Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

T19 - H9.CI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147 KB, 6 trang )

Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009
Ngày soạn : 01 / 11 / 08
Tiết : 19 KIỂM TRA CHƯƠNG I

I) MỤC TIÊU :
1. Kiến thức
Kiểm tra HS các kiến thức cơ bản của chương I : Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam
giác vuông, tỷ số lượng giác của góc nhọn, các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông .
2. Kó năng
Kiểm tra HS kỹ năng vận dụng các kiến thức trên trong việc giải toán .
3. Thái độ
Đánh giá được năng lực học tập toán của HS. Giáo dục tính trung thực trong thi cử, kiểm tra.
II) CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bò của giáo viên :
– Đề bài kiểm tra phát đến từng HS.
– Phương án tổ chức dạy học : Kiểm tra viết.
2. Chuẩn bò của học sinh :
– Làm theo hướng dẫn tiết trước. Đầy đủ dụng cụ học tập.
III) ĐỀ BÀI KIỂM TRA :
A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU)
Chủ đề chính
Nhận biết Thông
hiểu
Vận dụng
Tổ
ng
TN TL TN TL TN TL
Một số hệ
thức về cạnh
và đường cao
trong …


2
1,0
1
1,0
3
2,0
Tỷ số lượng
giác của góc
nhọn.
4
1,0
2
1,0
1
1,0
2
1,0
1
1,0
10
5,0
Một số hệ
thức giữa các
cạnh và góc …
2
2,0
2
1,0
4
3,0

Tổng
6
3,0
7
4,0
4
3,0
17
10,0
Chữ số ở góc trên bên trái của mỗi ô là số lượng câu hỏi. Chữ số ở góc dưới bên phải của mỗi
ô là số điểm cho các câu ở ô đó.
/var/www/html/tailieu/data_temp/document/t19-h9-ci--13706295865693/hwf1369380455.doc
Trang - 1 -
Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009
B. NỘI DUNG ĐỀ
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. (1,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đứng trước kết quả đúng :
Cho ∆DEF có
µ
0
90D =
, đường cao DI.
1) sin E bằng : A.
DE
EF
; B.
DI
DE
; C.

DI
EI
2) tg E bằng : A.
DE
DF
; B.
DI
EI
; C.
EI
DI
3) cos F bằng : A.
DE
EF
; B.
DF
EF
; C.
DI
IF
4) cotg F bằng : A.
DI
IF
; B.
IF
DF
; C.
IF
DI


Câu 2. (2,0 điểm)
Ghi chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô vuông :
Cho góc nhọn α :
a) sin
2
α = 1 – cos
2
α  b) 0 < tg α < 1 
c) sin α =
αcos
1
 d) cos α = sin(90
0
- α) 
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1. (2,0 điểm)
Trong tam giác ABC có AB = 12 cm,
·
ABC
= 40
0
,
·
ACB
= 30
0
, đường cao AH. Hãy tính độ dài
AH, AC.
Câu 2. (2,0 điểm)
Dựng góc nhọn α, biết sin α = 0,4. Tính độ lớn góc α.

Câu 3. (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC có AB = 6 cm, AC = 8 cm, BC = 10 cm.
a) Chứng minh ∆ABC vuông tại A. Tính các góc
µ
B
;
µ
C
và đường cao AH của tam giác.
b) Tìm tập hợp các điểm M sao cho S

ABC
= S

MBC
.
III. BIỂU ĐIỂM :
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. (1,0 điểm) (Mỗi kết quả 0,25 điểm).
1) Chọn B , 2) Chọn B , 3) Chọn B , 4) Chọn C
/var/www/html/tailieu/data_temp/document/t19-h9-ci--13706295865693/hwf1369380455.doc
Trang - 2 -
I
FE
D
Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009
Câu 2. (2,0 điểm)
a) Đúng (0,5 điểm), b) Sai (0,5 điểm), c) Sai (0,5 điểm), d) Đúng (0,5 điểm)
B. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1. (2,0 điểm)

Tính đúng AH ≈ 7,71 (cm) (1 điểm)
Tính đúng AC ≈ 15, 42 (cm) (1 điểm)
Câu 2. (2,0 điểm)
Dựng hình đúng vàchính xác (1 điểm)
Nêu đúng cách dựng (0,5 điểm)
Chứng minh (0,5 điểm)
Câu 3. (3,0 điểm)
Hình vẽ đúng (0,5 điểm)
a) Tính đúng AH = 4,8 (cm) (0,5 điểm)
Tính được
µ
B
≈ 53
0
13’ (0,5 điểm),
µ
C
≈ 36
0
87’ (0,5 điểm)
b) Nêu được S

