Tải bản đầy đủ (.pptx) (64 trang)

Bài Giảng Quản Lý Tài Chính Công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 64 trang )

Quản lý Tài chính công


Bài 1 (tiếp): Tổng quan về QLTCC
• Khái niệm QLTCC
• Đặc điểm QLTCC
• Yêu cầu QLTCC
• Công cụ QLTCC
• Phương pháp QLTCC
• Bộ máy QLTCC ở Việt Nam
• Khung đánh giá PEFA


Khái niệm QLTCC
• Quản lý: quá trình chủ thể quản lý sử dụng
các phương pháp, công cụ tác động lên đối
tượng quản lý nhằm đạt mục đích quản lý
• Chủ thể QLTCC là gì?
• Đối tượng QLTCC là gì?
• Phương pháp, công cụ quản lý là gì?
• Mục tiêu quản lý là gì?


Khái niệm QLTCC
• “QLTCC là quá trình NN hoạch định, xây dựng
chính sách, chế độ; sử dụng hệ thống các công
cụ, phương pháp thích hợp, tác động đến các
hoạt động của TCC, làm cho chúng vận động
phù hợp với yêu cầu khách quan của nền
KTXH, nhằm phục vụ tốt nhất cho việc thực
hiện các chức năng do NN đảm nhận” (Giáo


trình QLTCC, 2010)


Khái niệm TCC (Rút gọn)
• “QLTCC là quá trình NN sử dụng hệ thống các
công cụ và phương pháp thích hợp, tác
động đến các hoạt động thu, chi các quỹ
công nhằm thực hiện các chức năng do NN
đảm nhận”


Đặc điểm QLTCC
• Đặc điểm về mục tiêu quản lý
• Đặc điểm về phạm vi quản lý
• Đặc điểm về công cụ quản lý


Mục tiêu quản lý
QLTCC

QLTC TƯ NHÂN

Lợi ích cao nhất, chi phí thấp nhất (what?)
Lợi ích (phúc lợi) tổng thể Lợi ích cá nhân, thường đo
của cả xã hội, quốc gia. Có
lường được bằng tiền
thể không đo lường được
bằng tiền (how?)
Chi phí chung toàn xã hội Chi phí cá nhân trực tiếp bỏ
(how?)

ra


Mục tiêu quản lý (why?)
• Tư nhân thường ít chú trọng lợi ích và chi
phí xã hội
• Nhiều loại HH DV mang lại lợi ích xã hội rất
lớn nhưng ít mang lại lợi ích kinh tế. Vd:
chăm sóc người già, trẻ mồ côi
• Nhiều loại HH DV có chi phí xã hội rất lớn
nhưng không được phản ảnh đầy đủ trong
giá thành. VD: Xăng dầu, tiếng ồn


Mục tiêu quản lý (Ví dụ?)
QLTCC

QLTC TƯ NHÂN

Số việc làm mới tạo ra

Giá bán thuốc lá
Thời gian thu hồi vốn

Chi phí y tế để điều trị các vấn
đề bệnh do hút thuốc lá
Chi phí giảm ô nhiễm cho dân
cư sống quanh nhà máy

Chi phí xây dựng nhà

xưởng
Chi phí nguyên liệu
Chi phí nhân công


Phạm vi quản lý
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG

QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TƯ NHÂN

Rộng lớn, vĩ mô (what?)

Hẹp hơn

Có quan hệ với TC của tất TC tư nhân có phạm vi hẹp
cả các chủ thể trong XH
hơn
(how?)
Kiểm soát toàn bộ các
TC tư nhân chỉ giới hạn trong
nguồn lực tài chính có
phạm vi nguồn thu nhập
trong xã hội (how?)
thuộc sở hữu của chủ thể


Phạm vi quản lý (why?)
• Hoạt động thu, chi của TCC có tác động lên
mọi đối tượng trong XH. Ai cũng phải nộp
thuế, ai cũng sử dụng HHCC

• NN sử dụng quyền lực công để kiểm soát,
phân phối nguồn lực xã hội. Tư nhân không
có quyền lực này


Phạm vi quản lý (Ví dụ?)
• Thuế tiêu dùng (GTGT, TTĐB,…) có tác động
lên mọi đối tượng trong xã hội vì ai cũng
phải tiêu dùng HH DV


Công cụ quản lý (What?)
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG

QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TƯ NHÂN

Pháp luật, kế hoạch, hạch toán … (what?)
Pháp Tuân thủ pháp luật cả dưới
luật góc độ quản lý NN, cả dưới
góc độ quản lý nghiệp vụ
cụ thể (how?)

