Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 30.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.39 KB, 23 trang )

Tuần 30
Thứ hai ngày 14 tháng 4 năm 2008
Môn: TP C
Tiết 59: THUầN PHụC SƯ Tử

I. MC TIấU, YấU CU:
- c lu loỏt, din cm bi vn vi ging k hi hp chuyn thnh ging ụn tn rnh
r khi v giỏo s núi.
- Hiu ý ngha ca truyn: Kiờn nhn diu dng thụng minh l nhng c tớnh lm
nờn sc mnh ca ngi ph n giỳp h bo v hnh phỳc gia ỡnh.
II. DNG DY - HC:
- Tranh minh ha bi hc trong SGK.
III. CC HOT NG DY HC:
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
1. KIM TRA BI C GII THIU BI MI
a. Kim tra bi c: Kim tra 2 HS:
- GV nờu cõu hi:
+ Nhng chi tit no cho thy lng quờ
M vn cũn t tng xem thng con
gỏi?
+ c cõu chuyn ny em cú suy ngh gỡ?
- GV nhn xột ghi im.
- HS tr li.
b. Gii thiu bi mi:Truyn dõn gian A-rp - Thun phc s t m lp chỳng ta
hc hụm nau s giỳp cỏc em hiu thờm v sc mnh ca ngi ph n.
2. Hot ng 1
LUYN C
B1: Hs c ton bi, Gv treo tranh minh
h v gii thiu tranh.
B2: Hs c ni tip
- Gv chia on:


+ 1: T u Giỳp
+ 2: V giỏo s va khúc.
+ 3: Nhng sau gỏy.
+ 4: Mt ti b i.
+ 5: Ha-li-ma ri y.
Ln 1: Gv gi 5 Hs
- Gv luyn t khú Ha-li-ma, giỳp , bớ
quyt, thun phc, s toỏt m hụi
Ln 2: GV gi hs
- GV hng dn c din cm

- 1 hs c on 1 + 2 +3 v tr li.
- 1 hs c on 4+5 v tr li.
- 2 HS ni tip nhau c.
- HS quan sỏt tranh.
- Hs dựng bỳt chỡ ỏnh du on trong
SGK.
- 5 HS c ni tip.
- 3 HS c phỏt õm.
- 5 hs c ni tip.
- Gii ngha t chỳ gii
Ln 3: HS c trong nhúm.
- GV c mu ton bi.
- 2 HS c.
- HS c nhúm ụi.
3. Hot ng 2
TèM HIU BI
- GV nờu cõu hi:
C1: Ha-li-ma n gp v giỏo s lm gỡ?
BS: V giỏo s ra iu kin th no?

BS: Vỡ sao nghe iu kin ca v giỏo s,
Ha-li-ma s toỏt m hụi va i va khúc?
- HS c thm oan1, 2 v tr li.
- Vỡ nng mun v giỏo s cho li
khuyờn lm cỏch no chũng nng ht
cau cú, gt gng, gia ỡnh tr li hnh
phỳc nh trc
- Nu Ha-li-ma ly c 3 si lụng bm
ca 1 con s t sng, giỏo s s núi cho
nng bit bớ quyt
- Vỡ iu kin ca v giỏo s a ra tht
khú thc hin: n gn con s t ó
* í on 1+2: khú, nh 3 si lụng bũm ca nú li cng
khú hn, thy ngi s t s v ly n
C2: Ha-li-ma nghĩ ra cách gì để làm thân
với sư tử?
BS: Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của sư
tử ntn?
C3: Vì sao khi gặp ánh mắt của Ha-li-ma
con sư tử đang giận dữ bỗng “cụp mắt
xuống rồi lẳng lặng bỏ đi
* Ý đoạn 3+4:
C4: Theo vị giáo sĩ , điều gì làm nên sức
mạnh của người phụ nữ
Giảng từ: Kiên nhẫn
Dịu dàng
* Ý đoạn 5:
- GV hỏi: Em hãy cho biết câu chuyện nói
lên điều gì?
thịt ngay

- Cuộc gặp gỡ giữa Ha-li-ma và vị giáo

- HS đọc thầm đoạn 3+4 và trả lời.
- Tối đến nàng ôm một con cừu non….
Nàng chải bộ lông bờm sau gáy.
- Một tối khi sư tử đã no nê,… rồi lẳng
lặng bỏ đi.
- Vì ánh mắt dịu hiền của Ha-li-ma làm
sư tử không thể tức giận.
- Vì sư tử yêu mến Ha-li-ma.
- Nêu lên tình cảm thân thiện giữa Ha-li-
ma và sư tử.
- HS đọc thầm đoạn 5.
- Đó chính là trí thông minh, lòng kiên
nhẫn và sự dịu dàng
- Kết luận của vị giáo sĩ về sức mạnh
của người phụ nữ.
- HS nêu ý nghĩa của bài.
4. Hoạt động 3
ĐỌC DIỄN CẢM
- GV cho hs đọc diễn cảm toàn bài
- GV đua bảng phụ chép đoạn 3 và hướng
dẫn hs đọc.
- GV đọc mẫu.
- GV cho hs thi đọc.
- GV nhận xét – khen những hs đọc hay.
- HS đọc nối tiếp.
- 3 hs đọc.
- 3 hs thi đọc- lớp nhận xét.
- 2 hs nêu.

