Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

TOÀN tập GIÁO án lớp 3 TUẦN 16 năm 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.94 KB, 19 trang )

Tn 16
Thø Hai, ngµy 8 th¸ng 12 n¨m 2014
§¹o ®øc:
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SỸ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- BiÕt c«ng lao cđa c¸c th¬ng binh, liƯt sÜ ®èi víi quª h¬ng ®Êt níc.
- kÝnh träng, vµ biÕt ¬n vµ quan tam, gióp ®ì c¸c gia ®×nh th¬ng binh liƯt sÜ ë ®Þa ph¬ng
b»ng nh÷ng viƯc lµm phï hỵp víi kh¶ n¨ng.
- Gi¸o dơc kÜ n¨ng sèng cho HS - kÝnh träng, vµ biÕt ¬n vµ quan tam, gióp ®ì c¸c gia ®×nh
th¬ng binh liƯt sÜ .
II. ®å dïng d¹y häc: Tranh minh hoạ truyện”Một chuyến đi bổ ích - Hà Trang”.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
*Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện”Một chuyến đi bổ ích”
- Yêu cầu: Các nhóm hãy chú ý lắng nghe câu chuyện và thảo luận trả lời 3 câu hỏi
sau: (GV treo bảng phụ )
1- Ngày 27/7, HS lớp 3A đi đâu ? (có ghi trước 3 câu hỏi).
2- Các bạn đến trại điều dưỡng làm gì?
3- Đối với các cô chú thương binh, liệt só cần có thái độ như thế nào?
Kết luận: GV tổng kết các ý kiến lại và kết luận: Thương binh, liệt só là những người
đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. Vì vậy chúng ta cần biết ơn, kính trọng các anh hùng
thương binh liệt só.
Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi sau: Để tỏ lòng biết ơn, kính trọng
đối với cô chú thương binh, liệt só chúng ta phải làm gì?
- GV ghi ý kiến các nhóm lên bảng (Không trùng lặp)
Kết luận: Về các việc HS có thể làm để bày tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt só.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi trong phiếu thảo luận.
Em hãy viết chữ Đ vào ô  trước hành vi đúng , chữ S váo ô  trước hành vi sai.
 Ngày nghỉ 3 bạn Mai,Vân đến nhà chú Hà là thương binh nặng giúp con chú học


bài.
 Trêu đùa chú thương binh đi đường
 Vào thăm, tưới nước, nhổ cỏ mộ các liệt só.
 Xa lánh các chú thương binh vì trông các chú xấu xí và khác lạ.
 Thăm mẹ của chú liệt só, giúp bà quét nhà, quét sân.
- GV lắng nghe các nhóm trả lời và đưa ra kết luận: a. Đ; b. S; c. Đ; d. S; e. Đ
Kết luận: Bằng những việc làm đơn giản, thường gặp, hãy cố gắng thực hiện.
Củng cố, dặn dò:
1


1- Kể 1 vài việc em đã làm hoặc trường em tổ chức để tỏ lòng biết ơn.
2- Sưu tầm bài hát ca ngợi.
3- Tìm hiểu gương một số anh hùng liệt só: Kim Đồng, Võ Thò Sáu, Lý Tự Trọng,
Trần Quốc Toản (GV có thể phát tài liệu, yêu cầu HS đọc
TËp ®äc- kĨ chun
ĐÔI BẠN (2 tiết)
I. Mơc tiªu
*TËp ®äc:- Bíc ®Çu biÕt ®äc ph©n biƯt lêi ngêi dÉn chun víi lêi nh©n vËt.
- Hiểu ý nghóa : Câu chuyện ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ë n«ng th«n vµ t×nh
c¶m thuỷ chung của người thành phố với những người ®· giúp đỡ mình lúc gian khổ.(tr¶
lêi ®ỵc c¸c c©u hái 1,2,3,4)
- Gi¸o dơc kÜ n¨ng sèng cho HS - biÕt quan tam, gióp ®ì ngêi kh¸c.
* Kể chuyện: KĨ l¹i ®ỵc tõng ®o¹n c©u chun theo gỵi ý
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Tập đọc
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Yêu cầu 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Nhà rông ở Tây Nguyên.

- Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
* Giới thiệu bài:- Yêu cầu HS mở SGK trang 129 và đọc tên chủ điểm, sau đó giới
thiệu.
* Hoạt động 1 : Luyện đọc
a) Đọc mẫu:- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chú ý:
+ Giọng người dẫn chuyện : thong thả, rõ ràng.
+ Giọng chú bé : kêu cứu thất thanh.
+ Giọng bố Thành : trầm lắng, xúc động.
b) HD luyện đọc kết hợp giải nghóa từ
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ khó.
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và
chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghóa các từ mới trong bài.
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
* Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1 và hỏi : Thành và Mến kết bạn với nhau vào dòp nào ?
2


