Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Chiến lược kinh doanh đa địa phương của các công ty đa quốc gia và bài học kinh nghiệm với doanh nghiệp việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 10 trang )


w
T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G
K H O A KINH T Ê V À KINH D O A N H Q U Ố C T Ế
C H U Y Ê N N G À N H KINH T Ế Đ Ố I N G O Ạ I

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
(f)í tài:

CHIÊN LƯỢC KINH DOANH ĐA ĐỊA PHƯƠNG CỦA CÁC
CÔNG TY ĐA QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM


Lv0 5



ị_ É c lo
Sinh viên thực hiện

Bùi Thị Thanh Thủy

Lớp

Nhột 5

Khóa

45


Giáo viên hướng dẫn

TS. Phạm Thị Hồng Yến

Hà Nội, tháng 05 năm 2010


MỤC LỤC

L Ờ I NÓI Đ Ầ U

Ì

C H Ư Ơ N G lí T Ò N G QUAN V Ẻ C H I Ế N L Ư Ợ C K I N H DOANH Đ A ĐỊA
P H Ư Ơ N G C Ủ A C Á C C Ô N G T Y Đ A Q U Ố C GIA
1.1 Tổng quan về công ty đa quốc gia
1.1.1 Khái niệm về công ty đa quốc gia
1.1.2. Sự hình thành và phát triển của các công ty đa quốc gia
1.1.3. Đặc trưng của công ty đa quốc gia

4
4
4
5
13

1.1.3.1. Đặc trưng về kết cấu của công ty đa quốc gia

13


1.1.3.2. Đặc trưng về phạm vi hoạt động của các công ty đa quốc gia 16
1.1.3.3. Đặc trưng về hoạt động sản xuất và kinh doanh của các công
ty đa quốc gia
1.2 Tổng quan về chiến lược kinh doanh đa đẶa phương
1.2.1 Chiến lược kinh doanh

17
18
18

1.2.1.1 Khái niệm về chiến lược kinh doanh

18

1.2.1.2 Vai trò của chiến lược kinh doanh đối với công ty đa quốc
gia

20

1.2.1.3 Phân loại chiến lược kinh doanh cửa các công ty đa quốc gia
21
1.2.2. Chiến lược kinh doanh đa đẶa phương

26

1.2.2.1 Cơ sở hình thành chiến lược kinh doanh đa địa phương ....26
1.2.2.2 Ưu điếm và nhược điếm của chiến lược kinh doanh đa địa
phương
C H Ư Ơ N G 2: T H Ự C TRẠNG V Ặ N DỤNG C H I Ế N L Ư Ợ C
DOANH Đ A ĐỊA P H Ư Ơ N G T Ạ I C Á C C Ô N G TY Đ A Q U Ố C GIA


28
KINH
30

2.1 Thực trạng chung về chiến lược kinh doanh đa đẶa phương của các
công ty đa quốc gia

30

2.2. Thực trạng chiến lược kinh doanh đa đẶa phương tại một số công
ty đa quốc gia tiêu biểu
2.2.1 Chiến lược kinh doanh đa đẶa phương của KFC
2.2.1.1 Tồng quan veKFC

34
34
34


2.2.1.2 Nội dung chiến lược kinh doanh đa địa phương của

KFC.35

2.2.1.3 Nội dung chiến lược kinh doanh đa địa phương của KFC tại
Việt Nam
2.2.2 Chiến lược kinh doanh đa địa phương của Unilever
2.2.2.1 Tồng quan về Unilever

41

47
47

2.2.2.2 Nội dung chiến lược kinh doanh đa địa phương của Unilever
48
2.2.2.3 Nội dung chiến lược kinh doanh đa địa phương của Unilever
tại Việt Nam
2.2.3 Chiến lược kinh doanh đa địa phương của 7-eleven
2.2.3.1 Tổng quan về 7-eleven
2.2.3.2 Nội dung chiến lược kinh doanh đa địa phương
Eleven

