Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

T8 - H9.CI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.6 KB, 5 trang )

Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009
Ngày soạn : 20 /09 /08
Tiết : 08 §3. BẢNG LƯNG GIÁC

I) MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
HS hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỷ số lượng giác của hai
góc phụ nhau.
2. Kó năng :
HS thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghòch biến của côsin và côtang (khi góc α
tăng từ 0 đến 90
0
thì sin và tang tăng còn côsin và côtang giảm).
3. Thái độ :
HS có kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm các tỷ số lượng giác khi cho biết số
đo góc. Rèn tính cẩn thận chính xác, tư duy linh hoạt sáng tạo.
II) CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bò của giáo viên :
SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi một số ví dụ về cách tra bảng, đề bài tập. Bảng số với 4 chữ số
thập phân, MTBT.
2. Chuẩn bò của học sinh :
Ôn lại các công thức đònh nghóa các tỷ số lượng giác của góc nhọn, quan hệ giữa các tỷ số
lượng giác của hai góc phụ nhau. Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm. Bảng
số với 4 chữ số thập phân, MTBT fx-220 hoặc fx-500.
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn đònh tình hình lớp : (1 ph)
Kiểm tra só số và điều kiện học tập của lớp .
2. Kiểm tra bài cũ : (5 ph)
HS : a) Phát biểu đònh lý tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
b) Vẽ tam giác vuông ABC có A = 90
0


; B = α ; C = β . Nêu hệ thức giữa các tỷ số lượng
giác của góc α và β.
3. Giảng bài mới :

Giới thiệu bài : (1ph)
GV : Để tính giá trò các tỷ số lượng giác của một góc nhọn ta thực hiện bằng cách nào để tìm
được kết quả một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất. ? Tiết học hôm nay sẽ giới thiệu cho
các em một trong những phương pháp đó.
/var/www/html/tailieu/data_temp/document/t8-h9-ci--13706295858189/dvx1369380455.doc
Trang - 1 -
Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009

Tiến trình bài dạy :
TG HOẠT ĐỘNG GIÁOVIÊN HOẠT ĐÔÏNG HỌC SINH NỘI DUNG
5’
HOẠT ĐỘNG 1
GV giới thiệu bảng lượng
giác như trong SGK(Tr.77 +
78).
GV : Tại sao bảng sin và
côsin, tang và côtang được
ghép cùng một bảng ?
GV : Quan sát các bảng trên
các em có nhận xét gì về các
tỷ số lượng giác của góc α
khi α tăng từ 0
0
đến 90
0
?

HS vừa nghe GV giới thiệu
vừa mở bảng lương giác để
quan sát.
HS : Vì hai nhọn α và β phụ
nhau thì :
sin α = cos β, tg α = cotb βø , …
HS : Khi góc α tăng từ 0
0
đến
90
0
thì :
+ sin α , tg α tăng.
+ cos α , côtg α giảm.
1. Cấu tạo của bảng lượng
giác
(SGK/Tr.77, 78)
Nhận xét : Khi góc α tăng
từ 0
0
đến 90
0
thì :
+ sin α , tg α tăng.
+ cos α , côtg α giảm.
27’
HOẠT ĐỘNG 2
GV cho HS đọc phần a)
(SGK/Tr.78).
GV : Để tra bảng VIII và

bảng IX ta cần thực hiện mấy
bước ?
Là các bước nào ?
Ví dụ 1 : Tìm sin 46
0
12’
GV : Muốn tính giá trò sin của
góc 46
0
12’ ta tra bảng nào ?
Nêu cách tra ?
GV treo bảng phụ có ghi sẵn
mẫu 1 (SGK/Tr.79).
A … 12’ …
.
.
46
0
.
7218
GV cho HS tự lấy ví dụ khác,
yêu cầu bạn bên cạnh tra
bảng và nêu kết quả. (hai HS
cùng yêu cầu lẫn nhau).
Ví dụ2 : Tìm cos33
0
14’
GV : Tìm cos33
0
14’ ta tra ở

bảng nào ? Nêu cách tra ?
GV hướng dẫn HS cách sử
dụng phần hiệu chính.
GV : cos33
0
12’ là bao nhiêu?
GV : Phần hiệu chính tương
ứng tại giao của 33
0
và cột
HS : Đọc (SGK/Tr.78, 79) và
trả lời theo yêu cầu của GV.
HS : …………………………………………………
HS : Tra bảng VIII.
Cách tra : Số độ tra ở cột 1, số
phút tra ở hàng 1.
Giao của hàng 46
0
và cột 12’
là sin46
0
12’.
Vậy sin46
0
12’ ≈ 0,7218
HS lấy ví dụ và nêu cách tra
bảng (hai HS kiểm tra lẫn
nhau).
HS : Tra bảng VIII
Số độ tra ở cột 1.

Số phút tra ở hàng cuối.
Giao của hàng 33
0
và cột gần
nhất với 14’. Đó là cột ghi 12’,
và phần hiệu chính 2’.
Tra cos(33
0
12’ + 2’)
HS : cos33
0
12’ ≈ 0,8368
HS : Ta thấy số 3
2. Cách dùng bảng
a) Tìm tỷ số lượng giác
của một góc nhọn cho
trước.
(SGK/Tr.78, 79)
Ví dụ 1 : Tìm sin 46
0
12’
(SGK/Tr.79)
Ví dụ2 : Tìm cos33
0
14’
(SGK/Tr.79)
/var/www/html/tailieu/data_temp/document/t8-h9-ci--13706295858189/dvx1369380455.doc
Trang - 2 -
Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009
ghi 2’ là bao nhiêu ?