ABC
= S

MBC
⇒ M luôn cách BC một khoảng bằng 4,8 cm (0,5 điểm).
Kết luận M nằm trên hai đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng bằng 4,8cm
(0,5 điểm).
IV. THỐNG KÊ KẾT QUẢ :

Lớp Só số Giỏi Khá T. bình Yếu Ghi chú
9A
2
V. NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM :

/var/www/html/tailieu/data_temp/document/t19-h9-ci--13706295865693/hwf1369380455.doc
Trang - 3 -
Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009

Ngày soạn : 12 /10 /06
Tiết :14 LUYỆN TẬP

I) MỤC TIÊU BÀI DẠY :
3. HS vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông.
4. HS được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi,
cách làm tròn số.
5. HS biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các tỷ số lượng giác để giải quyết các
bài toán thực tế. Rèn tính cẩn thận chính xác, tư duy linh hoạt sáng tạo.
II) CHUẨN BỊ CỦA GV & HS :
6. GV : SGK, Giáo án, Bảng phu, thước kẻ.
7. Phương án tổ chức dạy học : Nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm .
8. HS : Làm theo hướng dẫn tiết trước. Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm,
thước thẳng, ê ke, bút dạ.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1) ỔN ĐỊNH : (1 ph)
Kiểm tra só số và điều kiện học tập của lớp.
2) KIỂM TRA : (7 ph)
HS1 : Làm bài tập 55 SBT(Tr.97) : Cho tam giác ABC trong đó AB = 8cm, AC = 5cm, Â =
20
0

. Tính diện tích tam giác ABC.
/var/www/html/tailieu/data_temp/document/t19-h9-ci--13706295865693/hwf1369380455.doc
Trang - 4 -
Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009

3) BÀI MỚI :
GV : Tiết học hôm nay các em vận dụng các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
để giải một số bài toán có liên quan
TL HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÏNG HỌC SINH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1
(Chữa bài tập cho về nhà)
Bài 32. SGK(Tr. 89)
GV cho HS nghiên cứu đề
bài tập 32. Gọi một HS lên
bảng vẽ hình.
Hỏi : Chiều rộng của khúc
sông biểu thò bằng đoạn
nào?, đường đi của thuyền
biểu thò bằng đoạn nào ?
Nêu cách tính quãng đường
thuyền đi được trong 5 phút
(AC) từ đó tính AB.
GV gọi một HS lên bảng
trình bày bài giải.
HOẠT ĐỘNG 2
(Luyện tập)
Bài 59. (SBT-Tr.98) :
GV treo bảng phụ ghi đề bài
và hình vẽ.
Tìm x và y trong hình vẽ sau

y
x
AB // CD
< >
4
4
50
°
70
°
D
P
Q
B
C
A
GV yêu cầu HS đứng tại chỗ
nêu cách tính x, y.
HS nghiên cứu đề bài tập 32
Một HS lên bảng vẽ hình.
HS : Chiều rộng của khúc
sông biểu thò bằng đoạn AB.
Đường đi của thuyền biểu
thò bằng đoạn AC.
Một HS lên bảng trình bày
bài giải.
………………………………………………………
………………………………………………………
HS quan sát hình vẽ, vẽ hình
vào vở và nghiên cứu cách

giải.
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
HS : ……
 Tính x : Dựa vào ∆CQB
vuông tại Q.
 Tính y : Tính AP (dựa vào
∆ADP vuông tại P), tính QB
(dựa vào tam giác vuông
CQB).
Từ đó y = AP + PQ + QB
1. Chữa bài tập cho về nhà
Bài 32. SGK(Tr. 89)
Có 5 phút = 1 : 12 (h)
2.(1 : 12) = 1 : 6(km) ≈ 167m
Vậy AC ≈ 167 m
AB = AC. sin70
0
≈ 167. sin70
0
≈156, 9 (m) ≈ 157 (m)
Bài 59. (SBT-Tr.89)
Giải :
∆CQB vuông tại Q, ta có :
+ cos C =
CB
CQ
⇒ x = CB =
223,6

50cos
4
Ccos
CQ
0
≈=
+ QB = CQ.tgC = 4.tg50
0

4,77
∆ADP vuông tại P, ta có :
AP = DP.cotg70
0
≈ 1,46
AB = AP + PQ + QB
AB = 1,46 + 4 + 4,77 =
10,23.
/var/www/html/tailieu/data_temp/document/t19-h9-ci--13706295865693/hwf1369380455.doc
Trang - 5 -
A
B
C
70
0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×