Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

12 bài tập ôn chương 6 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.01 KB, 4 trang )

Câu 1. Xác định hạt X trong phương trình sau:
1
A. 1 H

3
B. 1 H

19
9

ÔN TẬP CHƯƠNG 6 & 7
F + 11H = 168 O + X

3
C. 2 He

4
D. 2 He

238

Câu 2. Hạt nhân 92 U có cấu tạo gồm:
A. 92 proton và 238 notron B. 238 proton và 92 notron C. 238 proton và 146 notron D. 92 proton và 146 notron
60
Câu 3. Hạt nhân 27 Co có khối lượng là 55,94u. Biết khối lượng của proton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u. Năng
60
lượng liên kết riêng của hạt nhân 27 Co là:
A. 70,4 MeV
B. 70,5 MeV
C. 54,4 MeV
D. 48,9 MeV


25
22
Mg
+
X

Na
+
α
Câu 4. Cho phản ứng hạt nhân: 12
, hạt nhân X là hạt nào sau đây?
11
3
A. 1T

2
B. 1 D

4
D. 2 He

C. p

60
Câu 5. Hạt nhân 27 Co có cấu tạo gồm: A. 33 proton và 27 notron
B. 33 proton và 27 notron C. 27 proton và 33 notronD. 27 proton và 60 notron
2
Câu 6. Hạt nhân đơtêri 1 D có khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của proton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u.
2


Năng lượng liên kết của hạt nhân 1 D là:
A. 2,02 MeV
B. 1,86 MeV
C. 0,67MeV
D. 2,23 MeV
37
37
Cl
+
X

Ar
+
n
, X là hạt nhân nào sau đây?
Câu 7. Cho phản ứng hạt nhân 17
18
4
A. 2 He.

2
B. 1 D.

3
C. 1 T .

1
D. 1 H.

2

2
23
20
Câu 8. Trong phản ứng hạt nhân: 1 D +1 D → X + p và 11 Na + p → Y + 10 Ne thì X và Y lần lượt là:
A. α và triti
B. prôtôn và α
C. triti và đơtêri
D. triti và α
23
24
Câu 9. Dùng đơtêri bắn phá natri 11 Na thấy xuất hiện đồng vị phóng xạ 11 Na . Phương trình mô tả đúng phản ứng hạt nhân trên
23
2
24
0
23
2
24
0
là:
A. 11 Na + 1 H → 11 Na + 1 e
B. 11 Na + 1 H → 11 Na + −1 e

C.

23
11

24
Na + 12H → 11

Na + 01 n

Câu 10. Khối lượng của hạt nhân
10
4

1,0027u. Độ hụt khối của hạt nhân
A. 0,9110 u.
B. 0,0811 u.
11: Khi bắn phá

10
5

D.

Be là 10,01134u, khối lượng của nơtron là m n = 1,0086u; khối lượng của prôtôn là m p =
Be là:
C. 0,0561u.

D. 0,0691u.

B bằng hạt α thì phóng ra nơtron phương trình phản ứng là:

10
5

B + α →126 C + n

B.


C.

10
5

B + α →168 O + n

10
13
D. 5 B + α → 7 N + n

205
A. 82

24
Na + 12H → 11
Na + 11 H

10
4

A.

12: Cho phản ứng:

23
11

209

84

10
5

B + α →199 F + n

Po → α + X , X là hạt nhân:

Pb

13: Cho phản ứng hạt nhân

B.
: 23
11 Na

200
80

Hg

+ x → α+

C.
20
10

204
81


Te

D.

297
79

Au

Ne.
20

1
4
2
Cho m( 23
11 Na) = 22,983734 u ; m( 1 H) = 1,0073 u ; m( 2 He) = 4,0015 u ; m( 10 Ne) = 19,9870 u ; u = 931 MeV/c . Phản ứng
toả hay thu bao nhiêu năng lượng
A. Toả năng lượng : W = 2,3774 (eV)
B. Thu năng lượng : W = 2,3275 (eV)
C. Thu năng lượng : W = 2,3774 (MeV)
D. Tỏa năng lượng : W = 2,3275 (MeV)

