Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

TOÀN tập GIÁO án lớp 3 TUẦN 20 năm 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.69 KB, 19 trang )

Tn 20

Thø Hai, ngµy 12 th¸ng 1 n¨m 2015
ĐẠO ĐỨC
ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ
(Møc ®é tÝch hỵp BVMT: Liªn hƯ)
I- MỤC TIÊU :- Bíc ®Çu biÕt thiÕu nhi trªn thÕ giíi ®Ịu lµ anh em, b¹n bÌ, cÇn ph¶i ®oµn
kÕt gióp ®ì lÉn nhau kh«ng ph©n biƯt d©n téc, mµu da, ng«n ng÷,…
- TÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng ®oµn kÕt h÷u nghÞ víi thiÕu nhi qc tÕ phï hỵp víi kh¶
n¨ng do nhµ trêng, ®Þa ph¬ng tỉ chøc.
- §oµn kÕt víi thiÕu nhi qc tÕ trong c¸c H§ BVMT, lµm cho m«i trêng thªm xanh, s¹ch,
®Đp.
- RÌn kÜ n¨ng sèng cho HS biÕt thiÕu nhi trªn thÕ giíi ®Ịu lµ anh em, b¹n bÌ, cÇn ph¶i ®oµn
kÕt gióp ®ì lÉn nhau kh«ng ph©n biƯt d©n téc, mµu da, ng«n ng÷,…
II/ §å dïng d¹y häc:
-Mét sè bµi h¸t , bµi th¬, tranh ¶nh nãi vỊ t×nh h÷u nghÞ gi÷a thiÕu nhi VN vµ thÕu nhi qc
tÕ.
III/ C¸c H§ d¹y häc:
Khëi ®éng: H¸t tËp thĨ bµi h¸t nãi vỊ t×nh h÷u nghÞ víi thiÕu nhi qc tÕ.
* H§1: Ph©n tÝch th«ng tin: ( 7 phót)
MT: HS biÕt nh÷ng biĨu hiƯn cđa t×nh ®oµn kÕt, h÷u nghÞ thiÕu nhi qc tÕ; HS hiĨu trỴ em
cã qun tù do kÕt giao b¹n bÌ.
- GV chia nhãm ®«i - HS xem tranh trong vë BT th¶o ln t×m hiĨu néi dung vµ ý nghÜa
cđa c¸c ho¹t ®éng ®ã.
- C¸c nhãm th¶o ln- vµ ®¹i diƯn nhãm tr×nh bµy- nhËn xÐt vµ bỉ sung.
- ( HS : K-G rót ra kÕt ln )
+ GV kÕt ln :…t×nh ®oµn kÕt gi÷a thiÕu nhi trªn thÕ giíi, TN VN còng ®· cã nhiỊu ho¹t
®éng, trong ®ã cã c¸c ho¹t ®éng BVMT …kh¾p n¨m ch©u bèn biĨn.
* H§2: Du lÞch thÕ giíi: (10 phót)
MT: HS biÕt thªm vỊ nỊn v¨n ho¸, vỊ cc sèng, häc tËpcđa c¸c b¹n thiÕu nhi mét sè níc
trªn thÕ giíi vµ trong khu vùc.


- GV chia nhãm HS ®ãng vai trỴ em cđa mét níc ra chµo móa h¸t vµ giíi thiƯu ®«i nÐt vỊ
v¨n ho¸ cđa d©n téc ®ã.
- C¸c nhãm tr×nh bµy- c¸c nhãm kh¸c ®Ỉt c©u hái giao lu
- TrỴ em c¸c níc cã nh÷ng ®iĨm g× gièng nhau? Sù gièng nhau ®ã nãi lªn ®iỊu g× ?
- GVkÕt ln:… ®Ịu yªu th¬ng mäi ngêi, yªu quª h¬ng,… ®Ịu cã c¸c qun ®ỵc sèng, ®èi
xư b×nh ®¼ng,…cđa d©n téc m×nh.
* H§3: Th¶o ln nhãm(15 phót)
+ MT: HS biÕt ®ỵc nh÷ng viƯc cÇn lµm ®Ĩ tá t×nh ®oµn kÕt, h÷u nghÞ víi thiÕu nhi qc tÕ.
- GV chia nhãm yªu cÇu c¸c nhãm th¶o ln , liƯt kª nh÷ng viƯc c¸c em cã thĨ lµm ®Ĩ thĨ
hiƯn t×nh ®oµn kÕt, h÷u nghÞ víi thiÕu nhi qc tÕ.
- C¸c nhãm th¶o ln.
- §¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy – c¸c nhãm kh¸c th¶o ln, nhËn xÐt, bỉ sung.
+ GV kÕt ln: GV chèt nh÷ng viƯc HS cã thĨ lµm.
- HS tù liªn hƯ b¶n th©n .
3 / Cđng cè dỈn dß:( 3 phót)
- NhËn xÐt tiÕt häc – giao bµi vỊ nhµ- chn bÞ häc tiÕt 2
1


Tập đọc Kể chuyện
ở lại với chiến khu
1/ Mục tiêu:
A/ Tập đọc:
- Bớc đầu biết đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật( ngời chỉ huy, các
chiến sĩ nhỏ tuổi).
- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần yêu nớc, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến
sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trớc đây.( TL đợc các CH trong
SGK)
-- Rèn kĩ năng sống cho HS yêu nớc, không quản ngại khó khăn, gian khổ
B/Kể Chuyện

- Kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý.
II/ Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ truyện trong SGK .
- Bảng phụ viết câu, đoạn HD đọc: các em ạ thấy thế nào em xin đợc ở lại tụi việt
gian Chúng em còn nhỏ anh nờ.
III/ Các hoạt động dạy học:
Tập đọc
1/ Kiểm tra bài cũ:(4 phút)
- HS đọc lại bài: Báo cáo kết quả tháng thi đua Noi gơng chú bộ đội trả lời câu hỏi về
nội dung.
2/ Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: (1 phút).
* HĐ1: Luyện đọc:(30 phút)
+ Giáo viên HD đọc : Giọng nhẹ nhàng, xúc động- lời của trung đoàn trởng thể hiện sự
trìu mến đối với các em Nhấn giọng các từ ngữ : lặng đi, nghẹn lại, rung lên, thà chết,
nhao nhao, van lơn, đừng bắt,
+ Đọc câu : Y/C HS đọc nối tiếp câu GVsửa lỗi phát âm HD đọc đúng các từ nh phần
mục tiêu. (HS giỏi nêu phơng án đọc- HS trung bình, yếu đọc lại.)
+ Đọc đoạn :
- Lợt 1:HD cách đọc câu,đoạn. (HS : K- G nêu phơng án đọc câu, đoạn nh phần chuẩn bị ,
đọc mẫu; HS : TB-Y đọc lại )
- Lợt 2: GV kết hợp giải nghĩa từ :
(HS khá,giỏi đặt câu với từ: thống thiết, bảo tồn,- HS khác đọc chú giải trong SGK.)
+ Đọc nhóm : ( Tất cả các nhóm cùng đọc, sửa lỗi cho bạn. )
+Đọc đồng thanh : Cả lớp đọc ĐT cả bài
- HS giỏi đọc cả bài.
HĐ2: HD tìm hiểu bài: 10 phút)
*Đoạn 1: Trả lời câu hỏi1 SGK (HS : Ông đến để thông báo ý kiến của trung đoàn )
*Đoạn 2: Câu hỏi 2 SGK: (HS : Vì các chiến sĩ nhở rất xúc động , bất ngờ )
? Thái độ của các bạn sau đó thế nào? (Lợm, Mừng và tất cả các bạn đều tha thiết xin ở

lại)
- Câu hỏi 3: ( Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ,)
- Câu hỏi 4: ( Mừng rất ngây thơ, chân thật xin )
*Đoạn 3 : Câu hỏi : Thái độ của trung đoàn trởng thế nào khi nghe lời van xin của các
bạn?( Cảm động chảy nớc mắt)
2


* Đoạn 4: HS làm BT 5 : ( HS: tiếng hát bùng lênlạnh tối)
GV hỏi: Qua câu chuyên em hiểu điều gì về các chiến sĩ Vệ quốc đoàn nhỏ tuổi?( rất
yêu nớc, không ngại gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc).
( HS khá, giỏi rút ra nội dungcủa bài: Nh phần mục tiêu; HS : TB- Y nhắc lại )
HĐ3: Luyện đọc lại:(10 phút)
- GV HS giỏi nêu phơng án đọc đoạn 2: Giọng xúc động thể hiện thái độ sẵn sàng chịu
đựng gian khổ, kiên quyết sống chết cùng chiến khu của các em nhỏ tuổi.
- HS giỏi đọc lại đoạn 2.
- HS thi đọc đoạn văn
- Gọi HS giỏi đọc lại toàn bài.
- HS: TB-Y tiếp tục đọc đúng .
Kể chuyện( 15 phút)
HĐ1: Nêu nhiệm vụ.
-HS đọc yêu cầu và gợi ý của tiết kể chuyện.trong SGK. (2-3 HS : TB-K-G )
HĐ2: HD kể chuyện theo gợi ý
- GV treo bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý gọi 2 HS giỏi lần lợt kể mẫu đoạn 1,2
( HS : TB-Y nghe và nhận biết cách kể )
-Tập kể nhóm đôi. ( đồng loạt )
- 4 HS nối tiếp thi kể từng đoạn ( Đại diện của các các nhóm )
- 1 HS giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện.
3/Củng cố dặn dò: (3p)- HS nêu lại nội dung chuyện.
? Qua câu chuyện này em học đợc diều gì ?

- NX tiết học giao bài về nhà: Chuẩn bị bài sau : Chú ở bên Bác Hồ.
Toán
Điểm ở giữa .
trung điểm của đoạn thẳng
1/ Mục tiêu: Giúp HS :
-Biết điểm ở giữa hai điểm cho trớc; trung điểm của một đoạn thẳng.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung BT 2
- Thớc thẳng, phấn màu.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: (5 phút) Cho các số: 2360, 4500, 7800, 5000, 10 000 5630. Trong các số đã cho
số nào là số tròn nghìn?
2/ Bài mới: Giới thiệu bài: (1 phút)
*HĐ1: Điểm ở giữa hai điểm:(5 phút)
GV kẻ một đờng thẳng, lấy 3 điểm A,O,B theo thứ tự từ phải sang trải tên đờng thẳng đó
? Ba điểm trên đờng thẳng nh thế nào với nhau? ( thẳng hàng)
GV nêu: có 3 điểm A, O, B.thẳng hàng xếp theo thứ tự từ trái sang phải ta nói O là điểm
nằm ở giữa A và B.( HS: K-G-TB-Y ) nhắc lại.
- GV kẻ bảng đoạn thẳng MN y/c HS tìm điểm ở giữa M vàN( 3 HS làm bảng lớp- lớp làm
vào nháp)
- HS-GV nhận xét và đa ra vài tình huống để HS nhận diện và củng cố KT.
* HĐ2:Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng:(5 phút)
GV vẽ đoạn thẳng AB có M là trung điểm nh phần bài học SGK
3


