Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách xã, phường tại thành phố việt trì tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.52 KB, 11 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
–––––––––––––––––––––

ĐOÀN THU HIỀN

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ, PHƢỜNG TẠI
THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ TỈNH PHÚ THỌ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

THÁI NGUYÊN - 2014
/


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
–––––––––––––––––––––

ĐOÀN THU HIỀN

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ, PHƢỜNG TẠI
THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ TỈNH PHÚ THỌ
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ KIM THU

THÁI NGUYÊN - 2014
/


i
LỜI CAM ĐOAN
Tác giả Luận văn xin cam đoan công trình nghiên cứu này là của riêng tác
giả. Những số liệu, thông tin và kết quả nghiên cứu trong lụân văn này là trung
thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ bất cứ một luận văn nào.
Tác giả Luận văn xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận
văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ
rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngàytháng 11 năm 2013
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Đoàn Thu Hiền

/


ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt luận văn này, ngoài những cố gắng, nỗ lực của bản thân,
tác giả Luận văn đã nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của Ban giám hiệu,
Phòng QLĐT Sau đại học Trƣờng Đại học Kinh tế & QTKD Thái Nguyên, các đơn
vị trong và ngoài ngành Tài chính của tỉnh Phú Thọ. Nhân dịp hoàn thành luận văn
này, tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và trân thành tới sự quan tâm giúp
đỡ quý báu đó.

Tác giả Luận văn xin đƣợc trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ và hƣớng dẫn tận
tình của các thầy cô Khoa sau đại học, các thầy cô Trƣờng Đại học Kinh tế &
QTKD Thái Nguyên. Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn, sự kính trọng sâu sắc
tới cô giáo PGS.TS. Trần Thị Kim Thu, ngƣời đã tận tình chỉ bảo, trực tiếp hƣớng
dẫn tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Tác giả Luận văn xin trân trọng cảm ơn Phòng quản lý Ngân sách, Sở Tài
chính tỉnh Phú Thọ, UBND thành phố Việt Trì, các phòng ban chức năng của thành
phố Việt trì các xã- phƣờng và đặc biệt Ban lãnh đạo, tập thể cán bộ viên chức
Phòng Tài chính - Kế hoạch Việt trì đã tận tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt
nhất để tác giả học tập và thực hiện luận văn này.
Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn này, tác giả
Luận văn đã nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ, động viên của gia đình, đồng
nghiệp, bạn bè. Tác giả Luận văn xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ và ghi nhận
những tình cảm quý báu đó.
Một lần nữa, Tác giả Luận văn xin đƣợc trân trọng cảm ơn và chúc sức khoẻ,
hạnh phúc./.
Phú Thọ, ngày 30 tháng 11 năm 2013
Tác giả luận văn

Đoàn Thu Hiền
/


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT..................................................................................vi

DANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ ......................................................................... viii
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ............................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 2
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn ........................................................... 3
5. Kết cấu của luận văn gồm 4 chƣơng ....................................................................... 4
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ
NƢỚC VÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ - PHƢỜNG......................................... 5
1.1. Những vấn đề chung về ngân sách Nhà nƣớc ...................................................... 5
1.1.1. Khái niệm ngân sách nhà nƣớc ......................................................................... 5
1.1.2. Một số đặc điểm của ngân sách nhà nƣớc......................................................... 7
1.1.3. Chức năng của ngân sách Nhà nƣớc ................................................................. 8
1.1.4. Tổ chức hệ thống và phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc ............................. 8
1.1.5. Chu trình quản lý ngân sách nhà nƣớc ............................................................11
1.2. Khái quát chung về ngân sách xã phƣờng .........................................................13
1.2.1. Khái niệm về ngân sách xã, phƣờng ..............................................................13
1.2.2. Vai trò của chính quyền cấp xã và ngân sách xã ............................................14
1.3. Quản lý ngân sách xã, phƣờng ...........................................................................17
1.3.1. Khái niệm về quản lý ngân sách xã, phƣờng ..................................................17
1.3.2. Mục tiêu quản lý ngân sách xã ........................................................................18
1.3.3. Bộ máy quản lý ngân sách xã..........................................................................18
1.3.4. Nội dung của công tác quản lý ngân sách xã ..................................................19
/


iv
1.3.5. Hiệu quả và tiêu chí xác định hiệu quả quản lý thu, chi NSXP. .....................28
1.4. Các nhân tố tác động đến QL NSXP ở Việt Nam hiện nay ...............................30

