Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

L11 bài toán về số nghiệm của phương trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.23 KB, 5 trang )

Bài toán về số nghiệm của phương trình
Câu 1. Chứng minh rằng phương trình x 5 − 3 x 4 + 5 x − 2 = 0 có ít nhất ba nghiệm phân
biệt trong khoảng (–2; 5).
Xét hàm số f ( x ) = x 5 − 3 x 4 + 5x − 2 ⇒ f liên tục trên R.
Ta có: f (0) = −2, f (1) = 1, f (2) = −8, f (4) = 16
⇒ f (0). f (1) < 0 ⇒ PT f(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm c1 ∈ (0;1)
f (1). f (2) < 0 ⇒ PT f(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm c2 ∈ (1;2)
f (2). f (4) < 0 ⇒ PT f(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm c3 ∈ (2; 4)

⇒ PT f(x) = 0 có ít nhất 3 nghiệm trong khoảng (–2; 5).
Câu 2. Chứng minh rằng phương trình sau có ít nhất một nghiệm trên [0; 1]:
x 3 + 5x − 3 = 0 .
Xét hàm số f ( x ) = x 3 + 5x − 3 ⇒ f ( x ) liên tục trên R.
f (0) = −3, f (1) = 3 ⇒ f (0). f (1) < 0 ⇒ PT đã cho có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng
(0;1) .
Câu 3. Chứng minh rằng phương trình sau có it nhất một nghiệm âm: x 3 + 1000 x + 0,1 = 0
Xét hàm số f ( x ) = x 3 + 1000 x + 0,1 ⇒ f liên tục trên R.

f (0) = 0,1 > 0
⇒ f (−1). f (0) < 0 ⇒ PT f ( x ) = 0 có ít nhất một nghiệm
f (−1) = −1001 + 0,1 < 0 
c ∈ (−1; 0)

Câu 4. Chứng minh phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt:

6 x 3 − 3x 2 − 6 x + 2 = 0 .

Xét hàm số f ( x ) = 6 x 3 − 3 x 2 − 6 x + 2 ⇒ f ( x ) liên tục trên R.
• f (−1) = −1, f (0) = 2 ⇒ f (−1). f (0) < 0 ⇒ PT f ( x ) = 0 có ít nhất một nghiệm c1 ∈ (−1; 0)
• f (0) = 2, f (1) = −1 ⇒ f (0). f (1) < 0 ⇒ PT f ( x ) = 0 có ít nhất một nghiệm c2 ∈ (0;1)
• f (1) = −1, f (2) = 26 ⇒ f (1). f (2) < 0 ⇒ PT f ( x ) = 0 có một nghiệm c3 ∈ (1;2)


• Vì c1 ≠ c2 ≠ c3 và PT f ( x ) = 0 là phương trình bậc ba nên phương trình có đúng ba
nghiệm thực.

Toán Tuyển Sinh Group

www.facebook.com/groups/toantuyensinh


Câu 5. Chứng minh rằng phương trình sau có ít nhất 1 nghiệm:
5x 5 − 3x 4 + 4 x3 − 5 = 0

Với PT: 5 x 5 − 3 x 4 + 4 x 3 − 5 = 0 , đặt f ( x ) = 5 x 5 − 3 x 4 + 4 x 3 − 5
f(0) = –5, f(1) = 1 ⇒ f(0).f(1) < 0
⇒ Phuơng trình đã cho có ít nhất một nghiệm thuộc (0; 1)
Câu 6. Chứng minh rằng phương trình sau có ít nhất 2 nghiệm: 2 x 3 − 10 x − 7 = 0
Xét hàm số: f(x) = 2 x 3 − 10 x − 7 ⇒ f(x) liên tục trên R.
• f(–1) = 1, f(0) = –7 ⇒ f ( −1) . f ( 0 ) < 0 nên phương trình có ít nhất một nghiệm thuộc
c1 ∈ ( −1;0 )

• f(0) = –7, f(3) = 17 ⇒ f(0).f(3) < 0 ⇒ phương trình có nghiệm c2 ∈ ( 0;3)
• c1 ≠ c2 nên phương trình đã cho có ít nhất hai nghiệm thực.
Câu 7. Chứng minh rằng phương trình sau có ít nhất hai nghiệm : 2 x 3 − 5x 2 + x + 1 = 0 .
Xét hàm số: f ( x ) = 2 x 3 − 5 x 2 + x + 1 ⇒ Hàm số f liên tục trên R.
Ta có:
+

f (0) = 1 > 0 
⇒ PT f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm c1 ∈ (0;1) .
f (1) = −1 


+

f (2) = −1 < 0 
⇒ PT f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm c2 ∈ (2;3) .
f (3) = 13 > 0 

Mà c1 ≠ c2 nên PT f(x) = 0 có ít nhất 2 nghiệm.