5. Hoạt động 4
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV cho hs nêu lại ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện này cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau: Tà áo dài VN trang 122.

MÔN:to¸n
TiÕt 146: «n tËp vÒ sè ®o diÖn tÝch
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo
diện tích với các đơn vị đo thông dụng. Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ kẻ và ghi sẵn bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. Hoạt động 1
ÔN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
Bài tập 1: - 1 HS đọc đề bài tập 1.
- GV treo bảng phụ gọi HS đọc tên các
đơn vị đo theo thứ tự lớn đến bế và từ bé
đến lớn.
- 1 HS đọc bài 1a, lớp đọc nhẩm.
- 1 HS lên điền vào bảng phụ.
- GV nhận xét và yêu cầu HS đọc. - Lớp chữa bài – nhận xét.
- HS đọc nối tiếp bảng đơn vị đo diện
tích (1 HS đọc 1 cột).
- HS nêu miệng bài 1b theo câu hỏi.
- GV nhận xét. - HS nhận xét.
2. Hoạt động 2

THỰC HÀNH – LUYỆN TẬP
Bài tập 2: - 1HS đọc đề BT2.
- HS làm vào vở.
- 2 HS lần lượt đọc kết quả.
- GV chữa bài. - HS chữa bài HS khác đổi vở chấm
chéo.
Bài tập 3: - 1HS đọc đề bài tập 3.
- HSLT nhóm đôi.
- HS làm bài vào vở, mời 2 HS lên
bảng làm.
- GV nhận xét. - Lớp nhận xét chữa bài.
3. Hoạt động 3
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn tập về đo thể tích (155).


M«n: ĐẠO ĐỨC
TiÕt 30 : B¶o vÖ tµi nguyªn thiªn nhiªn
I. MỤC TIÊU:
* Học sinh nêu được:
+ Chúng ta cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
+ Sự cần thiết của việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
+ Cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
* HS bày tỏ được thái độ đồng tình, tán thành những việc làm có lợi đối với tài
nguyên thiên nhiên, lên án phê bình hành động có hại đối với tài nguyên.
+ Tự giác bảo vệ và yêu quý tài nguyên thiên nhiên – Khuyến khích mọi người
cùng thực hiện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Phiếu ghi thông tin.

- Phiếu thảo luận.
- Phiếu rèn luyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ:
- GV đề nghị HS nộp thư mình đã viết cho tổ chức LHQ để bày tỏ một nguyện
vọng mình mong muốn.
III. Bài mới:
1. GT bài:
a. Hoạt động 1
TÌM HIỂU THÔNG TIN TRONG SÁCH GIÁO KHOA
- GV cho HSTL nhóm 4. - HS thảo luận.
C1: Nêu tên một số tài nguyên thiên
nhiên.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
bổ sung, nhận xét.
C2: Ích lợi của tài nguyên thiên nhiên ở
nước ta đã hợp lí chưa, vì sao?
C3: Hiện nay việc sử dụng tài nguyên
thiên nhiên ở nước ta đã hợp lí chưa, vì
sao?
C4: Nêu một số biện pháp bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên.
- GV nhận xét.
- GV hỏi:
+ Tài nguyên thiên nhiên có quan trọng
trong cuộc sống hay không?
- HS trả lời.
+ Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để làm

gì?
* Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK. - 2 -> 3 HS đọc.
b. Hoạt động 2
LÀM BÀI TẬP
- GV cho HS hoạt động nhóm 4.
- GV phát giấy bút cho các nhóm.
- Các nhóm thảo luận BT1 và hoàn
thành thông tin theo mẫu.
Các từ chỉ tên tài
nguyên
Lợi ích của tài
nguyên thiên
nhiên đó
Biện pháp bảo vệ
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo
luận.
- Lần lượt đại diện mỗi nhóm trình bày ý
kiến 3 tài nguyên, nhóm khác lắng nghe
bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận.
c. Hoạt động 3
BÀY TỎ THÁI ĐỘ CỦA EM (BT3)
- GV treo bảng phụ có ghi các ý kiến
về sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên.
- HS thảo luận nhóm đôi – Sau đó giơ thẻ
xanh đỏ hoặc vàng khi GV đọc xong ý
kiến.
- GV kết luận – LHTTế
2. Hoạt dộng 4

CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- 2 HS đọc lại ghi nhớ..
- GV nhận xét tiết học.
1. Yêu cầu HS về nhà hoàn thành phiếu thực hành có nội dung như sau:
Tài nguyên thiên nhiên
ở địa phương
Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng
Biện pháp bảo vệ đang
thực hiện
Có tiết kiệm Không tiết kiệm
2. Thực hành tiết kiệm điện nước, chất đốt, sạch vở...
- Chuẩn bị tiết sau.

