Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Bai 4 HDGBTTL ly thuyet co so ve mat phang tiep theo hocmai vn v2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 8 trang )

Khoá h ọc Luyện thi PEN-C: Môn Toán - Thầy Lê Bá Trần Phương

Hình học giải tích trong không gian

LÝ THUYẾT CƠ SỞ VỀ MẶT PHẲNG (tiếp theo)
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Giáo viên: LÊ BÁ TRẦN PHƢƠNG
Bài tập có hƣớng dẫn giải:
Bài 1. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M(5;2; - 3) và mặt phẳng (P): 2 x  2 y  z  1  0 .
a. Gọi M1 là hình chiếu của M lên mặt phẳng ( P ). Xác định tọa độ điểm M1 và tính độ dài đọan MM1.
x-1 y-1 z-5
b. Viết phương trình mặt phẳng ( Q ) đi qua M và chứa đường thẳng :


2
1
-6
Lời giải:
Tìm M 1 là h/c của M lên mp (P)


Mp (P) có PVT n   2, 2, 1
 x  5  2t

Pt tham số MM 1 qua M,   P  là  y  2  2t
 z  3  t


Thế vào pt mp (P): 2 5  2t   2  2  2t    3  t  1  0  18  9t  0  t  2 .
Vậy MM1   P   M1 1, 2, 1
Ta có MM 1 



 5  1   2  2    3  1

Đường thẳng  :

2

2

2

 16  16  4  36  6


x 1 y 1 z  5
đi qua A(1,1,5) và có VTCP a   2,1, 6


2
1
6


Ta có AM   4,1, 8
 
Mặt phẳng (Q) đi qua M, chứa   mp (Q) qua A có PVT là  AM , a    2,8, 2  hay 1,4,1 nên pt (Q):
 x  5  4  y  2   z  3  0

Pt (Q): x  4 y  z  10  0
Cách khác: Mặt phẳng (Q) chứa  nên pt mp(Q) có dạng:

x  2 y  1  0 hay m( x  2 y  1)  6 y  z 11  0 . Mặt phẳng (Q) đi qua M(5;2; - 3) nên ta có 5 – 4 + 1 = 0
( loại) hay m( 5 – 4 + 1) + 12 – 3 – 11 = 0  m = 1.

Vậy Pt (Q): x  4 y  z  10  0
Bài 2. Trongkhôn g gian với hệ tọa độ Ox zy cho 3 hình l ập phươngA BCD. A 1B1C 1D1 với A(0;0;0),
B(2; 0; 0), D1(0; 2; 2)
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 1 -


Kh ó a học Luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Toán - Thầy Lê Bá Trần Phương

Hình học giải tích trong không gian

a. Xác định tọa độ các điểm còn lại của hình lập phương ABCD.A1B1C1D1. Gọi M là trung điểm của BC .
Chứng minh rằng hai mặt phẳng ( AB1D1) và ( AMB1) vuông góc nhau.
b. Chứng minh rằng tỉ số khoảng cách từ điểm N thuộc đường thẳng AC1 ( N ≠ A ) tới 2 mặt phẳng
( AB1D1) và ( AMB1) không phụ thuộc vào vị trí của điểm N.
Lời giải:
a. Ta có A 0,0,0 ; B  2,0,0 ; C  2, 2,0 ;D(0;2;0)

A1  0,0, 2 ; B1  2,0, 2 ; C1  2, 2, 2 ; D1  0, 2, 2


Mp  AB1D1  có cặp VTCP là: AB1   2,0, 2 ; AD1   0, 2, 2
 1  
 mp  AB1D1  có 1 PVT là u   AB1 , AD1    1, 1,1

4


Ta có M  2,1,0 nên Mp  AMB1  có cặp VTCP là: AM   2,1,0 ; AB1   2,0, 2
 1  
 mp  AMB1  có 1 PVT là v   AM , AB   1, 2, 1
2