- Giảng : Vào những năm 1965 đến 1973, giặc Mó không ngừng ném bom phá hoại miền
Bắc, nhân dân thủ đô và các thành thò ở miền Bắc đều phải sơ tán về nông thôn, chỉ những
người có nhiệm vụ mới ở lại thành phố.
- Hỏi : Mến thấy thò xã có gì lạ ?
- Ra thò xã Mến thấy cái gì cũng lạ nhưng em thích nhất là ở công viên. Cũng chính ở
công viên, Mến để lại trong lòng những người bạn thành phố sự khâm phục. Vậy ở

công viên, Mến đã có hành động gì đáng khen ?
- Hỏi : Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý ?
- Hãy đọc câu nói của người bố và cho biết em hiểu như thế nào về câu nói của bố ?
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 5 và thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi này : Tìm những chi
tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với những người giúp đỡ mình.
Kết luận : Câu chuyện cho ta thấy phẩm chất tốt đẹp của những người làng quê, họ
sẵn sàng chia sẻ khó khăn với người khác, sẵn sàng hi sinh cứu người và lòng thuỷ
chung của người thành phố đối với những người đã giúp đỡ mình.
* Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài
- GV chọn đọc mẫu một đoạn trong bài, sau đó yêu cầu HS chọn đọc lại một đoạn
trong bài. Nhận xét và cho điểm HS.
Kể chuyện
* Hoạt động 4 : Xác đònh yêu cầu
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 1 của phần kể
chuyện trang 132, SGK.
* Hoạt động 5 : Kể mẫu
- Gọi HS kể mẫu đoạn 1.
- 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét :
+ Bạn ngày nhỏ : Ngày Thành và Mến còn nhỏ, giặc Mó ném bom phá hoại miền Bắc, gia đình
Thành phải về sơ tán ở quê Mến, vậy là hai bạn kết bạn với nhau. Mó thua, Thành chia tay Mến
trở về thò xã.
+ Đón bạn ra chơi : Hai năm sau, bố Thành đón Mến ra chơi. Thành đưa bạn đi chơi khắp nơi
trong thành phố, ở đâu Mến cũng thấy lạ. Thò xã có nhiều phố quá, nhà cửa san sát nhau không
như ở quê Mến, trên phố người và xe đi lại nườm nượp. Đêm đến đèn điện sáng như sao sa..
- Nhận xét phần kể chuyện của HS.
* Hoạt động 6 : Kể trong nhóm
- Yêu cầu HS chọn một đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.
* Hoạt động 7 : Kể trước lớp
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện. Sau đó, gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu
chuyện.

- Nhận xét và cho điểm HS.
Củng cố, dặn dò:
- Hỏi : Em có suy nghó gì về người thành phố (người nông thôn) ?
3


- Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và
chuẩn bò bài sau.
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG

I/ Mơc tiªu: Giúp Hs :
- BiÕt lµm tÝnh vµ gi¶i to¸n cã hai phÐp tÝnh.
II/ §å dïng d¹y häc:
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
III/ Ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Bài cũ: Luyện tập.
- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3 , 4.
- Hs nêu lại bảng nhân và bảng chia .- Nhận xét ghi điểm.
2. Bµi míi.
* HĐ1: Làm bài tập 1 , 2
Bài 1:- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv hỏi: Cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân? Ta lấy tích chia cho thừa số đã
biết.
- Gv mời Hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vë.
- Gv nhận xét.
Bài 2: - Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs đặt tính và tính.
- Gv mời 4 Hs lên bảng tính.

684 6
845 7
630 9
842 4
- Gv nhận xét, chốt lại:
* HĐ2: Làm bài 3.
Bài 3: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv cho hs thảo luận nhóm đôi. Gv hỏi:
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp.
Gi¶i:
Sè m¸y b¬m ®· b¸n lµ:
36 : 9 = 4 (m¸y b¬m)
Cưa hµng cßn l¹i sè m¸y b¬m lµ:
36 - 4 = 32 (m¸y b¬m)
§¸p sè: 32 m¸y b¬m
- Gv nhận xét, chốt lại:
Bµi 4( Cét 1,2,4): - Hs nªu yªu cÇu;
GV híng dÉn vµ lµm mÉu cét 1; Hs tù lµm vµo vë.
3. Tổng kết – dặn dò.- Chuẩn bò : Làm quen với biểu thức.- Nhận xét tiết học.
4


Thø Ba, ngµy 9 th¸ng 12 n¨m 2014
Chính tả

Nghe – viết : Đôi bạn

I/ Mục tiêu:
- ChÐp vµ tr×nh bµy ®óng bµi CT.
- Lµm ®óng BT2 a/b.

II/®å dïng d¹y häc: - Bảng phụ viết BT2.
III/ Các hoạt động d¹y häc:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
• Gv hướng dẫn Hs chuẩn bò.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
- Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
+ Đoạn viết có mấy câu.
+ Từ nào trong đoạn văn phải viết hoa?
+ Lời của bố nói thế nào?
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: sưởi lửa, ném,thọc tay, làm lụng.
• Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài,Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
• Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
Bài tập 2:
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv chi lớp thành 3 nhóm.
- GV cho các tổ thi làm bài tiếp sức, phải đúng và nhanh.
-Các nhómlên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:
a) Bạn em đi chăn trâu, bắt được nhiều châu chấu.
Phòng họp chật chội và nóng bức nhưng mọi người vẫn rất trật tự.
Bọn trẻ ngồi chầu gẫu, chờ bà ăn trầu ăn trầu rồi kể chuyện cổ tích.
b) Mọi người bảo nhau dọn dẹp đường làng sau cơn bão.
Em vẽ mấy bạn vẽ mặt tươi vui đang trò chuyện.
Mẹ em chó bé uống sữa rồi sửa soạn đi làm.

