau.

To¸n:
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
3


I.Mục tiêu:
- BiÕt ®Ỉt tÝnh vµ tÝnh chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè( chia hÕt vµ chia cã d)
II.Đồ dùng dạy học: Chép bài tập 3 vào bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs lên làm bài1,2,3/78
- Nhận xét cho điểm
2.Bài mới:
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số
*Phép chia 648 : 3
- Viết lên bảng phép tính 648 : 3 = ? và y/c hs đặt tính theo cột dọc
- Gv hướng dẫn, c¶ líp thơc hiƯn tÝnh, 1 em lªn b¶ng
Vậy 648 : 3 = 216
*Phép chia 236 : 5
Tiến hành các bước tương tự như với phép chia 648 : 3= 216
* Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành
*Bài 1:( Cét 1,3,4) - Xác đònh y/c của bài sau đó cho hs tự làm bài

- Y/c hs vừa lên bảng nêu rõ từng bước chia của mình :
872 4
375
5
390 6
905 5
- Chữa bài và cho điểm hs
*Bài 2: - Gọi 1hs đọc đề bài
- Y/c hs tự làm bài
Đáp số: 26 hàng
- Chữa bài và cho điểm hs
*Bài 3: - Treo bảng phụ có sẵn bài mẫu và hướng dẫn hs tìm hiểu bài mẫu
- Y/c hs đọc cột thứ nhất trong bảng
- Vậy dòng đầu tiên trong bảng là số đã cho, dòng thứ hai là số đã cho được giảm đi 8
lần,dòng thứ ba là số đã cho giảm đi 6 lần
- Số đã cho đầu tiên là số nào ?
- Là số 432 m
- 432 m giảm đi 8 lần là bao nhiêu m ?
- Là 432m :8 = 54m
- 432 giảm đi 6 lần là bao nhiêu m ?
- Là 432m : 6 = 72m
- Muốn giảm 1 số đi 1 số lần ta làm thế nào ? - Ta chia số đó cho số lần
- Y/c làm tiếp bài
- Chữa bài và cho điểm hs
Kết luận : - Muốn giảm 1 số đi 1 số lần ta lấy số đó chia cho số lần ?
* Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
4


- Về nhà làm bài 1,2,3/79 VBT

- Nhận xét tiết học
Thø Ba, ngµy 2 th¸ng 12 n¨m 2014

Chính tả:
Nghe- viết:

Hũ bạc của người cha

I/Mục tiêu:
-Nghe – viÕt ®óng bµi chÝnh t¶; tr×nh bµy ®óng h×nh thøc bµi v¨n xu«i.
- Lµm ®óng BT ®iỊn tiÕng cã vÇn ui/ u«i( BT2)
- Lµm ®óng BT3 a/ b
II/Đồ dùng dạy- học:-Bảng phụ viết BT2 ,3
III/ Các hoạt động dạy –học chủ yếu:
1/KTBC:Gọi 3 HS lên bảng,nghe GV đọc HS viết .Lá trầu , đàn trau , tim nhiễm bệnh
GV NX cho điểm HS
2/Dạy học bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài; GV ghi đề bài:
Y/C HS đọc đề bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viét chính tả
-GV đọc mẫu đoạn văn Hũ bạc của người cha
-Y/C 1 HS đọc lại.
+HD HS tìm hiểu ND đoạn viết .
- Khi thấy cha ném tiền vào lửa người con đã làm gì ?
-Hành động của người con giúp người cha hiểu điều gì ?
+HD HS trình bày
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Trong đoạn văn có chữ nào phải viết hoa ?
-Lời nói của bgười ca được viết như thế nào ?
+ HD HS viết từ khó

- Y/C HS tìm các từ khó ,dẽ lẫn khi viết chính tả .
-Y/C Hs đọc và viết các từ vừa tìm được .GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS
+ HS viết chính tả: GV đọc cho HS viết theo đúng Y/C
- GV đọc HS Soát lỗi
-GV thu 7-10 bài chấm và NX
Hoạt động 3: HD HS làm bài tập chính tả
Bài 2: - Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
- Y/C HS tự làm bài .Y/C HS nhận xét bài trên bảng. GV kết luận và cho điểm HS.
Bài 3 b: Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
- HS làm bài theo nhóm đôi .GV phát giấy cho các nhóm
- Tổ chức cho 2 nhom lên trình bày các nhom ùkhác bổ sung
-GV chữa bài sau đó HS làm vào vở
5