Chỉ phải tuân thủ pháp luật
dưới góc độ quản lý NN, còn
quản lý các nghiệp vụ cụ thể
lại theo quy định của người
chủ

Hạch Giúp giám sát việc thu, chi Phục vụ cho kinh doanh của
toán của Chính phủ có đáp ứng người chủ, giúp người chủ thu

tốt lợi ích của nhân dân
được lợi nhuận
hay không (how?)


Công cụ
• Pháp luật: Hệ thống quy tắc ứng xử, bắt
buộc chung do NN ban hành. Ví dụ: luật
Thuế, luật NSNN, pháp lệnh phí, lệ phí
• Kế hoạch: Mục tiêu, nhiệm vụ, nguồn lực
để thực hiện. Ví dụ: dự toán NS, chiến lược
phát triển ngành, kế hoạch đầu tư trung
hạn


Công cụ (tiếp)
• Hạch toán: Hệ thống đo lường, ghi chép quá
trình hoạt động kinh tế. Chính là hệ thống sổ
sách kế toán, chuẩn mực kế toán trong khu
vực NN
• Mục lục NSNN: Bảng phân loại các khoản thu,
chi NSNN theo từng nhóm, có gắn mã cho
từng nhóm, tiểu nhóm v.v…


Ví dụ về mục lục NS
Mã số mục Mã số tiểu mục
1750

Tên gọi

Thuế tiêu thụ đặc biệt

1751

Hàng nhập khẩu (trừ thuế nhập khẩu hàng qua biên giới đất liền)

1752

Hàng nhập khẩu qua biên giới đất liền

1753

Mặt hàng thuốc lá điếu, xì gà sản xuất trong nước

1754

Mặt hàng rượu, bia sản xuất trong nước

1755

Mặt hàng ô tô dưới 24 chỗ ngồi sản xuất trong nước

1756

Mặt hàng xăng các loại, nap-ta, chế phẩm tái hợp và các chế
phẩm khác để pha chế xăng được sản xuất trong nước

1757

Các dịch vụ, hàng hoá khác sản xuất trong nước


1799

Khác


Yêu cầu QLTCC
• Minh bạch
• Trách nhiệm giải trình
• Sự tham gia
• Tính tiên liệu (khả năng dự đoán)


Vấn đề 1: Rủi ro về người đại diện
Thông tin
không
cân xứng


Ví dụ về người đại diện


Rủi ro về người đại diện
(Agency problem)
• Trong QLTCC có sự tách biệt giữa quyền
sở hữu và quyền sử dụng nguồn lực
• Người đại diện có khả năng ra các quyết
định có lợi cho bản thân thay vì quyết
định có lợi cho người chủ



Vấn đề 2: Nguồn lực chung


Ví dụ về vấn đề nguồn lực chung


Nguồn lực chung và QLTCC
• TCC là một nguồn lực chung do mọi người
đóng góp
• Một quyết định chi tiêu chỉ mang lại lợi ích
cho một nhóm, còn chi phí lan sang toàn xã
hội
• Nhóm được hưởng lợi sẽ cổ vũ cho chính
sách chi tiêu đó hơn là các chính sách mang
lại lợi ích chung (Hagen & Harden, 1995)


Hiểu biết 2 vấn đề này có lợi gì với người học QLTCC?

• 2 vấn đề trên luôn tồn tại trong hoạt động
QLTCC
• Không thể giải quyết hoàn toàn, nhưng có
thể giảm nhẹ nó thông qua: tăng cường
thông tin, tăng cường giám sát, quy định
trách nhiệm v.v…


Cách tiếp cận với từng nguyên tắc
• Nguyên tắc gì? (What)

• Tại sao cần nguyên tắc đó? (Why)
• Trong thực tế thì nguyên tắc đó được thể
hiện như thế nào? (How)


×