IV. Nhận xét tiết học – DỈn dß HS.

5


Toán:
LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC

I/ Mục tiêu:
- Làm quen với biểu thức và giá trò của biểu thức.
- Tính giá trò của biểu thức đơn giản.
- Rèn Hs tính các các biểu thức, chính xác, thành thạo.
II/®å dïng d¹y häc: Bảng phụ, phấn màu.
III/ Ho¹t ®éng d¹y häc
1. Bài cũ: Luyện tập chung.
- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2 , 3.- Nhận xét ghi điểm.
2. Bµi míi.
* HĐ1: Giới thiệu về biểu thức.
a) Giới thiệu về biểu thức.
- Gv viết lên bảng: 126 + 51. Gv giới thiệu: 126 + 51 được gọi là một biểu thức. Biểu
thức 126 cộng 51.
- Gv viết lên bảng: 62 – 11. Gv giới thiệu: 62 – 11 được gọi là một biểu thức. Biểu
thức 62 trừ 11.
- Gv kết luận: Biểu thức là một dãy các số, dấu phép tính viết xen kẽ với nhau.
b) Giới thiệu về giá trò của biểu thức.
- Gv yêu cầu Hs tính 126 + 51
- GV: Vì 126 + 51 = 177 nên 177 được gọi là giá trò của biểu thức 126 + 51.
- Gv hỏi: Giá trò của biểu thức 126 + 51 là bao nhiêu?
- Gv yêu cầu Hs tính 125 + 10 - 4
- Gv giới thiệu: 131 được gọi là giá trò của biểu thức

125 + 10 – 4
HĐ2: Làm bài 1.
Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv viết lên bảng: 284 + 10 và yêu vầu Hs đọc biểu thức đó, sau đó tính.
- Vậy giá trò của biểu thức : 284 + 10 = là bao nhiêu?
+ Yêu cầu Hs lên bảng làm.
125 + 18 =
161 - 150 =
21 x 4 =
48 : 2 =
- Gv nhận xét, chốt lại:
* HĐ3: Làm bài 2.
Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv hướng dẫn Hs tìm giá trò của biểu thức, sau đó tìm số chỉa giá trò của biểu thức đó
nối với biểu thức.
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở bài tập, Hs thi làm bài trên bảng lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại:
3. Tổng kết – dặn dò.(1’) - Chuẩn bò : Tính giá trò biểu thức.- Nhận xét tiết học.
6


Tù nhiªn vµ x· héi:
HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết:
- Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại mµ em biÕt
- Nêu lợi ích của hoạt động công nghiệp, thương mại
- Gi¸o dơc kÜ n¨ng sèng cho HS: c¸c hoạt động công nghiệp, thương mại
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình trong SGK trang: 60, 61; tranh ảnh sưu tầm về chợ hoặc cảnh mua bán, một số đồ
chơi, hàng hóa.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: LÀM VIỆC THEO CẶP
Bước 1: Cho HS quan s¸t tranh, nhËn xÐt...
Bước 2: Một số cặp trình bày, cặp khác bổ sung. GV có thể giới thiệu thêm một số
hoạt động như: khai thác quặng kim loại, luyện thép, sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy,…
đều gọi là hoạt động công nghiệp.
* Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM
Bước 1: từng cá nhân quan sát hình trong SGK
Bước 2: Một số em nêu lợi ích của các hoạt động công nghiệp.
GV giới thiệu và phân tích về các hoạt động và các sản phẩm từ các hoạt động đó
như:
- Khoan dầu khí cung cấp chất đốt và nhiên liệu chạy máy…
- Khai thác than cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy, chất đốt sinh hoạt…
- Dệt cung cấp vải, lụa…
Kết luận: Các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt,… gọi là hoạt động công nghiệp.
* Hoạt động 3: LÀM VIỆC THEO NHÓM
Bước 1: Chia nhóm và thảo luận theo yêu cầu trong SGK
Bước 2: GV nêu gợi ý:
- Những hoạt động như trong hình 4, 5 trang 61 SGK thường được gọi là hoạt động gì ?
- Hoạt động đó các em nhìn thấy ở đâu ?
- Hãy kể tên một số chợ, siêu thò, cửa hàng ở quê em.
Căn cứ vào trả lời của HS, GV kết luận
Kết luận: Các hoạt động mua bán được gọi là hoạt động thương mại
* Hoạt động 4: CHƠI TRÒ CHƠI BÁN HÀNG
Bước 1: GV đặt tình huống cho các nhóm chơi đóng vai, một vài người bán, một số
người mua.
Bước 2: HS tiÕn hµnh ch¬i; Gv ®¸nh gi¸, nhËn xÐt chung.
3. Tổng kết – dặn dò. - Nhận xét tiết học.