14: Cho phản ứng hạt nhân: 1T + 1 D → α + n .Biết mT = 3,01605u; mD = 2,01411u; mα = 4,00260u; mn = 1,00867u; 1u =
931MeV/c2.Năng lượng toả ra khi 1 hạt α được hình thành là:
A. 16,7MeV
B. 23,4MeV
C. 11,04MeV
D.17,6MeV

3

2

15: Hạt nhân α bắn vào hạt nhân 4 Be đứng yên và gây ra phản ứng: 4 Be + 2 He → 6 C + n . Phản ứng này tỏa hay thu bao
nhiêu năng lượng (tính ra MeV)? Cho mBe = 9,0122u ; mα = 4,0015u ; mC = 12,0000u ; mn = 1,0087u ; u = 932MeV/c2.
A. Toả 2,33MeV.
B. Thu 4,66 MeV.
C.Toả 4,66MeV.
D. Thu 2,33MeV.
27
30
16/Cho phản ứng hạt nhân α + 13 Al → 15 P + X thì hạt X là
A. prôtôn.
B. pôzitron.
C. êlectron.
D. nơtron.
9

9

4

12

1


17/Cho phản ứng hạt nhân 1 H + 1 H → 2 He + X . Hạt X là
A. êlectron.

B. nơtron.
C. pôzitron.
D. prôtôn.
4
14
1
A
18/Cho phản ứng hạt nhân 2 He + 7 N → 1 H + Z X . Nguyên tử số Z và số khối A của hạt nhân X lần lượt là
A. 8 và 15.
B. 8 và 17.
C. 6 và 17.
D. 6 và 15.
27
20
23
30
24
19/Cho phản ứng hạt nhân: α + 13 Al → X + n . Hạt nhân X là? A. 10 Ne . B. 11 Na . C. 15 P . D. 12 Mg .
2

3

4

20/Cho phản ứng hạt nhân

19
9

F + p → 168 O + X . Hạt X là hạt nào sau đây? A. α . B. β− .


21/Cho phản ứng hạt nhân

37
17

Cl + X → Ar + n . Hạt X là hạt nào sau đây?A. H . B. D . C. T . D. 42 He .
1
1

37
18

22. Trong phản ứng hạt nhân: 94 Be + α → X + n. Hạt nhân X là? A.

12
6 C.

C. β+ .

2
1

B.

16
8 O.

C.


D. n.

3
1

12
5 B.

D.

14
6 C.

14

23. Trong hạt nhân 6 C có
A. 8 prôtôn và 6 nơtron.

B. 6 prôtôn và 14 nơtron.

C. 6 prôtôn và 8 nơtron.

D. 6 prôtôn và 8 electron.

24) Cho phản ứng hạt nhân : T + D → α + n. Cho biết mT =3,016u; mD = 2,0136u; mα= 4,0015u;
mn = 1,0087u; u = 931 MeV/c2. Khẳng định nào sau đây liên quan đến phản ứng hạt nhân trên là đúng ?
A. thu 11,02 MeV

B. tỏa 18,06MeV


C. tỏa 11,02 MeV

D. thu 18,06MeV

25/ Biết k.lượng của prôton mP = 1,0073u, k.lượng nơtron mn = 1,0087u, k.lượng của hạt nhân đơtêri
m = 2,0136u và 1u = 931MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân nguyên tử đơtêri 2 H là
A. 2,24MeV
B. 1,12MeV
C. 3,36MeV
26: Hạt nhân Liti có 3 proton và 4 notron. Hạt nhân náy có kí hiệu như thế nào
7
4
3
A. 3 Li
B. 3 Li
C. 4 Li

D. 1,24MeV
D.

3
7

Li

2
1

27: Tính năng lượng liên kết của hạt nhân D có khối lượng 2,0136u. Cho mp = 1,0078u, mn = 1,0087u.
A. 0,27MeV

B. 2,7MeV
C. 0,72MeV
D. 7,2MeV
226
x
α
Ra

α
+
Rn
28: Chất Radi phóng xạ hạt có phương trình: 88
y
A. x = 222, y = 86
B. x = 222, y = 84
C. x = 224, y = 84
D. x = 224, y = 86
19
1
16
29:Trong phản ứng hạt nhân: 9 F + 1 H → 8 O + X thì X là:
A. Nơtron