? Ba điểm A, M, B là 3 điểm ntn với nhau?( thẳng hàng)
? M nằm ở vị trí nào so với A và B? (nằm giữa)
? Em có nhận xét gì về độ dài của đoạn thẳng AM và đoạn thẳng MB? ( bằng nhau)
Vậy M gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB

Vì sao M đợc gọi là trung điểm của AB?
( HS: K- G trả lời- HS: TB-Y nhắc lại)
*HĐ3: Luyện tập thực hành.(15 phút)
Bài tập 1:
-HS trao đổi nhóm đôi làm bài vào vở BT( HS1 nêu câu hỏi- HS2 chỉ vào hình trả lời)
- Gọi HS trả lời trớc lớp.-HS- GVnhận xét chữa bài
Bài tập 2:
?Bài tập y/c chúng ta làm gì? ( HS: K-G nêu;HS: TB-Y nhắc lại)
- HS làm bài cá nhân vào vở BT-1HS chữa bài trớc lớp.
- GVnêu câu hỏi từng ý HS cả lớp lựa chọn phơng án trả lời (Đ-S)
3/ Củng cố dặn dò: (4 phút)
- HS GV nêu lại KT toàn bài.- Nhận xét tiết học
Giao bài về nhà : làm bài ở VBT. - Chuẩn bị tiết luyện tập.
Thứ Ba, ngày 13 tháng 1 năm 2015
Chính tả:
Nghe- viết:ở lại với chiến khu

I/Mục tiêu:
-Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT2 a/ b.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết 2 lần nội dung bài tập 2b
III/ Các HĐ dạy học:
1/ Bài cũ: ( 5 phút)
2/ Bài mới: Giới thiệu bài (1 phút)
*HĐ1: HD nghe viết:(20 phút)
a) Chuẩn bị:
- GV đọc đoạn viết- HS đọc lại ( HS: K-G- TB- Y)
? Lời bài hát trong đoạn văn cho chúng ta biết điều gì?
( Sự quyết tâm chiến đấu)

- Đoạn viết lời bài hát đợc trình bày ntn?
( Nh cách trình bày một bài thơ )
- HS tự ghi những từ dễ mắc lỗi vào giấy nháp.
- HS đọc các từ đã ghi( K- G- TB- Y)
- HS ( K-G )phân tích các tiếng trên.HS: ( TB- Y) nêu lại.
b) GV đọc cho HS viết bài:
- Gv đọc thong thả cho HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
c) Soát lỗi:
- Gv đọc lại bài cho HS tự soát lỗi và ghi ra lề.
d) Đánh giá một số bài và nhận xét.
- HS cả lớp rút kinh nghiệm.

4


* HĐ2: HD làm BT(10 phút)
Bài2
- HS đọc yêu câu và làm bài CN.
- GV tổ chức cho HS các tổ thi điền đúng nhanh .HS viết lời giải vào bảng con.
- HS- GV nhận xét bổ xung. Tổ nào nhiều em làm đúng thì thắng cuộc.
- HS đọc bài hoàn chỉnh và lời giải.
3 / Củng cố dặn dò: (4 phút)
- Nhận xét tiết học,- Giao bài về nhà. - Luyện viết lại bài và ghi nhớ chính tả
Toán
Luyện tập

I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết khái niệm và xác định đợc trung điểm của một đoạn thẳng cho trớc.
II/ Đồ dùng dạy học:

- Kẻ bảng các hình ở bài tập 1,2
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ:(4 phút) - GV kiểm tra bài trong vở BT.
2/ Bài mới:
*Giới thiệu bài: :(1 phút)
*HĐ1: Củng cố xác định trung điểm. :(10 phút)
Bài1a:
- Cho HS xác định và nêu y/c của BT1( HS:K-G)
- HS Khá đọc mẫu: Đo độ dài đoạn thẳng AB, chia đôi độ dài đoạn thẳng AB; Đặt thớc sao
cho vạch 0cm trùng với điểm A.Đánh dấu điểm M trên AB ứg với vạch 2cm của thớc=> M
là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- GV hớng dẫn HS nhận xét: độ dài đoạn thẳng AM bằng
Viết là: AM =

1
độ dài đoạn thẳng AB.
2

1
AB.
2

b) - HS (TB Y)đọc yêu cầu câu b
- HS tự làm bài vào vở.GV theo dõi, HD thêm cho HS yếu.
1 HS chữa bài- lớp đổi chéo vở KT bài của nhau.
*HĐ2:HD xác định trung điểm của đoạn thẳng :(20 phút)
Bài 2:- HS:( K-G ) nêu y/c và cách làm: Gấp tờ giấy hình chữ nhật ABCD rồi đánh dấu
trung điểm I của đoạn thẳng AB và trung điểm K của đoạn thẳng DC.
- HS thực hành theo nhóm đôi.GV quan sát , HD thêm cho HS yếu.
- Vài cặp HS lên bảng thực hành và nêu cách xác định trung điểm.

