Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

T18 - H9.CI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.28 KB, 3 trang )

Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009
Ngày soạn : 20 / 10 /08
Tiết : 18 ÔN TẬP CHƯƠNG I
(tiết 2) 
I) MỤC TIÊU :
1. Kiến thức
HS được hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
2. Kỹ năng
HS được rèn kỹ năng dựng góc α khi biết một tỷ số lượng giác của nó, kỹ năng giải tam giác
vuôngvà vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế, giải các bài tập
có liên quan đến hệ thức lượng trong tam giác vuông.
3. Thái độ
Rèn tính cẩn thận chính xác, tư duy linh hoạt sáng tạo.
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn đònh tình hình lớp : (1 ph)
– Kiểm tra só số và sự chuẩn bò của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ :
– (Kết hợp trong ôn tập : HS1 : Làm câu hỏi 3 (SGK-Tr.91) ; HS2 : Làm bài tập 40 (SGK-
Tr.95) ).
3. Giảng bài mới :
 Giới thiệu bài :
– Tiết học hôm nay các em được hệ thống, củng cố các kiến thức cơ bản đã học trong chương
I và giải một số bài tập có liên quan : Ôn tập chương I
 Tiến trình bài dạy :
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt đôïng của học sinh Nội dung
12’
HOẠT ĐỘNG 1
Kiểm tra kết hợp ôn tập
lý thuyết
GV gọi đồng thời 2 HS lên
bảng và nêu yêu cầu kiểm


tra :
HS1 : Làm câu hỏi 3
SGK(Tr. 91), phát biểu các
công thức trên dưới dạng
đònh lý.
HS2 : Làm bài tập 40
SGK(Tr. 95)
Hai HS lên bảng :
HS1 : Trả lời câu hỏi 3 (có
vẽ hình), sau đó phát biểu
thành đònh lý.
…………………………………………………………
HS2 : Làm bài tập 40
SGK(Tr. 95) : … Kết quả ≈
4. Các hệ thức về cạnh và
góc trong tam giác vuông.
SGK(Tr. 92)
/var/www/html/tailieu/data_temp/document/t18-h9-ci--13706295867664/yuo1369380455.doc
Trang - 1 -
Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009
GV nêu câu hỏi 4 : Để giải
một tam giác vuông, cần biết
ít nhất mấy góc và mấy cạnh
? Có lưu ý gì về số cạnh ?
GV treo bảng phụ : Cho tam
giác vuông ABC, trường hợp
nào sau đây không thể giải
được tam giác vuông này ?
A. Biết một góc nhọn và một
cạnh góc vuông.

B. Biết hai góc nhọn.
C. Biết một góc nhọn và một
cạnh huyền.
D. Biết một góc nhọn và một
cạnh góc vuông.
22,7 (m).
HS : …… cần biết hai cạnh
hoặc một cạnh và một góc
nhọn. Vậy để giải một tam
giác vuông cần biết ít nhất
một cạnh.
HS đứng tại chỗ trả lời :
Trường hợp B. Biết hai góc
nhọn thì không thể giải được
tam giác vuông.
24’
HOẠT ĐỘNG 2 (Luyện tập)
Bài 35. SBT(Tr.35)
Dựng góc nhọn α, biết :
a) Sin α = 0,25
b) Cos α = 0,75
c) Tg α = 1
d) Cotg α = 2
GV yêu cầu HS toàn lớp
dựng hình vào vở.
GV yêu cầu một HS đứng tại
chỗ trình bày trình tự dựng
câu a). Gọi 4 HS lên bảng
dựng hình.
Bài 38. SGK(Tr. 95)

GV treo bảng phụ ghi đề bài
tập 38 và hình vẽ 48
SGK(Tr. 95).
Gọi một HS lên bảng trình
bày và một HS đứng tại chỗ
nêu cách tính.
GV cho HS nhận xét bài làm
của bạn trên bảng.
HS dựng góc α vào vở bài
tập. Hai HS lên bảng trình
bày.
………………………………………………………
HS trình bày các bước dựng
câu a) :
Chọ một đoạn thẳng làm đơn
vò.
Dựng tam giác vuông ABC
có : Â = 90
0
, AB = 1,
BC = 4.