7


¢m nh¹c: GV¢N so¹n
Thø T, ngµy 10 th¸ng 12 n¨m 2014
TËp ®äc:
VỀ QUÊ NGOẠI
BVMT- Bé phËn
I. Mơc tiªu:
- BiÕt ng¾t nghØ h¬i hỵp lÝ khi ®äc th¬ lơc b¸t.
- Hiểu nội dung :B¹n nhá vỊ th¨m quª ngo¹i, thÊy yªu thªm c¶nh ®Đp ë quª , yªu nhng
ngêi n«ng d©n lµm ra lóa g¹o.( tr¶ lêi ®ỵc c¸c CH trong SGK; thc 10 dßng th¬ dÇu)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. KIỂM TRA: Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Đôi bạn.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
* Hoạt động 1 : Luyện đọc
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng tha thiết, tình cảm, chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ
gợi cảm : sen nở, mê, trăng, gió, ríu rít, rực màu rơm phơi, êm đềm, chân đất, thật thà.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ khó.
- Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trong bài, sau đó theo dõi HS đọc và
chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghóa các từ mới trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Yêu cầu cả lớp đồng thanh đọc bài thơ.
* Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài - BVMT

- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Hỏi: Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ? Nhờ đâu em biết điều đó ?HSTL
- Hỏi: Quê ngoại bạn nhỏ ở đâu ?
- Hỏi: Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ ?
- GV có thể giảng thêm : Mỗi làng quê ở nông thôn Việt nam thường có đầm sen. Mùa hè, sen
nở, gió đưa hương sen bay đi thơm khắp làng. Ngày mùa, những người nông dân gặt lúa, họ tuốt
lấy hạt thóc vàng rồi mang rơm ra phơi ngay trên đường làng, những sợi rơm vàng thơm làm cho
đường làng trở lên rực rỡ, sáng tươi. Ban đêm ở làng quê, điện không sáng như ở thành phố nên
chúng ta có thể nhìn thấy và cảm nhận được ánh trăng sáng trong.
* Hoạt động 3 : Học thuộc lòng bài thơ
8


- Treo bảng phụ chép sẵn bài thơ, yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
- Xoá dần nội dung bài thơ trên bảng, yêu cầu HS đọc.Yêu cầu HS tự nhẩm lại bài thơ.
- Nhận xét và cho điểm HS.
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn d :- Bạn nhỏ cảm thấy điều gì sau lần về quê chơi ?
- Nhận xét tiết học và dặn dò HS học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bò bài sau.
Toán:
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TiÕt 1)
I/ Mục tiêu:
- Biết thực hiện tính giá trò của biểu thức có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các
phép tính nhân, chia .- p dụng tính giá trò của biểu thức để giải các bài toán có lên
quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :Bảng phụ, phấn màu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Bài cũ: Làm quen với biểu thức.
- Gọi HS lên bảng sửa bài2,3. - Nhận xét ghi điểm.
2. Bµi míi.
* HĐ1: Giới thiệu về biểu thức.

a) Hướng dẫn tính giá trò của biểu thức chỉ có các phép tính, cộng trừ.
- Gv viết lên bảng: 60 + 20 - 5. Gv yêu cầu Hs đọc biểu thức này.
- Gv yêu cầu Hs suy nghó để tính biểu thức. Gv yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc.
b) Hướng dẫn tính giá trò của biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia.
Gv viết lên bảng: 49 : 7 x 5. Gv yêu cầu Hs đọc biểu thức này.
- Gv yêu cầu Hs suy nghó để tính biểu thức:
- Gv mời Hs nhắc lại quy tắc.
- Gv mời Hs nhắc lại cách tính giá trò biểu thức: 49 : 7 x 5 .
* HĐ2:Thùc hµnh.
Bài 1: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm mẫu biểu thức : 205 + 60 + 3 = 268
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách làm của mình. Gv yêu cầu Hs làm.
268 – 68 + 17
462 - 40 + 7
387 - 7 - 80
Gv nhận xét, chốt lại:
Bài 2: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, Hs thi làm bài trên bảng lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại:
15 x 3 x 2
8x5 :2
48 : 2 : 6
81 : 9 x 7
Bài 3: Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv viết: 55 : 5 x 3… 32. Gv hỏi: Làm thế nào để so sánh được 55 : 5 x 3… 32
- Yêu cầu Hs tính 55 : 5 x 3 = 33
9


- So sánh 33 với 32?

- Gv yêu cầu Hs làm các phần còn lại.Gv nhận xét, chốt lại:
3. Tổng kết – dặn dò. Về tập làm lại bài. 2,3.
- Chuẩn bò : Tính giá trò biểu thức (tiếp theo).
TËp viÕt:
ÔN CHỮ HOA M
I/Mục tiêu : - Viết đúng chữ hoa M ( 1 dòng ) ; T, B ( 1 dòng ) ; viết đúng tên riêng M¹c
ThÞ Bëi ( 1 dòng ) và câu ứng dụng : Mét c©y… núi cao( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Mẫu chữ hoa M,T,B viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ .
tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn tren bảng lớp .
-Vở TV 3 tập 1.
III/ Các hoạt động dạy –học
1/ KTBC:Goiï HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng đã học ở tiết trước .
1HS lên bảng viết Lê Lợi
2/Bài mới:
Hoạt động 1 Giới thiệu đề bài và nội dung bài học.
GV ghi đề bài và Y/C 1-2 HS đọc đề bài :
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện viết :
1/HD HS viết chữ hoa
*HD HS QS và nêu quy trình viết chữ hoa. M,T.B
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
-GV gắn các chữ cái viết hoa và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học ở lớp 2.
-Viết mẫu cho HS QS ,Vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết.
* Viết bảng:Y/C HS viết vào bảng con .
- GV đi chỉnh Sửa lỗi cho từng HS .
2/ HD HS viết tữ ứng dụng
* GV giới thiệu từ ứng dụng.-Gọi HS đọc từ ứng dụng .
- GV giải thích ý nghóa của từ ứng dụng Mạc Thò Bưởi.
- HS QS và nhâïn xét :
-Từ ứng dụng gồm mấy chữ ? Là những chữ nào ?