- Cả lớp và Gv nhận xét.
5


3/ Củng cố dặn dò: (5 phút)
- (HS-GV )Nêu KT toàn bài.- Nhận xét tiết học
-Giao bài về nhà.-chuẩn bị tiết: So sánh các số trong phạm vi 10 000.
Tự nhiên xã hội
ôn tập: Xã hội
I/ Mục tiêu:Sau bài học , HS biết:
- Kể tên một số kiến thức đã học về xã hội.
- Biết kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trờng học và cuộc sống xung quanh.
- Cần có ý thức bảo vệ môi trờng nơi công cộng và cộng đồng nơi sinh sống.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các câu hỏi liên quan đến chủ đề XH.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ:(3 phút) Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng.
2/ Bài mới:
Giới thiệu bài:( 1 phút) .
*HĐ1: Chơi trò chơi chuyền hộp ( 10 phút)
+Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại các KT đã học
- GV nêu luật chơi: Bỏ hệ thống câu hỏi chuẩn bị sẵn bỏ vào hộp . HS vừa hát vừa chuyền
Tay nhau khi bài hát kết thúc chỗ nào thì ngời đó phải nhặt một câu hỏi và trả lời ; tiếp tục
làm nh vậy cho đến hết.
+GV kết luận: GV chốt lại KT mỗi phần ( HS : TB-Y nhắc lại )
* HĐ2: ( 15 phút)Kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trờng học và cuộc sống xung
quanh.
- Gv nêu mục tiêu của hoạt động .
- Hs làm việc nhóm đôi, chọn kể về một trong các nội dung gia đình nhiều thế hệ, trờng
học và cuộc sống xung quanh . GV theo dõi, hớng dẫn thêm cho các nhóm

- Một vài nhóm lên kể cho cả lớp nghe.
- Gv hớng dẫn lớp nhận xét, đánh giá.
3 / Củng cố dặn dò:
- HS - GV nêu kiến thức toàn bài ôn tập
- Nhận xét tiết học giao bài về nhà - chuẩn bị tiết sau: Thực vật.

Âm nhạc :

Giáo viên nhạc dạy .

Thứ T, ngày 14 tháng 1 năm 2015
Tập đọc
Chú ở bên bác hồ

I/ Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc mỗi dòng thơ, khổ thơ.

6


- Hiểu ND: Tình cảm thơng nhớ và lòng biết ơn của mọi ngời trong gia đình em bé đối với
ngời liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc. ( trả lời đợc các CH trong SGK; thuộc bài thơ)
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi bài thơ: chú Nga đi bộ đội chú ở bên Bác Hồ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1 / Kiểm tra bài cũ:Kể lại chuyện; ở lại chiến khu.(5 phút)
2 / Dạy bài mới:
-Giới thiệu bài:(1 phút)
* HĐ1: Luyện đọc: :(14 phút)
+ GV hớng dẫn đọc; Giọng đọc :Nh phần mục tiêu.

+ Đọc câu:HS đọc nối tiếp câu sửa lỗi phát âm các từ, tiếng ở phần mục tiêu HS giỏi
nêu P/A đọc- HS yếu đọc các tiếng khó
+ Đọc đoạn: HS đọc nối tiếp khổ thơ: HS giỏi nêu các khổ:
+ lợt 1:HD ngắt nghỉ hơi sau các dòng thơ và giữa các khổ thơ.
+ Lợt 2:HD tìm hiểu từ mới: Hs đọc trong SGk
+ Đọc nhóm: HS đọc trong nhóm đôi tất cả các nhóm cùng đọc -sửa lỗi cho bạn trong
nhóm
.- 3HS thi đọc tiếp nối 3 khổ thơ. cả bài.
*HĐ2: HD tìm hiểu bài: :(10 phút)
- 1HS đọc thành tiếng khổ 1,2- lớp đọc thầm trả lời;
Câu1: ( Chú Nga đi bộ đội Chú ở đâu, ở đâu?...)
Đọc thầm khổ 3:
Câu2: ( Mẹ thơng chú, khóc ., Ba nhớ chú. Chú ở bên BH)
Câu3: Trao đổi nhóm đôi ( Chú đã hi sinh/.)
Câu 4: Trao đổi nhóm đôI và trả lời : vì những chiến sĩ đó đã hiến dâng cả cuộc đời cho
hạnh phúc và sự bình yên của nhân dân không bao giờ quyên ơn họ).
- Bài thơ muốn nói với các em điều gì?
( tình yêu thơng sâu sắc đã hi sinh vì tổ quốc )
- HS : (K- G ) rút ra nội dung.
GV rút ra nội dung: Nh phần mục tiêu. HS: TB- Y nêu lại.
*HĐ3: Học thuộc lòng bài thơ.(7 phút)
GV cho HS đọc đồng thanh bài thơ sau đó tự nhẩm để học thuộc lòng.( HS: Y- TB học
thuộc 1,2 khổ thơ ở lớp)
- Một số HS K thi đọc cả bài
- Gv và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc đúng và hay.
3 / Củng cố ,dặn dò:(3 phút)
- HS nêu lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học- giao bài về nhà
- Chuẩn bị tiết TLV tuần 20
Toán
So sánh các số trong phạm vi 10 000

.
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000.
- Biết so sánh các đại lợng cùng loại.
II/ Đồ dùng dạy học:
7


-Bảng lớp viết sẵn BT1,2 , Phấn màu.
III/ Các HĐ dạy học :
1/ Bài cũ :( 5 phút)
- GV yêu cầu một HS lên bảng xác định trung điểm đoạn thẳng AB dài 20cm.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
2 / Bài mới:
*Giới thiệu bài: :( 1phút)
* HĐ1: HD so sánh các số trong phạm vi 10 000.( 10phút)
a/ so sánh 2 số có các chữ số khác nhau.
- GV viết lên bảng 999 1000 y/ c HS so sánh 1 HS giỏi so sánh và vài giải thích vì sao.
( vì 999 kém 1000 một đơn vị HS TB-Y nhắc lại)
- GV khẳng định cách làm đúng nhất: số 999 bé hơn 1000 vì 999 có ít chữ số hơn.
- GV y/c HS so sánh tiếp: 9999 với 10 000. HS: 9999 bé hơn 10 000 vì 9999 ít chữ số hơn.
b/ So sánh 2 số có cùng chữ số.
- GV y/ c HS so sánh : 9000 8999. ( 1 HS K G so sánh và giải thích HS TB-Y nêu
lại)
? Khi so sánh các số có 3 chữ số với nhau ta so sánh ntn?( so sánh lần lợt từ hàng cao đến
hàng thấp)
- Gv khẳng định: Với các số có 4 chữ số chúng ta cũng so sánh nh vậy
- HS: (K- G ) nêu cách so sánh số có 4 chữ số- HS: ( TB- Y ) nêu lại:
- GV HD cách so sánh
- GV y/c HS so sánh 6579 với 6580 và giải thích về kết quả so sánh.