1.4.1. Nhân tố về thể chế tài chính ............................................................................30
1.4.2. Nhân tố về bộ máy và cán bộ ..........................................................................30
1.4.3. Nhân tố về trình độ phát triển kinh tế và mức thu nhập..................................31
1.5. Kinh nghiệm về quản lý Ngân sách Nhà nƣớc tại tỉnh Hà Giang ......................32
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................34
2.1. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................34
2.2. Khung phân tích Biến độc lập - Biến phụ thuộc ................................................34
....................................................................................36
.................................................................................36
...............................................................36
.............................................................................38
2.4.1. Tên các chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................................38
2.4.2. Ý nghĩa kinh tế của các chỉ tiêu nghiên cứu ...................................................38
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TẠI THÀNH
PHỐ VIỆT TRÌ TỈNH PHÚ THỌ TRONG THỜI GIAN 2010 - 2012..............39
3.1. Tổng quan về kinh tế - Tài chính thành phố Việt trì ..........................................39
3.2. Khái quát về Phòng Tài Chính Thành phố Việt Trì ...........................................40
3.2.1.Quá trình hình thành và phát triển ...................................................................40
3.2.2. Tổ chức bộ máy ...............................................................................................40
3.2.3. Chức năng và vai trò của Phòng Tài Chính ....................................................41
3.3. Thực trạng quản lý NSXP tại Thành phố Việt Trì .............................................42
3.3.1. Số lƣợng xã phƣờng trên địa bàn ....................................................................42
3.3.2. Một số đặc điểm về kinh tế và quản lý của xã phƣờng ...................................42
3.3.3. Kế hoạch thu – chi ngân sách..........................................................................46
3.3.4. Thực tế thu – chi NSXP 2010 – 2012 .............................................................64
3.4. Đánh giá khái quát hiệu quả quản lý ngân sách xã, phƣờng ..............................90
3.4.1. Kết quả đạt đƣợc ............................................................................................90
3.4.2. Một số hạn chế ................................................................................................94
/



v
3.4.3. Nguyên nhân ...................................................................................................94
Chƣơng 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH
XÃ PHƢỜNG TẠI THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ TỈNH PHÚ THỌ ......................96
4.1. Định hƣớng quản lý NSXP trong thời gian 2013 - 2020 ...................................96
4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý NSXP tại thành phố Việt trì ...................97
4.2.1. Các giải pháp tăng thu NSNN .........................................................................97
4.2.2. Các giải pháp giám sát chi NSNN ................................................................102
4.2.3. Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra trong quản lý NSNN ....................105
4.2.4. Ứng dụng công nghệ tin học quản lý thu, chi NSXP ....................................106
4.2.5. Nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực quản lý cho cán bộ tài chính XP.....107
4.2.6. Một số giải pháp khác ...................................................................................110
4.3. Một số kiến nghị...............................................................................................111
4.3.1. Với Quốc Hội và Chính phủ .........................................................................111
4.3.2. Với UBND tỉnh và Sở Tài Chính Phú Thọ ...................................................112
4.3.3. Với UBND thành phố Việt Trì......................................................................113
KẾT LUẬN ............................................................................................................114
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................116