Thứ ba ngày 15 tháng 4 năm 2008
MễN:toán
Tiết 30 : ôn tập về đo thể tích
I. MC TIấU:
- Giỳp HS cng c v quan h gia một khi, -xi-một khi, xng-ti-một khi,
vit s o th tớch di dng s thp phõn. Chuyn i s o th tớch.
II. DNG DY - HC:
- Bng ph k v ghi sn bi tp 1.
III. CC HOT NG DY - HC CH YU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
- Gii thiu.
1. Hot ng 1
ễN TP V O TH TCH
Bi tp 1: - 1 HS c yờu cu bi tp 1a.
- Cho HS t lm bi. - Dựng bỳt chỡ ghi vo dũng tng ng.
- 1HS lờn bng in.
- GV nhn xột. - HS khỏc nhn xột.

- 1HS c cõu hi BT1b.
- HS trỡnh by ming.
- GV nhn xột. - HS khỏc nhn xột.
2. Hot ng 2
THC HNH LUYN TP
Bi tp 2: - 1HS c yờu cu BT2.
- HS lm vo v.
- 2 HS lờn bng.
- GV cho HS gii thớch cỏch i. - HS ln lt c kt qu.
- GV nhn xột. - HS khỏc nhn xột.
Bi tp 3: - 1HS c bi tp 3.
- HS lm vo v.
- 2 HS lờn bng.
- HS nờu kt qu.
- GV nhn xột. - HS khỏc nhn xột.
3. Hot ng 3
CNG C - DN Dề
- GV nhn xột tit hc.
- HS nhc li tờn cỏc n v o th tớch ó hc v mi quan h gia 2 on v o liờn
tip.
- Chun b ụn li s o din tớch v th tớch (156).


M«n: CHÍNH TẢ (Nghe - Viết)
TiÕt 30 : C¤ G¸I CñA T¦¥NG LAI
( Viết hoa tên các huân chương, huy hiệu, giải thưởng)
I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU:
- Nghe viết đúng chính tả bài Cô gái của tương lai.
- Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các Huân chương, danh hiệu, giải thưởng. Viết 1 số
huân chương của nước ta.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa…
- Ảnh minh hoạ 3 loại huân chương SGK.
- 3 tờ phiếu viết bài tập 3, phiếu ghi các cụm từ in nghiêng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI
a. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc: Anh hùng lao động.
- Huân chương kháng chiến.
- Giải thưởng HCM.
- GV nhận xét - cho điểm.
- 3 HS lên bảng viết - lớp viết bảng con.
b. Giới thiệu bài mới: Một cô gái như thế
nào mà lại được gọi bằng cái tên rất tự hào
“Cô gái cả tương lai”? Các em sẽ có câu trả
lời ngày trong bài viết chính tả hôm nay.
- HS lắng nghe.
2. Hoạt động 1
VIẾT CHÍNH TẢ
B1: Hướng dẫn chính tả.
- GV đọc bài chính tả.
* GV hỏi:
- Bài cô gái của tương lai nói gì?
- GV cho HS đọc thầm bài chính tả.
- GV luyện viết từ ngữ dễ sai:
In-ter-net, Ốt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh
niên.
B2: HS viết chính tả.
- GV đọc cho HS viết.

- GV đọc cho HS soát lại bài.
B3: GV chấm chữa bài.
- GV hướng dẫn HS chấm bài.
- GV nhận xét.
- HS theo dõi SGK.
- Giới thiệu Lan Anh là 1 bạn gái giỏi
giang, thông minh, được xem là trong
những mẫu người của tương lai.
- HS đọc thầm.
- 1 HS lên bảng lớp viết.
- HS viết vào bảng con.
- 1 HS viết trên bảng lớp.
- HS viết vào vở.
- HS đổi vở chấm bằng bút chì. Sửa lỗi
ra lề.
3. Hoạt động 2
LÀM BÀI TẬP
BT2: GV gọi HS đọc.
- GV giao việc:
- 1 HS đọc BT2.
+ Đọc lại đoạn văn.
+ Gạch dưới những cụm từ in nghiêng.
+ Chữ màu trong cụm từ in nghiêng đáy
phải viết hoa? Vì sao?
* GV gọi HS nêu cụm từ in nghiêng trong
đoạn văn.
- GV dán phiếu ghi các cụm từ in nghiêng.
- GV nhận xét- chốt lại kết quả đúng.
- GV gắn bảng phụ viết ghi nhớ.
BT3: GV gọi HS đọc.