Hoạt động 4 ;Củng cố dặn dò: NX tiết học
Dặn dò : Viết lại chữ sai: Chuẩn bò tiết sau viết bài: Nhà Giông ở Tây nguyên

To¸n:
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (tiếp)
I.Mục tiêu:
- BiÕt ®Ỉt tÝnh vµ tÝnh chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè víi trêng hỵp th¬ng cã
ch÷ sè 0 ë hµng ®¬n vÞ.
II.Đồ dùng dạy học:Bảng phụ chép nội dung bài tập 3
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,3/79 VBT
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs
2.Bài mới
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hiện phép chia có ba chữ số cho số có1 chữ số (12
phút )

*Phép chia 560:8
-Viết lên bảng 560 : 8 = ?
-Y/c hs đặt tính theo cột dọc
- Hs cả lớp đặt tính vào bảng con, 1 hs lên bảng đặt tính
*Phép chia 632:7
Tiến hành tương tự như với phép chia 560 : 8 =70
Kết luận : Khi chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số,ta chia theo thứ tự hàng trăm,
rồi đến hàng chục và đơn vò
* Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành
*Bài 1: ( Cét 1,2,4)- Xác đònh y/c của bài, sau đó cho hs tự làm bài
- Y/c hs vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước chia của mình:
- Chữa bài và cho điểm hs
*Bài 2: - Gọi 1hs đọc y/c của bài
- Một năm có bao nhiêu ngày ?
- 365 ngày
- Mỗi tuần lễ có bao nhiêu ngày ? - 7 ngày
- Muốn biết năm đó có bao nhiêu tuần lễ và mấy ngày ta phải làm như thế nào?
- Y/c hs tự làm bài: §¸p sè: 52 tn vµ 1 ngµy
- Chữa bài và cho điểm hs
*Bài 3: - Treo bảng phụ có sẵn hai phép tính trong bài
- Hướng dẫn hs kiểm tra phép chia bằng cách thực hiên lại từng bước của phép chia
- Y/c hs trả lời: - Phép tính a) đúng, phép tính b) sai
6


- Phép tính b) sai ở bước nào, hãy thực hiện lại cho đúng ?
- Phép tính b) sai ở lần chia thứ hai. Hạ 3, 3 chia 7 được 0, phải viết 0 vào thương nhưng
phép chia này đã không viết 0 vào thương nên thương bò sai
Kết luận : Nếu hạ 0 mà chia không được , ta vẫn phải viết 0 ở thương.
* Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò

- Về nhà làm bài 1,2,3/80 VBT
- Nhận xét tiết học
Tù nhiªn - X· héi:
CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC
I. MỤC TIÊU:
- KĨ tªn mét sè ho¹t ®éng th«ng tin liªn l¹c: bu ®iƯn, ®µi ph¸t thanh, ®µi trun h×nh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số bì thư. Điện thọai đồ chơi (cố đònh, di động).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. K. tra:- HS kể một số tên cơ quan hành chính , văn hoá của tỉnh nơi mình đang sống
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
*Hoạt động1: .
Bước 1: Thảo luận theo nhóm 4 người theo gợi ý sau:
- Bạn đã đến bưu điện tỉnh chưa? Hãy kể về những hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh.
- Nêu lợi ích của hoạt động bưu điện. Nếu không có hoạt động bưu điện thì chúng ta có
nhận được những thư tín, những bưu phẩm từ nơi xa gửi về hoặc có gọi điện thoại được
không ?
Bước 2: - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhóm trước lớp, các nhóm
khác bổ sung.
+ Kết luận: Bưu điện tỉnh giúp chúng ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các đòa
phương trong nước và giữa trong nướa với nước ngoài.
*Hoạt động 2: LÀM VIỆC THEO NHÓM (10 phút)
Bước 1: Thảo luận nhóm
- GV chia HS thành nhiều nhóm, mỗi nhóm từ 4 - 6 em thảo luận theo gợi ý sau:
- Nêu nhiệm vụ và lợi ích của các hoạt động phát thanh, truyền hình.
Bước 2: - GV nhận xét và kết luận.
+ Kết luận: Đài phát thanh, truyền hình là những cơ sở phát tin tức trong nước và
ngoài nước; Giúp chúng ta biết được những thông tin về văn hóa, giáo dục, kinh tế,…
* Hoạt động 3: CHƠI TRÒ CHƠI ( 8 phút )