-Trong từ ứng dụng ,các chữ cái có chiều cao như thế nào ?
-Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?
- HS viết bảng con từ ứng dụng .
- GV đi sửa sai cho HS ?
*GV HD viết câu ứng dụng
-GV gọi HS đọc câu ứng dụng; GV giải thích ý nghóa câu tục ngữ .
-HS QS và NX câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
10


-HS viết bảng con Mạc thò Bưởi
*HD HS viết vào vở :GV đi chỉnh sửa cho HS
-Thu bài chấm 5-7 vở .
Hoạt động 3 Củng cố dặn dò: NX tiết học .
- Dặn dò về nhà hoàn thành bài viết học thuộc câu ứng dụng.chuẩn bò tiết sau
ThĨ dơc:
Bµi tËp rÌn lun t thÕ vµ kü n¨ng vËn ®éng c¬ b¶n
I. MỤC TIÊU: Tiếp tục ơn các động tác ĐHĐN và RLTTCB đã học. u cầu HS thực
hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
Chơi trò chơi "Chim về tổ". u cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
II – chn bÞ:- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an tồn tập luyện.
- Phương tiện : Chuẩn bị còi, dụng cụ, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi mà HS ưa thích.
III. NỘI DUNG LÊN LỚP
1. Phần mở đầu
GV nhận lớp, phổ biến nội dung, u cầu giờ học : - 2 phút.
Cả lớp chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập : phút.
Chơi trò chơi "Làm theo hiệu lệnh " : phút.
* ơn bài thể dục phát triển chung : lần, 3 x 8 nhịp.
2. Phần cơ bản
- ¤n các động rác ĐHĐN và RLTTCB đă học : 8 - 0 phút.

Nội dung à phương pháp giảng dạy giống như ở bài 33.
* Tập phơí hợp các động tác : Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phảí, quay rrái,
đi đều - 4 hàng dọc, đi chuyển hướng phải, trái (mơi làn khoảng 2m) . 5 - 6 phút.
Chơi trò chơi "Chim về tổ" : 6 - 8 phút.
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và nội quy chơi sau đó cho HS chơi thử lần để
hiểu cách chơi và nhớ nhiệm vụ của mình, rồi mới chơi chính thức.
Khi tổ chức trò chơi, GV có thể dùng còi hoặc hiệu lệnh khác để phát lệnh di chuyển.
Sau vài lần chơi thì GV thay đổi vị trí của các em đứng làm "tổ" sẽ làm "chim" và ngược
lại, để các em đều được tham gia clơi. Sau 3 lần chơi, "chim" nào bị 2 lần liên tiếp khơng
vào được tổ thì "chim" đó sẽ bị phạt. GV ln nhắc các em đảm bảo an tồn trong tập
luyện và vui chơi.
11


Tương tự như trò chơi này, GV có thể tăng thêm các u cầu hay quy định cho trò chơi
thêm phần hào hứng. Trong q trình chơi, GV có thể quỵ định thêm cách thức hoặc luật
lệ cho trò ehơi thêm sinh động. Ví dụ như khi đã có lệnh di chuyển, các "tổ" chim vẫn nắm
tay nhau gây khó khăn cho "chim" khi chui vào tổ GV cũng có thể tổ chức cả lớp đứng
thành vòng tròn sau đó cho các em điểm số 1 , 2, 3 . Các em số 1 , 3 làm "tổ", em số 2 làm
"chim" và sau 3 lần ch¬i . thì đổi người phải di chuyển.
3. Phần kết thúc - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát : - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét, khen
ngợi những HS thực hiện động tác chính xác : 2 - 3 phút.
Mó thuật:

GVMT so¹n

Thø N¨m, ngµy 11 th¸ng 12 n¨m 2014
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Tõ ng÷ vỊ thµnh thÞ, n«ng th«n. DÊu phÈy
I. MỤC TIÊU:

- Nªu ®ỵc mét sè tõ ng÷ nãi vỊ chđ ®iĨm thµnh thÞ vµ N«ng th«n( BT1,BT2).
- §Ỉt ®ỵc dÊu phÈy vµo chç thÝch hỵp trong ®o¹n v¨n (BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Các câu văn trong bài tập 3 viết sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. KIỂM TRA :Gọi 2 HS lên bảng làm miệng bài tập 1, 2 của tiết Luyện từ và câu tuần
trước.Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
. Giới thiệu bài
*H§1:Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-Yêu cầu HS suy nghó và ghi ra giấy tất cả những từ tìm được theo yêu cầu.
- Yêu cầu HS phát biểu ý kiến về từng nhân vật, ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng,
sau mỗi ý kiến, GV nhận xét đúng/ sai.
- Yêu cầu HS ghi nhanh các từ tìm được vào vở bài tập.
Đáp án:a) Mến: dũng cảm, tốt bụng, sẵn sàng chia sẻ khó khăn với người khác, không
ngần ngại khi cứu người, biết hi sinh,…
b) Anh Đom Đóm: cần cù, chăm chỉ, chuyên cần, tốt bụng, có trách nhiệm,…
c) Anh Mồ Côi: thông minh, tài trí, tốt bụng, biết bảo vệ lẽ phải,…
d) Người chủ quán: tham lam, xảo quyệt, gian trá, dối trá, xấu xa,…
* H§2: Ôn luyện mẫu câu Ai thế nào?
12