C. hạt β +

B. electron

30: Trong phản ứng hạt nhân

25

12
10
5

Mg + X → Na + α
22
11

B + Y → α + 48 Be

D. Hạt α

thì X, Y lần lượt là

A. proton và electron
B. electron và dơtơri
C. proton và dơtơri
D. triti và proton
2
31/ Hạt nhân đơteri 1 D có khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u. Năng
2

lượng liên kết của hạt nhân 1 D là :
32/ Hạt nhân
33/ Hạt nhân

60
27

A. 0,67MeV B. 1,86MeV


Co có cấu tạo gồm :

60
27

A. 33p và 27n

B. 27p và 60n

C. 2,02MeV
C. 27p và 33n

D. 2,23MeV
D. 33p và 27n

Co có khối lượng là 55,940u. Biết khối lượng của phôtôn là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u. Năng

lượng liên kết riêng của hạt nhân

60
27

Co là :

A. 70,5MeV
B. 70,4MeV
C. 48,9MeV
D. 54,5MeV
34. Kí hiệu của nguyên tử mà hạt nhân của nó chứa 8p và 9n là

A. 178 O
B. 178 O
C. 98 O

D.

17
9O

35. Biết khối lượng các hạt nhân phốtpho 30
15 P là mP = 29,970u , prôtôn là m p = 1.0073u ,nơtrôn mn = 1,0087u ; 1u = 931
2
MeV/c .Năng lượng liên kết hạt nhân phốtpho là :
A. 2,5137 MeV
B. 25,137 MeV
C. 251,37 MeV
D.2513,7 MeV
232
36 Khối lượng của hạt nhân Thori 90Th là mTh = 232,0381u, của nơtrôn mn = 1,0087u, của prôtôn mp = 1,0073u. Độ hụt khối của
hạt nhân Thôri là
A. 1,8543 u
B. 18,543 u
C. 185,43 u
D.1854,3 u
14
37 Khối lượng nguyên tử của hạt nhân cacbon 6 C bằng

2



A. 6u
B. 7u
C. 8u
D.14u
38. Biết khối lượng hạt nhân m Mo = 94,88u; mp = 1,0073u; mn = 1,0087u; 1u = 931 MeV/c 2. Năng lượng liên kết hạt nhân Mô-líp95
Mo là
đen 42
A. 82,645 MeV
B. 826,45 MeV
C. 8264,5 MeV
D. 82645 MeV
39/ Khối lượng của hạt nhân

10
4 Be

là 10,0113 (u), khối lượng của nơtrôn là m n = 1,0086 (u), khối lượng của prôtôn là m p = 1,0072

(u) và 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân
A. 64,332 (MeV)

B. 6,4332 (MeV)

10
4 Be



C. 0,64332 (MeV)


D. 6,4332 (KeV)

40. Chọn câu đúng hạt nhân hêli 42 He có khối lượng mHe = 4,0015u, prôtôn mp = 1,0073u, nơtrôn mn = 1,0087u 1u = 931MeV/c 2.
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân hêli là:
A. 7,1MeV
B. 14,2MeV
C. 28,4MeV
D.4,54.10-12 J
41 : . Năng lượng liên kết của hạt nhân nhôm là :( m(Al) = 26,974u, m(p) = 1,0073u, m(n) = 1,0087u, 1u = 931 MeV/c 2 )
A. ∆ E = 22,595 MeV
B. ∆ E = 225,95 MeV
C. ∆ E = 2259,5 MeV
D. ∆ E = 22595 MeV
20
42/Cho hạt nhân 10 Ne có khối lượng là 19,986950u, mP = 1,00726u ;mn = 1,008665u ; u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết
20

riêng của 10 Ne có giá trị nào?
A. 7,666245 eV
B. 7,066245 MeV
C. 8,02487 MeV
D. 8,666245 eV
µ
43: Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,552 m vào catôt một tế bào quang điện, dòng quang điện bão hoà có cường độ là I bh = 2m
A. Công suất của nguồn sáng chiếu vào catôt là 1,20W. Hiệu suất lượng tử bằng
A. 0,650%.
B. 0,375%.
C. 0,550%.
D. 0,425%.
44: Công suất của nguồn sáng có bước sóng 0,3 µ m là 2,5W. Hiệu suất lượng tử H = 1%. Cường độ dòng quang điện bão hoà là