Cách 1: Chơi trò chơi Chuyển thư
Cho HS ngồi thành vòng tròn, mỗi HS một ghế
- Trưởng trò hô: Cả lớp chuẩn bò chuyển thư.
+ Có thư “chuyển thường”. Mỗi HS đứng lên dòch chuyển 1 ghế.
+ Có thư “chuyển nhanh”. Mỗi HS đứng lên dòch chuyển 2 ghế.
7


+ Có thư “hoả tốc”. Mỗi HS đứng lên dòch chuyển 3 ghế.
Khi dòch chuyển như vậy, người trưởng trò quan sát và ngồi vào 1 ghế trống, ai di
chuyển không kòp sẽ không có chỗ ngồi và không được tiếp tục chơi. Khi đó người
trưởng trò lấy bớt ra 1 ghế rồi tiếp tục tổ chức trò chơi.
*Cđng cè, dỈn dß: GV nhËn xÐt tiÐt häc

¢m nh¹c: GV¢N so¹n
Thø T, ngµy 3 th¸ng 12 n¨m 2014
Tập đọc:
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN

I. Mơc tiªu:
- Bíc ®Çu biÕt ®äc bµi víi giäng kĨ, nhÊn giäng mét sè tõ ng÷ t¶ ®Ỉc ®iĨm cđa nhµ r«ng ë
T©y Nguyªn.
- HiĨu ®Ỉc ®iĨm nhµ r«ng vµ nh÷ng sinh ho¹t céng ®ång ë ë T©y Nguyªn g¾n víi nhµ
r«ng.( tr¶ lêi ®íc c¸c CH trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1.Bµi cò:1 HS đọc bµi Hò b¹c cđa ngêi cha và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
* Hoạt động 1 : Luyện đọc

- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng thong thả, nhấn giọng ở các từ gợi tả.
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ khó.
- Hướng dẫn HS chia bài thành 4 đoạn, mỗi lần xuống dòng xem là 1 đoạn.
- Yêu cầu 4 HS đọc từng đoạn trước lớp, theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt
giọng, nếu có.
- Gäi HS đọc phần chú giải để hiểu nghóa các từ khó.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
* Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
- Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ nào ?
- Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền và chắc như lim, gụ, sến, táu.
- Vì sao nhà rông phải chắc và cao ?(Vì nhà rông được sử dụng lâu dài, là nơi thờ thần
làng, nơi tụ họp những người trong làng vào những ngày lễ hội. Nhà rông phải cao để
đàn voi đi qua không chạm sàn, phải cao để khi múa rông chiêng ngọn giáo không
vướng mái.)
- Gian đầu nhà rông được trang trí như thế nào?
- Hãy giải thích vì sao gian giữa lại được gọi là trung tâm của nhà rông ?(Vì gian giữa
là nơi đặt bếp lửa của nhà rông, nơi các già làng tụ họp để bàn việc lớn và cũng là nơi
tiếp khách của nhà rông.
8


- Từ gian thứ ba của nhà rông được dùng để làm gì ?(Từ gian thứ ba trở đi là nơi ngủ
của trai tráng trong làng đến 16 tuổi, chưa lập gia đình. Họ tập trung ở đây để bảo vệ
buôn làng.)
* Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài
- GV hoặc HS khá chọn đọc mẫu 1 đoạn trong bài. Chú ý nhấn giọng các từ ngữ : bền
chắc, cao, không đụng sàn, không vướng mái, trung tâm, việc lớn, tiếp khách,
- Yêu cầu HS chọn đọc một đoạn em thích và luyện đọc.

Nhận xét và cho điểm HS.
* Hoạt động cuối : Củng cố:Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà chuẩn bò bài sau.