GV : Theo em muốn tìm
cos33
0
14’ta làm thế nào ? Vì
sao ?
GV : Vậy cos33
0
14’ là bao
nhêu ?
GV : Cho HS tự lấy ví dụ
khác và tra bảng.
Ví dụ 3 : Tìm tg52
0
18’.
GV : Muốn tìm tg52
0
18’ các
em tra ở bảng nào ? Nêu cách
tra ?
GV : Treo bảng phụ ghi mẫu
3 để HS quan sát.
A 0’ … 18’ …
50
0
51
0
52
0
53
0

1,1918 …
2983
Tg52
0
18’ ≈ 1,2938
GV cho HS làm
(SGK/Tr.80).
Sử dụng bảng tìm cotg47
0
24’
Ví dụ 4 : Tìm cotg8
0
32’
GV : Muốn tìm cotg8
0
32’ ta
tra ở bảng nào ? Vì sao ?
Nêu cách tra bảng.
GV cho HS (SGK/Tr.80).
GV yêu cầu HS đọc chú ý
(SGK/Tr.80)
GV : Các em có thể tìm tỷ số
lượng giác của một góc nhọn
cho trước bằng cách tra bảng
nhưng cũng có thể dùng
MTBT để tìm.
b) Tìm tỉ số lượng giác của
một góc nhọn cho trước
bằng MTBT.
Ví dụ 1 : Tìm sin25

0
13’.
GV : Dùng MTBT CASIO fx-
220 hoặc fx-500A.
HS : Tìm cos33
0
14’ lấy
cos33
0
12’ trừ đi phần hiệu
chính vì góc α tăng thì cos α
giảm.
HS : cos33
0
14’ ≈ 0,8368 –
0,0003 ≈ 0,8365.
HS : Lấy ví dụ và tra bảng.
HS : Tìm tg52
0
18’ tra bảng IX
(góc 52
0
18’ < 76
0
).
HS nêu cách tra :
Số độ tra ở cột 1.
Số phút tra ở hàng 1.
Giá trò giao ở hàng 52
0

và cột
18’ là phần thập phân phần
nguyên là phần nguyên của
giá trò gần nhất đã cho trong
bảng.
Vậy tg52
0
18’ ≈ 1,2938
GV : Gọi một HS đứng tại chỗ
nêu cách tra bảng và đọc kết
quả.
cotg47
0
24’ ≈ 1,9195.
HS : Muốn tìm cotg8
0
32’ tra
bảng X vì cotg8
0
32’ = tg81
0
28’
là tg của góc gần 90
0
Lấy giá trò tại giao của hàng
8
0
32’ và cột ghi 2’.
Vậy cotg8
0

32’ ≈ 6,665.
HS đọc kết quả.
tg82
0
13’ ≈ 7,316
một HS đọc to chú ý
(SGK/Tr.80).
Ví dụ 3 : Tìm tg52
0
18’.
(SGK/Tr.79)
Ví dụ 4 : Tìm cotg8
0
32’
(SGK/Tr.80)
/var/www/html/tailieu/data_temp/document/t8-h9-ci--13706295858189/dvx1369380455.doc
Trang - 3 -
Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009
GV hướng dẫn HS cách bấm
máy.
GV treo bảng phụ ghi :

khi đó màn hình hiện số
0.4261 nghóa là sin25
0
13’ ≈
0,4261.
Ví dụ 2 : Tìm cos 52
0
54’.

GV : Yêu cầu HS nêu cách
tìm bằng MTBT. Sau đó kiểm
tra lại bằng bảng số .
GV : Tìm tg α ta cũng làm
như ví dụ trên.
Ví dụ 3 : Tìm cotg56
0
25’.
GV : Ta đã chứng minh :
tg α.cotg α = 1
⇒ cotg α = 1 : tg α
vậy cotg56
0
25’ = 1 : tg56
0
25’
GV : Cách tìm cotg56
0
25’ như
sau :
GV hãy đọc kết quả.
GV yêu cầu HS xem thêm ở
(SGK/Tr.82) phần bài đọc
thêm.
HS dùng MTBT bấm theo sự
hớng dẫn của GV.
HS : Bấm các phím.

màn hình hiện số 0,6032.
Vậy cos52

0
54’ ≈ 0,6032.
HS thực hành theo sự hướng
dẫn của GV.
Cotg56
0
25’ ≈ 0,6640.
5’
HOẠT ĐỘNG 3
Củng cố, hướng dẫn giải bài tập :
GV yêu cầu HS sử dụng bảng số hoặc
MTBT để tìm tỷ số lượng giác của các góc
nhọn sau (làm tròn đến chữ số thập phân thứ
tư)
sin70
0
13’,cos25
0
32’,tg43
0
10’, cotg32
0
15’.
So sánh sin20
0
và sin70
0
.
cotg2
0

và cotg37
0
40’.
HS làm theo yêu cầu của GV.
………………………………………………………………………………………
4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo : (1 ph)
 Xem kỹ phần hướng dẫn cách sử dụng bảng.
 Làm các bài tập : 18 SGK(Tr.83), bài 39, 41 (tr 95 SBT).
 Đọc mục b) SGK(Tr.80).
IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
/var/www/html/tailieu/data_temp/document/t8-h9-ci--13706295858189/dvx1369380455.doc
Trang - 4 -
Trửụứng THCS Nguyeón Hueọ Naờm hoùc : 2008 - 2009

/var/www/html/tailieu/data_temp/document/t8-h9-ci--13706295858189/dvx1369380455.doc
Trang - 5 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×