- GV giao việc:
+ Đọc lại 3 câu a,b,c.
+ Tìm tên huân chương để điền vào chỗ
trống.
- GV phát 3 tờ phiếu.
- GV gắn ảnh minh hoạ các huân chương.
- GV cho HS trình bày.
- GV nhận xét - Chốt lại kết quả đúng.
- 1 HS nêu.
- 1 HS đọc lại.
- 3 HS lên bảng mỗi em sửa lại 2 cụm từ
lớp làm vào vở nháp.
- Lớp nhận xét bài trên bảng lớp.
- 1 HS nêu cách viết hoa tên các huân
chương, danh hiệu, giải thưởng.
- 2 hs đọc lại ghi nhớ.
- 1 HS đọc BT3.
- 3 HS làm phiếu.
- HS quan sát - làm vào vở nháp.
- Lớp nhận xét.
4. Hoạt động 3
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs ghi nhớ tên và cách viết các danh hiệu, huân chương ở BT2 vào sổ tay tiếng
việt.
- Chuẩn bị bài sau: Nghe viết: Tà Áo Dài Việt Nam (128).

M«n: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TiÕt 59: Më RéNG VèN Tõ: NAM Vµ N÷


I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU:
- Mở rộng vốn từ: Biết từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam của nữ.
Giải thích được ý nghĩ của các từ đó. Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng
mà một người nam một người nữ cần có.
- Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan hệ bình đẳng nam, nữ. Xác
định được thái độ đúng đắn không coi thường phụ nữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ viết:
- Những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới: Dũng cảm, cao thượng, năng nổ,
thích ứng được với mọi hoàn cảnh.
- Những phẩm chất quan trọng nhất của phụ nữ: dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và
biết quan tâm đến mọi người.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt độn của học sinh
1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI
a. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về dấu câu.
- Ktra 2hs làm BT2, BT3 (tiết trước).
- Hoặc GV tự ra bài tập tương tự.
- GV nhận xét và cho điểm.
- HS lần lượt làm miệng BT2, BT3.
b. Giới thiêu bài: Tiết LT&C hôm nay, các em được hệ thống hóa mở rộng vốn
từ gắn với chủ đề nam và nữ. Các em sẽ biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất
và các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ.
2. Hoạt động 1
HS LÀM BÀI TẬP 1
- GV hỏi:
+ Em có đồng ý với đề bài đã nêu không?
+ GV yêu cầu HS giải thích rõ lý do.
+ Em thích phẩm chất nào nhất ở 1 bạn
nam hay 1 bạn nữ?

- GV có thể hướng dẫn HS tra từ điển HS.
- 1 hs đọc BT1 – lớp đọc thầm.
- HSTL theo 2 cách.
- Đồng ý.
- Không đồng ý.
- HS phát biểu tự do.
- Nêu rõ phẩm chất mình thích và giải
nghĩa từ chỉ phẩm chất đó.
3. Hoạt động 2
HS SINH LÀM BÀI TẬP 2
- GV giao việc:
+ Đọc lại truyện một vụ đắm tàu.
+ Nêu những phẩm chất mà 2 bạn nhỏ
- 1 hs đọc BT2 – Lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân.
- HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét.
đề có.
+ Mỗi nhân vật có những phẩm chất gì
tiêu biểu cho nữ tính và nam tính.
- GV nhận xét - Chốt lại kết quả đúng.
- Phẩm chất chung:
- Phẩm chất riêng:
- Đều giàu tình cảm, biết quan tâm đến
người khác.
- Ma-ri-ô: Kín đáo, quyết đoán, mạnh
mẽ, cao thượng.
- Giu- li- et dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính.
4. Hoạt động 3
HS SINH LÀM BÀI TẬP 3
- GV cho hs trình bày kết quả.

- GV nhận xét - chốt lại.
- GV cho HS đọc thuộc thành ngữ - tục ngữ.
- GV cho HS thi đọc.
- 1 HS đọc BT3.
- Lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân.
- HS phát biểu ý kiến – Lớp nhận xét.
- HS đọc thầm.
- 1 số HS thi đọc thuộc thành ngữ- tục ngữ.
5. Hoạt động 4
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS cần quan niệm đúng về quyền bình đẳng nam nữ có ý thức rèn luyện
những phẩm chất quan trọng của giới mình.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về dấu câu(dấu phẩy) 124.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×