To¸n:
GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN
I.Mục tiêu: - Giúp hs: biết cách sử dụng bảng nhân
II.Đồ dùng dạy học:- Bảng nhân như trong Toán 3
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,3/80 VBT. Nhận xét cho điểm
2.Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiêu bảng nhân
- Treo bảng nhân.Y/c hs đếm số hàng, số cột trong bảng
- Giới thiệu: Đây là các thừa số trong các bảng nhân đã học
- Các ô còn lại của bảng chính là kết quả của các phép nhân đã học
- Y/c hs đọc hàng thứ ba trong bảng
- Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng nhân nào đã học
- Y/c hs đọc các số trong hàng thứ 4 và tìm xem các số này là kết quả của các phép
tính nhân trong bảng mấy
- Vậy mỗi hàng trong bảng nhân này, không kể số đầu tiên của hàng ghi lại 1 bảng
nhân. Hàng thứ nhất là bảng nhân 1, hàng thứ hai là bảng nhân 2 ,…hàng cuối cùng là
bảng nhân 10
Kết luận : Bảng nhân dùng để tra kết quả các phép nhân
* Hoạt động 2: HD sử dụng bảng nhân
- Hướng dẫn hs tìm kết quả của phép nhân
3x4
+Tìm số 3 ở cột đầu tiên, tìm số 4 ở hàng đầu tiên; đặt thước dọc theo hai mũi trên,
gặp nhau ở ô thứ 12.Số 12 là tích của 3 và 4
-Y/c hs thực hành tìm tích của 1 số cặp số khác
* Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành
9



*Bài1: - Nêu y/c của bài toán. Y/c hs làm bài
- Y/c hs nêu lại cách tìm tích của bốn phép tính trong bài:
- Chữa bài và cho điểm hs
*Bài 2: - Một hs nêu y/c của bài
- Hướng dẫn hs thực hiện bảng nhân để tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia và
cho hs làm bài:
*Bài 3: - Gọi 1 hs đọc đề bài
- Bài toán thuộc dạng nào? Y/c hs tự làm bài
- Hs cả lớp làm vào vở,1 hs lên bảng làm bài
Đáp số: 32 huy chương
- Chữa bài và cho điểm hs
* Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Về nhà ôn bảng nhân.Về nhà làm bài 1,2,3/81 VBT Nhận xét tiết học

TËp viÕt:

ÔN CHỮ HOA L
I/ Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa L ( 1 dòng ) ; L ( 1 dòng ) ; viết đúng tên riêng Lª Lỵi ( 1 dòng ) và
câu ứng dụng : Lêi nãi … lòng nhau ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Mẫu chữ hoa L viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ .
tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn tren bảng lớp .
-Vở TV 3 tập 1.
III/ Các hoạt động dạy –học chủ yếu
1/ KTBC:1HS lên bảng viết Yết Kiêu. GV NX cho điểm HS
2/Bài mới:
Hoạt động 1 Giới thiệu đề bài và nội dung bài học.

Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện viết :
1/HD HS viết chữ hoa
+HD HS QS và nêu quy trình viết chữ hoa. L
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
-GV gắn các chữ cái viết hoa và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học ở lớp 2.
-Viết mẫu cho HS QS ,Vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết.
+ Viết bảng:
Y/C HS viết vào bảng con .
GV đi chỉnh Sửa lỗi cho từng HS .
2/ HD HS viết tữ ứng dụng
+ GV giới thiệu từ ứng dụng
10


-Gọi HS đọc từ ứng dụng .
- GV giải thích ý nghóa của từ ứng dụng Lê Lợi
HS QS và nhâïn xét :
-Từ ứng dụng gồm mấy chữ ? Là những chữ nào ?
-Trong từ ứng dụng ,các chữ cái có chiều cao như thế nào ?
-Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?
HS viết bảng con từ ứng dụng .GV đi sửa sai cho HS ?
+GV HD viết câu ứng dụng
-GV gọi HS đọc câu ứng dụng .GV giải thích ý nghóa câu tục ngữ .
-HS QS và NX câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
-HS viết bảng con Lời, Lựa.
+HD HS viết vào vở :
-GV đi chỉnh sửa cho HS. Thu bài chấm 5-7 vở .
Hoạt động 3 Củng cố dặn dò:
- NX tiết học .- Dặn dò về nhà hoàn thành bài viết học thuộc câu ứng dụng.chuẩn
bò tiết sau.