51
59
59
của 760

C h ư ơ n g 3: Đ È X U Ấ T G I Ả I P H Á P Á P D Ụ N G C H I Ế N L Ư Ợ C K I N H
D O A N H Đ A ĐỊA P H Ư Ơ N G VỚI C Á C D O A N H NGHIỆP VIỆT NAM66
3.1 Thực trạng chiến lược kinh doanh quốc tế của các doanh nghiệp
Việt Nam

66

3.1.1 Tình hình phát triền của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung
66
3.1.2 Thực trạng đầu tư ra nước ngoài và áp dảng chiến lược kinh
doanh quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam

69


3.2 Quan điểm phát triển doanh nghiệp Việt Nam của Đ á n g và N h à
nước

73

3.3 Đ e xuất giải pháp áp dảng chiến lược kinh doanh đa địa phương
vói các doanh nghiệp Việt Nam

76

3.3.1 Trung Nguyên

78

3.3.2 Phở 24

81

KÉT LUẬN

87

DANH M Ụ C TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O

90


DANH M Ụ C B Ả N G BIỂU


Hình 1.1: Kết cấu của công ty đa quốc gia

14

Hình 1.2 : Bốn chiến lược co bản trên thị trường quốc tế
Bảng 2.1: Bảng xếp hạng The Global 2000 năm 2009

22
31

Bảng 2.2 : Vị thế của Unilever tại một số quốc gia theo từng dòng sản phàm

50

Bảng 3.1: Bảng xếp hạng VNR500 - 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam 2009
(tóp 10)

67

Bảng 3.3: Danh sách các quốc gia Việt Nam đã ký hiệp định khuyến khích và bảo
hộ đầu tư

74


L Ờ I NÓI Đ Ầ U

1. Sự cần thiết của việc nghiên cứu
Các công ty đa quốc gia v ớ i tiềm lực về v ố n và công nghệ, đang ngày
càng phát triển cả về số lượng và chất lượng, khẳng định được vị thế và vai

trò của mình trong nền kinh tế thế giới hiện nay. H i ệ n nay có đến hơn 183000
công ty đa quốc gia cùng 921000 chi nhánh trên khắp thế giới. Các công ty
này đã tửo đến 2 5 % tồng sản phẩm của thế giới, riêng 1000 công t y hàng đầu
chiếm đến 8 0 % sản lượng công nghiệp thế giới. [7, trang 16]
Đ e tiến hành đầu tư và phát triển, các công ty đa quốc gia đã sử dụng
những chiến lược sản xuất và kinh doanh khác nhau. Các công ty thành công
luôn nắm rõ được điểm yếu m à điểm mửnh của mình, xác định được vị thế
cửnh tranh trước các đối thủ, thu hút khách hàng nhờ những chiến lược k i n h
doanh hợp lí. M ỗ i quốc gia lửi có một đặc điểm riêng biệt về quy m ô , môi
trường chính trị, pháp luật, chính sách hỗ trợ của chính phủ, chính sách
khuyến khích đầu tư... và đặc biệt là văn hóa, xã hội, dân số, thị hiếu tiêu
dùng. Sự khác nhau về những yếu tố này có tác động lớn t ớ i việc lựa chọn
chiến lược kinh doanh của các công ty đa quốc gia k h i đầu tư ra thị trường thế
giới. Á p lực thích nghi địa phương tăng cao đã trờ thành nguyên nhân thúc
đẩy công ty đa quốc gia lựa chọn chiến lược kinh doanh đa địa phương k h i
tham gia vào kinh doanh quốc tế. Chiến lược kinh doanh đa địa phương được
vận dụng hợp lý đã đem lửi thành công cho các công ty đa quốc gia mặc dù
thị trường thế giới ngày càng biến động.
Các doanh nghiệp v i ệ t Nam đứng trước cơ hội đồng thời cũng là thách
thức của quá trình hội nhập và toàn cầu hóa hiện nay rất cần tìm hiểu, nghiên
cứu một cách nghiêm túc và khoa học những chiến lược kinh doanh mang lửi
nhiều thành công này. Vì vậy, người viết chọn đề tài "Chiến lược kinh doanh
đa địa phương

của các công ty đa quốc gia và bài học kinh nghiệm với

Ì


doanh nghiệp Việt Nam"


v ớ i hy vọng có thể phần nào giúp cách doanh

nghiệp V i ệ t Nam tìm hiểu về chiến lược kinh doanh của các công t y đa quốc
gia đồng thời rút ra được bài học kinh nghiệm thích hợp áp dụng vào hoàn
cảnh cụ thể của V i ệ t Nam.