 
Ta có: u.v  11 1 2  1 1  0  u  v   AB1D1    AMB1  (đpcm)
x  t


b. AC1   2, 2, 2  phương trình tham số AC1 :  y  t , N  AC1  N t , t , t 
z  t


Phương trình  AB1D1  :   x  0   y  0   z  0  0  x  y  z  0
 d  N , AB1 D1  

t t t
3



t
3

 d1


Phương trình  AMB1  :  x  0  2  y  0   z  0  0  x  2 y  z  0
 d  N , AMB1  

t  2t  t
1 4 1



2t
6

 d2

t


t 6
d1
6
2
 3 


d2 2 t
2
32t 2 3
6

Vậy tỉ số khoảng cách từ N  AC1  N  A  t  0 tới 2 mặt phẳng
thuộc vào vị trí của điểm N.


 AB1D1 



 AMB1 

không phụ

Bài 3. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua M(3;-1;-5) và vuông góc với 2 mặt phẳng
( P1 ) : 3x  2 y  2 z  7; ( P2 ) : 5 x  4 y  3z  1 .
Lời giải:
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 2 -


Khoá h ọc Luyện thi PEN-C: Môn Toán - Thầy Lê Bá Trần Phương

Hình học giải tích trong không gian

  
Mặt phẳng (P) vuông góc với 2 mặt phẳng nên: nP   nP1 , nP2   (2;1; 2) .

Do đó (P): 2( x  3)  1.( y  1)  2( z  5)  0  ( P) : 2 x  y  2 z
Bài 14.
Lời giải:
x 1 y z  2

 
. Viết phương trình mặt phẳng   chứa
2
1
2
d sao cho khoảng cách từ A đến   lớn nhất.

Bài 4. Cho điểm A  2;5;3 và đường thẳng d :

Lời giải:
Gọi K là hình chiếu của A trên d  K cố định;
Gọi   là mặt phẳng bất kỳ chứa d và H là hình chiếu của A trên   .
Trong tam giác vuông AHK ta có AH  AK.
Vậy AHmax  AK    là mặt phẳng qua K và vuông góc với AK.
Gọi    là mặt phẳng qua A và vuông góc với d     : 2x  y  2z 15  0

 K  3;1;4

  là mặt phẳng qua K và vuông góc với AK    : x  4 y  z  3  0
Bài 5. Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(1;0;0); B(0;2;0); C(0;0;-2) tìm tọa độ điểm O’ đối xứng
với O qua (ABC).
Lời giải:
Từ phương trình đoạn chắn suy ra phương trình tổng quát của (ABC) là:
x y z
 
 1  2x  y  z  2  0
1 2 2
 
Gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên (ABC), OH vuông góc với (ABC) nên OH / / n(2;1; 1) ; H   ABC 


1
2 1 1
Ta suy ra H(2t;t;-t) thay vào phương trình( ABC) có 2.2t  t  (t )  2  0  t   H ( ; ;  )
3
3 3 3
4 2 2
O’ đối xứng với O qua (ABC)  H là trung điểm của OO’  O '( ; ;  )
3 3 3

Bài 6. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, hãy xác định toạ độ tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABC, biết A(-1; 0; 1), B(1; 2; -1), C(-1; 2; 3).
Lời giải:


Ta có: AB  (2; 2; 2), AC  (0; 2; 2).

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 3 -


Khoá h ọc Luyện thi PEN-C: Môn Toán - Thầy Lê Bá Trần Phương

Hình học giải tích trong không gian

 x  y  z 1  0
Suy ra phương trình mặt phẳng trung trực của AB, AC là: 
y  z 3  0


 
Vectơ pháp tuyến của mp(ABC) là n   AB, AC   (8; 4; 4)  ( ABC ) : 2 x  y  z  1  0 .
Tọa độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC thỏa mãn:
 x  y  z 1  0
x  0


 y  z  3  0   y  2 . Suy ra tâm đường tròn là I (0; 2;1).
2 x  y  z  1  0  z  1



Bán kính là R  IA  (1  0)2  (0  2)2  (1  1)2  5.