MÜ tht: GVMT so¹n
ThĨ dơc:

TiÕp tơc hoµn thiƯn bµi TD ph¸t triĨn chung
I - MỤC TIÊU: - Hồn thiện bài thể dục phát triển chung. u cầu thuộc bài và thực hiện
các động tác tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi "Đua ngựa ". u cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ
động.
II – chn bÞ:
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an tồn.
- Phương tiện : Chuẩn bị còi, dụng cụ, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi "Đua ngùa ".
III - NỘI DUNG:
1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, u cầu giờ học :
- Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập:
- Trò chơi "Kéo ca - lừa xẻ" : 2 phút, kết hợp đọc các vần điệu (xem h. 53).
2. Phần cơ bản
- ¤n bài thểdục phát tnển chung : 0 - 3 phút.
+ Tập liên hồn cả 8 động tác, mỗi động tác 4 x 8 nhịp. GV hơ nhịp liên tục hết động tác
này sang động tác kia, trước mỗi động tác GV nêu tên động tác đó vào nhịp thứ 8. Ví dt :
11


4, 2, 3, 4, 5, 6, 7, tay, , 2, 3... CĨ thể tập như vậy 2 - 3 lần, giữa các lần cho nghỉ ngơi tích
cực. GV hơ nhịp - 2 lần, từ lần 3 để cán sự hơ nhịp.
+ Chia tổ tập luyện theo các khu vực đã phân cơng có thi đua. Khi các em tập GV đi đến
từng tổ sửa chữa động tác chưa chính xác cho HS.
+ Biểu diễn thi đua bài thể dục phát triển ehung giữa các tổ : lần.
Mỗi tổ cử 4 - 5 em lên biểu diễn bài thể dục phát triển chung lần, HS cùng GV nhận
xét và đánh giá, tổ nào tập đều, đúng đẹp được khen.

* Tuỳ theo thực tiễn khả năng thực hiện động tác của HS, GV có thể đảo thứ tự động
tác hoặc nêu tên động tác để các em tự tập : - 2 lần.
3 - Chơi trò chơi "Đua ngùa " : 7 - 8 phút.
GV cho khởi động kĩ lại các khớp, đặc biệt là khớp cổ chân, đầu gối. Cho HS tập lại
cách cầm ngựa, cách phi ngựa, cách quay vòng, sau đó mới cho chơi có thi đua giữa các
tổ, đội với nhau. CĨ thể cử một số em thay nhau làm trọng tài, nhưng phải đổi người
thường xun để tất cả các em đều được chơi. Kết thúc chơi, đội nào thắng được biểu
dương, đội thua phải nắm tay nhau vừa nhảy và vừa hát một bài.
4. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát : phút. GV cùng HS hệ thống bài : phút.
- GV nhận xét giờ học : 2 - 3 phút. -

Thø N¨m, ngµy 4 th¸ng 12 n¨m 2014
LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tõ ng÷ vỊ c¸c d©n téc. Lun tËp vỊ so s¸nh.

I. MỤC TIÊU:
-BiÕt tªn mét sè d©n téc thiĨu sè ë níc ta( BT1)
- §iỊn ®óng tõ ng÷ thÝch hỵp vµo chç trèng(BT2).
- Dùa theo tranh gỵi ý, viÕt ( hc nãi) ®ỵc c©u cã h×nh ¶nh so s¸nh( BT3)
- §iỊn ®ỵc tõ ng÷ thÝch hỵp vµo c©u cã h×nh ¶nh so s¸nh( BT4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Chép sẵn đoạn văn trong bài tập 3 lên bảng phụ (hoặc băng giấy).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. BÀI CŨ: HS lên bảng, yêu cầu làm miệng bài tập 1, 3 của tiết LTVC tuần trước.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài :
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
12



Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài .
- Chia HS thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ to, 1 bút dạ.
- Yêu cầu HS thảo luận và ghi tên các vùng quê, các thành phố mà nhóm tìm được
vào giấy.
- Yêu cầu các nhóm dán giấy lên bảng sau khi đã hết thời gian (5 phút), sau đó cho HS
cả lớp đọc tên các thành phố, vùng quê mà HS cả lớp tìm được.
- Một số đáp án:
+ Các thành phố ở miền Bắc: Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Lạng, Sơn, Điện Biên,
Việt Trì, Thái Nguyên, Nam Đònh,…
+ Các thành phố ở miền Trung: Thanh Hoá, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Plây-cu, Đà Lạt,
Buôn Ma Thuột,…
+ Các thành phố ở miền Nam: Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Nha Trang, Quy
Nhơn,…
- Yêu cầu HS viết tên một số thành phố, vùng quê vào vở bài tập.
Bài 2:Tiến hành hướng dẫn HS làm bài tương tự như với bài tập 1.
Bài 3: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- Treo bảng phụ có chép sẵn nội dung đoạn văn, yêu cầu HS đọc thầm và hướng dẫn:
muốn tìm đúng các chỗ đặt dấu phẩy, các em có thể đọc đoạn văn một cách tự nhiên
và để ý những chỗ ngắt giọng tự nhiên, những chỗ đó có thể đặt dấu phẩy. Khi muốn
đặt dấu câu, cần đọc lại câu văn xem đặt dấu ở đó đã hợp lí chưa.
- Chữa bài và cho điểm HS.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà ôn lại các bài tập và chuẩn bò bài Ôn về từ chỉ điểm; ôn tập câu:
Ai thế nào? Dấu phẩy.