2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa vấn đề lý luận cơ bản về chiến lược k i n h doanh đa địa
phương của các công ty đa quốc gia.
- Phân tích thổc trạng chiến lược kinh doanh đa địa phương của một số
công ty đa quốc gia tiêu biểu.
- Đ ê xuât giải pháp áp dụng chiến lược kinh doanh đa địa phương v ớ i
doanh nghiệp Việt Nam.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đ ề tài nghiên cứu chiến lược kinh doanh đa địa đương của các công ty đa
quốc gia nổi tiếng trên thế giới đã vận dụng chiến lược kinh doanh này như
Unilever, KFC, 7-eleven thông qua nghiên cứu nhũng chiến lược kinh doanh
cụ thể m à công ty đã đề ra và thổc hiện thành công trong thời gian hoạt động
của mình.

4. Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận sử dụng phương pháp tống hợp, hệ thống và cấu trúc hóa
nhằm tập họp những nguồn thông t i n đa dạng và phong phú, phương pháp
phân tích, tư duy logic kết hợp phương pháp so sánh, chọn lọc, phương pháp
quy nạp, luận giải .... dổa trên kiến thức của bản thân và những tài liệu đã thu
thập được.

2



5. Bố cục của khóa luận
Ngoài các phần như L ờ i nói đầu; Danh mục bảng biểu; Danh mục c h ữ
viết tắt; Danh mục tài liệu tham khảo; K ế t luận, khóa luận bao gồm ba
chương chính như sau:
Chương ỉ: Tong quan về cóng ty đa quốc gia và chiến lược kinh doanh đa địa
phương của các công ty đa quốc gia
Chương 2: Thực h-ạng vận dụng chiến lược kinh doanh đa địa phương tại các
công ty đa quốc gia
Chương 3: Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam.
N h ờ những kiến thức được trang bị tại trường Đ ạ i hỡc Ngoại Thương,
đồng thời v ớ i sự giúp đỡ của gia đình, bạn bè và đặc biệt được sự quan tâm
chỉ dẫn, giúp đỡ tận tình của cô giáo - tiến sĩ Phạm Thị Hồng Yến, khóa luận
này đã được hoàn thành.
Tuy nhiên do hạn chế về thời gian, tài liệu và khả năng cùa người viết,
khóa luận khó tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết. Do vậy tôi mong
nhận được sự góp ý của thầy cô, bạn đỡc để khóa luận được hoàn chinh hơn.