/


vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Diễn giải

BQ


Bình quân

CN

Công nghiệp

CNH-HĐH

Công nghiệp hoá - hiện đại hoá

DT

Dự toán

HĐND

Hội đồng nhân dân

KBNN

Kho bạc Nhà nƣớc

KH

Kế hoạch

NH

Ngân hàng


NLN

Nông lâm nghiệp

NN

Nhà nƣớc

NS

Ngân sách

NSNN

Ngân sách Nhà nƣớc

NSXP

Ngân sách xã

SS

So sánh

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TGKB


Tiền gửi kho bạc

TH

Thực hiện

TNQD

Thu nhập quốc dân

UBND

Uỷ ban nhân dân

ƢTH

Ƣớc thực hiện

XDCB

Xây dựng cơ bản

XNQD

Xí nghiệp quốc doanh

/



vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Tổng hợp thu, chi NSNN trên địa bàn thành phố Việt Trì (Năm
2010 - 2012) ............................................................................................47
Bảng 3.2: Dự toán thu NS của xã Trƣng Vƣơng năm 2012......................................51
Bảng 3.3: Dự toán chi NS của xã Trƣng Vƣơng năm 2012 ......................................52
Bảng 3.4: Dự toán thu NS của phƣờng Nông Trang năm 2012 ................................53
Bảng 3.5: Dự toán chi NS của phƣờng Nông Trang năm 2012 ...............................54
Bảng 3.6: Tổng hợp thu NSXP theo nội dung trên địa bàn thành phố Việt Trì
(Năm 2010 - 2012)...................................................................................66
Bảng 3.7: So sánh thực hiện và dự toán thu ngân sách xã, phƣờng năm 2012
trên địa bàn thành phố Việt Trì ................................................................67
Bảng 3.8: Tổng hợp chi NSXP theo nội dung trên địa bàn thành phố Việt Trì
(Năm 2010 - 2012)...................................................................................80
Bảng 3.9: So sánh thực hiện và dự toán chi ngân sách xã, phƣờng năm 2012
trên địa bàn thành phố Việt Trì ................................................................81

/


viii
DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ
Hình 1.1: Hệ thống NSNN Việt Nam ............................................................. 10
Hình 1.2: Tổ chức bộ máy quản lý Tài chính - kế toán ngân sách xã ............ 19
Sơ đồ 2.1. Biến độc lập ................................................................................... 34
Sơ đồ 2.2. Biến phụ thuộc ............................................................................... 35
Sơ đồ 3.1: Cơ cấu bộ máy quản lý phòng Tài chính – kế hoạch Thành phố
Việt Trì – Tỉnh Phú thọ ................................................................... 40
Sơ đồ 3.2: Quá trình tổ chức thực hiện thu ngân sách xã, phƣờng của
thành phố Việt Trì ........................................................................... 64

Sơ đồ 3.3: Quá trình tổ chức thực hiện chi ngân sách xã, phƣờng của
thành phố Việt Trì – tỉnh Phú Thọ .................................................. 79

/


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiến pháp của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định, xã là
một cấp chính quyền cơ sở trong hệ thống hành chính nhà nƣớc bốn cấp ở nƣớc ta.
Cấp xã có vị trí đặc biệt quan trọng, là cấp trực tiếp triển khai mọi chủ trƣơng,
đƣờng lối, chính sách và pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc đến với ngƣời dân, là nơi
trực tiếp giải quyết toàn bộ các quan hệ và lợi ích giữa nhà nƣớc với ngƣời dân.
Trong chủ trƣơng đổi mới của Đảng và Nhà nƣớc ta, việc ƣu tiên cho phát
triển nông thôn là vấn đề bức thiết cần giải quyết nhằm thực hiện thành công sự
nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nƣớc. Để thực hiện đƣợc điều đó ngoài
việc phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng cơ sở hạ tầng, các công trình phúc lợi…thì
còn phải xây dựng và hoàn thiện các cơ chế chính sách để quản lý tại cấp cơ sở, cụ
thể là chính quyền cấp xã, phƣờng, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã), đặc biệt là
phải hoàn thiện cơ chế chính sách liên quan đến hoạt động tài chính ngân sách xã, vì
lĩnh vực này ảnh hƣởng đến tất cả các hoạt động của chính quyền cấp xã. Ngân sách
xã là công cụ, phƣơng tiện vật chất bằng tiền để chính quyền cấp xã thực hiện các
chức năng nhiệm vụ của mình, là một công cụ kinh tế quan trọng điều tiết, quản lý
nền kinh tế xã hội tại địa phƣơng. Là một cấp ngân sách cơ sở cuối cùng trong hệ
thống ngân sách nhà nƣớc (NSNN), ngân sách xã trong những năm qua đã đƣợc
Đảng và Nhà nƣớc quan tâm chú ý cùng với quá trình phát triển và hoàn thiện
không ngừng chức năng, nhiệm vụ của chính quyền cấp cơ sở.
Chính vì lý do đó cùng với việc chú trọng quản lý ngân sách của nhà nƣớc

(NSNN), Đảng và nhà nƣớc quan tâm tới việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý
ngân sách xã bằng hệ thống Luật ngân sách nhà nƣớc: Luật NSNN số
47/1996/QH10 ban hành ngày 20/3/1996; Luật NSNN số 06/1998/QH10 sửa đổi bổ
sung một số điều của Luật NSNN năm 1998; Luật số 01/2002/QH11 – Luật NSNN.
Tuy nhiên trong điều kiện hiện nay, công tác quản lý ngân sách xã còn nhiều
vấn đề cần phải bàn, nhiều điều bất cập, nhiều tồn tại cần phải đƣợc hoàn thiện để
đáp ứng đƣợc sự phát triển lớn mạnh của nền kinh tế đất nƣớc, cả về chiều rộng lẫn
/



×