- Gọi 1 HS đọc đề bài 2. Yêu cầu HS đọc mẫu.
- Câu Buổi sớm hôm nay lạnh cóng tay cho ta biết điều gì về buổi sớm hôm nay?
- Hướng dẫn: Để đặt câu miêu tả theo mẫu Ai thế nào? về các sự vật, trước hết em cần
tìm được đặc điểm của sự vật được nêu. Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc câu của mình, sau đó chữa bài và cho điểm HS.
* H§3: Luyện tập về cách dùng dấu phẩy

- Gọi HS đọc đề bài 3.
- Gọi 2 HS lên bảng thi làm bài nhanh, yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) Bác nông dân cần mẫn/ chăm chỉ/ chòu thương chòu khó/…
b) Bông hoa trong vườn tươi thắm/ thật rực rỡ/ thật tươi tắn trong nắng sớm/ thơm ngát/

c) Buổi sớm mùa đông thường rất lạnh/ lạnh cóng tay/ giá lạnh/ nhiệt độ rất thấp/…
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà ôn lại các bài tập và chuẩn bò bài sau.

I/ Mục tiêu:

Toán:
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TIẾP THEO)

- Biết tính giá trò của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia .
- p dụng ®ỵc c¸ch tính giá trò của biểu thức để x¸c ®Þnh gi¸ trÞ ®óng, sai cđa biĨu thøc.
II/ Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ, phấn màu.
III/ Các hoạt động dạy –học
1. Bài cũ: Tính giá trò biểu thức: Gọi HS lên bảng sửa bài 2 , 3.Nhận xét ghi điểm.
2. Bµi míi
* HĐ1: Giới thiệu về biểu thức.
a) Hướng dẫn tính giá trò của biểu thức chỉ có các phép tính, cộng, trừ , nhân, chia.
- Gv viết lên bảng: 60 + 35 : 5. Gv yêu cầu Hs đọc biểu thức này.
- Gv yêu cầu Hs suy nghó để tính biểu thức:
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc.
- Gv yêu cầu Hs nêu lại cách tính giá trò của biểu thức trên.
- Gv yêu cầu Hs tính giá trò biểu thức: 86 – 10 x 4
- Gv yêu cầu Hs suy nghó để tính biểu thức. Gv mời 1 Hs nhắc lại quy tắc.
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách tính của mình.

* HĐ2: Thùc hµnh.
Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc tính giá trò của biểu thức.
- Yêu cầu Hs lên bảng làm.
253 + 10 x 4 =
= 253 + 40
13


= 293
- Gv nhận xét, chốt lại:
Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv hướng dẫn Hs thực hiện tính giá trò của biểu thức , sau đó đối chiếu với kết quả
trong SGK. HS ghi § (S) vµo « trèng;
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở bài tập, Hs thi làm bài trên bảng lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại:
- Gv yêu cầu Hs tìm ra các nguyên nhân của các biểu thức bò tính sai và tính lại cho
đúng
Bài 3. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm . Câu hỏi:
- Gv yêu cầu Hs làm;Một em lên bảng làm.
§©p sè: 19 qu¶ t¸o
- Gv nhận xét, chốt l.
3. Tổng kết – dặn dò.- Về tập làm lại bài. 2,3.- Chuẩn bò : Luyện tập.
TN-XH:
LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Nªu được mét sè ®Ỉc ®iĨm cđa làng quê hc ø đô thò.
- Lên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân đòa phương
- Gi¸o dơc kÜ n¨ng sèng cho HS: Sèng ë lµng quª vµ ®« thÞ.

II.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Các hình trong SGK trang: 62, 63.
III.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
* Hoạt động 1: LÀM VIỆC THEO NHÓM
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SGK và ghi lại kết quả theo bảng sau:
Làng quê
Đô thò
Phong cảnh, nhà cửa
Hoạt động sinh sống chủ yếu của
nhân dân.
Đường sá, hoạt động giao thông.
Cây cối
Bước 2: GV căn cứ vào kết quả trình bày của các nhóm, nhận xét, phân tích và nêu rõ
sự khác nhau giữa làng quê và đô thò.
+ Kết luận: Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài
lưới và các nghề thủ công,.. ; xung quanh nhà thường có vườn cây, chuồng trại,…;
đường làng nhỏ, ít người và xe qua lại. Ở đô thò, người dân thường làm trong các công
sở, cửa hàng, nhà máy,…; nhà ở tập trung san sát ; đường phố có nhiều người qua lại.
* Hoạt động 2: THẢO LUẬN NHÓM
14


Bước 1: Chia nhóm:GV chia các nhóm. Mỗi nhóm căn cứ vào kết quả thảo luận ở hoạt
động 1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thò.
Bước 2: Một số nhóm trình bày kết quả theo bảng dưới đây:
Nghề nghiệp ở làng quê
Nghề nghiệp ở làng quê
- Trồng trọt