To¸n:
GIỚI THIỆU BẢNG CHIA
I.Mục tiêu: Giúp hs: biết cách sử dụng bảng chia

II.Đồ dùng dạy học:Bảng chia như trong sách giáo khoa
III.Hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,3/81VBT. Nhận xét cho điểm hs
2.Bài mới
* Hoạt động 1: Giới thiệu bảng chia
- Treo bảng chia. Y/c hs đếm số hàng, số cột trong bảng
- Y/c hs đọc các số trong hàng đầu tiên
- Giới thiệu:Đây là các thương của 2 số
- Y/c hs đọc các số trong cột đầu tiên của bảng và giới thiệu đây là các số chia
13


- Các ô còn lại của bảng chính là số bò chia
- Y/c hs đọc hàng thứ 3 trong bảng
- Các sốâ vừa đọc xuất hiện trong bảng chia nào đã học ?
- Vậy mỗi hàng trong bảng này, không kể số đầu tiên của hàng ghi lại 1 bảng
chia.Hàng thứ nhất là bảng chia 1, hàng thứ 2 là bảng chia 2,… hàng cuối cùng là bảng
chia10
Kết luận : Bảng chia dùng để tra kết quả các phép chia
*Hoạt động 2: HD sử dụng bảng chia
- Hướng dẫn hs tìm thương12 : 4
- Từ số ở cột 1, theo chiều mũi tên sang phải đến số 12
- Từ số 12 theo chiều mũi tên lên hàng trên cùng để gặp số 3
- Ta có 12 : 4 = 3
- Tương tự 12 : 3 = 4
- Y/c hs thực hành tìm thương của1số phép tính trong bảng
* Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành
*Bài 1: - Nêu y/c của bài toán và y/c hs làm bài
- Chữa bài và cho điểm hs

*Bài 2: - Gv hướng dẫn cho hs cách sử dụng bảng chia để tìm số bò chia hoặc số chia:
*Bài 3: - Gọi 1hs đọc đề bài
- Y/c hs làm bài;- Hs làm vào vở,1hs lên bảng làm bài
Đáp số: 99 trang
- Chữa bài và cho điểm hs
* Hoạt động cuối : Củng cố,dặn dò
- Về ôn bảng chia.- Về nhà làm bài 1,2,3/82 VBT
Tù nhiªn – X· héi:
HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP
BVMT- Liªn hƯ
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Kể tên một số hoạt động nông nghiệp .
- Nêu lợi ích của hoạt động nông nghiệp
- GD kÜ n¨ng sèng cho HS
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình trong SGK trang: 58,59.
- Tranh ảnh sưu tầm về các hoạt động nông nghiệp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
14


1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
- HS nêu ích lợi của hoạt động thông tin , liên lạc ;
- GV nhận xét , ghi điếm
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: HOẠT ĐỘNG NHÓM (12 phút)
Bước 1: Chia nhóm, quan sát các hình trang 58, 59 SGK và thảo luận theo gợi ý sau:
- Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình.
- Các hoạt động đó mang lợi ích gì ?
Bước 2: - GV hoặc các nhóm khác bổ sung.

GV nhận xét và giới thiệu thêm một số hoạt động khác ở các vùng, miền khác nhau
như; trồng ngô, khoai, sắn, chè,…; chăn nuôi trâu, bò, dê,…
+ Kết luận: - Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, trồng
rừng,… được gọi là hoạt động nông nghiệp.
* Hoạt động 2: THẢO LUẬN THEO CẶP ( 12 phút)
Bước 1: - Từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp ở nơi các em
đang sống.
- Một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.
Bước 2:
Lưu ý: Các hoạt động nông nghiệp ở từng đòa phương có thể khác nhau, có đòa phương
chỉ đơn thuần là cấy lúa, nhưng có nơi lại làm rau màu hoặc nuôi tôm, cá. Tuy nhiên
đối với HS ở khu vực thành phố không có hoạt động nông nghiệp, chỉ yêu cầu các em
kể về những hoạt động nông nghiệp mà các em biết.
* Hoạt động 3: TRIỂN LÃM GÓC HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP ( 7 phút)
Bước 1: Chia lớp thành 3 hoặc 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ Ao. Tranh
của các nhóm được trình bày theo cách nghó và thảo luận của từng nhóm.
Bước 2: Từng nhóm bình luận về tranh của các nhóm xoay quanh nghề nghiệp và lợi
ích của các nghề đó. GV có thể chấm điểm cho các nhóm và khen nhóm làm tốt nhất.
* Hoạt động cuối : Củng cố,dặn dò .- Nhận xét tiết học