* HĐ2: Thực hành.( 20phút)
Bài 1a: So sánh số tự nhiên:
- GV y/c HS tự làm bài vào vở ( GV theo dõi giúp đỡ HS Y )
- 2 HS lên bảng làm bài mỗi HS làm 2 phép .
- HS GV nhận xét chữa bài.- HS giải thích một số dấu điền đợc.
Bài 2: So sánh số gắn với đơn vị đại lợng:
- HS nêu cách làm.GV lu ý HS cách so sấnh các đơn vị đo đại lợng đi kèm.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng chữa bài, Cả lớp và GV nhận xét
- HS giải thích cách điền của tất cả các dấu điền đợc.
3 / Củng cố dặn dò:( 4 phút)
- HS giỏi- GV nêu lại kiến thức toàn bài. - Nhận xét tiết học
- Giao bài về nhà: chuẩn bị tiết sau: Luyện tập.
Tập viết
Ôn chữ hoa N (tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
- Vit ỳng và tơng đối nhanh ch hoa N ( 1 dũng Ng ) ; V, T ( 1 dũng ) ; vit ỳng tờn
riờng Nguyễn Văn Trỗi ( 1 dũng ) v cõu ng dng : Nhiễu điều thơng nhau cùng( 1
ln ) bng ch c nh.
II/ Đồ dùng dạy học:
8


-Mẫu chữ viết hoa N ( Ng)
-Tên riêng và câu tục ngữ viết sẵn trên dòng kẻ ô li.
III/ Các HĐ dạy học:
1/ Bài cũ:( 5 phút)Kiểm tra HS viết ở nhà ( trong vở TV)
2/ Bài mới:giới thiệu bài :(1 phút)
*HĐ1: HD viết trên bảng con:( 7 phút)
-GV viết mẫu chữ Ng , V, T HS khá giỏi nêu lại cách viết.- HS trung bình và yếu nhắc

lại.
-HS viết bảng con chữ Ng,V, T..
b. Từ ứng dụng:
-GV giới thiệu: Nguyễn Văn Trỗi là một anh hùng liệt sĩ
- HS nhận xét độ cao của các con chữ và khoảng cách giữa các chữ. ( 2li rỡi gồm: N, g,
y,V, T.; r cao 1,25; các chữ khác cao 1li khoảng cách giã các chữ bằng 1 con chữ o)
-HS viết bảng con : Nguyễn Văn Trỗi
- GV sửa lỗi cho HS
c. Câu ứng dụng:
- 1 HS đọc- cả lớp đọc thầm.
- Câu tục ngữ khuyên ta điều gì? ( phải biết yêu thơng giúp đữ lẫn nhau.)
- HS nhận xét độ cao của các con chữ trong câu tục ngữ.
-HS viết bảng con: Nhiễu, Ngời.
* HĐ2 : HD viết vào vở. :( 20 phút)
- HS viết phần bài học ở lớp.
*HĐ3: đánh giá, nhân xét. :( 5 phút)
- GV đánh giá, chữa một số bài và nhận xét cả lớp rút kinh nghiệm.
3 / Củng cố dặn dò:( 2 phút)-Nhận xét tiết học- về nhà: Luyện viết phần bài ở nhà.

Th dc :

Giáo viên TD dạy.
Mĩ thuật
Vẽ tranh: đề tài ngày tết và lễ hội
(Mức độ tích hợp BVMT: Bộ phận)
9


I/ Mục tiêu: - Hs biết tìm,chọn nội dung đề tài về ngày Tết hoặc ngày lễ hội của dân
tộc, của quê hương.

- Hs biết vẽ được tranh về ngày Tết hoặc ngày lễ hội của quê hương.
II/ Chuẩn bò: - Sưu tầm một số tranh ảnh về ngày tết và lễ hội.Hình gợi ý cách vẽ
- Một số tranh của Hs lớp trước.
III/ Các hoạt động:
1.Bài cũ: Trang trí hình vuông.
- Gv gọi 2 Hs vẽ trang trí hình vuông.
- Gv nhận xét bài cũ.
2. Bµi míi:
* Hoạt động 1: Tìm chọn, nội dung đề tài.
- Gv giới thiệu các tranh ảnh để Hs nhận biết . Gv hỏi:
+ Không khí của ngày Tết và lễ hội?
+ Các hoạt động của ngày Tết và lễ hội?
+ Cách trang trí trong ngày tết và lễ hội.
* Hoạt động 2: Các vẽ tranh.
- Gv gợi ý Hs chọn một nội dung về ngày Tết hay lễ hội.
- Gv giới thiệu hình, gợi ý để Hs nhận ra:
+ Vẽ về hoạt động nào?
+ Trong hoạt động đó hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ?
+ Trong tranh nên sử dụng màu nào?
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ đề tài ngày Tết hoặc ngày lễ hội.
- Gv gợi ý Hs tìm:
+ Nội dung đề tài.
+ Tìm và vẽ hoạt động chính và hình ảnh phụ. Vẽ màu:
+ Vẽ màu sắc rự rỡ, tươi vui vào phần chính.
+ Vẽ có màu đậm nhạt.
- Gv đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn vẽ.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Gv cho Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình.
- Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ tranh ngày Tết hoặc ngày lễ hội.

- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs.
3.Tổng kếàt – dặn dò:
- Chuẩn bò bài sau: Thường thức mó thuật.
Thø N¨m ngµy 15 th¸ng 1 n¨m 2015
Lun tõ vµ c©u:
Tõ ng÷ vỊ tỉ qc.dÊu phÈy
10


I/ Mục tiêu:
- Nắm đợc nghĩa một số từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm (BT1).
- Bớc đầu biết kể về một vị anh hùng(BT2)
- Đặt thêm đợc dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
II/ Đồ dùng dạy học :
- bảng lớp kẻ sẵn ( 2 lần) bảng phân loại để HS làm BT1.
- Tóm tắt tiểu sử 13 vị anh hùng đợc nêu tên trong BT2
- Bảng lớp viết sẵn các câu văn in nghiêng ở BT3
III/ Các HĐ dạy học:
1/ Bài cũ: (5 phút) Nhân hoá là gì? (HS:G đặt một câu có hình ảnh nhân hoá )
2/ Bài mới:
* Giới thiệu bài:(1 phút)
*HĐ1: Từ ngữ về Tổ quốc:(15 phút)
Bài tập 1: 1 HS đọc y/c và các từ ngữ trong bài- cả lớp theo dõi trong SGK
- HS trao đổi theo cặp và làm bài vào vở BT
- 2HS làm bài trên bảng lớp- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
- Mời 2 HS lên bảng trình bày kết quả .
- Gvgiảng thêm về nghĩa của các từ: giang sơn, kiến thiết,
- HS: (K-G ) đặt câu với các tử trên. HS: TB-Y dừng ở mức hiểu các từ đó.
- Giáo viên chốt KT: .Các em đã đợc hiểu thêm một số từ về Tổ quốc.
Bài2: 1 HS đọc yêu cầu và 1HS đọc tên các vị anh hùng đợc nêu trong bài. đọc tóm tắt tiểu

sử.
- GV: kể ngắn gọn, nói thành câu,tập trung vào phần kể công lao to lớn của vị anh hùng
đó, nói ngắn gọn về tình cảm,suy nghĩ của mình
- HS kể theo cặp ( 2 HS kể cho nhau nghe)
- Tổ chức cho HS thi kể.( HS cùng nhóm đối tợng).
- HS- GV nhận xét nghi điểm.
GV kết luận: Qua bài này các em biết dùng các từ ở BT1 để nói thành các câu văn kể về
ngời anh hùng.
* HĐ2: Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy:(15 phút)
Bài tập 3: 1 HS đọc y/c của bài , cả lớp theo dõi trong VBT
- Gvgiới thiệu về anh hùng Lê Lai: Ngời Thanh Hoáhi sinh vì Tổ quốc.
- Cả lớp đọc thầm đoạ văn- làm bài cá nhân vào VBT ( GV giúp đỡ HS Y)
- Mời 3 HS lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp GV nhận xét chữa bài.
3,4 HS đọc lại bài hoàn chỉnh
3/ Củng cố dặn dò: (4 phút)
- HS khá giỏi nêu lại kiến thức toàn bài
- Nhận xét tiết học.
- Giao bài về nhà- chuẩn bị tiết chính tả thứ 5: trên đờng mòn HCM.

Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:Giúp HS:
- Biết so sánh các số trong phạm vi 10 000; viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớ và ngợc lại.
11


- Nhận biết đợc thứ tự các số tròn trăm ( nghìn) trên tia số và cách xác định trung điểm của
đoạn thẳng.
II/ Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết sẵn BT3,4
III/ Các HĐ dạy học :
1/ Bài cũ :( 5 phút) xếp các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 4152, 4521, 4215, 4512.
2/ Bài mới:
*Giới thiệu bài: :( 1 phút)
* HĐ1: Củng cố so sánh các số có 4 chữ số.(5 phút)
Bài tập1:
- HS nêu y/c và tự làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS: ( K-G TB- Y ) giải thích vì sao phải điền dấu đó.
* HĐ2: củng cố về thứ tự các số có 4 chữ số.(15 phút)
Bài tập2:Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngợc lại
- ( HS TB - Y làm phần a)
- HS đọc y/c BT , tự làm bài
HS nêu miệng kết quả và giải thích cách làm ( HS; K-G)
HS: ( TB- Y)theo dõi chữa bài.
Bài 3: - y/c 2 HS ngồi cùng bàn thi viết số với nhau.
HS nêu miệng chữa bài GV tuyên dơng nhóm thắng cuộc.
* HĐ3: Củng cố về trung điểm của đoạn thẳng.(10 phút)
Bài4a: - GV treo bảng phụ HS quan sát tia số.
- GV HD phần a) Mỗi vạch trên tia số ứng với số nào? 1 HS lên bảng chỉ và đọc số tơng
ứng.
GV: trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm nào?( 300) cho HS giải thích vì sao?
3 / Củng cố dặn dò:(4 phút)
- HS GV chốt lại kiến thức toàn bài.-Nhận xét tiết học.- giao bài về nhà

Tự nhiên và xã hội
I/ Mục tiêu :HS biết:

Thực vật

12


- Biết đợc cây đều có rễ , lá, thân, hoa, quả,
- Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ đợc thân, rễ, lá, hoa, quả của một số cây.
- Rèn kĩ năng sống cho HS sự đa dạng và phong phú của thực vật và biết bảo vệ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình trang 76, 77 sách giáo khoa .
III/ Các HĐ dạy học:
- Giới thiệu bài:( 1 phút)
*HĐ1: Q/S theo nhóm ngoài thiên nhiên:(17 phút)
- MT: Nêu đợc những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối sung quanh.
- Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong thiên nhiên.
- Bớc 1: Tổ chức, HD
- Gv chia nhóm, phân khu vực q/s , giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
-Bớc 2: Làm việc theo nhóm ngoài thiên nhiên.
- HS chỉ vào từng cây nói tên và từng bộ phận của cây.- nêu những điểm giống và khác
nhau giữa các loại cây.-GV theo dõi giúp đỡ các nhó còn lúng túng.
* HĐ2: Làm việc cả lớp ( 15 phút)
- Gv đi đến từng nhóm để nghe đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- HS (K-G) rút ra sự đa dạng và phong hú của thực vật xung quanh tavà đi đến KL nh trang
77 SGK
- HS( TB-Y) nhắc lại KL
- GV tổng kết: Nh SGK
* HĐ3: Củng cố dặn dò:( 2 phút)
- GV HS Chốt kiến thức toàn bài.
- nhận xét tiết học và giao bài về nhà: Chuẩn bị tiết : Thân cây. Có thể vẽ và tô màu một số
cây em thích .


Chính tả:
Nghe- viết:Trên đờng mòn hồ chí minh

I/ Mục tiêu:
-Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2 a/ b.

13


II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết sẵn ( 3lần) nội dung BT 2a
- Bút dạ + 3 tờ giấy khổ to cho 3 nhóm thi làm BT3
III/ Các HĐ dạy học:
1. Bài cũ:(5 phút)
- Đọc cho 2HS viết bảng lớp- cả lớp viết vào nháp: sấm sét , xe sợi, chia sẻ.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: :(1 phút)
* HĐ1: HD HS nghe viết :(20 phút)
a. Chuẩn bị :
- GV HS đọc đoạn viết cả lớp theo dõi SGK
- Đoạn văn nói lên điều gì? ( Nỗi vất vả của đoàn quân vợt dốc.)
- Những chữ nào trong bài chính tả cần viết hoa?
HS tự viết những từ dễ mắc lỗi ra nháp: (trơn, lúp xúp, thung lũng,)
b. GV đọc cho HS viết.
c. ánh giá, chữa một số bài.
* HĐ2: HD HS làm bài tập :(10phút)
Bài tập 2a: HS làm bài cá nhân
- HS đọc thầm nội dung bài làm bài vào VBT
- Mời 3 HS lên bảng thi điền đúng nhanh- từng em đọc kết quả.
-HS- GV nhận xét về chính tả , cách phát âm, chốt lại lời giải đúng.

+ Bài tập 3:
Mời HS đọc y/c BT trong VBT
1 HS đặt mẫu (K-G)- ( TB-Y) theo dõi học theo.
- HS làm việc cá nhân vào VBT- Mời 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức vào phiếu đã chuẩn bịHS cuối cùng đọc các câu văn trong nhóm của mình.
- Cả lớp- GV nhận xét về chính tả, phát âm,số câu tuyên bố nhóm thắng cuộc.
3/ Củng cố dặn dò: :(4phút)
-Nhận xét tiết học giao bài về nhà: Luyện viết ở nhà và ghi nhớ chính tả.
Thủ công
Ôn tập chơng II cắt dán chữ cái đơn giản.
I/Mục tiêu :
14


-Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng.
- Kẻ, cắt, dán đợc một số chữ cái đơn giản có nét thẳng , nét đối xứng đã học.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chơng II
-Giấy thủ công ,thớc kẻ,bút chì ,kéo , hồ dán.
III/ Các HĐ dạy học:
1 / Bài cũ:( 3 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2/ Bài mới:
* Giới thiệu bài:(1 phút)
* HĐ1: Nội dung kiểm tra:(20 phút)
Đề bài:Em hãy cắt dán 2,3 chữ cái trong các chữ đã học ở chơng II
GV: Sản phẩm phải đúng mẫu, dán phẳng và thẳng, ngay ngắn
- HS: làm bài KT GV theo dõi gợi ý cho những HS kém hoặc còn lúng túng.
* HĐ2: Đánh giá: ( 10 phút)
- Hoàn thành( A )
- Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật, chữ cắt thẳng, cân đối, đúng kích thớc;
- Dán chữ phẳng, đẹp.

- Những em hoàn thành có sản phẩm đẹp, sáng tạo đánh giá hoàn thành tốt (A+)
+ Cha hoàn thành(B) Không kẻ cắt dán đợc 2 chữ đã học.
3/ Củng cố dặn dò:( 1 phút)
-Nhận xét tiết học- giao bài về nhà: Chuẩn bị học bài Đan nong mốt.

Anh văn :

Giáo viên anh văn dạy.
Thứ sáu ngày 16 tháng 1 năm

2015
Tập làm văn:
Báo cáo hoạt động
I/ Mục tiêu:
- Bớc đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa quadựa theo bài tập đọc đã học
(BT!); viết lại một phần nội dung báo cáo trên ( về học tập, hoặc về lao động) theo mãu
(BT2)
15


II/ Đồ dùng dạy học:- VBT để làm BT2
III/ Các HĐ dạy học:
1 -Bài cũ:(5 phút) 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Chàng chai làng Phù ủng
2 -Bài mới: :(1 phút)Giới thiệu bài
* HĐ1: HD nói miệng báo cáo( 10 phút)
Bài tập1: ( SGK)
- GV nêu yêu cầu của bài tập- 1 HS đọc lại bài tập đọc Noi gơngbộ đôi. cả lớp theo
dõi
- Gvhỏi: Báo cáo gồm những nội dung gì? lớp tổ chức báo cáo kết quả thi đua trong tháng
để làm gì?