- Buôn bán
- ....................................... - .......................................
Bước 3: Căn cứ vào kết quả thảo luận, GV giới thiệu cho các em biết thêm về sinh
hoạt của đô thò (nếu các em ở làng quê), làng quê nếu các em sống ở thành phố) để
các em có cơ hội biệt thêm về hoạt động của nhân dân mà các em chưa có cơ hội biết
tới.
Kết luận: Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài
lưới và các nghể thủ công.Ở đô thò, người dân thường đi làm trong các công sở, nhà
máy.
* Hoạt động 3: VẼ TRANH: - GV nêu chủ đề: hãy vẽ về thành phố (thò xã) quê em
- Yêu cầu mỗi em vẽ 1 tranh, nếu chưa xong có thể về nhà làm.
Hoạt động 4 ;Củng cố dặn dò: NX tiết học
Chính tả:

Nhí- viÕt: Về quê ngoại

I/Mục tiêu:
-Nhí – viÕt ®óng bµi CT; tr×nh bµy ®óng h×nh thøc thĨ th¬ lơc b¸t.
- Lµm ®óng BT2 a/b.
II/Đồ dùng dạy- học:Bảng phụ viết BT2 ,3
III/ Các hoạt động dạy –học chủ yếu:
1/KTBC:Gọi 3 HS lên bảng,nghe GV đọc HS viết .quả xoài ,xoáy nước, vẻ mặt, buồn
bã.GV NX cho điểm HS
2/Dạy học bài mới.
Hoạt động 1 Giới thiệu bài:GV ghi đề bài:
Y/C HS đọc đề bài
Hoạt động 2 Hướng dẫn HS viét chính tả
-GV đọc mẫu bài thơ VỊ quª ngo¹i
-Y/C 1 HS đọcthc lßng lại.
+HD HS trình bày

-Các khổ thơ được viết như thế nào ?
-Chữ đầu dòng thơ phải viết như thế nào cho đúng và đẹp ?
+ HD HS viết từ khó
Y/C HS nêu từ khó ,dễ lẫn trong khi viết tả ?
-Y/C Hsđọc và viết các từ vừa tìm được .
GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS
+ HS viết chính tả .
15


GV đọc cho HS viết theo đúng Y/C
GV đọc HS Soát lỗi
-GV thu 7-10 bài chấm và NX
Hoạt động 3 HD HS làm bài tập chính tả
Bài 2: - Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
Y/C HS tự làm bài ; Y/C HS nhận xét bài trên bảng.GV kết luận và cho điểm HS.
Bài 3 b: - Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
HS làm bài theo nhóm đôi .GV dán tranh lên bảng .
Tổ chức cho một HS hỏi và 1 HS trả lời sau đó ngược lại
-GV chữa bài sau đó HS làm vào vở
Hoạt động 4 ;Củng cố dặn dò: NX tiết học.- Dặn dò : Viết lại chữ sai:
Thø S¸u ngµy 12 th¸ng 12 n¨m 2014
TẬP LÀM VĂN:
Nãi vỊ thµnh thÞ, n«ng th«n
I. MỤC TIÊU
- Bíc ®Çu biÕt kĨ vỊ thµnh thÞ, n«ng th«n dùa theo gỵi ý ( BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Mẫu trình bày của một bức thư.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. BÀI CŨ: - Kiểm tra phần đoạn văn viết về thành thò hoặc nông thôn đã giao về nhà
của tiết Tập làm văn tuần 16.

- 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng.
2.2. Hướng dẫn kể chuyện: - Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- Em cần viết thư cho ai?
- Em viết thư để kể những điều em biết về thành thò hoặc nông thôn.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày một bức thư. GV cũng có thể treo bảng phụ có
viết sẵn hình thức của bức thư và cho HS đọc.
- Gọi 1 HS làm bài miệng trước lớp.
- Yêu cầu HS cả lớp viết thư. - Gọi 5 HS đọc bài trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà hoàn thành bức thư và chuẩn bò ôn tập cuối học kì I.
Ví dụ về viết thư:
Thanh Ho¸, ngày 28 tháng 12 năm 2007
Quỳnh Hương xa nhớ!
Dạo này cậu có khoẻ không? Sắp hết học kì I rồi , cậu ôn bài được nhiều chưa? Tớ
chúc cậu khoẻ mạnh và thi học kì đạt kết quả cao.
Quỳnh Hương biết không, tớ có một chuyện rất thú vò muốn kể cho cậu nghe. Tháng
vừa qua, đội văn nghệ của trường tớ được đi biểu diễn ở Hà Nội, tớ cũng được đi đấy.
16


Hà Nội đẹp và náo nhiệt lắm. Nhà nào cũng cao, to và san sát nhau. Đường phố có
nhiều cây cổ thụ, bồn hoa trông thật thích mắt. Người, xe đi lại tấp nập. Đêm xuống,
thành phố lung linh dưới ánh đèn. Mọi người ở thành phố đi ngủ muộn hơn ở quê mình,
10 giờ đêm phố xá vẫn đông vui. Chuyến đi thật thú vò, cả đội văn nghệ của tớ đều ao
ước sẽ được trở lại thủ đô.
Còn Hương, cậu đã có dòp nào đi thăm thủ đô hay một thành phố, làng quê
nào chưa? Cậu kể cho mình nghe về những nơi đó vào thư sau với nhé. Tớ
rất thích tìm hiểu về mọi miền quê trên đất nước mình.