0
ˆ
C 90α
1
vì sinC sin
4
= = =
HS nêu cách tính :

IB = IK tg(50
0
+ 15
0
)
= IK tg 65
0
.
IA = IK tg 50
0
.
⇒ AB = IB – IA
= IK tg 65
0
– IK tg 50
0
= IK(tg 65
0
– tg 50
0
)
≈ 380. 0,95275 ≈ 362 (m)
HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
………………………………………………………
Bài 35. SBT(Tr.35)
a) sin α = 0,25 =
4
1
1

4
1
α
C
B
A
d) cotg α = 2
Bài 38. SGK(Tr. 95)
Bi 39. SGK(Tr. 95)
/var/www/html/tailieu/data_temp/document/t18-h9-ci--13706295867664/yuo1369380455.doc
Trang - 2 -
α
2
1
A
B
I
K
380m
50
0
15
0
Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009
Bài 39. SGK(Tr. 95)
GV vẽ lại hình đề HS dễ
quan sát.
Yêu cầu một HS đứng tại
chỗ nêu cách giải. Một HS
lên bảng trình bày.

50
0
5m
20m
F
E
D
CBA
HS nghiên cứu bài tập và
quan sát hình vẽ trên bảng.
HS nêu cách giải :
Trước tiên tính ED, từ tam
giác vuông ACE.
Tính DE từ tam giác vuông
EFD.
Trong tam giác vuông ACE
có cos 50
0
=
CE
AE
⇒ CE =
00
50cos
20
50cos
AE
=
≈ 31, 11 (m).
trong tam giác vuông FDE có

sin 50
0

DE
FD
⇒ DE =
=
00
50sin
5
50sin
FD
=
≈ 6,53 m
vậy khoảng cách giữa giữa
hai cọc CD là :
31, 11 – 6, 53 ≈ 24, 6 (m)
6’
HOẠT ĐỘNG 3
Củng cố, hướng dẫn giải bài
tập :
Bài 97. SBT(Tr.105)
GV treo bảng phụ ghi đề
bài và hình vẽ trên bảng :
Cho tam giác ABC vuông tại
A,
µ
C
= 30
0

, BC = 10 cm.
a) Tính AB, AC.
b) Từ A kẻ AM, AN lần lượt
vuông góc với các đường
phân giác trong và ngoài của
góc B. Chứng minh : MN //
BC và MN = AB.
GV thu vài bảng nhóm,
chấm, sửa chữa trước lớp.
HS hoạt động theo nhóm .
Bảng nhóm :
Trong tam giác vuông ABC
AB = BC. sin 30
0
= 10.0,5 = 5
(cm)
AC = BC cos 30
0
= 10
35
2
3
=
(cm)
Tứ giác AMBN có
0
90NB
ˆ
MN
ˆ

M
ˆ
===
⇒ AMBN là hình chữ nhật
⇒ OM = OB (t/c hcn)

12
B
ˆ
B
ˆ
BM
ˆ
O
==
⇒ MN // BC (vì có hai góc
so le trong bằng nhau) và
MN = AB (t/c hcn)
Bài 97. SBT(Tr.105)
10cm
30
0
2
1
O
M
N
C
B
A

4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo : (2 ph)
• Ôn tập lý thuyết và bài tập của chương.
• Làm các bài tập : 41, 42 - SGK(Tr.96). Bài 87, 90, 93 – SBT(Tr.103, 104)
• Tiết sau kiểm tra một tiết mang đầy đủ dụng cụ học tập.
IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
/var/www/html/tailieu/data_temp/document/t18-h9-ci--13706295867664/yuo1369380455.doc
Trang - 3 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×