- HS (K-G) trả lời HS (TB-Y) nhắc lại
- Gv cho HS thống nhất trong tổ những gì đã làm đợc và cha làm đợc.
- GV chia 3tổ y/c HS trong mỗi tổ lần lợt đóng vai tổ trởng để báo cáo.( HS: K-G làm trớcHS: TB-Y học theo)
- GV mời đại diện các tổ lên báo cáo trớc lớp.
- Cả lớp- GV nhận xét.
* HĐ2 : Rèn KN viết. ( 20 phút)
- Bài tập 2: ( VBT) HS đọc y/c và mẫu trong VBT Gvgiới thiệu từng phần của mẫu- HS:
(K-G) nêu cách viết từng phần của mình HS: ( TB-Y) nói lại.
- Y/c HS suy nghĩ và tự viết báo cáo
- Một số HS đọc bài viết- GV-HS nhận xét và chữa lỗi.
- GV ghi điểm một số bài làm hay.
3 / Củng cố dặn dò: ( 5 phút)
-Nhận xét tiết học -giao bài về nhà: Chuẩn bị bài tập đọc kể chuyện: Ông tổ nghề thêu.
Toán
Phép cộng các số trong phạm vi 10 000
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cộng các số trong phạm vi 10 000( bao gồm đặt tính rồi tính đúng)
- Biết giải toán có lời văn có phép cộng các số trong phạm vi 10 000 .
II/ Đồ dùng dạy học :
16


- Bảng phụ viết nội dung BT4
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ :( 5 phút) khoanh tròn vào số lớn nhất: 7598, 7985, 7589, 7895.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: ( 1 phút)
* HĐ1: HD cách thực hiện phép cộng 3526+ 2759:( 7 phút)
- GV hớng dẫn HS hình thành phép cộng 3526 + 2759 thông qua một bài toán đơn
- 1 HS (G) lên bảng đặt tính và tính- cả lớp làm vào nháp

- HS làm tren bảng nêu to cách đặt tính và cách thực hiện phép tính ( HS: TB-Y nêu lại)
Khi đặt tính và thực hiện tính ta cần lu ý điều gì?( Các số cùng hàng thẳng cột với nhauthực hiện từ phải sang trái) nhiều HS nhắc lại.
HS (K-G) rút ra quy tắc tính: HS (TB-Y) nhắc lại.
* HĐ2: Luyện tập: ( 25 phút)
Bài 1 : Tính
- 1 HS nêu y/c BT- cả lớp theo dõi đọc thầm.- HS tự làm bài vào VBT
- 4 HS làm trên bảng lớp.
2 HS nêu to cách tính.
- Cả lớp theo dõi nhận xét, lớp đổi chéo vở kiểm tra bài bạn.
Bài 2b: Đặt tính rồi tính:
- HS nêu y/c bài tập
- 1HS ( K-G ) nêu lai cách thực hiện.1 phép tính- cả lớp theo dõi nhận xét. HS (TB-Y) nhắc
lại.
2 HS làm bài bảng lớp cả lớp làm vào vở
- Cả lớp- GV nhận xét chữa bài.
Bài 3: Giải toán:
- 1 HS đọc đề bài HS (K-G) phân tích đề: đội Một : 3680 cây; đội Hai: 4220 cây. Tìm số
cây của cả hai đội.
- 1 HS làm bảng lớp cả lớp làm vào vở BT
- Gv chấm chữa bài.
Bài 4: Y/c HS đọc đề bài Nêu tên của hcn; nêu tên các cạnh của hcn HS (G) tìm trung
điểm của 1 cạnh hcn HS ( TB-Y) theo dõi học cách làm.
1 HS làm bảng lớp cả lớp làm bài cá nhân vào vở.
- Gọi một số HS giải thích.
3 / Củng cố dặn dò:( 2 phút)
- GV nêu lại KT trọng tâm của bài.-Nhận xét tiết học và giao bài về nhà: Chuẩn bị bài:
luyện tập .
Thủ công
Ôn tập chơng II cắt dán chữ cái đơn giản.
I/Mục tiêu :

-Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng.
- Kẻ, cắt, dán đợc một số chữ cái đơn giản có nét thẳng , nét đối xứng đã học.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chơng II
17


-Giấy thủ công ,thớc kẻ,bút chì ,kéo , hồ dán.
III/ Các HĐ dạy học:
1 / Bài cũ:( 3 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2/ Bài mới:
* Giới thiệu bài:(1 phút)
* HĐ1: Nội dung kiểm tra:(20 phút)
Đề bài:Em hãy cắt dán 2,3 chữ cái trong các chữ đã học ở chơng II
GV: Sản phẩm phải đúng mẫu, dán phẳng và thẳng, ngay ngắn
- HS: làm bài KT GV theo dõi gợi ý cho những HS kém hoặc còn lúng túng.
* HĐ2: Đánh giá: ( 10 phút)
- Hoàn thành( A )
- Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật, chữ cắt thẳng, cân đối, đúng kích thớc;
- Dán chữ phẳng, đẹp.
- Những em hoàn thành có sản phẩm đẹp, sáng tạo đánh giá hoàn thành tốt (A+)
+ Cha hoàn thành(B) Không kẻ cắt dán đợc 2 chữ đã học.
3/ Củng cố dặn dò:( 1 phút)
-Nhận xét tiết học- giao bài về nhà: Chuẩn bị học bài Đan nong mốt.

Th dc :

Giáo viên TD dạy.

Sinh hoạt tuần 20

* Nhận xét tuần 20:
..
..
..
..
..
* HS tuyên dơng trong tuần:
..
..

18


19



×