A. 0,6A.
B. 6mA.
C. 0,6mA.
D. 1,2A.
45: Công suất của nguồn sáng là 2,5W. Biết nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng 0,3 µ m. Số phôtôn tới catôt trong một đơn vị thời
gian bằng
A. 38.1017.
B. 46.1017.
C. 58.1017.
D. 68.1017.
46: Kim loại làm catôt một tế bào quang điện có công thoát êlectron là 2,2eV. Chiếu vào tế bào quang điện bức xạ có bước sóng λ
= 0,44 µ m. Vận tốc ban đầu cực đại của quang êlectron có giá trị bằng
A. 0,468.10-7m/s.
B. 0,468.105m/s.
C. 0,468.106m/s.
D. 0,468.109m/s.
47: Catôt của một tế bào quang điện có công thoát êlectron bằng 4eV. Chiếu đến tế bào quang điện ánh sáng có bước sóng 2600A 0.
Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là
A. 3105A0.
B. 5214A0.
C. 4969A0.
D. 4028A0.
48: Khi chiếu bức xạ có tần số f = 2,538.10 15Hz vào kim loại dùng catôt tế bào quang điện thì các êlectron bắn ra đều bị giữ lại bởi
hiệu điện thế hãm Uh = 8V. Giới hạn quang điện của kim loại ấy là
A. 0,495 µ m.
B. 0,695 µ m.
C. 0,590 µ m.
D. 0,465 µ m.
49: Trong một ống Rơnghen (ống tia X) người ta tạo ra một hiệu điện thế không đổi U = 2,1.10 4V giữa hai cực. Coi động năng ban
đầu của êlectron không đáng kể. Động năng của êlectron khi đến âm cực bằng

A. 1,05.104eV.
B. 2,1.104eV.
C. 4,2.104eV.
D. 4,56.104eV.
50: Trong một ống Rơnghen người ta tạo ra một hiệu điện thế không đổi U = 2,1.10 4V giữa hai cực. Tần số cực đại mà ống
Rơnghen có thể phát ra là
A. 5,07.1018Hz.
B. 10,14.1018Hz.
C. 15,21.1018Hz.
D. 20,28.1018Hz.
-11
51: Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6.10 m. Hiệu điện thế cực đại giữa hai cực của ống là
A. 21kV.
B. 2,1kV.
C. 3,3kV.
D. 33kV.
-34
8
52: Biết hằng số Plăng h = 6,625.10
J.s và vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 m/s. Năng lượng một phôtôn
(lượng tử năng lượng) của ánh sáng có bước sóng λ = 6,625.10 -7m là
A. 10-19J.
B. 10-18J.
C. 3.10-20J.
D. 3.10-19J.
53: Giới hạn quang điện của đồng là 0,30 µm. Khi đó công thoát của êlectron ra khỏi đồng nhận giá trị nào sau đây?
A. 4,14 eV.
B. 6,62 eV.
C. 32.5 eV.
D. 1,26 eV.

54: Công thoát êlectrôn (êlectron) ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, vận tốc ánh
sáng trong chân không c = 3.108 m/s và 1 eV = 1,6.10-19 J . Giới hạn quang điện của kim loại đó là A.
0,33 µm.
B. 0,66.10-19 µm.
C. 0,22 µm.
D. 0,66 µm.
55 : Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,75 µm và λ2 = 0,25 µm vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện λo
= 0,35 µm. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?

3


A. Chỉ có bức xạ λ1.
B. Chỉ có bức xạ λ2.
C. Cả hai bức xạ. D. Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên.
56 Giới hạn quang điện của đồng (Cu) là λ0 = 0,30 µm. Công thoát của êlectrôn khỏi bề mặt của đồng là
-19
-19
-19
-19
A. 8,526.10
J.
B. 6,625.10
J.
C. 8,625.10
J.
D. 6,265.10
J
57 Sóng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,45 µm có năng lượng của mỗi phôtôn là
A. 27,6 eV.