Chính tả:
Nghe- viết:

Nhà rông ở Tây Nguyên

I/Mục tiêu:
-Nghe viÕt ®óng bµi CT; tr×nh bµy bµi s¹ch sÏ, ®óng quy ®Þnh.
- Lµm ®óng BT ®iỊn tiÕng cã vÇn i/ ¬i( ®iỊn 4 trong 6 tiÕng)
- Lµm ®óng BT3a/b.
II/Đồ dùng dạy- học:Bảng phụ viết BT2 ,3

III/ Các hoạt động dạy –học chủ yếu:
1/KTBC:Gọi 3 HS lên bảng,nghe GV đọc HS viết .quả xoài ,xoáy nước, vẻ mặt, buồn
bã. GV NX cho điểm HS
15


2/Dạy học bài mới.
Hoạt động 1 Giới thiệu bài:GV ghi đề bài: Y/C HS đọc đề bài
Hoạt động 2 Hướng dẫn HS viét chính tả
-GV đọc mẫu bài viÕt . Y/C 1 HS đọc lại.
+HD HS tìm hiểu ND đoạn viết .
+HD HS trình bày
-Chữ đầu ®o¹n phải viết như thế nào cho đúng và đẹp ?
+ HD HS viết từ khó
Y/C HS nêu từ khó ,dễ lẫn trong khi viết tả ?
-Y/C Hsđọc và viết các từ vừa tìm được .GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS
+ HS viết chính tả .
GV đọc cho HS viết theo đúng Y/C
GV đọc HS Soát lỗi
-GV thu 7-10 bài chấm và NX
Hoạt động 3 HD HS làm bài tập chính tả
Bài 2: - Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
Y/C HS tự làm bài
Y/C HS nhận xét bài trên bảng.
GV kết luận và cho điểm HS.
Bài 3 b: - Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
HS làm bài theo nhóm đôi .
GV dán tranh lên bảng .
Tổ chức cho một HS hỏi và 1 HS trả lời sau đó ngược lại
-GV chữa bài sau đó HS làm vào vở

Hoạt động 4 ;Củng cố dặn dò: NX tiết học
Dặn dò : Viết lại chữ sai: Chuẩn bò tiết sau viết bài: Tiếng hò trên sông
Thø S¸u, ngµy 5 th¸ng 12 n¨m 2014
TẬP LÀM VĂN:

Giíi thiƯu tỉ em
I. MỤC TIÊU
- ViÕt ®ỵc ®o¹n v¨n ng¾n ( kho¶ng 5 c©u) giíi thiƯu vỊ tỉ cđa m×nh( BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng lớp, bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Bµi cò Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu kể lại câu chuyện Tôi cũng như bác và giới thiệu
về tổ của em.Nhận xét, cho điểm HS.
2. Bµi míi
2.1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng.
2.2. Viết đoạn văn kể về tổ của em
16


- Gọi 1 đến 2 HS đọc lại phần gợi ý của giờ tập làm văn tuần 14.
- Gọi 1 HS kể mẫu về tổ của em.
- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý và phần kể đã trình bày ở tiết trước và viết đoạn văn vào
vở.
- Gọi 5 HS đọc bài trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm từng HS.
- Thu để chấm các bài còn lại của lớp.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.