Câu 8. Chứng minh rằng phương trình: (1 − m2 ) x 5 − 3 x − 1 = 0 luôn có nghiệm với mọi m.
Xét hàm số f ( x ) = (1 − m 2 ) x 5 − 3 x − 1 ⇒ f(x) liên tục trên R.
Ta có: f (−1) = m 2 + 1 > 0, ∀ m; f (0) = −1 < 0, ∀ m ⇒ f (0). f (1) < 0, ∀m
⇒ Phương trình có ít nhất một nghiệm c ∈ (0;1) , ∀m
Câu 9. Chứng minh rằng phương trình sau có nghiệm: x 5 − x 2 − 2 x − 1 = 0
Đặt f ( x ) = x 5 − x 2 − 2 x − 1 ⇒ f ( x ) liên tục trên R.

Toán Tuyển Sinh Group

www.facebook.com/groups/toantuyensinh


f(0) = –1, f(2) = 23 ⇒ f(0).f(1) < 0
⇒ f ( x ) = 0 có ít nhất 1 nghiệm thuộc (0; 1)
Câu 10. Chứng minh rằng phương trình x 4 + x 3 − 3 x 2 + x + 1 = 0 có nghiệm thuộc (−1;1) .
Xét hàm số f ( x ) = x 4 + x 3 − 3 x 2 + x + 1 ⇒ f ( x ) liên tục trên R.
• f (−1) = −3, f (1) = 1 ⇒ f (−1). f (1) < 0 nên PT f ( x ) = 0 có ít nhất một nghiệm thuộc
(–1; 1).
Câu 11. Chứng minh rằng phương trình sau có ít nhất một nghiệm:
cos2 x − x = 0
 π
Đặt f(x) = cos2 x − x ⇒ f(x) liên tục trên (0; +∞) ⇒ f(x) liên tục trên  0; 

 2
π 
π 
π
f (0) = 1, f  ÷ = −
⇒ f (0). f  ÷ < 0
2
2
2
 π
Vậy phương trình có ít nhất một nghiệm trên  0; ÷
 2
Câu 12. Chứng minh rằng phương trình x 5 − 3 x − 1 = 0 có ít nhất hai nghiệm phân biệt thuộc (–
1; 2).
Gọi f ( x ) = x 5 − 3 x − 1 ⇒ f ( x ) liên tục trên R

f(0) = –1, f(2) = 25 ⇒ f (0). f (2) < 0 nên PT có ít nhất một nghiệm c1 ∈ ( 0;2 )
f(–1) = 1, f(0) = –1 ⇒ f(–1).f(0) < 0 nên PT có ít nhất một nghiệm c2 ∈ (−1; 0)
c1 ≠ c2 ⇒ PT có ít nhất hai nghiệm thực thuộc khoảng (–1; 2)
Câu 13. Chứng minh rằng phương trình : x 5 − 3 x = 1 có ít nhất một nghiệm thuộc (1; 2).
Gọi f ( x ) = x 5 − 3 x − 1 liên tục trên R
f (−1) = 1, f (0) = −1 ⇒ f (−1). f (0) < 0
⇒ phương trình dã cho có ít nhất một nghiệm thuộc (–1; 0)
Câu 14. Chứng minh rằng phương trình 3 x 4 − 2 x 3 + x 2 − 1 = 0 có ít nhất hai nghiệm thuộc
khoảng (–1; 1).
Gọi f ( x ) = 3 x 4 − 2 x 3 + x 2 − 1 ⇒ f ( x ) liên tục trên R

Toán Tuyển Sinh Group

www.facebook.com/groups/toantuyensinh



f(–1) = 5, f(0) = –1 ⇒ f(–1).f(0) < 0 ⇒ f ( x ) = 0 có ít nhất 1 nghiệm c1 ∈ (−1; 0)
f0) = –1, f(1) = 1 ⇒ f (0). f (1) < 0 ⇒ f ( x ) = 0 có ít nhất 1 nghiệm c2 ∈ (0;1)
c1 ≠ c2 ⇒ phương trình có ít nhất hai nghiệm thuộc khoảng ( –1; 1)
Câu 15. Chứng minh phương trình: 2 x 4 + 4 x 2 + x − 3 = 0 có ít nhất hai nghiệm thuộc (–1; 1).
Gọi f ( x ) = 2 x 4 + 4 x 2 + x − 3 ⇒ f ( x ) liên tục trên R
f(–1) = 2, f(0) = –3 ⇒ f(–1).f(0) < 0 ⇒ PT f ( x ) = 0 có ít nhất 1 nghiệm c1 ∈ (−1; 0)
f(0) = –3, f(1) = 4 ⇒ f (0). f (1) < 0 ⇒ PT f ( x ) = 0 có ít nhất 1 nghiệm c2 ∈ (0;1)
Mà c1 ≠ c2 ⇒ PT f ( x ) = 0 có ít nhát hai nghiệm thuộc khoảng (−1;1) .
Câu 16. Chứng minh rằng phương trình sau luôn có nghiệm với mọi m:
(9 − 5m) x 5 + (m 2 − 1) x 4 − 1 = 0
Gọi f ( x ) = (9 − 5m) x 5 + (m 2 − 1) x 4 − 1 ⇒ f ( x ) liên tục trên R.
2