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 4 -


Khoá h ọc Luyện thi PEN-C: Môn Toán - Thầy Lê Bá Trần Phương

Hình học giải tích trong không gian

Bài 7.Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho hai điểm M (0; 1; 2) và N (1;1;3) . Viết
phương trình mặt phẳng (P) đi qua M, N sao cho khoảng cách từ K (0;0; 2) đến (P) đạt giá trị lớn
nhất
Lời giải:



Gọi n  ( A, B, C ); A2  B 2  C 2  0 là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P).
M  0; 1; 2    P   Ax  B  y  1  C  z  2   0  Ax  By  Cz  B  2C  0
N  1;1;3   P    A  B  3C  B  2C  0  A  2 B  C

Phương trình mặt phẳng (P) có dạng;

 P  :  2 B  C  x  By  Cz  B  2C  0
Khoảng cách từ K đến mp(P) là:





d K ,  P 

B
2
2
4 B  2C  4 BC

+Nếu B = 0 thì d(K,(P))=0 (loại)
+Nếu B  0 thì
d  K ,  P  

B
4 B 2  2C 2  4 BC




1
2

C 
2   1  2
B 



1
2

Dấu “=” xảy ra khi B = -C. Chọn C = 1
Khi đó phương trình (P): x + y – z + 3 = 0
Bài 8. Trong không gian Oxyz cho tứ diện ABCD biết A(0; 0; 2), B(-2; 2; 0), C(2; 0; 2),
DH  ( ABC ) và DH  3 với H là trực tâm tam giác ABC. Tính góc giữa (DAB) và (ABC).
Lời giải:
Trong tam giác ABC, gọi K  CH  AB .
Khi đó, dễ thấy AB  ( DCK ) . Suy ra góc giữa (DAB) và
 .Ta tìm tọa độ điểm H rồi
(ABC) chính là góc DKH

Tính được HK là xong.
+ Phương trình mặt phẳng (ABC).

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12


- Trang | 5 -


Khoá h ọc Luyện thi PEN-C: Môn Toán - Thầy Lê Bá Trần Phương



Hình học giải tích trong không gian

 

Vecto pháp tuyến n  [ AB, AC ]   0; 4; 4 
(ABC): y  z  2  0 .
+ H  ( ABC ) nên giả sử H (a; b; 2  b) .




Ta có: AH  (a; b; b), BC  (4; 2; 2)


CH  (a  2; b; b), AB  (2; 2; 2)

 
 BC. AH  0
 a b  0
Khi đó:   

 a  b  2
 a  2b  2  0

 AB.CH  0

Vậy H(-2; -2; 4).
+ Phương trình mặt phẳng qua H và vuông góc với AB là: x  y  z  4  0 .
x  t

Phương trình đường thẳng AB là:  y  t .
z  2  t

xt


y  t
2
2
8

Giải hệ: 
ta được x  ; y  , z  .
z  2t
3
3
3

 x  y  z  4  0
96
2 2 8
2
  2
 8


Suy ra: K ( , , ) . Suy ra: HK    2      2     4  
.
3 3 3
3
3
  3
 3

2

2

2

Gọi  là góc cần tìm thì:
tan  

DH
96
6
6


   arctan
HK
12
3
3


Bài 9. Trong không gian Oxyz cho mặt cầu (S), và mặt phẳng (P) lần lượt có phương trình
(S): x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  2 z  3 , (P): 2x +2y – z + 5 = 0. Viết phương trình mặt phẳng song song
với (P) và tiếp xúc với mặt cầu (S).
Lời giải :
Ta có: x2 + y2 + z2 - 2x + 4y +2z -3= 0  ( x  1) 2  ( y  2) 2  ( z  1) 2  32
Mặt cầu (S) có tâm I(1; -2; -1), R = 3.
Do mặt phẳng (Q) song song với mp(P) nên có pt dạng:2x + 2y - z + D = 0 ( D  5 )
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 6 -