B. 0,44 eV.

C. 4,42 eV.

D. 2,76 eV.

58 Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào catôt của tế bào quang điện để triệt tiêu dòng quang điện thì hiệu điện thế hãm có giá
trị tuyệt đối là 1,9V. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là bao nhiêu?
A. 5,2.105m/s.
B. 6,2.105m/s.
C. 7,2.105m/s.
D. 8,2.105m/s.
59: Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400 nm vào catôt của một tế bào quang điện, được làm bằng Na. Giới
hạn quang điện của Na là 0,50 µm. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là
A. 3.28.105 m/s.
B. 4,67.105 m/s.
C. 5,45.105 m/s.
D. 6,33.105 m/s.
60: Chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330 µm. để triệt tiêu dòng quang
điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38 V. Công thoát của kim loại dùng làm catôt là
A. 1,16 eV.
B. 1,94 eV.
C. 2,38 eV.
61. Cho bán kính quỹ đạo Bo thứ nhất 0,53.10-10 m. Bán kính quỹ đạo Bo thứ 5 bằng:
A. 2,65.10-10 m.
B. 0,106.10-10 m.
C. 10,25.10-10 m.
D. 13,25.10-10 m.
2

2
-10
Hd: r = n .n0=5 .0,53.10

D. 2,72 eV.

62. Các mức năng lượng của nguyên tử hidro ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức: E n = −

13,6
eV ; h = 6,625.10-34 Js ;
2
n

c = 3.108 m/s ; 1eV = 1,6.10-19 J. Bước sóng dài nhất của bức xạ trong dãy Laiman là:
A. 0,12 μ m.
B. 0,16 μ m.
C. 0,14 μ m.
D. 0,15 μ m.
63. Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng E m = - 1,5eV sang trạng thái dừng có có mức năng lượng E m = 3,4eV. Tần số của bức xạ mà nguyên tử phát ra là:
A. 6,54.1012Hz B. 4,58.1014Hz
C. 2,18.1013Hz
D. 5,34.1013Hz
65: Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f 1 và f2 vào catốt của một tế bào quang điện, sau đó dùng các hiệu điện thế hãm có độ lớn
lần lượt là U1 và U2 để triệt tiêu các dòng quang điện. Hằng số Plăng có thể tính từ biểu thức nào trong các biểu thức sau ?
A. h =

e( U 2 − U 1 )
.
f 2 − f1


B. h =

e( U 1 − U 2 )
.
f 2 − f1

C. h =

e( U 2 − U 1 )
.
f1 − f 2

D. h =

e( U 1 − U 2 )
.
f1 + f 2

66: Ánh sáng đơn sắc có tần số f 1 chiếu tới tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm là U 1. Nếu chiếu ánh sáng có tần số f 2 thì hiệu
điện thế hãm là
A. U1 – (f2 – f1)h/e.
B. U1 + (f2 + f1)h/e.
C. U1 – (f2 + f1)h/e.
D. U1 +(f2 – f1)h/e.
67: Chiếu bức xạ điện từ có tần số f 1 vào tấm kim loại làm bắn các êlectron quang điện có vận tốc ban đầu cực đại là v 1. Nếu chiếu
vào tấm kim loại đó bức xạ điện từ có tần số f 2 thì vận tốc của êlectron ban đầu cực đại là v 2 = 2v1. Công thoát êlectron của kim loại
đó là
A.

4h

.
3(f1 − f 2 )

B.

h
.
3(4f1 − f 2 )

C.

4h
.
(3f1 − f 2 )

D.

h (4f1 − f 2 )
.
3

68: Nguồn sáng thứ nhất có công suất P1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 450nm . Nguồn sáng thứ hai có công suất P 2
phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 = 0, 60 µ m . Trong cùng một khoảng thời gian, tỉ số giữa số photon mà nguồn thứ nhất
phát ra so với số photon mà nguồn thứ hai phát ra là 3:1. Tỉ số P1 và P2 là:
A. 4.
B. 9/4
C. 4/3.
D. 3.

4




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×