5 3
f (0) = −1, f (1) =  m − ÷ + ⇒ f (0). f (1) < 0
2 4

⇒ Phương trình có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (0; 1) với mọi m
Câu 17. Chứng minh rằng phương trình sau luôn có nghiệm với mọi m:
m( x − 1)3 ( x + 2) + 2 x + 3 = 0
Gọi f ( x ) = m( x − 1)3 ( x + 2) + 2 x + 3 ⇒ f ( x ) liên tục trên R
f(1) = 5, f(–2) = –1 ⇒ f(–2).f(1) < 0
⇒ PT f ( x ) = 0 có ít nhất một nghiệm c ∈ (−2;1), ∀m ∈ R
Câu 18. Chứng minh rằng phương trình x 3 − 2mx 2 − x + m = 0 luôn có nghiệm với mọi m.
Xét hàm số f ( x ) = x 3 − 2mx 2 − x + m ⇒ f(x) liên tục trên R.
• f (m) = −m3 , f (0) = m ⇒ f (0). f (m) = − m 4
• Nếu m = 0 thì phuơng trình có nghiệm x = 0

• Nếu m ≠ 0 thì f (0). f (m) < 0, ∀m ≠ 0 ⇒ phương trình luôn có ít nhát một nghiệm thuộc (0;
m) hoặc (m; 0).
Vậy phương trình x 3 − 2mx 2 − x + m = 0 luôn có nghiệm.

Toán Tuyển Sinh Group

www.facebook.com/groups/toantuyensinh


Câu 20. Chứng minh phương trình x 3 − 3 x + 1 = 0 có 3 nghiệm phân biệt .

Xét hàm số f ( x ) = x 3 − 3 x + 1 ⇒ f(x) liên tục trên R.

• f(–2) = –1, f(0) = 1 ⇒ phuơng trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm c1 ∈ ( −2; 0 )
• f(0) = 1, f(1) = –1 ⇒ phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm c2 ∈ ( 0;1)

• f(1) = –1, f(2) = 3 ⇒ phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm c3 ∈ ( 1;2 )
• Phương trình đã cho là phương trình bậc ba, mà c1 , c2 , c3 phân biệt nên phương
trình đã cho có đúng ba nghiệm thực.
Câu 21. Cho y = f ( x ) = x 3 − 3 x 2 + 2 . Chứng minh rằng phương trình f(x) = 0 có 3 nghiệm

phân biệt.
Xét hàm số y = f ( x ) = x 3 − 3 x 2 + 2 ⇒ f(x) liên tục trên R.
• f(–1) = –2, f(0) =2 ⇒ f(–1).f(0) < 0 ⇒ phương trình f(x) = 0 có nghiệm
c1 ∈ ( −1; 0 )

• f(1) = 0 ⇒ phương trình f(x) = 0 có nghiệm x = 1 ≠ c1

• f(2) = –2, f(3) = 2 ⇒ f ( 2 ) . f ( 3) < 0 nên phương trình có một nghiệm c2 ∈ ( 2;3)
Mà cả ba nghiệm c1 , c2 ,1 phân biệt nên phương trình đã cho có ba nghiệm thực phân biệt

Câu 22. Chứng minh rằng phương trình x 3 + 3 x 2 − 4 x − 7 = 0 có ít nhất một nghiệm trong
khoảng (–4; 0).
Xét hàm số f ( x ) = x 3 + 3 x 2 − 4 x − 7 ⇒ f ( x ) liên tục trên R.
• f(–3) = 5, f(0) = –7 ⇒ f (−3). f (0) < 0 ⇒ PT f ( x ) = 0 có ít nhất một nghiệm thuộc (–3;0).
• (−3; 0) ⊂ (−4; 0) ⇒ PT f ( x ) = 0 có ít nhất một nghiệm thuộc (–4; 0).

Toán Tuyển Sinh Group

www.facebook.com/groups/toantuyensinh



×