Tạm biệt cậu. Nhớ viết thư sớm cho tớ nhé.
Chào thân ái!
Hồng Nhung
Toán:
LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu: Giúp Hs
- BiÕt tÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc cã d¹ng: chØ cã phÐp céng, phÐp trõ; chØ cã phÐp nh©n, phÐp
chia; cã c¸c phÐp céng trï, nh©n ,chia.
II/ §å dïng d¹y häc:Bảng phụ, phấn màu .
III/ Ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Bài cũ: Tính giá trò biểu thức (tiết 2).
- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2 , 3.-Nhận xét ghi điểm.
2. Bµi míi
* HĐ1: Làm bài 1, 2.
Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
- Gv hướng dẫn: Khi thực hiện giá trò của mỗi biểu thức, em cần đọc kó biểu thức xem
biểu thức có những phép tính nào và áp dụng quy tắc nào cho đúng.
- Yêu cầu Hs nhắc lại cách đặt tính giá trò của biểu thức khi có phép tính cộng, trừ,
nhân, chia.
- Yêu cầu cả lớp làm. - Gv mời 4 Hs lên bảng làm .
125 – 85 + 80
68 + 32 - 10
= 40 + 80
= 100 - 10
= 120
= 90
- Gv nhận xét, chốt lại.
• Bài 2: - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
Yêu cầu Hs tự làm . Hs lên bảng làm bài .

375 – 10 x 3
306 + 93 : 3
= 375 – 30
= 306 + 31
= 345
= 337
- Gv nhận xét, chốt lại:
* HĐ2: Làm bài 3
Bài 3: - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
17


- Yêu cầu Hs tự làm. 4 Hs lên bảng thi làm bài làm.- Gv nhận xét, chốt lại:
4 .Tổng kết – dặn dò.Tập làm lại bài. 3, 4
- Chuẩn bò : Luyện tập chung. Nhận xét tiết học.
Thđ c«ng:
CẮT, DÁN CHỮ E ( 1Tiết )
I. Mục tiêu:
- Hs biết cách kẻ, cắt, dán chữ E.
- Kẻ, cắt, dán được chữ E . C¸c nÐt ch÷ t¬ng ®èi th¼ng vµ ®Ịu nhau. Ch÷ d¸n t¬ng ®èi
ph¼ng.
II. Giáo viên chuẩn bị: Mẫu chữ E. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ E
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài
Hoạt động1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu mẫu chữ E, hướng dẫn học sinh quan sát để rút ra nhận xét về chữ E
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Bước1: Kẻ chữ E .
Hình chữ nhật có chiều dài 5 ơ, rộng 2,5 ơ.
Bước 2: Cắt chữ E

Bước 3: Dán chữ E
Hoạt động 3: Học sinh thực hành cắt, dán chữ E
- Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E
- Giáo viên nhận xét, nhắc lại các bước kẻ, cắt chữ E theo quy trình. Giáo viên tổ chức cho
học sinh thực hành. Giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đở học sinh còn lúng túng. Giáo
viên tổ chức cho học sinh trưng bày, đánh giá nhận xét sản phẩm.
Giáo viên đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh.
Cũng cố dặn dò:Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học sinh.
ThĨ dơc:
Bµi tËp rÌn lun t thÕ c¬ b¶n vµ ®éi h×nh ®éi ngò
I - MỤC TIÊU: «n tập hơp hàng ngang, dãng hàng, đi đều theo - 4 hàng dọc. u cầu
HS thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
- «n đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái. u cầu HS thực hiện được
động tác thuần thục.
- Chơi trò chơi Mèo đi chuột ". u cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
II.Chn bÞ: - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an tồn tập luyện.

18


- Phương tiện : Chuẩn bị còi, dụng cụ, kẻ sẵn các vạch cho tập đi vượt chướng ngại vật
và đi chuyển hướng phải, trái.
III NỘI DUNG LÊN LỚP:
1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học : - 2 phút. - Cả lớp
chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập : phút. - 98
- Chơi trò chơi "Kéo cưa lì(a xẻ" : phút.
* ôn bài thể dục phát triển chung : 3 x 8 nhịp.
2. Phần cơ bản
ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đề theo - 4 hàng dọc : 6 - 8 phút.
Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định, yêu cầu mỗi HS đều được tập làm chỉ huy ít

nhất lần. GV đi đến từng tổ quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ HS.
- ôn đi vưọt clướng ngại vật, đi chlyển hớng phải, trái : 7 - 9 phút.
Cả lớp cùng thực hiện theo đội hình hàng dọc, mỗi em cách nhau 2 - 3m. GV điều khiển
chung và nhắc nhở các em đảm bảo an toàn, trật tự.
* Từng tổ trình diễn đi đều theo - 4 hàng dọc và đi chuyển hướng phải, trái : lần.
Chơi trò chơi "Mèo đôỉ chột" : 5 - 7 phút.
GV điều khiển cho HS chơi. CÓ thể cùng một lúc cho 2 - 3 đôi cùng chạy, đuổi, nhưng
phải chú ý nhắc nhở các em đảm bảo an toàn.
3. Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát : phút. GV cùng HS hệ thống bài à nhận xét : 2 - 3 phút.
GV giao bài tập về nhà : ôn các nội dung ĐHĐN và RLTTCB đã học
Sinh ho¹t tuÇn 16
* NhËn xÐt tuÇn 16:
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
* HS tuyªn d¬ng trong tuÇn:
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..

19



×