Hà Nội, 2010
Sinh viên thực hiện
Bùi Thị Thanh Thủy

3


C H Ư Ơ N G 1: T Ổ N G QUAN V Ê CHIẾN

Lược KINH DOANH


Đ A ĐỊA

P H Ư Ơ N G C Ủ A C Á C C Ô N G TY Đ A Q U Ố C GIA

1.1 Tổng quan về công ty đa quốc gia
1.1.1 Khái niệm về công tỵ đa quốc gia
Sự hình thành và phát triển liên tục của các công t y đa quốc gia vê quy
m ô , cơ cấu tố chức, phương thức sờ hữu t ừ sau chiến tranh thế giới t h ứ hai
đến nay đã làm nảy sinh nhiều quan niệm và định nghĩa khác nhau về công t y
đa quốc gia. Mặc dù các quan điểm đều thừa nhận rọng các công ty đa quốc
gia phải là những công ty lớn, hoạt động trên phạm v i quốc tế, song các công
ty này có thể gọi là công ty đa quốc gia hay xuyên quốc gia còn tùy theo tiến
trình phát triển nhận thức chung về loại hình công ty này.
Các công ty đa quốc gia và công ty xuyên quôc gia có sự khác biệt nhỏ
trong nguồn vốn góp. Đ ố i v ớ i các công ty xuyên quốc gia, nguồn v ố n góp
hình thành từ các chủ sờ hữu có cùng quốc tịch, trong k h i ờ các công t y đa
quốc gia nguồn vốn góp được hình thành từ các chủ sở hữu có quốc tịch khác
nhau. [17, trang 11]. Mặc dù vậy, nếu xem xét một cách tổng thể cũng không
có sự khác biệt rõ ràng giữa hai khái niệm này. N h à kinh tế học John H.
Dunning trong các tác phẩm của mình đã đưa ra khái niệm chung về công t y
đa quốc gia như sau "Các công ty đa quốc gia hay công ty xuyên quốc gia là
những công t y m à hoạt động của nó gắn v ớ i đầu tư trực tiếp nước ngoài và
nắm giữ, kiểm soát các hoạt động tạo ra giá trị gia tăng ờ hai quốc gia t r ờ
lên." [15, trang 42]
M ộ t quan điểm khác, theo định nghĩa của website t ừ điển bách khoa
toàn thư Wikipedia: Các công ty đa quốc gia, thường viết tắt là M N C (từ các
chữ

Multinational


corporation) hoặc M N E

( t ừ các c h ữ Multinational

enterprises), là khái niệm để chỉ các công ty sản xuất hay cung cấp dịch v ụ ờ
ít nhất hai quốc gia. Ban đầu nó bao gồm công ty mẹ đặt tại chính quốc và có

4


ít nhất năm hoặc sáu công t y con ờ nước ngoài, đặc biệt có mức độ hợp tác hỗ
trợ lẫn nhau cao và mang tính chiến lược giữa các công t y con của nó. Các
công ty đa quốc gia lớn có ngân sách vượt cả ngân sách của nhiều quốc gia,
có ảnh hưởng lớn t ớ i các m ố i quan hệ quốc tế và đóng một vai trò quan trọng
trong quá trình toàn cậu hóa. Hậu hết các tài liệu và báo chí hiện nay đều sử
dụng thuật ngữ "công ty đa quốc gia" k h i nói đến các doanh nghiệp hoạt động
trên nhiều quốc gia.
T ó m lại, công ty đa quốc gia là các công ty hoạt động k i n h doanh trên
nhiều lãnh thổ quốc gia, thông qua việc thiết lập các chi nhánh và công t y con
ngay tại thị trường m à công t y đậu tư. Các công t y đa quốc gia thường có
nguồn vốn và quy m ô lớn, ảnh hưởng tới nền kinh tếtoàncậu.

1.1.2. Sự hình thành và phát triển của các công ty đa quốc gia

1.1.2.1 Sự hình thành của các côngtyđa quốc gia gắn liền vói sự hình
thành và phát triển của thương mại và đầu tư quốc tế.
Thương mại và đậu tư quốc tế hình thành và phát triển dựa trên cơ sờ
về lợi thế cạnh tranh. Các quốc gia đều có l ợ i thế so sánh k h i chuyên m ô n hóa
sản xuất và xuất khẩu những hàng hóa m à mình có thể sản xuất v ớ i chi phí
tương đối thấp (hay tương đối có hiệu quả hơn các nước khác); ngược lại, m ỗ i

quốc gia sẽ được lợi nếu nó nhập khấu những hàng hóa m à mình có thê sản
xuất v ớ i chi phí tương đối cao (hay tương đối không hiệu quả bằng các nước
khác). Lý thuyết này là tiền đề cho việc đậu tư ra nước ngoài của các công ty
nội địa. Những công ty sau khi chiếm lĩnh được thị trường trong nước nhờ l ợ i
thế cạnh tranh bắt đậu hướng hoạt động nghiên cứu và phát triển ( R & D ) ra thị
trường thế giới.
Thương mại và đậu tư quốc tế ngày càng phát triển đã hình thành hàng
rào bảo hộ thương mại trong nước thông qua các hình thức thuế quan, hạn
ngạch, tiền trợ cấp, kiêm soát trao đổi. Việc mờ rộng mạng lưới hoạt động

5



×