To¸n:

LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp hs:
- BiÕt lµm tÝnh nh©n , tÝnh chia ( Bíc ®Çu lµm quen víi c¸ch viÕt gän)vµ gi¶I to¸n cã hai
phÐp tÝnh)
II.Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,3/82 VBTNhận xét
2.Bài mới:
*Hoạt động 1: Luyện tập-Thực hành
*Bài 1a,c: - 1hs nêu y/c của bài
- Y/c hs nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính nhân số có ba chữ số với số có một
chữ số; - Đặt tính sao cho các hàng đơn vò phải thẳng cột với nhau
- Hs cả lớp làm vào vở,3hs lên bảng làm bài
- Y/c hs tự làm bài
- Y/c 3 hs lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước tính của mình
Phép tính b) là phép tính có nhớ 1 lần
Phép tính c) là phép tính có nhớ 1 lần và có nhân với 0
*Bài 2a,b,c: - 1hs nêu y/c của bài
- Y/c cả lớp làm bài.
- Hs cả lớp làm bài vào vở,1hs lên bảng làm bài và nêu rõ cách tính:
a. 396 : 3
b. 630 : 7
c. 457 : 4
*Bài 3: - Gọi 1hs đọc đề bài: - Y/c hs làm bài
- Hs cả lớp làm vào vở,1 hs lên bảng làm bài
Đáp số : 860 m
- Chữa bài
*Bài 4: - Gọi 1hs đọc đề bài
- Y/c hs làm bài; - Hs làm vào vở,1hs lên bảng làm bài

17


Giải:
Đáp số: 360 chiếc áo
- Chữa bài và cho điểm hs
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm bài 1,2,3/83 VBT
- Nhận xét tiết học
Thđ c«ng:
CẮT, DÁN CHỮ V ( 1Tiết )
I. Mục tiêu:
- Hs biết cách kẻ, cắt, dán chữ V.
- Kẻ, cắt, dán được chữ V . C¸c nÐt ch÷ t¬ng ®èi th¼ng vµ ®Ịu nhau. Ch÷ d¸n t¬ng ®èi
ph¼ng.
II. Giáo viên chuẩn bị:
- Mẫu chữ V cắt đã dán. Tranh quy trình, dụng cụ thủ cơng
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cò:
2. Giíi thiƯu bµi:
3. Néi dung bµi míi:
Hoạt động1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, để rút ra nhận xét.
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Bước1: V đã được kẻ, giáo viên hướng dẫn kẻ chữ V. Hình chữ nhật có chiều dài 5 ơ,
rộng 3 ơ.
Bước 2: Cắt chữ V
Bước 3: Dán chữ V
Hoạt động 3: Học sinh thực hành cắt dán chữ V
- Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ V
- Giáo viên nhận xét, nhắc lại các bước theo quy trình
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành, giáo viên quan sát giúp đở học sinh còn lúng

túng, giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày, nhận xét sản phẩm thực hành.
- Giáo viên đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh và khen ngợi những em làm sản
phẩm đẹp.
4. Cđng cè bµi häc: - §¸nh gi¸ tiÕt häc vag dỈn dß HS.

ThĨ dơc:
Bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung
I - MỤC TIÊU: - Tiếp tục hồn thlện bài thể dục phát triển chung. u càu thuộc được
bài và thực hiện các động tác tương đối chính xác.
- ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. u cầu thực hiện động tác nhanh chóng
trật tự, theo đúng đội hình tập luyện.
18


II – ChuÈn bÞ:
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện : Chuẩn bị còi.
III - NỘI DUNG:
1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học :
- Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập.
- Trò chơi "Chui qua hầm "
2. Phần cơ bản - ôn tập ợp hàng ngang, dóng hàng, điêm sô .
- Cả lớp cùng thực hiện dưới sự điều khiển của GV hoặc cán sự lớp. Hoàn thiện bài thể
dục phát triển chung
+ GV cho tập liên hoàn cả 8 động tác lần 4 x 8 nhịp.
+ Chia tổ tập luyện theo hình thức thi đua, cán sự điều khiển cho các bạn tập.
Khi các em tập GV chú ý sửa chữa động tác chưa chính xác cho HS.
+ GV có thể nêu tên động tác để các em nhớ và tự tập : - 2 lần.
* Biểu diễn thi đua bài thể dục phát triển chung giữa các tổ : 4 lần.
Mỗi tổ cử 7 người lên hìểu diễn bài thể dục phát tnển chung lần với 2 x 8 nhịp.

3. Phần kết thúc: Đứng tại chỗ ỗ tay, hát : phút.
. GV cùng HS hệ thống bài : phút.
- GV nhận xét giờ học : 2 - 3 phút.
GV giao bài tập ề nhà : ôn luyện bài thể dục phát tnển chung để chuẩn bị kiểm tra.

19



×