Khoá h ọc Luyện thi PEN-C: Môn Toán - Thầy Lê Bá Trần Phương

Hình học giải tích trong không gian

 D  10
 D  8

Do (Q) tiếp xúc với mặt cầu (S) nên d  I ;(Q)   R  3 D  1  9  
Vậy (Q) có phương trình:

2x + 2y - z + 10 = 0 hoặc

2x + 2y - z - 8 = 0

x 1 y 1 z  2
và điểm



2
1
1
1
A(2;1;2). Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa  sao cho khoảng cách từ A đến (P) bằng
.
3

Bài 10. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng  :

Lời giải


Đường thẳng  đi qua điểm M(1 ; 1 ; 2 ) và có vtcp là u = (2 ; -1 ; 1).






 

Gọi n = (a ; b ; c ) là vtpt của (P). Vì   ( P)  n  u  n . u  0


 2a – b + c = 0  b = 2a + c  n =(a; 2a + c ; c ) ,

từ đó ta có: (P) : a(x – 1) + (2a + c )(y – 1) + c(z – 2 ) = 0

 (P) : ax + (2a + c )y + cz - 3a - 3c = 0

d(A ; (P)) =

1

3

a
a  (2a  c)  c
2

2

2



1
2
 a  c  0  a  c  0
3

với a + c = 0 , chọn a = 1 , c = -1  (P) : x + y – z = 0
Bài 11. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho mặt cầu ( S ) : x 2  y 2  z 2  2 x  6 y  4 z  2  0 .


Viết phương trình mặt phẳng (P) song song với giá của véc tơ v(1;6; 2) , vuông góc với mặt
phẳng ( ) : x  4 y  z  11  0 và tiếp xúc với (S).
Lời giải:

Ta có mặt cầu (S) có tâm I(1;-3;2) và bán kính R=4


Véc tơ pháp tuyến của ( ) là n(1; 4;1)


Vì ( P)  ( ) và song song với giá của v nên nhận véc tơ
  
n p  [n, v]  (2; 1; 2) làm vtpt. Do đó (P):2x-y+2z+m=0
 m  21
m  3

Vì (P) tiếp xúc với (S) nên d ( I ,( P ))  4  

Vậy có hai mặt phẳng : 2x-y+2z+3=0 và 2x-y+2z-21=0.

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 7 -


Khoá h ọc Luyện thi PEN-C: Môn Toán - Thầy Lê Bá Trần Phương

Hình học giải tích trong không gian

x  1 t

Bài 12. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz ,cho hai đường thẳng : d1 :  y  2  t

z  1

x  2 y 1 z 1
. Viết phương trình mp(P) song song với d1 và d 2 , sao cho khoảng cách từ


1
2
2
d1 đến (P) gấp hai lần khoảng cách từ d 2 đến (P).
d2 :

Lời giải :
Ta có :


d1 đi qua điểm A(1 ; 2 ; 1) và vtcp là : u1  1; 1;0 


d 2 đi qua điểm B (2; 1; -1) và vtcp là: u2  1; 2; 2 


Gọi n là vtpt của mp(P), vì (P) song song với d1 và d 2 nên






n = [ u1 ; u2 ] = (-2 ; -2 ; -1)  (P): 2x + 2y + z + m = 0


d( d1 ;(P)) = d(A ; (P)) =

7m
3

; d( d 2 ;( P)) = d( B;(P)) =

5 m
3

vì d( d1 ;(P)) = 2.d( d 2 ;( P))  7  m  2. 5  m
 m  3
7  m  2(5  m)


 m   17
7

m


2(5

m
)

3



Với m = -3  mp(P) : 2x + 2y + z – 3 = 0
Với m = -

17
17
 mp(P) : 2x + 2y + z =0
3
3

Giáo viên: Lê Bá Trần Phương
Nguồn:

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

Hocmai.vn

- Trang | 8 -



×